VẤN đề XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC LỚN

44 3K 2
VẤN đề XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1Tính cấp thiết của đề tài: 4 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 5 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5 1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 5 1.4.2 Khái niệm thủy sản: 6 1.4.3 Khái niệm và vai trò của chiến lược: 6 1.4.4 Cơ sở lý luận: 7 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN 9 2.1 Đặc điểm của ngành thuỷ sản: 9 2.2 Tình hình thủy sản của thế giới: 10 2.3 Tình hình thủy sản Việt Nam: 11 2.4 Tình hình thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long: 13 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 17 3.1 Thị trường xuất khẩu hải sản: 17 3.3 Các doanh nghiệp thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long: 25 3.4 Phân tích ma trận SWOT: 29 CHƯƠNG IV: NHỮNG THÁCH THỨC LỚN CỦA NGÀNH THỦY SẢN VÀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU 32 CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TỚI GIAN SẮP TỚI 35 5.1 Chiến lược trong việc sản xuất thủy sản 35 5.1.1 Chọn lựa giống thủy sản: 35 5.1.2 Chiến lược quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản: 35 5.2 Chiến lược về kỹ thuật nuôi trồng và chất lượng thủy sản xuất khẩu 37 5.3 Chiến lược cạnh tranh cho mặt hàng thủy sản trên thương trường quốc tế 39 5.3.1 Chiến lược về giá: 39 5.3.2 Chiến lược về thương hiệu: 40 5.3.3 Chiến lược quản lý hoạt động kinh doanh, chính sách xuất khẩu: 41 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN: 44   TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin Tổng cục Hải quan Việt Nam (General Department of Vietnam Customs). Trang thông tin Tổng cục Thủy sản. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Trang thông tin Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Trang thông tin Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo Nông nghiệp Việt Nam. Hội Nông dân Việt Nam.   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL   CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tính cấp thiết của đề tài: Sau khi gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, nhất là sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và phát triển vượt bậc. Trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu giữ vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế trong nước. Tính chung năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014. Con số trên cho thấy xuất khẩu có vai trò quyết định trong cán cân xuấtnhập khẩu. Trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, thủy sản là một mặt hàng truyền thống, chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên trong năm 2015, tại hội nghị của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt 6,7 tỷ USD, giảm 14,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường tiêu thụ kém, giá xuất khẩu hạ và biến động giảm giá của các đồng ngoại tệ so với USD đã tác động mạnh đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có diện tích nuôi trồng, khai thác và đánh bắt thủy sản lớn nhất trong cả nước. Sản lượng thủy sản xuất khẩu của vùng hàng năm chiếm khoảng 60 – 75% sản lượng thủy sản xuất khẩu cả nước và kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao. Trong đó, sản phẩm chủ lực của vùng là cá tra, basa và con tôm. Bên cạnh những thành công và thuận lợi nhất định thì xuất khẩu thủy sản của ĐBSCL cũng gặp không ít khó khăn và rủi ro. Hiện nay hoạt động xuất khẩu thủy sản của vùng phải đối mặt với những thử thách như: thuế quan, các rào cản thương mại, các vụ kiện chống phá giá, yêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nguồn nguyên liệu không ổn định, cạnh tranh, thủ tục, rào cản kỹ thuật….Chính những yếu tố đó đã tác động đến sản lượng thủy sản xuất khẩu của ĐBSCL. Chính từ hiện trạng trên đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của vùng ĐBSCL nhiều tiềm năng và lợi thế. 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở ĐBSCL. Nghiên cứu sản lượng khai thác và nuôi trồng ở các tỉnh ĐBSCL qua các năm. Nghiên cứu về sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của vùng. Nghiên cứu về các doanh nghiệp thủy sản của vùng. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu thủy sản ở ĐBSCL. Từ đó, đề ra giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thủy sản của vùng. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu tập trung vào 13 tỉnh ĐBSCL Thời gian: Số liệu thu thâp trong giai đoạn từ năm 2015 đến nay. Nội dung: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu của thủy sản ĐBSCL. 1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp, tìm kiếm trên internet, sách báo chuyên ngành Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là tập hợp tất cả các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu. Lập bảng phân phối tần số, trình bày dữ liệu dạng bảng và biểu đồ. Phân tích so sánh: So sánh các chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của một dôanh nghiệp hay các nhà quản trị muốn đánh giá một vấn đề nào đó ở hai thị trường khác nhau. Phân tích SWOT : Phân tích điểm mạnhthuận lợi (Strengths), điểm yếukhó khăn (Weakness), cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats) của một vấn đề, một hiện tượng, một tác nhân, một tổ chức, một sản phẩm hay một ngành hàng để có những chiến lược nhằm giúp cho sự phát triẻn và hạn chế rủi ro. Nội dung phân tích SWOT. 1.4.2 Khái niệm thủy sản: Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. Trong các loại thủy sản, thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại cá. Một số loài là cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu và sò điệp có năng suất khai thác cao. Trong đó ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc cá nuôi thông qua việc nuôi cá. Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến đời sống của hơn 500 triệu người ở các nước đang phát triển phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản. 1.4.3 Khái niệm và vai trò của chiến lược: Khái niệm: Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao và đảm bảo những quyền lợi thiết yếu của mình. M Porter đã định nghĩa chiến lược là “ một kế hoạch hành động có quy mô lớn liên quan đến cạnh tranh”. Chiến lược liên quan đến cạnh tranh này là để trở nên khác biệt hóa so với các đối thủ cạnh tranh. “ Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt đến mục tiêu đó”. Vai trò: Chiến lược giúp xác định được các nhiệm vụ cần phải làm để đạt được mục tiêu đã đề ra, giúp chọn lựa được các phương tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đi tới mục tiêu. Việc xây dựng chiến lược giúp thực hiện các nhiệm vụ một cách tuần tự từ đó có thể tiết kiệm được thời gian và chi phí. Chiến lược cũng có thể giúp lường trước được những rủi ro sẽ bất ngờ xảy ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc dự đoán được những rủi ro trong tương lai, đóng vai trò như một la bàn, giúp người thực hiện đi đúng đường tới đích. Đối với từng hoạt động cụ thể, việc hoạch định và xây dựng chiến lược rất quan trọng. Xây dựng chiến lược sẽ giúp các doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra bằng còn đường ngắn nhất, tốn ít thời gian và chi phí nhất do đã được chọn lựa và cân nhắc kỹ. 1.4.4 Cơ sở lý luận: Khái niệm xuất khẩu hàng hóa: Hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia gọi là ngoại thương hay thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế bao gồm hoạt động xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu. Xuất khẩu trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở lấy tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Đó là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa hữu hình và vô hình. Sản xuất ngày càng phát triển, khả năng sản xuất đã vượt ra khỏi nhu cầu tiêu dùng của một quốc gia, do đó hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia rất phát triển với nhiều hình thức, diễn ra trên phạm vi toàn cầu trong tất cả các ngành và các lĩnh vực kinh tế. Hoạt động xuất khẩu có phạm vi vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia, là hoạt động mang tính quốc tế. Chính vì lẽ đó, hoạt động xuất khẩu phải tuân thủ các nguyên tắc, luật pháp, quy định của quốc gia nhập khẩu, của quốc tế. Việc xuất khẩu hàng hóa mang lại ngoại tệ cho quốc gia, để thúc đẩy xuất khẩu việc cần thiết là phải nghiên cứu rõ thị trường xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được hiểu là cung cầu về loại hàng hóa của nước nhập khẩu đối với loại hàng hóa đó ở nước có tư cách là nước xuất khẩu. Khái niệm xuất khẩu thủy sản: Xuất khẩu thủy sản nghĩa là trong quá trình mua bán, trao đổi giữa hai quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, thủy sản là đối tượng của quá trình hoạt động này. Điều đó có nghĩa là hàng hóa trong quá trình xuất khẩu là thủy sản. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa: thị trường rất rộng lớn, nhưng tách biệt, thông qua thông lệ quốc tế và các quy tắc chung của các tổ chức thương mại trên thế giới. Chính vì vậy, công tác nghiên cứu thị trường cần phải được đầu tư và quan tâm hơn nữa. Xuất khẩu hàng hóa cho phép các quốc gia khai thác triệt để các lợi thế của mình để thu được nhiều lợi nhuận hơn, tạo điều kiện chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa diễn ra giữa hai chủ thể kinh tế ở hai quốc gia khác nhau do đó luôn tồn tại khoản cách địa lý. Vì thế cho nên chi phí vận chuyển, các điều kiện về giao nhận hàng hóa, thanh toán, bảo quản sẽ gặp nhiều khó khăn. Phong tục, tập quán, thói quen, nề nếp sống...của hai nước luôn tồn tại. Vì vậy cần hiểu biết về những yếu tố đó của nước nhập khẩu để hàng hóa xuất khẩu có thể phù hợp với nhu cầu khách hàng. Xuất khẩu là một trong những nhân tố làm tăng sản xuất trong nước, kích thích đầu tư sản xuất nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm cho xã hội. Các hình thức sản xuất chủ yếu: Hoạt động xuất khẩu được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Nhưng nó thường được thực hiện dưới một số hình thức chủ yếu sau: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, gia công quốc tế, tái xuất khẩu, xuất khẩu tại chỗ. CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN 2.1 Đặc điểm của ngành thuỷ sản: Thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại. Thực phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho sự phát triển của con người. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng cư dân đặc biệt ở những vùng nông thôn và ven biển. Hoạt động nuôi trồng thủy sản luôn gắn bó và có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, khí hậu. Đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu... có tác động, ảnh hưởng lớn đến sự hình thành các loại hình nuôi trồng thủy sản, các đối tượng nuôi chủ lực, cũng như mô hình tổ chức nuôi trồng. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của nước ta là lớn, song có sự khác biệt giữa các vùng, miền do có sự chi phối của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu, thời tiết. Thủy sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt động kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế xã hội của loài người. Nhu cầu thủy sản cho nhân loại ngày càng tăng trong khi nguồn lợi các tài nguyên có giới hạn và đã bị khai thác tới trần, vì vậy ngành nuôi trồng thủy sản đã phát triển để bù đắp vào lượng thiếu hụt đó. Nuôi trồng thủy sản có quy mô rất khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của từng nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến những trang trại nuôi chuyên nghiệp hóa theo hướng công nghiệp có quy mô lớn. Thủy sản là nguồn thực phẩm, bên cạnh đó còn là nguồn thu nhập trực tiếp hay gián tiếp cho một bộ phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng như các ngành dịch vụ cho nghề cá như: cảng, biển, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp các thiết bị nuôi, cung cấp bao bì… và sản xuất hàng tiêu dùng cho người dân. Theo ước tính có tới 150 triệu người trên thế giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thủy sản. Đánh bắt hay khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên. Sản phẩm của khai thác thủy sản bao gồm: Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người Con cá giống ( cá bố mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản và cho đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản. Thức ăn cho gia súc và nuôi trồng thủy sản. Nuôi trồng thủy sản là hoạt động đem con giống tự nhiên hay nhân tạo thả vào thiết bị nuôi. Sản phẩm của nuôi trồng thủy sản bao gồm: Sản xuất con giống nhân tạo cho nuôi trồng thủy sản và đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng. Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người. Nuôi trồng thủy sản cũng bao gồm sản xuất cá mồi cho khai thác thủy sản hay vỗ béo cá tự nhiên. Đánh bắt được và tăng cường dựa trên cơ sở nuôi trồng thủy sản là hoạt động đem con giống nhân tạo thả vào các khu vực tự nhiên như hồ chứa, sông ngòi, biển.... để tăng sản lượng đánh bắt. Cùng với việc gia tăng sàn xuất, thương mại thủy sản toàn cầu cũng phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là các hàng hóa thủy sản sống và tươi đang tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số thế giới cộng với hậu quả của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp cộng thêm sự diễn biến bất lợi của thiên nhiên...sẽ làm cho lương thực thực phẩm là mặt hàng chiến lược trên thị trường thế giới. Trong điều kiện đó sản phẩm thủy sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng vì vậy phát triển sản xuất thủy sản ở những nơi có điều kiện không còn đơn thuần là sự đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm mà ngành sản xuất này đang đầy hứa hẹn có thể trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài trên thị trường quốc tế. Đó là tiền đề quan trọng bậc nhất của nhà sản xuất kinh doanh thủy sản. 2.2 Tình hình thủy sản của thế giới: Tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người tăng khá nhanh trong 4 thập kỷ trở lại đây, từ mức trung bình 9,9 kg (những năm 1960) lên 11,5 kg (những năm 1970) và 16,4 kg (năm 2005). Tuy nhiên, sự gia tăng này không đồng đều ở tất cả các khu vực trên thế giới. Từ 3 thập kỷ trước, nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Đông Á, chủ yếu là Trung Quốc và khu vực Bắc, Đông Phi đã tăng với tốc độ rất nhanh. Trong năm 2015, mức tiêu thụ thủy sản bình quân tại các nước đang phát triển là 14,5 kg. Biểu đồ cung và cầu thủy sản Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thủy sản cung cấp ít nhất 50% lượng protein ở một số nước đang phát triển, trong đó có Bangladesh, Campuchia, Equatorial Guinea, French Guiana, Gambia, Ghana, Indonesia và Sierra Leone. Khi trữ lượng thủy sản tự nhiên bị khai thác quá đà dẫn tới cạn kiệt, ngành nuôi trồng thủy sản trở thành cứu cánh cho vấn đề an ninh lương thực toàn cầu, và có thể “giải cơn khát” tiêu dùng các mặt hàng thủy sản đang gia tăng trên toàn thế giới. Bằng sự sáng tạo, nhiều trang trại nuôi trồng thủy sản trên thế giới đã ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, tạo ra những sản phẩm sạch, có ưu thế cạnh tranh. 2.3 Tình hình thủy sản Việt Nam: Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản,năm 2015 là một năm khó khăn của ngành nông nghiệp nói chung trong đó có thủy sản. Đó là bất lợi chính từ thời tiết và thị trường. Nhưng ngành thủy sản vẫn đạt được những kết quả khả quan trên nhiều phương diện. Với tổng sản lượng thủy sản hơn 6,56 triệu tấn; trong đó, khai thác 3,03triệu tấn, nuôi trồng 3,53 triệu tấn; diện tích nuôi trồng là 1,28 triệu ha; kim ngạch xuất khẩu khoảng 6,72 tỷ USD. Về nuôi trồng thủy sản, trong năm 2015, tuy tình hình thời tiết không thực sự thuận lợi nhưng các địa phương vẫn duy trì được mức tăng diện tích và sản lượng so với cùng kỳ. Nuôi trồng các mặt hàng thủy sản truyền thống phục vụ nhu cầu trong nước tăng ổn định. Tuy nhiên, do các mặt hàng thủy sản xuất khẩu giảm, nên tổng sản lượng nuôi trồng cả nước cũng không tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Các đối tượng nuôi chủ lực như tôm nước lợ, cá tra, rô phi, nhuyễn thể đều gặp khó khăn, người nuôi phải đối mặt với khó khăn kép do thời tiết biến đổi thất thường và giá cả thị trường tiêu thụ giảm sút. Cụ thể, trên lĩnh vực tôm, ước diện tích nuôi tôm nước lợ cả năm 2015 đạt 691,8 nghìn ha, giảm 2,3% so năm 2014; sản lượng 596 nghìn tấn, thấp hơn 9,5% so năm trước. Tình hình dịch bệnh trên tôm giảm 50% so năm ngoái; Về cá tra, trở ngại lớn nhất trong năm qua là giá cá tra nguyên liệu không ổn định, có xu hướng giảm khi vào chính vụ; trong khi nguyên liệu đầu vào tăng cao; ước diện tích cá tra cả năm khoảng 5.000 ha, sản lượng 1,22 triệu tấn (bằng 98% về diện tích và tăng 6,7% về sản lượng so năm 2014). Về tình hình khai thác thủy sản, đại diện Vụ Khai thác thủy sản cho biết, năm 2015 số tàu khai thác xa bờ tăng và khai thác gần bờ giảm; kế hoạch cho năm tới cần quản lý khai thác xa bờ theo hạn ngạch (số lượng tàu đóng mới và ngành nghề); hạn chế dần những nghề khai thác hiệu quả thấp, phát triển nghề khai thác có giá trị cao. Tại vùng biển miền Trung từ Quảng Trị tới Ninh Thuận, nghề khai thác xa bờ, trong đó có nghề lưới vây đạt hiệu quả cao, ngư dân khai thác được nhiều loại hải sản như cá hố, cá trích, cá ngừ sọc dưa… Tại các vùng biển thuộc Vịnh Bắc bộ, các loại cá nổi xuất hiện nhiều và dài ngày như cá cơm, cá nục, cá bạc má…tạo điều kiện cho ngư dân làm các nghề vây, chụp, rê… khai thác có hiệu quả, thường xuyên bám biển. Bên cạnh đó, các địa phương tiếp tục triển khai thực hiện việc tổ chức lại sản xuất, tái cơ cấu trong khai thác hải sản với từng nhóm nghề, từng ngư trường nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, ưu tiên phát triển đội tàu xa bờ. Cùng với các chính sách đang triển khai có hiệu quả, các địa phương tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn ngư dân trong việc triển khai thực hiện Nghị định 672014NĐCP ngày 772014 và Nghị định 892015NĐ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 67 về một số chính sách phát triển thủy sản, đề án tái cơ cấu ngành, đề án tổ chức sản xuất cá ngừ theo chuỗi. Ngoài ra, việc giá dầu giảm và giá bán một số loài ổn định đã tác động tích cực tới hoạt động khai thác của ngư dân, sản lượng khai thác cả năm 2015 tăng so với cùng kỳ. Tại một số địa phương, sản lượng khai thác thủy sản cả năm đạt khá, trong đó Quảng Ninh ước đạt 57.120 tấn, tăng 4% so với cùng kỳ, Hải Phòng đạt 56.600 tấn bằng 103% kế hoạch năm, Hà Tĩnh đạt 35.490 tấn, tăng 12,1%, Quảng Trị đạt 23.000 tấn, tăng 17,9%, Khánh Hòa đạ 91.630 tấn, Bình Định đạt 199.231 tấn, tăng 0,8%, Phú Yên đạt 54.000 tấn, tăng 10,2%, Bình Thuận đạt 198.312 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ. Tại Cà Mau, sản lượng khai thác đạt 193.563 tấn, tăng 8,1% so với cùng kỳ, Bạc Liêu đạt 106.916 tấn, tăng 3,2% so với cùng kỳ, Tiền Giang đạt 97.777 tấn, tăng 5,1% so với cùng kỳ. 2.4 Tình hình thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long: Thành tự của thủy lợi hóa ở ĐBSCL chính là tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng nuôi trồng thủy sản khi có lợi thế thị trường trong những năm qua. Trong những năm gần đây ngành nuôi trồng thủy sản đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp đáng kể cho sự phát triển ngành thủy sản nói riêng và cho nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong các hoạt động hỗ trợ cho sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, chế biến thức ăn, sản xuất giống thủy sản, thú y và đặc biệt là công tác phát triển hệ thống thủy lợi là không thể không nhắc đến. Diện tích nuôi trồng thủy sản hàng năm của Việt Nam giao động từ 850.0001.100.00 ha với sản lượng 2,43,4 triệu tấn; trong đó, riêng ĐBSCL chiếm 7074% tổng diện tích và sản lượng của cả nước. Theo một kết quả khảo sát trên các hộ nuôi tôm nước lợ và các hộ nuôi tôm nước ngọt ở ĐBSCL vào đầu năm 2016 của Trường Đại học Cần Thơ cho thấy, mùa mưa ngày càng đến trễ hơn, mưa ngày càng ít hơn, mùa nóng ngày càng nóng hơn, độ mặn ngày càng cao hơn ở vùng nuôi tôm ven biển, nhưng tại các vùng nuôi cá nước ngọt khảo sát chưa nhận thấy sự thay đổi lớn. Cũng theo kết quả khảo sát, mưa to, nhiệt độ cao, độ mặn tăng cao có ảnh hưởng lớn đến môi trường, sức khỏe và tăng trưởng của tôm

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang thông tin Tổng cục Hải quan Việt Nam (General Department of Vietnam - Customs) Trang thông tin Tổng cục Thủy sản Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trang thông tin Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Trang thông tin Bộ Tài nguyên Môi trường Báo Nông nghiệp Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đồng sông Cửu Long ĐBSCL CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tính cấp thiết đề tài: Sau gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực, sau gia nhập WTO, kinh tế nước ta có chuyển biến rõ rệt Kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế toàn cầu Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng phát triển vượt bậc Trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất giữ vai trò vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước Tính chung năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014 Con số cho thấy xuất có vai trò định cán cân xuất-nhập Trong mặt hàng xuất Việt Nam, thủy sản mặt hàng truyền thống, chiếm tỷ trọng cao, nhiên năm 2015, hội nghị Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP), xuất thủy sản nước ước đạt 6,7 tỷ USD, giảm 14,5% so với kỳ năm ngoái Thị trường tiêu thụ kém, giá xuất hạ biến động giảm giá đồng ngoại tệ so với USD tác động mạnh đến xuất thủy sản Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có diện tích nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy sản lớn nước Sản lượng thủy sản xuất vùng hàng năm chiếm khoảng 60 – 75% sản lượng thủy sản xuất nước kim ngạch xuất thủy sản cao Trong đó, sản phẩm chủ lực vùng cá tra, basa tôm Bên cạnh thành công thuận lợi định xuất thủy sản ĐBSCL gặp không khó khăn rủi ro Hiện hoạt động xuất thủy sản vùng phải đối mặt với thử thách như: thuế quan, rào cản thương mại, vụ kiện chống phá giá, yêu cầu thị trường chất lượng sản phẩm ngày cao, nguồn nguyên liệu không ổn định, cạnh tranh, thủ tục, rào cản kỹ thuật….Chính yếu tố tác động đến sản lượng thủy sản xuất ĐBSCL Chính từ trạng đòi hỏi cần có giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản vùng ĐBSCL nhiều tiềm lợi 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản ĐBSCL Nghiên cứu sản lượng khai thác nuôi trồng tỉnh ĐBSCL qua năm Nghiên cứu sản lượng, kim ngạch xuất vùng Nghiên cứu doanh nghiệp thủy sản vùng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất thủy sản ĐBSCL Từ đó, đề giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản vùng 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Không gian: Nghiên cứu tập trung vào 13 tỉnh ĐBSCL Thời gian: Số liệu thu thâp giai đoạn từ năm 2015 đến Nội dung: Nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản ĐBSCL 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp, tìm kiếm internet, sách - báo chuyên ngành Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả tập hợp tất phương pháp đo lường, mô tả trình bày số liệu Lập bảng phân phối tần số, trình bày liệu dạng - bảng biểu đồ Phân tích so sánh: So sánh tiêu loại hay khác có liên hệ để đánh giá tăng lên hay giảm xuống tiêu qua thời gian, đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch dôanh nghiệp hay nhà quản trị - muốn đánh giá vấn đề hai thị trường khác Phân tích SWOT : Phân tích điểm mạnh/thuận lợi (Strengths), điểm yếu/khó khăn (Weakness), hội (Opportunities) nguy (Threats) vấn đề, tượng, tác nhân, tổ chức, sản phẩm hay ngành hàng để có chiến lược nhằm giúp cho phát triẻn hạn chế rủi ro Nội dung phân tích SWOT 1.4.2 Khái niệm thủy sản: Thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Trong loại thủy sản, thông dụng hoạt động đánh bắt, nuôi trồng khai thác loại cá Một số loài cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu sò điệp có suất khai thác cao Trong ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản trực tiếp gián tiếp tác động lớn đến đời sống 500 triệu người nước phát triển phụ thuộc vào nghề cá nuôi trồng thủy sản 1.4.3 Khái niệm vai trò chiến lược: - Khái niệm: Chiến lược kế hoạch kiểm soát sử dụng nguồn lực tổ chức người, tài sản, tài chính… nhằm mục đích nâng cao đảm bảo quyền lợi thiết yếu M Porter định nghĩa chiến lược “ kế hoạch hành động có quy mô lớn liên quan đến cạnh tranh” Chiến lược liên quan đến cạnh tranh để trở nên khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh “ Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh kết hợp mục tiêu cần đạt đến phương tiện mà doanh - nghiệp cần tìm để đạt đến mục tiêu đó” Vai trò: Chiến lược giúp xác định nhiệm vụ cần phải làm để đạt mục tiêu đề ra, giúp chọn lựa phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ tới mục tiêu Việc xây dựng chiến lược giúp thực nhiệm vụ cách từ tiết kiệm thời gian chi phí Chiến lược giúp lường trước rủi ro bất ngờ xảy trình thực nhiệm vụ dự đoán rủi ro tương lai, đóng vai trò la bàn, giúp người thực đường tới đích Đối với hoạt động cụ thể, việc hoạch định xây dựng chiến lược quan trọng Xây dựng chiến lược giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề đường ngắn nhất, tốn thời gian chi phí chọn lựa cân nhắc kỹ 1.4.4 Cơ sở lý luận: - Khái niệm xuất hàng hóa: Hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia gọi ngoại thương hay thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế bao gồm hoạt động xuất hoạt động nhập Xuất lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước sở lấy tiền tệ làm phương tiện toán Đó hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa hữu hình vô hình Sản xuất ngày phát triển, khả sản xuất vượt khỏi nhu cầu tiêu dùng quốc gia, hoạt động trao đổi hàng hóa quốc gia phát triển với nhiều hình thức, diễn phạm vi toàn cầu tất ngành lĩnh vực kinh tế Hoạt động xuất có phạm vi vượt khỏi biên giới quốc gia, hoạt động mang tính quốc tế Chính lẽ đó, hoạt động xuất phải tuân thủ nguyên tắc, luật pháp, quy định quốc gia nhập khẩu, quốc tế Việc xuất hàng hóa mang lại ngoại tệ cho quốc gia, để thúc đẩy xuất việc cần thiết phải nghiên cứu rõ thị trường xuất Thị trường xuất hiểu cung - cầu loại hàng hóa nước nhập loại hàng hóa nước có tư cách - nước xuất Khái niệm xuất thủy sản: Xuất thủy sản nghĩa trình mua bán, trao đổi hai quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, thủy sản đối tượng trình hoạt động Điều có nghĩa hàng hóa trình xuất thủy - sản Đặc điểm xuất hàng hóa: thị trường rộng lớn, tách biệt, thông qua thông lệ quốc tế quy tắc chung tổ chức thương mại giới Chính vậy, công tác nghiên cứu thị trường cần phải đầu tư quan tâm Xuất hàng hóa cho phép quốc gia khai thác triệt để lợi để thu nhiều lợi nhuận hơn, tạo điều kiện chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao suất lao động tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Hoạt động xuất hàng hóa diễn hai chủ thể kinh tế hai quốc gia khác tồn khoản cách địa lý Vì chi phí vận chuyển, điều kiện giao nhận hàng hóa, toán, bảo quản gặp nhiều khó khăn Phong tục, tập quán, thói quen, nề nếp sống hai nước tồn Vì cần hiểu biết yếu tố nước nhập để hàng hóa xuất phù hợp với nhu cầu khách hàng Xuất nhân tố làm tăng sản xuất nước, kích thích đầu tư sản xuất - nâng cao chất lượng, chủng loại sản phẩm cho xã hội Các hình thức sản xuất chủ yếu: Hoạt động xuất thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú Nhưng thường thực số hình thức chủ yếu sau: xuất trực tiếp, xuất gián tiếp, gia công quốc tế, tái xuất khẩu, xuất chỗ CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN 2.1 Đặc điểm ngành thuỷ sản: Thủy sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Thực phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao cần thiết cho phát triển người Không ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng cư dân đặc biệt vùng nông thôn ven biển Hoạt động nuôi trồng thủy sản gắn bó có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, khí hậu Đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu có tác động, ảnh hưởng lớn đến hình thành loại hình nuôi trồng thủy sản, đối tượng nuôi chủ lực, mô hình tổ chức nuôi trồng Tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta lớn, song có khác biệt vùng, miền có chi phối điều kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu, thời tiết Thủy sản ngành sản xuất kinh doanh, ngành hoạt động kinh tế nằm tổng thể kinh tế xã hội loài người Nhu cầu thủy sản cho nhân loại ngày tăng nguồn lợi tài nguyên có giới hạn bị khai thác tới trần, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển để bù đắp vào lượng thiếu hụt Nuôi trồng thủy sản có quy mô khác tùy thuộc vào điều kiện nước: từ quy mô nhỏ gia đình gắn liền với hệ thống canh tác tổng hợp đến trang trại nuôi chuyên nghiệp hóa theo hướng công nghiệp có quy mô lớn Thủy sản nguồn thực phẩm, bên cạnh nguồn thu nhập trực tiếp hay gián tiếp cho phận dân cư làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ ngành dịch vụ cho nghề cá như: cảng, biển, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất nước đá, cung cấp dầu nhớt, cung cấp thiết bị nuôi, cung cấp bao bì… sản xuất hàng tiêu dùng cho người dân Theo ước tính có tới 150 triệu người giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay phần vào ngành thủy sản Đánh bắt hay khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên Sản phẩm khai thác thủy sản bao gồm: - Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người - Con cá giống ( cá bố mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản cho đánh bắt tăng - cường sở nuôi trồng thủy sản Thức ăn cho gia súc nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản hoạt động đem giống tự nhiên hay nhân tạo thả vào thiết bị nuôi Sản phẩm nuôi trồng thủy sản bao gồm: - Sản xuất giống nhân tạo cho nuôi trồng thủy sản đánh bắt tăng cường - sở nuôi trồng Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp người Nuôi trồng thủy sản bao gồm sản xuất cá mồi cho khai thác thủy sản hay vỗ béo cá tự nhiên Đánh bắt tăng cường dựa sở nuôi trồng thủy sản hoạt động đem giống nhân tạo thả vào khu vực tự nhiên hồ chứa, sông ngòi, biển để tăng sản lượng đánh bắt Cùng với việc gia tăng sàn xuất, thương mại thủy sản toàn cầu phát triển cách nhanh chóng đặc biệt hàng hóa thủy sản sống tươi tăng nhanh Sự bùng nổ dân số giới cộng với hậu trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày làm thu hẹp đất canh tác nông nghiệp cộng thêm diễn biến bất lợi thiên nhiên làm cho lương thực thực phẩm mặt hàng chiến lược thị trường giới Trong điều kiện sản phẩm thủy sản ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển sản xuất thủy sản nơi có điều kiện không đơn đòi hỏi cấp bách lâu dài cho việc giải thực phẩm chỗ, giải công ăn việc làm mà ngành sản xuất đầy hứa hẹn trở thành ngành kinh doanh có lãi suất cao với xu hướng ổn định lâu dài thị trường quốc tế Đó tiền đề quan trọng bậc nhà sản xuất kinh doanh thủy sản 2.2 Tình hình thủy sản giới: Tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người tăng nhanh thập kỷ trở lại đây, từ mức trung bình 9,9 kg (những năm 1960) lên 11,5 kg (những năm 1970) 16,4 kg (năm 2005) Tuy nhiên, gia tăng không đồng tất khu vực giới Từ thập kỷ trước, nhu cầu tiêu thụ thủy sản Đông Á, chủ yếu Trung Quốc khu vực Bắc, Đông Phi tăng với tốc độ nhanh Trong năm 2015, mức tiêu thụ thủy sản bình quân nước phát triển 14,5 kg tương lai Thị trường nước ngày quan tâm đến việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm Từ sản phẩm thủy sản phải đạt tiêu chuẩn GLOBAL, GAP, BMP, CoC, HACCP, thâm nhập thị trường này, Bên cạnh sách bảo hộ nước phát triển thủy sản nước gây nhiều khó khăn hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Họ thiết lập hàng rào thuế quan, tăng cường kiểm soát đưa vụ kiện để bảo vệ mặt hàng thủy sản nước CHƯƠNG IV: NHỮNG THÁCH THỨC LỚN CỦA NGÀNH THỦY SẢN VÀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU Tình hình xuất nông thủy sản từ đầu năm 2015 đến gặp khó khăn, giá trị thu không mong muốn, nhiều doanh nghiệp hoạt động ì ạch, tiêu phát triển kinh tế bị ảnh hưởng… Gỡ khó cho xuất nông thủy sản ngành trung ương tỉnh tập trung liệt Thời gian qua nguồn cung mặt hàng nông thủy sản giới dồi dào, dẫn đến tính cạnh tranh gay gắt Chẳng hạn xuất gạo Việt Nam phải cạnh tranh dội với Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan; thị trường chủ lực Trung Quốc, Malaysia, Indonesia… “đóng băng”, thị trường xa chưa có dấu hiệu khởi sắc Đối với xuất tôm phải căng sức với Thái Lan, Ấn Độ, nước có sản lượng tôm phục hồi mạnh Có thể nói, thị trường lớn nước ta Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản giảm nhu cầu nhập khẩu, số thị trường mới, thị trường tiềm chưa phát huy Mặt khác, tác động giá dầu thô giới giảm, đồng USD tăng… khiến việc xuất nông thủy sản không mong muốn Xuất tôm từ đầu năm đến ì ạch, kim ngạch giảm tới 32% so kỳ, thị trường EU, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc… giảm nhập khẩu; doanh nghiệp ùn ùn đưa hàng sang thị trường Hoa Kỳ dẫn tới giá tôm thị trường liên tục giảm Do xuất chậm kéo giá tôm nguyên liệu giảm mạnh, làm cho hàng loạt hộ nuôi gặp khó khăn Cá tra Việt Nam dù xem là mặt hàng “một chợ” giới xuất gặp khó, đơn hàng từ đầu năm đến giảm nhiều Nguyên nhân thị trường châu Âu giảm nhập khẩu, đồng eur giá, nên cá tra không bứt lên Xuất không khả quan nên người nuôi cá ĐBSCL tiếp tục phập phồng, giá cá dao động mức thấp Hạn hán xâm nhập mặn vùng ĐBSCL vào giai đoạn khốc liệt, mà diện tích sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại tăng ngày Cùng với lúa gạo, rau màu, vườn ăn trái… hàng loạt hộ nuôi thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn Hiện tình trạng tôm, nghêu… bị chết nhiều nơi dẫn đến nguy thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ xuất Trong đó, số diện tích nuôi nghêu ĐBSCL xuất chết nắng nóng, độ mặn cao, môi trường ô nhiễm Ông Khổng Văn Lệnh, xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri (Bến Tre) tiết lộ: “Sau hàng loạt hộ nuôi hào huyện Bình Đại trắng tay bị chết tràn lan, nghêu chết rải rác Tại xã Bảo Thuận, người dân phát nghêu chết thời tiết bất lợi nên vội vã thu hoạch nhằm giảm thiệt hại” Qua đo độ mặn nhiều nơi cao, có nơi tới 30‰, vượt ngưỡng cho phép nuôi tôm Do đó, sở tuyên truyên cho người dân thận trọng, không vội nuôi tôm lúc dễ thiệt hại Về phải chờ mưa xuống để độ mặn giảm lại, nuôi Các doanh nghiệp xuất tôm cho biết, từ đầu năm 2016 đến tình hình nuôi khó khăn khiến nông dân bất an Nhiều hộ giảm diện tích nuôi chưa dám nuôi, nên sản lượng tôm thiếu hụt Hiện tôm thẻ loại 100 con/kg giá 100.000 đồng/kg, loại 70 con/kg giá 120.000 đồng/kg; tôm sú loại 30 con/kg giá vượt ngưỡng 300.000 đồng/kg… Dù giá tôm cao, nhà máy chế biến khó mua sản lượng tôm không nhiều Đối với cá tra khốn đốn giá giảm mức thấp nhiều năm qua Cá tra trọng lượng 1kg/con giá khoảng 20.000 đồng/kg, cá tra từ 1,3- 1,5 kg/con trở lên giá 18.000 - 19.000 đồng/kg… người nuôi lỗ 2.000 - 3.000 đồng/kg Do thua lỗ kéo dài nên nhiều hộ ĐBSCL ngưng nuôi, bỏ phế ao hầm chuyển sang nuôi cá khác.Diện tích nuôi cá tra toàn vùng giảm nên sản lượng giảm hiển nhiên Song, nghịch lý giá thấp Nguyên nhân thị trường xuất dù có tăng nhẹ nhìn chung khó, thị trường có giá xuất cao châu Âu, Hoa Kỳ… sức mua chưa mạnh Theo dự báo, thời gian tới sản lượng cá tra có thiếu hụt dư thừa phụ thuộc vào thị trường xuất Tuy nhiên, ngành chức không khuyến cáo nông dân nuôi nhỏ lẻ tự ý mở rộng diện tích đầu bấp bênh Hiện doanh nghiệp xuất cá tra quy mô lớn xây dựng vùng nguyên liệu chiếm 70% sản lượng Do đó, việc thiếu cá trầm trọng khó xảy Vấn đề tập trung cải thiện giống để nâng cao chất lượng cá, giảm giá thành nuôi; đặc biệt đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá, quan hệ đối tác quốc tế… để mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng giá bán Riêng việc hạn hán xâm mặn gây khó khăn nguồn nước nuôi cá, nên doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi chủ động nguồn nước” CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TỚI GIAN SẮP TỚI 5.1 Chiến lược việc sản xuất thủy sản 5.1.1 Chọn lựa giống thủy sản: Việc quản lý điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản quy định chi tiết Khoản 2, Điều 33 Luật Thủy sản: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống thủy sản phải có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Chính phủ; quy định chi tiết điều kiện sản xuất, kinh doanh giống thủy sản Điều 11 Nghị định 59; Thông tư số 26: quy định chi tiết điều kiện sở sinh sản giống thủy sản; sở ương, dưỡng; sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ Điều 4, Điều Điều 5.1.2 Chiến lược quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản: Nhằm phát triển ngành thủy sản nói chung lĩnh vực nuôi tôm nước lợ bền vững giai đoạn từ đến năm 2020, tỉnh ĐBSCL tổ chức lại sản xuất, tái cấu lĩnh vực thủy sản theo hướng bền vững, ưu tiên đẩy mạnh phát triển nuôi tôm theo hình thức thâm canh vùng quy hoạch, có điều kiện thuận lợi, đầu tư sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện… Trong đó, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi nghề nuôi tôm, chuyển đổi từ quy mô nuôi tôm nhỏ lẻ sang hình thức nuôi tôm tập trung với quy mô diện tích sản lượng lớn Thời gian tới, hộ nuôi cá thể, nhỏ lẻ phải tổ chức lại sản xuất để có hợp đồng cung cấp nguyên liệu chặt chẽ với nhà chế biến xuất Xây dựng nhân rộng mô hình quản lý cộng đồng vùng nuôi tập trung để áp dụng tiêu chuẩn Vietgap tiêu chuẩn quốc tế khác theo yêu cầu thị trường… Tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản theo chiều sâu Chuyển phần diện tích nuôi thủy sản quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh quy mô công nghiệp nơi có điều kiện thuận lợi Áp dụng công nghệ, mô hình nuôi tiên tiến, tiêu chuẩn (GAP, BMP, CoC) gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Trước mắt, tập trung áp dụng nhân rộng tiêu chuẩn GlobalGAP công nghiệp sản xuất cá tra Phát triển mô hình nuôi biển ven đảo Đối tượng nuôi chủ lực tôm sú, cá tra, basa, tôm chân trắng, cá rô phi, nhuyễn thể, cá biển, tôm xanh, cá thác lác, cá bống tượng loài thủy sản đặc thù, địa đồng sông Cửu Long Duy trì diện tích lớn nghề nuôi thủy sản hữu (nuôi sinh thái) vùng rừng ngập mặn U Minh (Cà Mau, Kiên Giang) Xây dựng trường đại học thủy sản, đồng thời nâng cấp, xây dựng sở nghiên cứu thủy sản, có sở nghiên cứu cá tra tôm Chuyển đổi cấu tàu thuyền nghề khai thác hải sản, chuyển phận tàu thuyền khai thác ven bờ sang hoạt động xa bờ ngành kinh tế khác Đầu tư nâng cấp đội tàu khai thác xa bờ Ngư trường khai thác biển Tây Nam bộ, phần Đông Nam hợp tác khai thác vùng biển chung Duy trì nghề khai thác thủy sản nội địa hợp lý gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản Xây dựng, phát triển khu bảo tồn biển, bảo tồn nội địa để bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sinh Bảo tồn, phát triển làng nghề, thương hiệu nước mắm Phú Quốc gắn với phát triển du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc Rà soát hệ thống nhà máy chế biến thủy sản gắn với vùng nguyên liệu tập trung Chú trọng sản phẩm chủ lực có sản lượng lớn tôm cá tra Đầu tư nâng cấp trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, sở khí đóng, sửa tàu cá Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang, Bến Tre đảo Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có ba kiểu sinh thái đặc trưng : vùng đất nhiễm mặn sinh thái nhiễm mặn, vùng đất phèn sinh thái đất phèn, vùng ngập lũ theo mùa sinh thái ngập nước theo mùa Cho nên, phát triển nuôi trồng thủy sản phải thích nghi với kiểu sinh thái đặc trưng, bảo tồn rừng ngập mặn hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng khác vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Phát triển ổn định hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ( thuỷ ngư ) vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, trước hết xử lý tách riêng kênh tiêu thoát nước thải với kênh cấp nước cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Giảm thiểu tác động hoạt động sản xuất thủy sản đến nguồn nước ngầm môi trường xung quanh, đặc biệt bán đảo Cà Mau Bảo vệ phục hồi vốn rừng ngập mặn, khu vực rừng tràm, đồng thời trọng phát triển nuôi sinh thái : xen vụ lúa - tôm, tôm ôm lúa… để trì độ che phủ cho đất đai Chú trọng phát triển nghề cá cộng đồng để tận dụng diện tích nhỏ lẻ, phân tán sinh thái mùa nước đặc thù Đồng Bằng Sông Cửu Long Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản theo tuyến Đồng Bằng Sông Cửu Long phù hợp với đối tượng, phương pháp, hệ thống sản xuất mục đích nuôi trồng khác nhau, : (1) Tuyến biển sát bờ ( giới hạn từ bờ đến vùng biển có độ sâu - 10 m ): chủ yếu phát triển nuôi bãi triều, khu tương đối lặng sóng nuôi dàn treo lồng bè Đối tượng nuôi cá, ngao, nghêu, sò huyết hàu Xây dựng khu bảo tồn nguồn lợi khu bảo tồn bãi giống tự nhiên, như: khu bảo tồn nghêu, khu bảo tồn rừng ngập mặn.… Kết hợp nuôi trồng thủy sản với bảo vệ cảnh quan để phát triển du lịch sinh thái; (2) Tuyến ven biển ( nuôi nước lợ ), nằm chuyển tiếp phía tuyến ven bờ vào sâu đất liền đến đường đẳng mặn 4% ( phù hợp với phân tuyến thuỷ lợi nông nghiệp ) : nuôi trồng thủy sản nước lợ tôm, cua, loài cá, nhuyễn thể trồng rong câu Tùy theo mùa khả hóa theo thời gian mà kết hợp canh tác vụ lúa, vụ nuôi trồng thủy sản nước lợ; (3) Tuyến nội đồng ( nuôi thủy sản nước ): nuôi chủ yếu loài thủy sản nước có giá trị thương phẩm cao ( cá tra, basa ) đối tượng nuôi truyền thống phục vụ thị trường chỗ Có thể phát triển nuôi trồng thủy sản dọc theo triền sông, kênh rạch lớn, khu ruộng trũng, nơi có khả cấp tiêu nước dễ dàng cho ao nuôi quanh năm thời gian dài năm Tuyến có số diện tích nước trao đổi, vào mùa khô chân rừng tràm Những nơi phát triển loài cá đen thích ứng với loại môi trường hệ thống ao nuôi thay nước cá lóc, cá rô đồng, lươn, chạch, cá sặc, 5.2 Chiến lược kỹ thuật nuôi trồng chất lượng thủy sản xuất Trước tình hình hạn hán xâm nhập mặn tăng cao, nguy nuôi trồng thủy sản lớn, diện tích xuống giống tôm thấp nhiều so với kỳ, nguy dịch bệnh tăng cao Trước tình hình đó, hội nghị tập trung thảo luận tìm giải pháp khắc phục trước mắt lâu dài, biến khó khăn thách thức thành hội, lợi để phát triển Đặc biệt, tôm nuôi nước lợ, cần có giải pháp để hướng dẫn cho người dân có mưa thả để ổn định sản xuất, đảm bảo sản lượng phục vụ xuất Một số giải pháp trước mắt lâu dài đại biểu thảo luận, là, cần rà soát lại quy hoạch, cấu mùa vụ cho phù hợp với tình hình thực tế, tăng cường công tác quan trắc, cảnh báo môi trường phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, kết nối thông tin quan trắc môi trường địa phương Về lâu dài, cần tăng cường đầu tư hạ tầng ngăn xâm nhập mặn, xây dựng hệ thống điều tiết nước vùng, tiểu vùng; Nghiên cứu đối tượng nuôi thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu Thường xuyên theo dõi, dự báo nguồn nước… Theo ông Nguyễn Tiến Hải, Nhà nước cần đầu tư thỏa đáng cho thủy lợi vùng Đồng Sông Cửu Long; Sớm có quy hoạch thủy lợi đầu tư công trình mang tính định cho vùng như: hệ thống cống điều tiết nước cho đê bao vùng biển Đông biển Tây, bên cạnh địa phương chủ động xếp đầu tư công trình thủy lợi cỡ nhỏ tỉnh Trong nuôi tôm, cần ý đến công trình cấp thoát nước, xử lý nước thải; chủ động sản xuất giống, thức ăn nước để giảm giá thành Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Vũ Văn Tám đạo quan, ban ngành địa phương tập trung giải pháp để ổn định sản xuất cho người nuôi, đảm bảo không để sản lượng tôm nuôi giảm năm 2016, cần thường xuyên cập nhật thông tin thời tiết để chủ động ứng phó Thứ trưởng giao cho Tổng cục Thủy lợi Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thường xuyên quan trắc tình hình xâm nhập mặn để thông báo cho người dân Tổng cục Thủy sản tiếp tục thực dự án quan trắc cảnh báo môi trường, đề xuất bổ sung vốn, tăng cường hỗ trợ địa phương có tình hình xâm nhập mặn công tác quan trắc cảnh báo môi trường Tổng cục Thủy lợi địa phương cần có giải pháp điều tiết nước cục địa phương Tăng cường biện pháp nâng cao suất, sản lượng vùng nuôi tôm sinh thái, tôm lúa, tôm rừng để bù cho sản lượng nuôi công nghiệp có nguy giảm Các địa phương hướng dẫn cho người nuôi áp dụng giải pháp “gièo” giống trước thả nuôi thương phẩm để kịp thả nuôi có mưa Rà soát lại quy hoạch, tổ chức thực theo quy hoạch, đặc biệt quy hoạch thủy lợi, thống quy hoạch thủy lợi quy hoạch khác, đặc biệt làquy hoạch nuôi trồng thủy sản vùng Tăng cường đầu tư dự án hạ tầng thủy lợi vùng Tập trung huy động nguồn vốn ODA, đặc biệt nguồn vốn từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho đầu tư hạ tầng thủy lợi thích ứng BĐKH vùng ĐBSCL Tổng cục Thủy sản nghiên cứu lại thời vụ nuôi phù hợp thực tiễn; Nghiên cứu giống vật nuôi thích hợp nuôi chịu mặn; Cục Trồng trọt nghiên cứu giống lúa, trồng vùng nuôi tôm – lúa, tôm - rừng, tôm sinh thái, tạo môi trường thuận lợi cho nuôi tôm Nghiên cứu quy trình công nghệ, phòng chống dịch bệnh điều kiện Tăng cường tổng kết mô hình, tổ chức hội nghị đầu bờ chia sẻ kinh nghiệm Nghiên cứu tổ chức lại sản xuất, hộ nhỏ lẻ phải tập hợp lại, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất theo chuỗi bền vững; Tạo thương hiệu cho tôm nuôi để tăng sức cạnh tranh 5.3 Chiến lược cạnh tranh cho mặt hàng thủy sản thương trường quốc tế 5.3.1 Chiến lược giá: Trước bối cảnh giá thành sản xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam ngày cao, cao nước XK cạnh tranh, ví dụ sản xuất tôm nuôi Ấn Độ Indonesia: giá thành dao động 2,5$/kg tôm 100 Việt Nam 3,5-4$/kg Thái Lan sử dụng công nghệ thức ăn cho tôm có bổ sung Asthaxanthin (chống stress tôm, tăng độ màu tôm mức 26, VN tập trung 20-24 độ màu), dù giá thành có điều chỉnh cao hơn, giá bán cao bù đắp chi phí tăng Trong tâm lý cách tiếp cận nhiều người dân DN nghiêng “ giá bán cao, cao hơn” ngày cho thấy không phù hợp Vì vậy, kiến nghị Bộ NNPTNT tập trung có chương trình, giải pháp đồng phối hợp bên liên quan cho việc giảm giá thành sản xuất Ví dụ với sản xuất tôm nuôi cần quan tâm đến yếu tố: - Chủ động giống nâng cao chất lượng giống: Nhà nước cần có nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất giống nước để có biện pháp nâng cao hiệu quản lý khâu sản xuất lưu thông giống để người nuôi mua tôm giống với giá hợp lý, trung gian không mua phải tôm giống xấu, chất lượng - Hệ thống phân phối thuốc loại chế phẩm: quan quản lý địa phương thường xuyên theo dõi hoạt động tuân thủ để xử lý kịp thời tình trạng hàng không nguồn gốc, hàng cấm, đầu cơ, tạo khan để trục lợi - Thức ăn nuôi tôm: cần có biện pháp quản lý cho giá ổn định đảm bảo yếu tố cạnh tranh người dân không bị rủi ro phải mua thức ăn có chất lượng không tương ứng với chi phí bỏ ra, phải trả nhiều chi phí trung gian - Tâm lý nhận thức người nuôi: cần thiết lập chế để giúp người nuôi thỏa thuận cách sòng phẳng, tránh rủi ro mua hàng đại lý đặc biệt họ tối ưu hóa giá thành nuôi tôm 5.3.2 Chiến lược thương hiệu: Nhận xét, ngành thủy sản Việt Nam bỏ ngỏ vấn đề này, hoạt động xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam tập trung vào việc đăng ký nhãn hiệu nước nhập khẩu.hiện sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu riêng cho Nên đưa vào hệ thống siêu thị thị trường Mỹ, cư dân Mỹ đến thương hiệu Việt Nam, biết xuất xứ sản phẩm sau mua mà (như cá basa, tôm qua tay nhà sản xuất Mỹ đưa vào hệ thống siêu thị thị trường Mỹ biết đến sản phẩm Việt Nam) Hạn chế khiến doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt thòi vô hình kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng nhập thủy sản Mỹ từ Việt Nam năm 424%, chiếm 16% tổng doanh số xuất hàng thủy sản Việt Nam tiếng chất lượng cao, tuân thủ tốt cam kết kinh doanh Thực tế, số công ty làm điều sợ người khác chiếm tên chưa hẳn coi việc có tầm quan trọng lớn, công cụ để kinh doanh Vấn đề khó khăn doanh nghiệp thủy sản việc xây dựng thương hiệu thiếu nhân chiến lược marketing Hầu hết doanh nghiệp phận chuyên môn cho hoạt động marketing Nên phòng kinh doanh kiêm việc bán hàng, marketing công tác kế hoạch Về giải pháp, nhà kinh tế cho rằng, muốn xây dựng thương hiệu tốt trước hết phải xây dựng đội ngũ "nhà nghề" mà then chốt người lãnh đạo phòng marketing- người chịu trách nhiệm xây dựng đội ngũ tiếp thị 5.3.3 Chiến lược quản lý hoạt động kinh doanh, sách xuất khẩu: Để xuất thủy sản hiệu bền vững, khâu nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển… phải chuyên nghiệp tuân thủ nghiêm quy định quản lý chất lượng sản phẩm quốc tế Thời gian qua, số lô hàng thủy sản Việt Nam bị thị trường nhập (chủ yếu EU, Nhật Bản, Ca-na-đa) cảnh báo nhiễm dư lượng hóa chất kháng sinh cấm (đặc biệt kháng sinh nhóm Fluoroquinolones) có chiều hướng tăng cao Tổng cục Thủy sản, Cục Thú y phối hợp với Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản cần đạo đơn vị trực thuộc tăng cường phổ biến tới người dân, sở sản xuất kinh doanh thủy sản tác hại hóa chất kháng sinh cấm nuôi trồng, bảo quản thủy sản; đồng thời hướng dẫn yêu cầu sở nuôi trồng thủy sản tuân thủ thời gian ngừng sử dụng hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trước thu hoạch theo quy hoạch Bên cạnh đó, phải tăng cường tổ chức tra, kiểm tra việc sản xuất kinh doanh sử dụng hóa chất, kháng sinh, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản vượt qua giai đoạn khó khăn nay, quan quản lý nhà nước có động thái điều chỉnh sách theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ngành Cụ thể, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất khẩu, bổ sung doanh nghiệp xuất có nhu cầu vay vốn mua thức ăn nuôi thuỷ sản phục vụ xuất vay vốn theo chế tín dụng Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn DN người nông dân ngành thủy sản, ngày 27/6/2013, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 16/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế 9%/năm Mức lãi suất nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lĩnh vực ưu tiên có lĩnh vực phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thực phương án, dự án sản xuất kinh doanh hàng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi dự thảo Thông tư thay Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 3/8/2011 Kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản Dự kiến quy định việc kiểm tra, chứng nhận chất lượng thực phẩm thủy sản theo hướng phân loại chương trình thẩm tra sản phẩm theo mức giống mô hình Thái Lan áp dụng: mức 3-4 kiểm tra lô hàng, mức 1-2 mức ưu đãi đặc biệt (doanh nghiệp xuất phải đạt điều kiện tháng liên tiếp lô hàng bị vi phạm)… Ngoài ra, để tránh tăng chi phí chờ đợi kết kiểm nghiệm, quan kiểm nghiệm không yêu cầu lô hàng đủ 70% khối lượng thành phẩm đăng ký kiểm tra, chứng nhận chất lượng ATTP Khi doanh nghiệp đề nghị, quan kiểm tra cấp chứng thư, tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp Các quan quản lý nhà nước tích cực hỗ trợ doanh nghiệp thuỷ sản vượt khó nhằm đưa kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực tăng trưởng đạt mục tiêu đề năm 6,5 tỷ USD Ngày 12/6 vừa qua, Tổng cục Hải quan ký kết thỏa thuận hợp tác với VASEP nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp; thực nguyên tắc đồng quản lý để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất nhập khẩu, nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa Nội dung hợp tác quan bao gồm: Phối hợp việc thu thập, phản ánh nhanh thông tin ý kiến có liên quan doanh nghiệp xuất thủy sản góp ý với quan Hải quan Phối hợp thực việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp ưu tiên, đánh giá tính tuân thủ doanh nghiệp việc thực thi pháp luật hải quan Phối hợp xây dựng tiêu chí thủ tục đánh giá yêu cầu an ninh dây chuyền sản xuất để đảm bảo doanh nghiệp đáp ứng điều kiện xuất nhập giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín cộng đồng doanh nghiệp quốc tế hải quan nước Việc hỗ trợ VASEP doanh nghiệp xuất thủy sản vụ kiện chống bán phá giá CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN: Có thể nói, nhiều năm qua, ngành nông nghiệp nói chung, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng thiên số lượng chất lượng, thiên chiều rộng chiều sâu dẫn đến lãng phí tài nguyên đất, nước Như vậy, bên cạnh thách thức từ thiên nhiên, có thách thức từ người tài nguyên nước không quan tâm đầy đủ đến môi trường Chính thế, có ý kiến cho rằng, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL yếu ớt, dễ tổn thương trước tác động bất lợi yếu tố mang tính khách quan, chủ quan, yếu tố tự nhiên người Thực tế việc thiệt hại nuôi trồng thủy sản câu chuyện mà diễn hàng năm đợt thiệt hại tình hình hạn, mặn lần “hồi chuông” báo động phải nhanh chóng đầu tư, thay đổi để thích nghi Một giải pháp lâu dài để đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ĐBSCL cần rà soát hệ thống thủy lợi Bởi từ biến động thiên nhiên, thị trường, với việc chuyển đổi cấu sản xuất quy mô lớn rộng khắp từ năm qua đặt nhiều vấn đề cho công tác thủy lợi Tuy nhiên, vấn đề đầu tư công trình thủy lợi không hạn hẹp, khu biệt cho ngành thủy lợi như: Kiểm soát lũ, cấp - tiêu nước, kiểm soát mặn, phòng chống xói lở… mà phối hợp giải toán đa mục tiêu với thủy lợi phục vụ cho phát triển nông nghiệp, dân cư, giao thông, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp… đặc biệt phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ Với hàng loạt khó ập đến từ đầu năm khiến tiêu xuất thủy sản đạt tỉ USD năm 2015 thách thức không nhỏ Đây “nút thắt” lớn bối cảnh cần phải nhanh chóng triển khai nhiều công trình, dự án để đảm bảo việc đầu tư phát triển bền vững ngành nông nghiệp nói chung, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng thích ứng với biến đổi khí hậu Vấn đề nhiệm vụ đặt “vào tay” Chính phủ, quan quản lý nhà nước vùng ĐBSCL mà vấn đề đặt cần có chung tay toàn xã hội Bởi lẽ, doanh nghiệp lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nhân dân nỗ lực tham gia chống hạn hán ngập mặn nhà nước giảm đáng kể nguồn ngân sách Bên cạnh đó, để khuyến khích hộ nông dân tự giác thực mô hình nhà nước cần có chế sách tạo điều kiện cho hộ trực tiếp sản xuất có hội tiếp cận nguồn vốn, tín dụng ưu đãi để đầu tư triển khai Đồng thời, cần phải tiếp tục tuyên truyền, nâng cao ý thức có chế tài đủ mạnh người dân, doanh nghiệp để ngăn chặn tình trạng gây ô nhiễm nguồn nước Một vấn đề khác, công tác quy hoạch vùng nuôi thực tốt vùng ĐBSCL, việc thực quy hoạch chưa thực chặt chẽ Vì không trường hợp người nông dân chạy theo yếu tố mang tính chất thị trường, thấy hiệu trước mắt mà phá bỏ tính tổng thể quy hoạch Chính vậy, chung tay đòi hỏi liên kết chặt chẽ nhà nước - nhà khoa học - người dân - doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường đầu ra, yếu tố nhạy cảm, ảnh hưởng mạnh đến tâm lý người nuôi trồng thủy sản

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:21

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1Tính cấp thiết của đề tài:

    1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    1.4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    1.4.1 Phương pháp nghiên cứu:

    1.4.2 Khái niệm thủy sản:

    1.4.3 Khái niệm và vai trò của chiến lược: