Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ, thực trạng và giải pháp

31 441 0
Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I Ý NGHĨA LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .3 I. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .3 1. Khái niệm xuất khẩu .3 2. Ý nghĩa của xuất khẩu .3 2.1. Ý nghĩa lý luận .3 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG NƯỚC .4 1. Tình hình kinh tế thế giới. 4 2.Tình hình kinh tế trong nước 5 2.1.Thuận lợi đối với Việt Nam .5 2.2. Khó khăn đối với Việt Nam 5 III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu .6 1.Nhân tố khách quan 6 1.1. Chính sách của các nước trên thế giới .6 1.2. Chính sách trong nước .6 2. Nhân tố chủ quan 7 PHẦN II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ .8 I. Tổng quan về thuỷ sản của việt nam 8 1. Vai trò của thuỷ sản hoạt động xuất khẩu thuỷ sản 8 2. Chiến lước xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam .9 2.1. Sử dụng một số biện pháp xuất khẩu 9 2.2. Nghiên cứu thị trường. 11 II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ. 11 1. Cơ cấu mặt hàng 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Thực trạng xuất khẩu những năm gần đây khi kinh tế thế giới chưa chịu ảnh hưởng của suy thoái 11 3. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản nước ta năm 2008 khi kinh tế thế giới bước vào suy thoái .14 4. Thuận lợi, khó khăn nguyên nhân 16 4.1. Thuận lợi 16 4.2. Khó khăn 17 5. Giải pháp tháo gỡ khó khăn .19 III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ, những vấn đề đặt ra cần giải quyết 21 1. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ. .21 2. Những vấn đề cần giải quyết .21 PHẦN III MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ .22 1. Đảm bảo đầu vào cho khai thác, nuôi trồng, chế biến 22 2. Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng tăng giá xuất khẩu .22 3. Đổi mới công nghệ cho nuôi trồng, khai thác, chế biến 23 4. Phát triển nguồn nhân lực đổi mới quan hệ sản xuất .23 5. Chú trọng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm .24 6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, hành lang pháp lý 24 7. Kiến nghị với nhà nước .25 7.1. Kiến nghị nhà nước .25 7.1.1. Chính phủ tạo điều kiện hỗ trợ tài chính cho ngành thuỷ sản bằng các biện pháp : 25 7.1.2. Tăng cường phát triển hệ thống các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thương mại ở thị trường Mỹ .25 7.2. Kiến nghị với địa phương mà doanh nghiệp đóng tại địa bàn .26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tự do hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã đang làm cho các nước đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhất là về vốn, công nghệ kỹ thuật .Và Việt Nam cũng nằm trong số các nước đang phát triển đó. Mặt khác toàn cầu hoá tự do hoá thương mại cũng tạo ra rất nhiều những thuận lợi cho các nước đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu . Do đó, để thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong những năm tiếp theo Đảng Nhà nước ta đã khẳng định “Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu thay thế dần nhập khẩu”. Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu hút nhiều lao động, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế. Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu. Thuỷ sản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh Xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ nói riêng, là một trong những hoạt động quan trọng của đất nước ngành thuỷ sản. Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập khó khăn. Để Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 góp phần giúp ngành thuỷ sản ngày càng phát triển vươn xa ra các nước trên thế giới tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài “Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ, thực trạng giải pháp” đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu này không thể tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô bạn bè để em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã nhiệt tình hướng dẫn em để em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 11 năm 2008. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 PHẦN I Ý NGHĨA LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực thế giới . Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu, hình thức kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia, nó là “chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nước khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế . Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình . Kinh doanh xuất nhập khẩu thường diễn ra các hình thức sau : Xuất khẩu hành hoá hữu hình, hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuất khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuất khẩu hàng hoá hữu hình, ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triển. 2. Ý nghĩa của xuất khẩu. 2.1. Ý nghĩa lý luận. - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt đối, lợi thế tương đối của đất nước kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bước đời sống nhân dân . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàng truyền thống được thế giới ưa chuộng hay những mặt hàng tận dụng được những nguyên liệu có sẵn trong nước hay nước khác không làm được hoặc làm được nhưng giá thành cao . - Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quanhệ đối ngoại với tất cả các nước nhất là với các nước trong khu vực Đông Nam á, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường Quốc tế . -Thông qua hoạt động xuất khẩu, ban bè trên thế giới biết đến hàng hoá của Việt Nam. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn. - Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào giải quyết công ăn việc làm mới cho người lao động đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề cũng như nhận thức về công việc của công nhân làm hàng xuất khẩu . -Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành có tiềm năng về xuất khẩu -Xuất khẩu làm tăng giữ trữ ngoại tệ cho Quốc gia, làm tăng tổng thu nhập Quốc dân. - Xuất khẩu cũng có thể cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi được kinh nghiệm của quốc tế trong kinh doanh. II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG NƯỚC 1. Tình hình kinh tế thế giới. Kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn do tình hình suy thoái toàn cầu đang diễn biến rất phức tạp. Suy thoáI ảnh hưỏng rất lớn đến xuất khẩu hàng hoá trong đó có xuất khẩu thuỷ sản. Hai thị trường lớn ở nước ta là Mỹ, Nga đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng kinh tế. Những diễn biến xấu từ tình hình kinh tế thế giới đang ảnh hưởng bất lợi đến nền kinh tế nước ta. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 2.Tình hình kinh tế trong nước. 2.1.Thuận lợi đối với Việt Nam Trước hết phải kể đến lợi thế về khí hậu, đất đai, nguồn nước, về vị trí địa lý, hải cảng . Hơn nữa, do thuận lợi về điều kiện sản xuất cũng như nguồn nhân lực dồi dào nên giá thành một số sản phẩm của chúng ta thấp, điều này sẽ thúc đẩy khả năng cạnh tranh cho mặt hàng nông thuỷ sản của nước ta trên thị trường thế giới . Thứ hai, các luât thuế đã được cải thiện đáng kể để phù hợp với tình trạng xuất khẩu nước ta. Nhà nước cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành được vay vốn, tìm hiểu thông tin thị trường các chính sách hỗ trợ thuế. 2.2. Khó khăn đối với Việt Nam Khó khăn đầu tiên mà nước ta cũng như các nước trên thế giới phảI đối mặt là suy thoái toàn cầu. Lạm phát ở mức tương đối cao đã làm các nền kinh tế phát triển châm lại. Hai thị trường lớn của nước ta luc này la Mỹ, Nga cũng đang gặp khó khăn. Chất lượng hàng xuất khẩu của ta còn kém, nhất là trong khâu chế biến chưa được đầu tư thích đáng, chỉ mới qua khâu sơ chế . Do đó, chất lượng hàng nông thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta còn kém về sức cạnh tranh, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới . Trừ một số mặt hàng nông sản xuất khẩu có nhiều tiến bộ như : gạo, chè, cà phê . còn nói chung sản phẩm nông sản của Việt Nam vẫn đang trong tình trạng chất lượng thấp . Như lúa tạp, dù giá đã giảm tới mức thấp nhất mà vẫn ế thừa không tiêu thụ được, điều đó khẳng định việc tăng sản lượng không đi đôi với chất lượng dẫn đến hiệu quả không cao . Do chất lượng hàng xuất khẩu còn hạn chế, dẫn đến giá hàng xuất khẩu của Việt Nam còn thua xa so với mặt hàng cùng loại trên thị trường thế giới . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Về quản lý xuất khẩu : Còn có những hạn chế nhất định, không dự đoán đúng số lượng sản phẩm sản xuất ra nên việc cấp hạn nghạch xuất khẩu chưa sát với thực tế, khi cấp được giấy phép xuất khẩu lại gặp nhiều khó khăn về thị trường giá cả . Do đó, lợi nhuận xuất khẩu bị thua thiệt nhiều . Chính khâu điều hành xuất khẩu này, không phù hợp, nhịp nhàng ăn khớp, không nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường để điều chỉnh, cấp giấy phép không kịp thời đúng lúc nên ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu . Về mặt nghiệp vụ xuất khẩu : vẫn còn nhiều hạn chế như chưa am hiểu thị trường, thương nhân, thông lệ Quốc tế . dẫn đến tình trạng các doanh nhiệp xuất khẩu của Việt Nam nhiều khi còn phải chịu thiệt thòi về giá cả. III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. 1.Nhân tố khách quan. 1.1. Chính sách của các nước trên thế giới. Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng đối với việc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước trên thế giới.Để hàng hoá của chúng ta vào được thị trường của các nước thì đầu tiên chúng ta phải nắm rõ luật pháp của các nước đó, các chính sách trong việc bảo hộ hàng hoá trong nước của nước đó, hàng rào thuế quan của nước đó. 1.2. Chính sách trong nước. Nhà Nước có vai trò rất to lớn trong việc quyết định đến việc xuất khẩu của các doanh nghiệp nước ta. Nhà Nước có thể thúc đẩy các doanh nghiệp xuất khẩu Vai trò Nhà Nước trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Nhà Nước phải thiết lập được một môi trường thuận lợi hơn cho việc xuất khẩu, với một chính sách tích cực chủ động, thu hẹp bộ máy quản lý hành chính giúp các doanh nghiệp tốt hơn trong việc xuất khẩu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Nhà nước cung cấp thông tin yếu tố cần thiết như là thông tin những điều kiện thị trường trong nước cũng như ngoài nước, cơ sở hạ tầng, vật chất kinh tế xã hội để hỗ chợ cho việc sản xuất thúc đẩy nâng cao năng lực của doanh nghiệp . 2. Nhân tố chủ quan. Đây là nhân tố mà doanh nghiệp tự quyết định cho mình trong việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp mình sang các nươc khác. Cụ thể như là Tìm hiểu thị trường nước ngoài mà doanh nghiệp định xuất khẩu. Tìm hiểu luật pháp của nước đó trước khi xuất khẩu hàng hoá sang nước đó. Nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì để nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 [...]...PHẦN II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ I Tổng quan về thuỷ sản của việt nam 1 Vai trò của thuỷ sản hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, có giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc dân ( sau dầu, gạo, hàng may mặc ) trước năm 200 6và đã vươn lên hàng thứ ba vào năm 2007 Thuỷ sản đóng vai... trên thị trường Mỹ III Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ, những vấn đề đặt ra cần giải quyết 1 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ Thị trường thuỷ sản Mỹ là một thị trường rất có tiềm năng nhưng Việt Nam mới chỉ khai thác được một phần rất khiêm tốn Nhìn chung là việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ bên cạnh những thuận lợi thì cũng... hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD ) nhưng ta mới chỉ chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm Vì vậy có thể nói chưa có được sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị trường thuỷ sản Mỹ Thị trường Mỹ là một thị trường thuỷ sản “ khó tính” của thế giới Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục quản lý dược phẩm Thực phẩm Hoa... trên những thuận lợi, tiềm năng vô cùng dồi dào của Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên con người, phát triển nghề nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản phục vụ tiêu dùng trong nước hoạt động xuất khẩu là một trong những mục tiêu sống còn của nền kinh tế Việt Nam 2 Chiến lước xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Sử dụng một số biện pháp xuất khẩu 2.1.1 Tín dụng xuất khẩu. .. thu hút sự quan tâm của mọi người Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mạnh của Việt Nam Hoạt động xuất khẩu thuỷ sản hàng năm đã mang về cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ lớn, rất quan trọng trong việc xây dựng phát triển đất nước Các sản phẩm được xuất khẩu ra nhiều nước trong khu vực trên thế giới, góp phần nâng cao vị trí của Việt Nam nói chung ngành thuỷ sản Việt Nam nói riêng trên trường... nay Việt Nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tươi đông vào Mỹ (95 % giá trị xuất khẩu cá ngừ ) trong khi cá ngừ đóng hộp là hàng thuỷ sản được tiêu thụ nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam không đáng kể ( 5 % ) Mỹ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩm hoá học gốc thuỷ sản, ngọc trai, agar, cá cảnh ( giá trị nhập khẩu năm 2007 đạt 9 tỷ USD, chỉ kém hàng thuỷ sản. .. nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong thu mua nguyên liệu chế biến cũng như xuất khẩu thuỷ sản với các công ty Mỹ vào Việt Nam sản xuất kinh doanh thuỷ sản Vì theo quy định trong thời gian 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của công dân hoặc công ty Mỹ vào các lĩnh vực sản xuất chế tạo được phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản. .. thuỷ sản Việt Nam ) Ngành thuỷ sản Việt Nam bắt đầu xuất khẩu vào Mỹ từ năm 1994 với giá trị ban đầu còn thấp, chỉ có 6 triệu USD Từ đó giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục qua các năm Đến năm 2004, xuất khẩu bình quân vào Mỹ bình quân 182 triệu USD / tháng, năm 2005 đã lên tới 2.3 tỷ USD đưa Việt Nam lên vị trí 10 trong số các nước xuất khẩu thuỷ sản vào Website: http://www.docs.vn Email... quan, nhà nhập khẩu thuý sản lớn thứ 3 của Việt Nam- Hoa Kỳ chỉ còn chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Xuất khẩu sang thi trường này trong tháng 3 giảm khá mạnh cả về khối lượng(-13.5%) giá trị(-15%), chỉ đạt gần 15900 tấn, trị giá 112, 6 triệu USD Đây là tháng thứ hai liên tiếp thị trường Mỹ đạt mức tăng trưởng âm Trong cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ, tôm đang là... đặc sản : yến sào, ngọc trai, cua huỳnh đế, ốc hương, sò huyết, 2 Thực trạng xuất khẩu những năm gần đây khi kinh tế thế giới chưa chịu ảnh hưởng của suy thoái Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam hiện nay, Mỹ được đánh giá là thị trường đầy triển vọng, đứng hàng thứ hai sau Nhật Bản (trong 6 tháng đầu năm 2006, chiếm 25, 3 % kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ) Ngành thuỷ sản

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan