Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
514,15 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN
“Vấn đề x thuỷsản
của ViệtNamvàoMỹ–thực
uất khẩu
trạng vàgiảipháp”
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thương
mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã
và đang làm cho các nước đang phát triển gặp không ít khó khăn trong quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nhất là về vốn, công nghệ và
kỹ thuật VàViệtNam cũng nằm trong số các nước đang phát tri
ển đó.Mắt
khác toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại cũng tạo ra rất nhiều những
thuận lợi cho các nước đang phát triển nhất là về xuất nhập khẩu Do đó, để
thực hiện mục tiêu của mình, trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước
trong những năm tiếp theo Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “Chiến lược
phát triển kinh tế ViệtNam trong giai đo
ạn này là hướng về xuấtkhẩuvà
thay thế dần nhập khẩu”.
Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển
vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả
năng cạnh tranh cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp sử dụng vốn ít, thu
hút nhiều lao động, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu,
trên cơ sở
phát huy nội lực, thực hiện nhất quán các chỉ tiêu, thu hút các
nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc
tế.
Là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế Quốc dân, sảnxuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuấtkhẩu không
ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiệ
n
cho kinh tế phát triển,thu hút nhiều lao động góp phần cân bằng cán cân xuất
nhập khẩu. Thuỷsản là ngành kinh tế đang được Nhà nước đầu tư phát triển
mạnh
Xuấtkhẩu nói chung, xuấtkhẩuthuỷsảnvàoMỹ nói riêng, là một
trong những hoạt động quan trọng của đất nước và ngành thuỷ sản. Tuy
nhiên xuấtkhẩuthuỷsản sang Mỹ trong thời gian qua còn nhiều bất cập và
khó khăn. Để góp phần giúp ngành thuỷsản ngày càng phát triển vươn xa ra
các nước trên thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đềtài“Vấnđềxuất
khẩu thuỷsảncủaViệtNamvàoMỹ–thựctrạngvàgiảipháp” đã được
lựa chọn làm đềtài nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề
tài là: Thúc đẩy xuấtkhẩu hàng
thuỷ sảncủaViệtNamvào thị trường Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu củađềtài là: Hoạt động xuấtkhẩu hàng
thuỷ sảncủaViệt Nam.
Kết cấu củađềtài gồm 3 phần:
Phần I
: ý nghĩa lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu.
Phần II
: Thực trạngxuấtkhẩuthuỷsảncủaViệtNamvà Mỹ.
Phần III
: Một số biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩuthuỷsảncủaViệt
Nam vào Mỹ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế nên đềtài
nghiên cứu này không thể tránh khỏi nhứng thiếu sót. Vì vậy em mong nhận
được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn thành tốt
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã nhiệt tình hướng dẫn em để
em hoàn thành
đề tài này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2003.
PHẦN I
Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU
I.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
1. Khái niệm xuất khẩu.
Xuấtkhẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất ,
nó phản ánh quan hệ thương mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi
khu vực và thế giới . Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu , hình thức
kinh doanh xuấtkhẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia , nó là
“chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia ,
tạo ra nguồn thu chi ngoại t
ệ chủ yếu của một nước khi tham gia vào hoạt
động kinh tế quốc tế .
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh
quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này được tiếp tục ngay
cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình .
Kinh doanh xuất nhập khẩu thường diễn ra các hình thức sau : Xuất
khẩu hành hoá hữu hình , hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xu
ất khẩu trực tiếp do
chính các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng xuấtkhẩu đảm nhận ; xuất
khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh , tổ
chức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuấtkhẩu hàng hoá hữu
hình , ngày nay xuấtkhẩu dịch vụ rất phát triển.
2. Ý nghĩa củaxuất khẩu.
2.1. Ý nghĩa lý luận.
- Xuấtkhẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt
đối , lợi thế tương đối của
đất nước và kích thích các ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹ
vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bước
đời sống nhân dân .
- Xuấtkhẩu cho phép tập trung năng lực sảnxuất cho những mặt hàng
truyền thống được thế giới ưa chuộng hay những mặt hàng tận dụng được
những nguyên liệu có sẵn trong nước hay nước khác không làm được hoặc
làm được nhưng giá thành cao .
- Thông qua hoạt động xuấtkhẩu đã thúc đẩy phát triển quanhệ đối
ngoại với tất cả các nước nhất là với các nước trong khu vực Đông Nam á ,
nâng cao uy tín củaViệtNam trên trường Quốc tế .
-Thông qua hoạt động xuất khẩu, ban bè trên thế giới biết đến hàng hoá
của Việt Nam.
2.2. Ý nghĩa thực ti
ễn.
- Xuấtkhẩu góp phần không nhỏ vàogiải quyết công ăn việc làm
mới cho người lao động đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề
cũng như nhận thức về công việc của công nhân làm hàng xuấtkhẩu .
-Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành có
tiềm năng về xuấtkhẩu
-Xuất khẩu làm tăng giữ trữ ngoại tệ cho Quốc gia, làm tă
ng tổng thu
nhập Quốc dân.
- Xuấtkhẩu cũng có thể cho các doanh nghiệp ViệtNam học hỏi được
kinh nghiệm của quốc tế trong kinh doanh.
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
1. Tình hình kinh tế thế giới.
Kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, khoảng cách về kinh
tế giữa các nước phát triển và đang phát triển ngày càng cao. Trong bối cảnh
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tự do hoá thương mại đang diễn ra trên
toàn thế giới, thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài có tầm quan trọng
ngày càng tăng đối với sự tăng trưởng kinh tế
của các nước phát triển nhất là
Mỹ, EU và Nhật Bản ba trung tâm kinh tế của thế giới. Chính đặc điểm này
của nền kinh tế giới là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tất cả
các nước trên thế giới đều hướng đến xuấtkhẩu mạnh mẽ những mặt hàng
có thế mạnh của đất nước mình. Điều đó đã làm cho sự trao
đổi hàng hoá
giưã các nước trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, với tổng giá trị
kim nghach xuất nhập khẩu giữa các nước ngày càng lớn.
Nhìn chung tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây tuy
có phát triển chậm nhưng sự gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới của
các quốc gia ngày càng nhiều, điển hình là Trung Quốc đã gia nhập tổ chức
thương mại thế giới(WTO) và sự
cắt giảm và xoá bỏ hàng rào thuế quan
giữa các khu vực và tổ chức đã làm cho sự trao đổi thương mại giữa các
nước ngày càng phát triển.
2.Tình hình kinh tế trong nước.
2.1. Thuận lợi đối với ViệtNam
Trong thời gian qua , nhất là trong năm 2000 kim nghạch xuấtkhẩu
đạt gần14,5 tỷ USD , tăng 25% so với xuấtkhẩu cả năm 1999 , tăng hơn 2,9
tỷ USD về số tuyệt đối . Kim nghạch xuất kh
ẩu trung bình tháng trong năm
2000 là 1,2 tỷ USD , trong khi đó mức tăng củanăm 1999 là 0,96 tỷ USD và
mức xuấtkhẩu tính theo đầu người là 186 USD vượt qua mức trung bình
của các nước có nền ngoại thương đang phát triển theo đánh giá của Liên
Hiệp Quốc .
Cũng như năm 1999 trước đó, động lực chính cho mức tăng trưởng
cao của hoạt động xuấtkhẩucủa các doanh nghiệp ViệtNam trong năm
2000 vừa qua ngoài s
ự lên giá mạnh của dầu thô còn là sự tiếp tục phục hồi
nhanh chóng của các nền kinh tế trong khu vực, đây cũng là bạn hàng chính
của các doanh nghiệp Việt Nam, qua đó tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ
Việt Nam.
Như vậy,chúng ta đạt được kết quả to lớn đó, mà nguyên nhân quan
trọng đó là : Do chúng ta biết tận dụng những tiềm năng sẵn có của mình
trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh . Trước hết phải kể đến lợi thế về
khí hậu , đất đai , nguồn nước , về vị trí địa lý , hải cảng . Hơn nữa , do
thuận lợi về điều kiện s
ản xuất cũng như nguồn nhân lực dồi dào nên giá
thành một số sản phẩm của chúng ta thấp , điều này sẽ thúc đẩy khả năng
cạnh tranh cho mặt hàng nông thuỷsảncủa nước ta trên thị trường thế giới .
2.2 Khó khăn đối với ViệtNam
Hàng xuấtkhẩucủaViệtNam trong thời gian qua đã gặp không ít các
khó khăn cần được khắc phục giải quyết đó là :
Chất lượng hàng xuấtkhẩucủa ta còn kém , nhất là trong khâu chế
biến chưa được đầu tư thích đáng , chỉ mới qua khâu sơ chế . Do đó, chất
lượng hàng nông thuỷsảnxuấtkhẩucủa chúng ta còn kém về sức cạnh
tranh , chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường thế giới . Trừ một số mặt
hàng nông sảnxuấtkhẩu có nhiều tiến bộ nh
ư : gạo , chè , cà phê còn nói
chung sản phẩm nông sảncủaViệtNam vẫn đang trong tình trạng chất
lượng thấp . Như lúa tạp , dù giá đã giảm tới mức thấp nhất mà vẫn ế thừa
không tiêu thụ được , điều đó khẳng định việc tăng sản lượng không đi đôi
với chất lượng dẫn đến hiệu quả không cao .
Do chất lượng hàng xuấtkhẩu còn h
ạn chế, dẫn đến giá hàng xuất
khẩu củaViệtNam còn thua xa so với mặt hàng cùng loại trên thị trường thế
giới .
Trong điều kiện như vậy, yêu cầu nâng cao chất lượng hàng xuấtkhẩu
là một vấn đề bức bách . Mặt khác, chúng ta chưa thiết lập được hệ thống
thị trường ổn định với mạng lưới khách hàng đáng tin cậy. Cho đến nay,
phương thứ
c xuấtkhẩu qua trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc
dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để tăng cường xuấtkhẩu trực tiếp. Hơn
nữa, vấn đề thông tin về thị trường nông sản thế giới phục vụ cho nhu cầu
hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu cũng như phục vụ cho nhu cầu về công tác
quản lý xuấtkhẩuvà công tác nghiên cứu, nhìn chung còn quá ít ỏi ; chưa
đáp ứng được nhu cầu thực tế đòi hỏi. Trong khi đó, hoạt động xuấtkhẩu
đòi hỏi phải có thông tin sâu rộng vế thị trường để theo dõi kịp thời về diễn
biến cung cầu và giá cả trên thị trường thế giới. Do nghiên cứu thị trường
còn hạn chế, chưa có những thông tin cần và đủ nên chưa nắm b
ắt được
những cơ hội và ứng xử kịp thời những diễn biến của thị trường .
Về quản lý xuấtkhẩu : Còn có những hạn chế nhất định , không dự
đoán đúng số lượng sản phẩm sảnxuất ra nên việc cấp hạn nghạch xuất
khẩu chưa sát với thực tế , khi cấp được giấy phép xuấtkhẩu lại g
ặp nhiều
khó khăn về thị trường và giá cả . Do đó , lợi nhuận xuấtkhẩu bị thua thiệt
nhiều . Chính khâu điều hành xuấtkhẩu này , không phù hợp , nhịp nhàng
ăn khớp , không nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường để điều chỉnh , cấp giấy
phép không kịp thời đúng lúc nên ảnh hưởng đến hiệu quả xuấtkhẩu .
Về mặt nghiệp vụ
xuấtkhẩu : vẫn còn nhiều hạn chế như chưa am
hiểu thị trường , thương nhân , thông lệ Quốc tế dẫn đến tình trạng các
doanh nhiệp xuấtkhẩucủaViệtNam nhiều khi còn phải chịu thiệt thòi về
giá cả.
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
1.Nhân tố khách quan.
1.1. Chính sách của các nước trên thế giới.
Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng đối với việc xuấtkhẩucủa
các doanh nghiệp ViệtNam sang các nước trên thế giới.Để hàng hoá của
chúng ta vào được thị trường của các nước thì đầu tiên chúng ta phải nắm rõ
luật pháp của các nước đó, các chính sách trong việc bảo hộ hàng hoá trong
nước của nước đó, hàng rào thuế quan của n
ước đó.
1.2. Chính sách trong nước.
Nhà Nước có vai trò rất to lớn trong việc quyết định đến việc xuất
khẩu của các doanh nghiệp nước ta. Nhà Nước có thể thúc đẩy các doanh
nghiệp xuấtkhẩu
Vai trò Nhà Nước trong việc thúc đẩy xuất khẩu.
Nhà Nước phải thiết lập được một môi trường thuận lợi hơn cho việc
xuất khẩu , với một chính sách tích cực chủ động , thu hẹp bộ máy quản lý
hành chính giúp các doanh nghiệp tốt hơn trong việc xuất khẩu.
Nhà nước cung cấp thông tin yếu tố cần thiết như là thông tin
những điều kiện thị trường trong nước cũng nh
ư ngoài nước, cơ sở hạ tầng,
vật chất kinh tế và xã hội để hỗ chợ cho việc sảnxuấtvà thúc đẩy nâng cao
năng lực của doanh nghiệp
2. Nhân tố chủ quan.
Đây là nhân tố mà doanh nghiệp tự quyết định cho mình trong việc
xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp mình sang các nươc khác. Cụ thể như
là
Tìm hiểu thị trường ngoài nước mà doanh nghiệp định xuất khẩu.
Tìm hi
ểu luật pháp của nước đó trước khi xuấtkhẩu hàng hoá sang
Nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì để nâng cao sức cạnh
tranhtrên thị trường.
IV. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
1. Tổng kim nghạch xuất khẩu: Nếu tổng kim nghạch xuấtkhẩunăm
sau cao hơn năm trước điều đó chứng tỏ xuấtkhẩucủa ta đã tăng so với
năm trước về số lượng cũng có thể cả về chất lượng
2. Tốc độ tăng trưởng luỹ kế: Tốc độ tăng trưởng luỹ kế diễ
n biến
tăng dần, điều đó chứng tỏ xuấtkhẩu có xu hướng phát triển đều và đó là
một dấu hiệu tốt cho xuấtkhẩuvà ngược lại thì không tốt cho xuấtkhẩu .
3. Cơ cấu hàng xuất khẩu: Càng nhiều các mặt hàng có thế mạnh của
ta tham gia xuấtkhẩu thì càng tốt, tập trung vào các ngành có thế mạnh về
xuất khẩu .
4. Về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuấtkhẩu càng lớn thì càng
thuận lợi cho chúng ta xuất khẩu, trong việc lựa chọn thị trường xuất
khẩu,khi đó chúng ta chủ động hơn về mọi mặt nhất là chúng ta không bị ép
gia và không phải cạnh tranh quyết liệt.
5. So với các nước trong khu vực: Đánh giá hoạt động xuấtkhẩu so
với các nước trong khu vực chung ta có thể thấ
y được tình hình xuấtkhẩu
của chúng ta như thế nào để từ đó có biện pháp để kích thích xuất khẩu.
[...]... nghiệp ViệtNam cần cố gắng tạo ra sự tin tưởng an toàn tuyệt đối các sản phẩm thuỷsảncủa mình Tạo được sự tin tưởng này sẽ có tác động rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm thuỷsảnViệtNam trên thị trường Mỹ III ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTHUỶSẢNCỦAVIỆTNAM SANG MỸ, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 1 Đánh giá chung hoạt động xuấtkhẩuthuỷ sản củaViệtNam sang Mỹ Thị trường thuỷsản Mỹ. .. nghạch xuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam ) Ngành thuỷsảnViệtNam bắt đầu xuấtkhẩuvàoMỹ từ năm 1994 với giá trị ban đầu còn thấp , chỉ có 6 triệu USD Từ đó giá trị xuất khẩucủaViệtNam tăng liên tục qua các nămNăm 1997 , xuấtkhẩu bình quân vàoMỹ bình quân 3 triệu USD / tháng , năm 1998 đã lên tới 82 triệu USD ( tăng 14 lần năm 1994 ) và đưa ViệtNam lên vị trí 19 trong số các nước xuấtkhẩuthuỷ sản. .. này, sản phẩm củaViệtNam còn gần như vắng bóng Trong năm 2002 do sự việc hiệp hội thuỷsản Hoa Kỳ kiên các doanh nghiệp xuấtkhẩuthuỷsảnViệtNam bán phá giá tại thị trướng Hoa Kỳ cho nên việc xuấtkhẩuthuỷsảncủa các doanh nghiệp ViệtNam sang Mỹ gặp những khó khăn trong việc xuấtkhẩuthuỷsản sang Mỹ nhưng nhìn chung xuấtkhẩuthuỷsản vẫn có triển vọng phát triển mạnh tại thị trường Mỹ 3... SẢNCỦAVIỆTNAM SANG MỸ I TỔNG QUAN VỀ THUỶSẢNCỦAVIỆTNAM 1 Vai trò củathuỷsảnvàcủa hoạt động xuấtkhẩuthuỷsảnThuỷsản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn củaViệtNam , có giá trị ngoại tệ xuấtkhẩu đứng hàng thứ tư trong các ngành kinh tế quốc dân ( sau dầu , gạo , và hàng may mặc ) trước năm 200 1và đã vươn lên hàng thứ ba vàonăm 2001 Thuỷsản đóng vai trò quan trọng trong việc... 2001, ViệtNam đã xuấtkhẩu sang Mỹ 70.931 tấn thuỷsản các loại, trị giá 489 triệu USD So với tổng kim ngạch gần 1,8 tỷUSD với số lượng 538.833 tấn thuỷsản đã XK trong năm qua thì lượng XK vào thị trường Mỹ là rất đáng kể Bộ thuỷsản đánh giá , Mỹ đang là thị trường thuỷsản dẫn đầu của ngành thuỷ sản xuấtkhẩuViệtNam Thị trường Nhật tuy vẫn tăng về giá trị , nhưng tỷ trọng đã giảmdần Mỹ đã trở... trị xuấtkhẩuthuỷsản nói chung Rất ít quốc gia xuấtkhẩuthuỷsản sang Mỹ lại có tỷ lệ mặt hàng tôm đông lớn như củaViệtNam Tôm đông ViệtNam chiếm 4,7% khối lượng nhập khẩu tôm vàoMỹvà đứng hàng thứ 8 trong số các quốc gia xuấtkhẩu mặt hàng này Khác hẳn với thị trường Nhật Bản , tạiMỹ tôm đông ViệtNam có giá rất cao, trung bình tới 15 USD/kg ViệtNam cùng với Thái Lan, ấn Độ , Inđônêxia và. .. được sự phù hợp cao của mặt hàng thuỷ sản xuấtkhẩuViệtNam với yêu cầu nhập khẩucủa thị trường thuỷsảnMỹ Thị trường Mỹ là một thị trường thuỷsản “ khó tính” của thế giới Hàng thuỷsản nhập khẩuvàoMỹ phải qua sự kiểm tra chặt chẽ của Cục quản lý dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ ( FDA ) theo các tiêu chuẩn HACCP ( quản lý theo hệ thống để đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm ) Vấn đề vệ sinh thực... sang Mỹ đạt giá trị 489 triệu UDS, chiếm 27% giá trị xuấtkhẩuthuỷsảnvàMỹ là thị trường xuấtkhẩu đạt giá trị lớn nhất Theo Hải quan Mỹxuấtkhẩu tôm đông củaViệtNam sang Mỹ 9 tháng đầu năm 2001 như sau : Tháng Khối lượng tôm đông xuấtkhẩu (tấn) 1 1.118 2 703 3 1.032 4 1.113 5 1.775 6 2.966 7 3.733 8 4.607 9 3.724 Tổng cộng 20.771 Tôm đông ViệtNam chiếm 8% thị phần nhập khẩu tôm củaMỹvà đứng... số các nước xuấtkhẩuthuỷsảnvàoMỹ Trong 7 tháng đầu năm 1999 , kim ngạch xuấtkhẩu sang Mỹ đạt 70,5 triệu USD và cả năm 1999 đạt 130 triệu USD Trong 8 tháng đầu năm 2000 , theo công bố củaMỹ , ViệtNam đã xuấtkhẩu sang Mỹ 21.855 tấn sản phẩm thuỷsản các loại trị giá trên 200 triệu USD , chiếm khoảng 3 % giá trị nhập khẩuthuỷsảncủa họ , cả năm 2000 đã xuấtkhẩu đạt giá trị 302,4 triệu USD... lý do mà Mỹ thường đưa ra để hạn chế nhập khẩuthuỷsản Mặc dù cơ quan FDA củaMỹ công nhận hệ thống HACCP củaViệtNam nhưng chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuấtkhẩucủaViệtNam còn hạn chế do trình độ công nghệ trong chế biến và bảo quản còn thấp , chủ yếu là công nghệ đông lạnh Một khó khăn trong lĩnh vực tiếp thị là mặc dù đã có trên 50 doanh nghiệp ViệtNam đang xuấtkhẩuthuỷsản sang Mỹ nhưng .
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM
SANG MỸ
I. TỔNG QUAN VỀ THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM
1. Vai trò của thuỷ sản và của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản.
Thuỷ. thế giới và tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài “Vấn đề xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp” đã được
lựa chọn làm đề tài nghiên