Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội thời gian học tập chương trình cao học vừa qua trang bị cho học viên nhiều kiến thức cần thiết vấn đề kỹ thuật lĩnh vực xây dựng công trình giao thông Học viên xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường tạo điều kiện giúp đỡ học viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TS.Bùi Xuân Cậy -Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội quan tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng…năm 2016 Học viên Đinh Văn Cường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐT BVTC TKKT SD SCP PVD GPMB GTVT KCAĐ BTN BTXM CPĐD QL TVGS TVTK TPCP TCN TP VĐKT Đường tỉnh Bản vẽ thi công Thiết kế kỹ thuật Giếng cát Cọc cát đầm chặt Bấc thấm Giải phóng mặt Giao thông vận tải Kết cấu áo đường Bê tông nhựa Bê tông xi măng Cấp phối đá dăm Quốc lộ Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế Trái phiếu Chính phủ Tiêu chuẩn ngành Thành phố Vải địa kỹ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 30 tháng năm 2011, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định chuyển tuyến đường nối liên tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình dài 145,06 km thành Quốc lộ 38B Quốc lộ 38B có điểm đầu ngã tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) huyện Gia Lộc thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; Điểm cuối ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B) thuộc xã Quỳnh Lưu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Toàn tuyến Quốc lộ 38B có chiều dài 145,06 Km Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, cách Trung tâm Thủ đô Hà Nội 50 km phía Nam Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Nam Định Ninh Bình, phía tây giáp tỉnh Hòa Bình Hà Nam tỉnh đồng giáp núi nên địa hình có tương phản địa hình đồng địa hình đồi núi Mật độ độ sâu chia cắt địa hình so với vùng núi khác nước không đáng kể Hướng địa hình đơn giản, có hướng Tây Bắc-Đông Nam, phù hợp với hướng phổ biến núi, sông Việt Nam Hướng dốc địa hình hướng Tây Bắc-Đông Nam theo thung lũng sông Hồng, sông Đáy dãy núi đá vôi Hòa Bình-Ninh Bình, phản ánh tính chất đơn giản cấu trúc địa chất Phía tây tỉnh (chiếm khoảng 10-15% diện tích lãnh thổ tỉnh Hà Nam) vùng đồi núi bán sơn địa với dãy núi đá vôi, núi đất đồi rừng, nhiều nơi có địa hình dốc Vùng núi đá vôi phận dãy núi đá vôi Hòa BìnhNinh Bình, có mật độ chia cắt lớn tạo nên nhiều hang động có thạch nhũ hình dáng kỳ thú Xuôi phía đông giải đồi đất thấp, xen lẫn núi đá thung lũng ruộng Phần lớn đất đai vùng đồi núi bán sơn địa đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng phiến đá sét, đất nâu đỏ đá bazan đất đỏ nâu đá vôi, thích hợp với loại lâm nghiệp, ăn công nghiệp Với hang động di tích lịch sử-văn hóa, vùng có tiềm lớn để phát triển khu du lịch Phía đông vùng đồng phù sa bồi tụ từ dòng sông lớn (chiếm khoảng 85-90% lãnh thổ tỉnh Hà Nam), đất đai màu mỡ, thích hợp cho canh tác lúa nước, rau màu loại công nghiệp ngắn ngày mía, dâu, đỗ tương, lạc số loại ăn Phần lớn đất đai vùng bị chia cắt hệ thống sông ngòi dày đặc Vì có diện tích mặt nước ao, hồ, đầm, phá, ruộng trũng sông ngòi lớn Khu vực khảo sát thuộc vùng đồng phù sa, nằm vùng nội đồng phía đê sông Hồng, hai bên đường dân cư tập trung sinh sống đông đúc Tuyến giao cắt với nhiều đường tỉnh lộ, huyện lộ đường giao dân sinh Hiện nay, Quốc Lộ 38 đoạn qua tỉnh Hà Nam có lưu lượng giao thông lớn, lượng xe bắc nam qua lại ngày tăng tuyến đường huyết mạch tỉnh Hà Nam nói chung vùng nói riêng, nhiên với quy mô kỹ thuật tuyến đường không đáp ứng kịp với phát triển vùng nhu cầu cấp thiết cần làm hình thành xây dựng mở rộng QL38 đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày tăng cao trên toàn tỉnh, giảm ùn tắc tai nạn giao thông, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng, phù hợp với quy hoạch vàđịnh hướng phát triển giao thông vận tải đất nước Hiện Việt Nam có nhiều biện pháp xử lý ổn định đường qua khu vực đắp có điều kiện địa chất phức tạp nghiên cứu áp dụng vào dự án trọng điểm nước, nhiên vùng miền điều kiện địa chất phức tạp nguồn cung ứng vật liệu xây dựng lại khác dẫn đến việc lựa chọn giải pháp xử lý ổn định đường khu vực cần lựa chọn thông qua việc phân tích tính toán giải pháp xử lý nguồn cung ứng vật liệu Các giải pháp xử lý đất yếu tiên tiến áp dụng rộng rãi Việt Nam thể đây: Giải pháp thoát nước thẳng đứng: Sử dụng bấc thấm (PVD) kết hợp gia tải, giếng cát (SD) kết hợp với gia tải Giải pháp gia cường ổn định giảm lún: Điển cọc cát đầm chặt, cọc xi măng đất, thay đất, sàn giảm tải Dự án QL38B đoạn tuyến qua địa phận tỉnh Hà Nam có điều kiện địa chất phức tạp, chiều dày đất yếu thay đổi từ 7.75m đến 20m để đảm bảo đường ổn định cần đưa giải pháp xử lý ổn định đường cho đoạn tuyến đảm bảo kỹ thuật kinh tế tuyến đường, nhàm đáp ứng tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu số giải pháp thiết kế nhằm nâng cao ổn định mặt đường cho dự án nâng cấp mở rộng QL38B đoạn km48+575 – km56+475, tỉnh Hà Nam”để qua lựa chọn biện pháp xử lý đất yếu tối ưu đảm bảo tiến độ chất lượng dự án Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp xử lý ổn định đường xây dựng công trình giao thông Phạm vi nghiên cứu Xử lý ổn định đường Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 38B đoạn Km48+575 -:- Km56+475, Tỉnh Hà Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tính toán ổn định đường chưa có giải pháp xử lý từ đóđề xuất phương án xử lý không đạt yêu cầu độ lún ổn định tổng thể đường Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tính toán xử lý ổn định đường phổ biến để áp dụng vào dự án, bên cạnh kết hợp với việc thu thập xử lý số liệu quan trắc trường để so sánh đối chiếu kết luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo luận văn kết cấu gồm chương Chương Tổng quan đất yếu biện pháp xử lý đất yếu tiên tiến Chương Giới thiệu chung Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 38B đoạn Km48+575 -:- Km56+475, Tỉnh Hà Nam Chương Các giải pháp xử lý đất yếu áp dụng cho dự án lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu cho Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 38B đoạn Km48+575 -:- Km56+475, Tỉnh Hà Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TIÊN TIẾN HIỆN NAY Do đất yếu có khả chịu tải thấp, mức độ biến dạng lớn nên cần thiết phải có biện pháp xử lý trước xây dựng công trình bên Đối với công trình đường công trình đắp Việt Nam nay, biện pháp xử lý phân chia làm nhóm chính: Các biện pháp gia cường thường áp dụng như: Vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, đất trộn vôi, trộn ximăng, silicat Trong trường hợp này, đất đất khối đắp sau gia cường có khả chịu tải cao hơn, tính biến dạng giảm, từ độ ổn định công trình gia tăng đảm bảo điều kiện làm việc công trình Trong điều kiện thực tế Việt nam, biện pháp vải địa kỹ thuật, đất trộn xi măng thường sử dụng nhiều Các biện pháp xử lý thường áp dụng giếng cát, bấc thấm kết hợp gia tải trước bơm hút chân không Trường hợp này, thời gian cố kết rút ngắn, đất nhanh đạt độ lún ổn định để đưa vào sử dụng công trình Ngoài ra, việc chọn lựa chiều cao đắp hay bố trí kích thước công trình hợp lý có tác dụng làm thay đổi trạng thái ứng suất đất nền, đảm bảo điều kiện làm việc ổn định Các biện pháp thường sử dụng trường hợp là: Đệm cát, làm xoải mái taluy, bệ phản áp 1.1 Các biện pháp xử lý ổn định đường xây dựng đất yếu phổ biến 1.1.1 Mục đích việc cải tạo xử lý đất yếu Xử lý đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải đất, cải thiện số tính chất lý đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt đất Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý đất yếu làm giảm tính thấm đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp Các phương pháp xử lý đất yếu gồm nhiều loại, vào điều kiện địa chất, nguyên nhân đòi hỏi với công nghệ khắc phục Kỹ thuật cải tạo đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đưa sở lý thuyết phương pháp thực tế để cải thiện khả tải đất cho phù hợp với yêu cầu loại công trình khác Với đặc điểm đất yếu trên, muốn đặt móng công trình xây dựng đất phải có biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính chịu lực Nền đất sau xử lý gọi nhân tạo 1.1.2 Các yêu cầuthiết kế đường đắp đất yếu 1.1.2.1 Yêu cầu độ lún tiêu chuẩn tính toán thiết kế Phải tính toán xác độ lún Độ lún tiến chiển trậm bất lợi độ lún lớn mà không xem xét từ bắt đầu xây dựng làm biến dạng đắp nhiều, không đáp ứng yêu cầu sử dụng Ngoài đường lún phát sinh lực đẩy lớn làm hư hỏng kết cấu chôn đất xung quanh (các mố cọc, cọc ván) Yêu cầu phải tính độ lún tổng cộng kể từ bắt đầu đắp đường đến lún kết thúc để xác định chiều cao phòng lún chiều rộng phải đắp thêm hai bên đường Khi tính toán độ lún tổng cộng nói tải trọng gây lún phải xét đến gồm tải trọng đắp thiết kế bao gồm phần đắp phản áp (nếu có), không bao gồm phần đắp gia tải trước (nếu có) không xét đến tải trọng xe cộ Sau hoàn thành công trình mặt đường xây dựng vùng đất yếu, phần độ lún cố kết lại ∆Sr trục tim đường cho phép bảng 1.1 (theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000) Đối với đường cấp 20; 40 đường sử dụng kết cấu áo đường mềm cấp cao A2 trở xuống không cần để cập đến vấn đề độ lún cố kết lại thiết kế Bảng 1.1: Độ lún cố kết lại cho phép tim đường Vị trí đoạn đắp đất yếu Loại cấp đường Đường cao tốc đường cấp 80 Gần mố cầu Trên cống đường chui dân sinh Các đoạn đắp thông thường ≤ 10cm ≤ 20 cm ≤ 30 cm 10 93 (Vị trí, số lượng mặt cắt quan trắc xem vẽ bố mặt bố trí bấc thấm) Tiến hành đo chuyển vị ngang theo quy trình hành: chuyển vị ngày cho phép ≤5mm/ngày đêm tiến hành đắp bình thường Việc quan trắc tiến hành sau lắp đặt, chu kỳ quan trắc tất loại thiết bị quan trắc ngày lần trình đắp đắp gia tải Khi ngừng đắp tháng sau đắp phải quan trắc tuần lần; tiếp quan trắc hàng tháng hết thời gian bảo hành bàn giao cho phía quản lý khai thác đường hệ thống quan trắc (để tiếp tục quan trắc cần thiết) 3.6 Tính toán xử lý số liệu quan trắc trường phân đoạn Km50+600.00-Km51+0.00 3.6.1 Lý thuyết đánh giá kết quan trắc ổn định Đánh giá ổn định tổng thể chủ yếu liên quan đến thời gian từ bắt đầu thi công đến đạt cốt cao độ thiết kế Kết quan trắc diễn dịch trình bày hình 3.17, yếu tố đánh giá mức độ ổn định thể 94 Hình 3.17 Trình bày đánh giá kết quan trắc ổn định a) Thi công đất đắp; b) Chuyển vị phương ngang cọc tiêu; c) Chuyển vị phương đứng cọc tiêu; d) Chuyển vị phương ngang hố khoan (độ nghiêng) 3.6.2 Trình bày đánh giá kết quan trắc lún cố kết Cách trình bày đánh giá kết quan trắc lún cố kết (các phương pháp đo nông đo sâu) thể hình thức thể hình 3.18a 3.18b 95 Hình 3.18 Mô hình đánh giá kết quan trắc lún theo thời gian 3.6.3 Phương pháp dự báo độ lún tiếp diễn theo kết quan trắc lún Quan trắc lún cố kết tiến hành khoảng thời gian đó, kết quan trắc làm sở so sánh kiểm tra kết tính toán ban đầu Kết cho phép kiểm tra điều chỉnh thông số lý lớp đất lựa chọn để đưa vào tính toán Kết quan trắc cho phép dự báo diễn biến độ lún cố kết theo phương pháp sau: 3.6.3.1 Phương pháp Hiperbol Phương pháp Hiperbol dựa vào biểu thức sau: Trong đó: S,t – Độ lún thời gian cố kết thời điểm (ngày) So, to – Độ lún thời gian thời điểm kết thúc đắp đất (ngày) 96 α, β – Hệ số lấy theo hình 3.13 sau: Hình 3.19 Biểu đồ xác định hệ số phương trình tương quan Độ lún cuối (t=∞) ta có: Sc=So+ 1/β 3.6.3.2 Phương pháp Asaoka Phương pháp Asaoka dựa vào biểu thức sau: Trong đó: Si– Độ lún tương ứng thời gian ti(=∆ti.1)Si=β o + β sSi-1 β o , β s– Hệ số lấy theo hình 3.20 Độ lún cuối (t=∞) ta có: Sc=β o/(1 - βs) Hình 3.20 Biểu đồ xác định thông số βo , βs 3.6.3.3 Phương pháp Monden Phương pháp Monden (cho xử lý giếng cát bấc thấm) dùng để dự báo mức độ cố kết theo số liệu quan trắc, dựa theo biểu thức 3.21 sau 97 Hình 3.21 Biểu đồ quan trắc theo phương pháp Monden Trong đó: U: Độ cố kết Th: Yếu tố thời gian phương ngang ch: Hệ số cố kết phương ngang t: Thời gian cố kết de: Đường kính đường thoát nước D: Khoảng cách đường thoát nước Ta có mối liên hệ: Si = Sf Ui Sf = Si/Ui 3.6.4 Tính toán xử lý số liệu quan trắc đoạn Km50+600.00-Km51+0.00 3.6.4.1 Số liệu quan trắc thực tế trường Số liệu quan trắc thể bảng 3.7 đây: Bảng 3.7 Số liệu quan trường Date time (day) St mm 21/06/2015 22/06/2015 23/06/2015 Ngày đắp đủ tải 259.00 260.00 260.00 98 24/06/2015 25/06/2015 26/06/2015 27/06/2015 28/06/2015 29/06/2015 30/06/2015 01/07/2015 02/07/2015 03/07/2015 04/07/2015 05/07/2015 06/07/2015 07/07/2015 08/07/2015 09/07/2015 10/07/2015 11/07/2015 12/07/2015 13/07/2015 14/07/2015 15/07/2015 16/07/2015 17/07/2015 18/07/2015 19/07/2015 20/07/2015 21/07/2015 22/07/2015 23/07/2015 24/07/2015 25/07/2015 26/07/2015 27/07/2015 28/07/2015 29/07/2015 30/07/2015 31/07/2015 01/08/2015 02/08/2015 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 260.00 260.00 261.00 265.00 265.00 265.00 267.00 267.00 269.00 269.00 269.00 275.00 279.00 285.00 293.00 298.00 305.00 312.00 317.00 325.00 325.00 325.00 335.00 345.00 348.00 350.00 355.00 360.00 362.00 365.00 367.00 375.00 377.00 380.00 381.00 391.00 405.00 414.00 414.00 420.00 99 03/08/2015 05/08/2015 12/08/2015 13/08/2015 14/08/2015 15/08/2015 16/08/2015 17/08/2015 18/08/2015 19/08/2015 20/08/2015 22/08/2015 26/08/2015 28/08/2015 31/08/2015 01/09/2015 02/09/2015 03/09/2015 04/09/2015 05/09/2015 06/09/2015 07/09/2015 08/09/2015 09/09/2015 10/09/2015 12/09/2015 13/09/2015 14/09/2015 15/09/2015 19/09/2015 43 45 52 53 54 55 56 57 58 59 60 62 66 68 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 83 84 85 86 90 427.00 430.00 449.00 450.00 453.00 455.00 456.00 461.00 465.00 467.00 451.00 457.00 466.00 466.00 472.00 477.00 481.00 487.00 489.00 492.00 492.00 495.00 498.00 500.00 501.00 503.00 503.00 505.00 507.00 507.00 3.6.4.2 Kết tính toán xử lý thông số quan trắc lún Kết tính toán xử lý số liệu quan trắc theo Asaoka Hyperbolic Kết theo Hyperbolic Độ lún S = 507mm = 50.7 cm Độ cố kết U = 100% Độ lún dư lại ∆Sr = 0cm Kết theo Asaoka Độ lún S = 507mm = 50.7 cm Độ cố kết U = 100% 100 - Độ lún dư lại ∆Sr = 0cm Căn vào kết dự báo lún cố kết phòng cho phân đoạn Km50+600.00Km51+0.0 ta có: - Độ lún cuối S= 51cm Độ cố kết U = 66% Độ lún dư lại ∆Sr = 14.3cm Căn vào kết độ lún dư theo dự báo phòng kết độ lún độ dư theo xử lý số liệu quan trắc thấy ∆Sr(lý thuyết) = 14.3cm >∆Sr( xử lý số liệu)= cm kết tính toán theo lý thuyết đảm bảo an toàn so với thực tế quan trắc với mức độ không chênh lệch lún dư không nhiều giải pháp xử lý lựa chọn giếng cát dự án đạt yêu cầu kỹ thuật Chi tiết kết tính toán xử lý số liệu quan trắc thể hình 3.22 101 Hình 3.22 Kết tính toán xử lý số liệu quan trắc lún theo Hyperbolic Asaoka 102 3.7 Kết luận chương Trong chương 3, tác giả tập trung phân tích số vấn đề sau: Luận văn vào trình bày tổng quan điều kiện địa chất công trình khu vực tuyến đường qua Thông qua lớp địa tầng địa mạo đưa tiêu lý đất phục vụ cho công tác tính toán xử lý ổn định đường dự án Dựa vào quy mô cấp hạng kỹ thuật đường đưa yêu cầu kỹ thuật cho dự án, cụ thể: Về chất lượng, thời gian thi công đường, vật liệu nền, yêu cầu tính toán xử lý đất yếu, yêu cầu kinh tế yêu cầu điều kiện thi công Căn vào kết tính toán lún ổn định tổng thể chưa có biện pháp xử lý từ đề giải pháp xử lý đất yếu mà dự án áp dụng Việc phân tích giải pháp xử lý đất yếu chương sâu vào phân tích lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu cho Ql38B đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam Bên cạnh việc tính toán xử lý đất yếu thông qua số liệu thí nghiệm phòng, trình thi công vào số liệu quan trắc thực tế trường phân đoạn Km50+600.00-Km51+0.00 luận văn tính toán lại so sánh với kết dự báo phòng rút kết luận 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình sâu vào nghiên cứu lý thuyết xây dựng, tổng hợp, tính toán thực tế thi công công tác xử lý đất yếu trường số công trình trọng điểm Việt Nam đặc biệt tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng tỉnh miền tây Nam Bộ, tác giả hoàn thành đề tài “Nghiên cứu số giải pháp thiết kế nhằm nâng cao ổn định mặt đường cho dự án nâng cấp mở rộng QL38B đoạn km48+575 – km56+475, tỉnh Hà Nam” Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu mặt lý thuyết tính toán công tác tính toán xử lý số liệu quan trắc thực tế trường để khẳng định phương án lựa chọn giải pháp xử đất yếu mà luận văn lựa chọn hợp lý, cụ thể luận văn có đóng góp thực tiễn khoa học sau: Về mặt lý thuyết: Việc nghiên cứu lý thuyết tính toán, quy trình – quy phạm xử lý đất yếu nay, tác giả tổng quan đầy đủ dạng đất yếu thường gặp công trình xây dựng nói chung công trình giao thông nói riêng, ứng với dạng đất yếu để sâu vào nghiên cứu đề dạng giải pháp xử lý cho loại kết hợp với việc phân tích ưu nhược điểm giải pháp Về mặt kĩ thuật: Với đặc trưng khu vực tuyến qua có chiều dày đất yếu phức tạp không đồng có chiều cao [...]... ng b tnh H Nam 27 Hỡnh 2.3 Bn h thng ng b theo quy hoch ca H Nam n nm 2020 2.1.2 D ỏn nõng cp m rng QL38B on Km48+575 Km56+475, tnh H Nam 2.1.1.1 Gii phỏp v kt qu thit k hng tuyn V trớ xõy dng im u: Km48+575 QL38B ni vi im cui gúi thu s 1(on tuyn ni QL38 vi T492 thuc d ỏn nõng cp, ci to T 492 on Km0-Km12 v tuyn ni T492 vi bn xe Hũa Mc QL38) thuc a phn xó Chớnh Lý, huyn Lý Nhõn, tnh H Nam im cui:... bảng tọa độ và cao độ đ ờng chuy?n cấp 2 T.tự Tên điểm DC11 Toạ độ X(m) 2278694.772 Y(m) 607436.341 Độ cao H(m) 3.402 Hỡnh 2.4 Bỡnh hng tuyn ti Km50+763.84 n Km51+000.00 31 bảng tọa độ và cao độ đ ờng chuy? n cấp 2 T.tự 1 Tên điểm DC20 Toạ độ X(m) 2276798.649 Y(m) 607730.869 Hỡnh 2.5 Bỡnh hng tuyn ti Km52+760.99 n Km53+000.00 Độ cao H(m) 2.896 32 bảng tọa độ và cao độ đ ờng chuy?n cấp 2 T.tự 1 Tên... vt quỏ 4-5m thỡ cú th o mt phn sao cho t yu cũn li cú b dy nhiu nht ch bng 1/2 -1/3 chiu cao p (k c phn p chỡm trong t yu) + Khi thi hn s dng a vo s dng l rt ngn + Cỏc c trng c hc ca t yu nh + Cao thit k gn cao thiờn nhiờn Dựng cc tre úng 25 cc/m2 cng l mt gii phỏp cho phộp thay th vic o bt t yu trong phm vi chiu sõu cc úng (thng cú th úng sõu 2 2.5 m) Tng t cú th dựng cc trm loi cú ng kớnh u ln 12... trng tỏc dng vo cụng trỡnh, t ú a ra cỏc bin phỏp x lý tin cy nht 26 CHNG 2 GII THIU CHUNG V D NNNG CP M RNG QL38B ON KM48+575 -:- KM56+475, TNH H NAM 2.1 Tng quan v d ỏn 2.1.1 Hin trng giao thụng tnh H Nam Nm trờn trc giao thụng quan trng xuyờn Bc - Nam, trờn a bn tnh cú Quc l 1A v ng st Bc - Nam chy qua vi chiu di gn 50km v cỏc tuyn ng giao thụng quan trng khỏc nh: Quc l 21, Quc l 21B, Quc l 38, Quc... xõy dng cụng trỡnh p Cc t gia c ximng thng dựng cho cỏc cụng trỡnh chu ti trng ln (ng ln, bói trong sõn bay, bn cng); cỏc cụng trỡnh ũi hi n nh cao (ng p cao u cu, bói ỳc cỏc cu kin ln, nn kho bói, ); cỏc cụng trỡnh gia c nn trong phm vi nh hp (nh múng nụng b nghiờng lỳn ) Mụ hỡnh cu to ca phng phỏp x lý nn t yu bng cc t gia c xi mng, gia cvụi cho ng p cao u cu thng gp nh hỡnh 1.8 22 Hỡnh 1.8 Mụ... 2276512.223 Y(m) 608011.871 Hỡnh 2.6a Bỡnh hng tuyn ti Km53+000.00 n Km53+252.19 Độ cao H(m) 2.445 33 Hỡnh 2.6b Bỡnh hng tuyn tng th QL38B 34 2.1.2.3 Thit k trc dc Nguyờn tc thit k ng c thit k theo nhng nguyờn tc c bn sau: + Do ng nõng cp ci to nờn khi thit k ng phi m bo chiu cao bự vờnh l nh nht, chiu cao ng sao cho khi ỏp khuụn KCA khụng phm vo mt ng c v Chiu di i dc liờn tc khụng nờn i dc quỏ... sau khi p phi quan trc lỳn hng tun, tip ú quan trc hng thỏng cho n ht thi gian bo hnh v bn giao cụng trỡnh Mc chớnh xỏc phi n mm + i vi cỏc on nn p trờn t yu cú quy mụ ln v quan trng hoc cú iu kin a cht phc tp nh on cú chiu cao p ln, hoc phõn b cỏc lp a cht khụng ng nht (cú lp v cng) khin cho thc t cú nhng iu kin khỏc nhiu vi cỏc iu kin dựng trong tớnh toỏn n nh v lỳn thỡ nờn b trớ thờm h thng quan... phng ỏn cho tuyn vũng trỏnh hoc cho tuyn ct qua t yu ch ớt bt li nht Cng cn iu tra xỏc nh ngun gõy m, kh nng thoỏt nc, cng nh v trớ v kh nng khai thỏc cỏc m - t dựng p nn ng Phi ly mu v tin hnh thớ nghim trong phũng v thc hin cỏc thớ nghim hin trng cn thit v a k thut xỏc nh c: + Loi t v cỏc ch tiờu ca nú khng nh vựng tuyn i qua l vựng t yu v xỏc nh loi t yu phi x lý + Cỏc ch tiờu phc v cho vic... 1.2b S b trớ ging cỏt mng li ụ vuụng - Vt liu p gia ti: + Thng dựng cỏt hoc t, nhm to quỏ trỡnh nộn trc nn t trc khi t ti trng cụng trỡnh 16 + Chiu cao p (hay ti trng cụng trỡnh) c chn sao cho m bo iu kin n nh ca nn t yu v khi p, phi to ra c ng sut ln hn ỏp lc tin c kt ca nn t nn t cú th c kt Cú khỏ nhiu phng phỏp tớnh toỏn khỏc nhau cho bi toỏn d bỏo lỳn ca nn t yu x lý ging cỏt kt hp gia ti trc... trong tớnh toỏn thit k khi s dng gii phỏp ny l: F Fcp Vi: Fcp- lc kộo cho phộp ca vi rng 1m (T/m) Lc kộo cho phộp ca vi c xỏc nh theo cỏc iu kin sau: iu kin bn ca vi: Fcp = (Fmax)/k Trong ú: Fmax- cng chu t ca vi kh 1m k - h s an ton, ly k=2 khi vi lm bng polieste vk =5 khi vi lm bng polipropilen hoc poliethilen iu kin v lc ma sỏt cho phộp i vi lp vi rói trc tip trờn t yu: - Tng lc ma sỏt trờn vi trong