1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA

74 751 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 13,23 MB

Nội dung

Lời nói đầu Giáo trình HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA cán giảng dạy môn Trắc địa trường Đại học Công nghệ GTVT biên soạn với hỗ trợ chuyên môn chuyên gia Nhật Bản thuộc dự án Hợp tác kỹ thuật tăng cường lực đào tạo cho Trường Đại học Công nghệ GTVT Giáo trình bao gồm thực hành Nội dung vào hướng dẫn sử dụng thiết bị phổ biến, thông dụng thiết bị đại, phần mềm chuyên dụng lĩnh vực đo đạc khảo sát: Bài Máy kinh vĩ Bài Máy toàn đạc điện tử Bài Máy thủy bình Bài Thu GNSS ( GPS) Bài Đo vẽ bình đồ địa hình Bài Bố trí công trình Giáo trình HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA sử dụng tài liệu thức cho công tác giảng dạy học tập sinh viên ngành Công trình nhà trường Ngoài giáo trình tài liệu tham khảo cho cán làm công tác xây dựng ngành Chúng xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu ông Kasuhizo Ishizuka – chuyên gia JICA Nhật Bản Chúng mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp em sinh viên để kịp thời sửa chữa, bổ sung góp phần hoàn chỉnh lần tái tới BÀI 1: MÁY KINH VĨ (6 giờ) 1.1 CẤU TẠO: Các loại máy kinh vĩ có cấu tạo chung chia làm khối: (1) Thân máy, (2) đế máy, (3) Chân máy Các phận liên kết với thông qua ốc nối ốc khóa Hình 1 Cấu tạo thân máy kinh vĩ quang học Hình Cấu tạo chân máy, đế máy kinh vĩ 1.1.1 Máy kinh vĩ quang học Bảng 1: Các phận Số Tên Tay cầm - Ống kính Ống ngắm sơ - Kính mắt - Kính vật - Điều quang lưới chỉchữ thập - Điều quang ảnh Bàn độ đứng Bàn độ ngang Ống kính đọc trị số bàn độ (Kính hiển vi) Gương hắt sáng Khóa quay máy Khóa ống kính Vi động đứng ống kính 10 Vi động ngang ống kính 11 Núm đặt trị số bàn độ 12 Tăm chỉnh (núm vi động giá trị bàn độ ngang) 13 Đế máy Tác dụng - Cách dùng Dùng để xách phần thân máy lắp đặt Để bắt sơ mục tiêu Để gần mắt người đo, để bắt xác mục tiêu Hướng phía đối tượng cần ngắm Để dây chữ thập rõ nét – Có thể vặn thuận ngược kim đồng hồ Để có ảnh đối tượng ngắm rõ nét - Có thể vặn thuận ngược kim đồng hồ đến ảnh đối tượng rõ nét Để đo góc đứng góc thiên đỉnh Để đo góc Để đọc trị số bàn độ Hắt ánh sáng vào bàn độ, giúp số đọc rõ Khóa chuyển động quay máy quanh trục thẳng đứng Khóa chuyển động quay ống kính quanh trục nằm ngang Quay ống kính lên xuống phạm vi nhỏ - Có thể vặn thuận ngược kim đồng hồ Quay ống kính lên xuống phạm vi nhỏ - Có thể vặn thuận ngược kim đồng hồ Đặt sơ trị số bàn độ ngang giá trị mong muốn - Ấn xoay Đặt xác trị số bàn độ ngang giá trị mong muốn – Xoay Phần chuyển tiếp thân máy chân máy, liên kết với thân máy qua ốc liên kết (20) 14 Ba ốc cân 15 Ốc liên kết thân máy, đế máy 16 Ốc nối máy đế máy chân máy Thủy tròn 17 Cân chỉnh máy để đưa bàn độ ngang mặt phẳng nằm ngang - Có thể vặn thuận ngược kim đồng hồ Liên kết thân máy đề máy – Vặn thuận kim đồng hồ Liên lết chân máy đế máy, buộc dọi Để cân sơ máy – dùng chân máy (26) đưa bọt thủy vào Mặt ống thuỷ có khắc vòng tròn đồng tâm cách 2mm Mặt ống thuỷ tròn có dạng chỏm cầu, đỉnh chỏm cầu "điểm không" 18 Để cân xác máy – vặn ốc cân (19) đưa bọt thủy vào Mặt ống thuỷ có vạch chia cách 2mm tương ứng với góc tâm τ (gọi độ nhậy ống thuỷ) Trục ống thuỷ dài đường tiếp tuyến với mặt cong phía ống thuỷ qua điểm ("điểm không") 19 Để đưa máy đặt vị trí (trục quay máy qua điểm đánh dấu) – Nhìn vào ống định tâm Thủy dài Ống định tâm quang học Quả dọi Để đưa máy đặt vị trí (trục quay máy qua điểm đánh dấu) – Buộc dọi cách mặt đất – cm Chân máy (Giá chân) Ốc hãm chân máy Giúp máy đứng vững mặt đất Thay đổi chiều dài chân máy 20 21 22 1.1.2 Máy kinh vĩ điện tử Cấu tạo giống máy kinh vĩ quang như: phận ngắm, vi động ngang, vi động đứng, ốc cân máy khác phận đọc số Máy kinh vĩ điện tử đọc số hình LCD Hình 3: Cấu tạo thân máy kinh vĩ điện tử Bảng 2: Màn hình phím chức (Máy ET-O2 South) STT Tên Tính Màn hình LCD H: Trị số bàn độ ngang Hiển thị số đọc bàn độ V: Trị số bàn độ đứng Các phím chức Phím Bật, tắt hình - ấn giữ vòng giây POWER Phím FUNC Phím HOLD Dùng để lật trang hình Bật, tắt đèn chiếu sáng hình - ấn giữ vòng giây Bật, tắt chế độ giữ giá trị bàn độ ngang không đổi: ấn giữ vòng giây Phím L/R Phím OSET Phím V% Đặt chế độ đo quay thuận, ngược kim đồng hồ Đặt L: giá trị bàn độ tăng từ 00÷ 3600 ta quay máy ngược chiều kim đồng hồ Nếu đặt R: giá trị góc tăng từ ÷ 3600 ta quay máy thuận chiều kim đồng hồ Bật tắt chế độ laze định tâm – Bấm giữ vòng giây Đưa giá trị bàn độ ngang hướng cố định 000 00’ 00” - ấn phím OSET lần Đưa giá trị góc đứng từ độ, phút, giây sang độ dốc % địa hình Quay lại chế độ đo ấn lần 1.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 1.2.1 Định tâm, cân máy Bước 1: Đặt chân máy - Nới lỏngốc hãm chân, rút chân máy cao ngang ngực, khóa ốc hãm chân (1) - Mở rộng ba chân máy đảm bảo thiết bị ổn định, tâm mốc lỗ tròn mặt phẳng chân máy - Dận chân xuống (2) - Cân chỉnh cho mặt phẳng chân máy tương đối nằm ngang cách vặn ốc chân máy để điều chỉnh - Hình Sử dụng chân máy Điều chỉnh cho ốc cân thân máy vào giữa, đặt thân máy lên chân máy, vặt chặt ốc nối Lưu ý xử dụng chân máy: Kiểm tra tất ốc vít bu lông xem có chặt không - Trong vận chuyển, cần sử dụng hộp bảo vệ - Chân máy bị trầy xước hay bị hư hỏng khác gây trường hợp gắn không vừa ốc nối hay đo không xác - Chỉ sử dụng chân máy cho công tác đo Hình Lưu ý sử dụng chân máy Bước 2: Định tâm Có cách sau: - Sử dụng dọi (thường dùng để định tâm sơ bộ): Buộc dọi vào móc điều chỉnh độ dài dây dọi đảm bảo mũi dọi độ cao xấp xỉ điểm đặt máy (cách mặt đất – 3cm) Để mũi dọi dọi thẳng vào tâm mốc - Định tâm quang học: Để tâm vòng tròn nhìn ống định tâm quang học trùng tâm mốc - Định tâm laze (kinh vĩ điện tử, toàn đạc điện tử): Để tia laze (phím L/R với máy ET-O2 South) thẳng vào tâm mốc Lưu ý: (1) Nếu quan sát thấy tâm lêch Nới lỏngốc liên kết di chuyển thân máy cẩn thận mặt phẳng chân máy sau vặn chặt ốc liên kết lại (2) Nếu thấy tâm lệch nhiều cần xê dịch chân máy Bước 3: Cân sơ Chỉnh cho bọt nước ống thủy tròn vào giữa, có cách: Hình Cân thủy tròn - Cách thay đổi chiều cao chân máy: nhờ nới lỏng ốc hãm chân máy (làm chân) - Cách vặn ốc cân hình 1.6: Vặn ốc cân A, B để điều chỉnh bọt thủy ống thủy tròn Lúc bọt thủy vào vị trí nằm đường thẳng vuông góc với đường thẳng nối hai ốc cân A, B Vặn ốc cân C để đưa bọt thủy tròn vào Bước 4: Kiểm tra lại tâm máy làm lại từ bước Khi bước 2, đạt ta chuyển sang bước Bước 5: Cân xác (cân thủy dài) - Để ống thuỷ dài song song đường nối hai ốc cân B C, vặn hai ốc cân ngược chiều (cùng vào) đưa bọt thuỷ dài vào Hình Cân bọt thủy dài - Quay máy 900 dùng ốc cân A đưa bọt thuỷ vào - Quay máy 1800 bọt thuỷ dài vào (không vạch) được, không thao tác lại lặp lại bước Sau vài lần cân lại bước không đạt kết luận máy cần đưa điều chỉnh Bước 6: Kiểm tra lại tâm máy làm lại từ bước 1.2.2 Ngắm bắt mục tiêu Bước 1: Điều chỉnh dây chữ thập rõ nét Quay ống kính ngắm vùng sáng tường sơn màu sáng mảnh giấy trắng chắn trước ống kính xoay ốc điều chỉnh tiêu cự cho nhìn dây chữ thập rõ nét Bước 2: Bắt mục tiêu sơ Mở ốc hãm trục quay máy trục quay ống kính, quay máy, quay ống kính hướng tới mục tiêu nhờ ống ngắm sơ bộ, khoá ốc hãm lại Bước 3: Điều chỉnh ảnh rõ nét Nhìn vào ống kính xoay ốc điều ảnh kính vật chỉnh ảnh mục tiêu rõ nét (hơi dịch chuyển mắt lên xuống thấy ảnh mục tiêu đứng yên được) Bước 4: Bắt mục tiêu xác Sử dụng ốc vi động đứng ốc vi động ngang điều chỉnh cho giao điểm dây chữ thập vào mục tiêu 1.2.3 Đọc trị số góc Với máy quang học Quay gương hứng ánh sáng vào phận đọc số vặn ốc điều quang ống đọc số để vạch khắc trị số đọc bàn độ rõ nét Đọc số bàn độ ngang: Vành độ ngang khắc vạch toàn vòng từ 00 đến 3600 theo chiều thuận kim đồng hồ, vạch tương ứng 0.Vạch chuẩn đọc số (du xích) dài 1o, vào số vạch chia du xích (n vạch) tính chiều dài vạch t = 10/n (t độ xác máy Kinh vĩ) Cách đọc: Phần độ trị số vạch bàn độ ngang cắt vào du xích Phần phút, giây độ dài từ vạch đến vạch bàn độ ngang cắt vào du xích (Ước lượng đến 1/10 vạch du xích) Số đọc (hình 8) 125o54’18’’ (khoảng lẻ ước lượng 3/10 vạch) Đọc số bàn độ đứng: Giống du Hình 8: Đọc số bàn độ o xích bàn độ ngang, chiều dài du xích , vào số vạch chia du xích (n vạch) tính chiều dài vạch 10/n Cách đọc: Tương tự cách đọc bàn độ ngang Lưu ý với máy có du xích âm trị số bàn độ đứng cắt vào du xích âm ta dùng du xích âm đọc Với máy kinh vĩ điện tử : Đọc số trực tiếp hình Bàn độ đứng V: Bàn độ ngang H: 1.2.4 Đặt số đọc bàn độ ngang Mục đích đặt số bàn độ ngang theo hướng ngắm giá trị mong muốn (a) a Với máy kinh vĩ quang học: Bước 1: Bắt xác mục tiêu Bước 2: Nhìn vào du xích bàn độ ngang qua ống kính đọc trị số bàn độ vừa ấn vừa xoay núm đặt trị số bàn độ nhìn thấy vạch du xích trùng với vạch a bàn độ ngang b Với máy kinh vĩ điện tử: Bước 1: Quay máy đến vị trí cho trị số H hình xấp xỉ a Bước 2: Khóa chuyển động quay máy Bước 3: Vi động ngang cho trị số H hình a Bước 4: Ấn phím hold lần ta có trị số bàn độ ngang không đổi a Bước 5: Mở khóa, quay máy bắt xác mục tiêu sau lại khóa máy Ta hướng ngắm có trị số a bàn độ ngang 1.2.5 Đọc mia (3 dây) Hình Cách đọc mia Đọc trị số mia tương ứng với dây lưới chữ thập Đọc số đến mm 1.3 ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN 1.3.1 Đo góc theo phương pháp đo đơn giản Nội dung yêu cầu: Cần đo góc kẹp hai hướng ngắm OA, OB; đo lần Dụng cụ: Máy kinh vĩ quang học máy kinh vĩ điện tử Trình tự đo: a Nửa lần đo thuận kính: Bước 1: Đặt máy kinh vĩ O, định tâm cân máy xác, tìm màng dây chữ thập rõ nét Bước 2: Đưa máy vị trí thuận kính (Bàn độ đứng bên trái ống kính) Bước 3:Quay máy bắt tiêu dựng A đọc trị số bàn độ ngang (a 1) đưa trị số bàn ngang (a1 = 0) Bước 4: Quay máy ngắm tiêu B, đọc trị số bàn độ ngang (b1) 10 Bảng 4: Bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ Điểm Chiều dài cạnh di βi (đo) Gia số tọa độ phương x Vβi β'i αi Δx V∆x Δ’x Gia số tọa độ phương y Tọa độ điểm Δy xi V∆y Δ’y yi Tổng 60 II 5.2 LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO 5.2.1 Đồ hình Các điểm lưới khống chế độ cao đặt trùng với đỉnh đường chuyền Đồ hình lưới dạng vòng khép kín phù hợp hình vẽ hn Ln GPS h1 L1 DC1 h h2 DC2 GPS L3 L2 Trong đó: DC đỉnh đường chuyền 5.2.2 Đo đạc lưới khống chế độ cao Hình Các dạng đồ hình Phương pháp đo: Tiến hành đo cao hình học từ giữa, tiêu chuẩn đo cao kỹ thuật Thiết bị đo:máy thủy bình có độ phóng đại ống kính V x≥ 20x, τ 45''/2 mmvà mia (mia mặt) a)Trình tự công việc trạm đo: Bước 1: Đặt máy gần hai điểm mia thỏa mãn tầm ngắm từ máy đến mia khoảng 120m, điều kiện thuận lợi lên tới 200m, chênh lệch chiều dài tia ngắm từ máy đến mia không vượt 10m Khoảng cách từ máy tới mia đo dây đo khoảng cách lưới (K.n), thước dây đo bước chân Đưa bọt thủy tròn vào Bước 2: Dựng mia thẳng đứng điểm sau, quay máy ngắm mia điều chỉnh dây chữ thập ảnh mia rõ nét, đợi máy ổn định vòng vài giây (3s- 4s) đọc trị số mia sau (S1).(ghi vào sổ đo bảng 3.1) Bước 3: Dựng mia điểm trước, thao tác tương tự Bước đọc giá trị mia sau (T1) Bước 4: Thay đổi chiều cao máy (>10cm), thao tác lập lại bước bước 3, đọc số mia trước (T2) → mia sau (S2) Bước 5: Chênh cao h tính theo hai đường ngắm h = S1 – T1, h2 = S2 – T2 Nếu h1 - h2 > 5mm, đo lại trạm đo Nếu h1 - h2 < 5mm, chấp nhận kết trạm đo tiến hành chuyển máy đến trạm thao tác lặp lại nêu b) Ghi sổ tính toán Ví dụ nội dung đo chênh cao điểm GPS1 điểm DC1 Bảng 5: Sổ đo cao hình học (mia mặt) - Máy ni vô:…………………….- Người đo:……………………… - Ngày đo :…………………… - Người ghi :…………………… - Thời tiết :…………………… - Người tính :…………………… Trạm đo Tổng Điểm mia GPS1 A A DC1 Khoảng cách Sau Trước Số đọc theo vạch mia Sau - Trước S T (mm) (mm) Độ chênh cao nửa lần đo (h1 h2) 92,3 1576 1466 +110 99,5 1755 1643 +112 103,4 1687 1560 +127 (mm) Độ chênh cao trung bình htb (mm) +111 +130 107,7 1453 1320 +133 402,9 Ghi chú: A điểm trung gian Trong đó: - Độ chênh cao nửa lần đo (h1 h2): h1(2) = S – T 241 Ghi - Độ chênh cao trung bình (htb) htb = ½ (h1 + h2) 5.2.3 Bình sai lưới độ cao * Kết qủa đo bình sai tổng hợp vào bảng theo mẫu sau: Bảng 6: Bảng bình sai lưới độ cao Điểm (1) GPS1 Khoảng cách Li (m) hi (mm) (2) (3) 402,9 241 vi (4) Hi hi' (m) (5) (6) DC1 ∑ * Tính toán kiểm tra: Sai số khép tuyến: fh≤ fhgh = 50 L mm (L tính km) 5.3 ĐO ĐIỂM CHI TIẾT VÀ VẼ ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC 5.3.1 Đo điểm chi tiết * Công tác chuẩn bị: - Thiết bị, dụng cụ: Máy kinh vĩ, mia tiêu - Nhân lực: 01 người đứng máy, 01 người ghi sổ, 01 người sơ họa, số người cầm mia phụ thuộc vào địa hình * Công tác đo trạm đo chi tiết: - Đặt máy vào điểm trạm đo (là điểm khống chế đo vẽ) Sau định tâm, cân máy xác định giá trị MO - Đo chiều cao máy (i) thước thép mia - Định hướng ban đầu 000 00’ 00” điểm khống chế lân cận (xác định hướng gốc) - Quay máy đến ngắm mia đặt điểm chi tiết (điểm đặc trưng địa hình, địa vật) đọc trị số sau ghi vào sổ đo theo mẫu bảng 5.7 + Đọc số đọc mia ứng với dây chỉ: Trên, giữa, + Đọc góc β bàn độ ngang; đọc trị số bàn độ đứng  góc đứng V Di chuyển mia đến điểm chi tiết đọc trị số tương tự ghi sổ Các số liệu đo ghi vào sổ đo theo mẫu quy định (bảng 4-1) Bảng 7: Sổ đo chi tiết Thời gian đo: Người đo: Loại máy: Serial: Trạm đo:I Người ghi sổ: Điểm định hướng: II Người vẽ sơ họa: Độ cao điểm trạm đo: HI Người kiểm tra: Chiều cao máy: i = Chế độ bàn độ ngang (L/R): Điể m đo Số đọc mia Dây Dây Số đọc bàn độ Dây Đứng V Ngang β Khoảng cách ngang d (m) Chênh cao hi (m) Độ cao (m) Ghi 2530 2101 1672 2º15' 18º15' 2239 2014 1789 1º30' 28º25' 2247 1863 1479 2º30' 35º25' Cột điện Địa hình Địa hình 3523 2694 1865 4º01' 40º30' Nhà Lưu ý lựa chọn điểm chi tiết để đo: Cần thỏa mãn yêu cầu sau - Các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp nơi lộ công trình ngầm - Đường thông tin liên lạc phương tiện phục vụ kèm - Đường dây điện cao hạ trạm biến áp.Hệ thống đường giao thông (sắt, bộ) công trình có liên quan ga, cầu phà, bến cảng - Hệ thống thuỷ văn, sở cung cấp nước Đối với dòng chảy rộng 3mm đồ phải đo vẽ theo bờ cách 15cm cần ghi độ cao mực nước dòng chảy kèm thời gian xác định - Khi đo vẽ rừng, việc xác định ranh giới phải xác định đặc tính, chủng loại rừng, khu đất công, nông nghiệp nằm - Phải đo vẽ tất điểm đường đặc trưng dáng đất, lưu ý đến cao độ mực nước ao, hồ, sông - Với khu vực trũng, đầm lầy cần xác định khả qua lại, độ sâu lớp thực vật phủ - Diện tích nhỏ địa vật cần biểu diễn: + 20mm2 khu trồng trọt có giá trị kinh tế + 50 mm2 khu trồng trọt giá trị kinh tế Vậy điểm đo phải đảm bảo yêu cầu thể bình đồ Ngoài ra, - Không đo vẽ công trình tạm thời - Khoảng cách điểm đo: Tùy theo tỷ lệ đồ khoảng cao bản, khoảng cách điểm mia, không vượt quy định Bảng 5.8 (Trích quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/500,1/1000,1/2000,1/5000 (96 TCN – 43-90)) Bảng 8: Quy định khoảng cách điểm mia Tỷ lệ đo vẽ 1: 500 Khoảng cao (m) Khoảng cách điểm mia (m) 0,5 1,0 15 15 Khoảng cách từ máy đến mia đo vẽ (m) Địa hình 100 150 Ranh giới địa vật 60 60 Để tránh trùng lặp bỏ sót, cần phải phân vùng cho trạm đo Tuy nhiên, trạm đo cần có vùng phủ để tiện việc kiểm tra Cùng với công tác đọc số, cần vẽ phác họa sơ đồ vị trí điểm khống chế, điểm chi tiết để tránh nhầm lẫn vẽ đồ Trước kết thúc trạm đo cần kiểm tra lại hướng ban đầu, lệch không 1'30” đảm bảo 5.3.2 Vẽ bình đồ Yêu cầu - Tỷ lệ vẽ: 1/400 - Khổ giấy A3 - Khoảng cao địa hình h = 1m 2.Vẽ điểm chi tiết (vẽ thủ công) Bước1 Vẽ lưới ô vuông Dựng lưới ô vuông có kích thước mắt lưới 5cmx 5cm Kiểm tra cạnh ô vuông không chênh 0,2mm, đường chéo ô vuông không chênh 0,3mm Bước Đưa điểm khống chế lên vẽ (triển điểm khống chế) Dựa vào tọa độ điểm khống chế có khu đo, ta chọn tọa độ điểm góc khung Tây - Nam có trị số x y nhỏ để cho tất điểm khống chế khác nằm gọn cân đối vẽ Việc triển điểm khống chế tiến hành thủ công theo phương pháp tọa độ vuông góc Sau chấm điểm khống chế, bên trái điểm khống chế ghi phân số có tử số tên điểm mẫu số độ cao điểm Nếu sử dụng phần mềm đồ họa ta cần nhập tọa độ x, y điểm khống chế Sau triển điểm khống chế ta tiến hành kiểm tra cách đo khoảng cách hai điểm khống chế, tính chiều dài theo tỷ lệ đồ so sánh với chiều dài tính từ gia số tọa độ (S = ∆x + ∆y ) Chênh lệch hai trị số không vượt sai số triển điểm ∆≤0,2mm Mbđ Bước Triển điểm chi tiết lên vẽ Sử dụng thước đo độ, thước tỷ lệ, compa, bút chì cứng, kim Thước đo độ chuyên dùng có bán kính R = 10 - 13cm; khắc vạch nhỏ đến 20’ hay 30’ đánh số ngược chiều kim đồng hồ, vạch trùng với cạnh qua tâm thước (ở tâm thước có vòng tròn có lỗ nhỏ), cạnh thẳng có khắc vạch đến mm, Để vẽ điểm chi tiết i lên vẽ ta dùng kim cắm qua lỗ tâm thước, đặt tâm thước trùng với điểm trạm đo A vẽ Dùng bút chì nhọn kẻ hướng mở đầu từ điểm A đến điểm định hướng B Quay thước đo độ, dựa vào hướng chuẩn AB đặt cho giá trị góc iAB góc đo Theo cạnh thẳng thước đặt đoạn cạnh cực Ai trị số đo Si chia cho mẫu số tỷ lệ vẽ Dùng kim nhọn đánh dấu vị trí điểm i vẽ, dấu phân cách phần nguyên thập phân giá trị độ cao Độ cao điểm chi tiết làm tròn đến 0,01m, ghi bên phải, cạnh lỗ châm kim điểm chi tiết Các chữ số viết ngắn, rõ ràng, đầu quay hướng Bắc tờ giấy Chiều cao chữ mm Các điểm địa vật phải nối với thành đường bao địa vật vẽ ký hiệu lên Kết thúc trạm máy dùng bút chì vẽ địa vật theo quy ước vẽ đường đồng mức theo phương pháp ước lượng Bước4 Biểu thị yếu tố địa vật địa hình vẽ Căn vào ghi sổ đo chi tiết sơ họa tài liệu hướng dẫn biên tập bình đồ để tiến hành biểu thị địa vật Nếu kích thước địa vật đủ lớn biểu thị theo tỷ lệ, nhỏ dùng kí hiệu Ngoài ra, địa danh, tính chất địa vật cần ghi chữ Bảng 9: Một số kí hiệu bình đồ Điểm đường chuyền nhà nước (cao độ mốc/cao độ mặt đất) Điểm đường chuyền kinh vĩ (Cao độ 60,5) Trạm biến (1), đường dây điện(2), đường dây thông (1) tin(3) Đình chùa (1), nhà thờ (2) (1) Nhà (1), trường học(2) (1) Địa giới tỉnh, huyện Đê Nhà ga, đường sắt Các công trình sông (nền , (2) , (2) , (2) , (3) xanh lơ) Cầu thép Phà Đập ngăn sông Hướng nước chảy, vận tốc dòng chảy (m/s) Ghềnh đá 10 Vườn rau 11 Bãi lầy 12 Rừng 13 Cây rộng (1), kim (2), lúa (3), mầu (4) 14 Đường mòn (1), đường nhựa (2), tường xây (3), rào tạm (4) (1) (1) (3) , (2) , (3) , (2) , (4) , (4) , Bài 6: BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH (6 giờ) 6.1 BỐ TRÍ MẶT BẰNG Nội dung thực hành: Cắm cọc chủ yếu đường cong tròn đỉnh cho trước với bán kính R = 30m Đ Sử dụng máy kinh vĩ kết hợp với thước dây A T Dụng cụ, thiết bị: θ T b P Td Đo tính toán: Tc R Đo góc ôm đỉnh (góc A) Tính yếu tố chủ yếu đường cong /2 θ O Hình Yếu tố bố trí đường cong tròn Bảng Các yếu tố đường cong TT Tên đỉnh Đ A (0 ' ") R (m) T (m) b (m) KT (m) Cách cắm: Bước 1: Đặt máy kinh vĩ Đ, quay máy ngắm đỉnh phía sau cố định hướng ngắm Bước 2: Dùng phích sắt, tiêuđể dóng hướng theo hướng ống kính thước thép đo đoạn nằm ngang T theo hướng điểm Tđ A , (A = 1800- θ) theo hướng ống kính đặt đoạn thẳng b, đóng cọc xác định P Bước 3: Mở góc Bước 4: Máy kinh vĩ đặt Đ, quay máy ngắm đỉnh phía trước, dùng thước thép bố trí đoạn thẳng T theo hướng ống kính điểm Tc 6.2 BỐ TRÍ ĐỘ CAO Nội dung thực hành: Cho điểm mốc A có cao độ HA = 150,45m; bố trí độ cao thiết kế HTK = 152,34 m điểm B thực địa Dụng cụ, thiết bị: Máy thủy bình mia Cách bố trí: Đặt máy thủy bình gần hai điểm A B Dựng mia A ta đọc số đọc a mia Dựng mia B đọc số đọc mia b Nếu b thỏa mãn quan hệ: HA + a = HTK + b Do b = HA + a - HTK A a b B Thì đế mia điểm cần tìm HAMặt thủy chuẩn HTK Như để tìm điểm có độ cao thiết kế, B ta nâng mia lên hạ mia xuống đến đọc b tính công Hình Bố trí độ cao thức, lúc vị trí đế mia cho ta độ cao H TK Đánh dấu lại vị trí gốc mia tương ứng cọc B điểm cần xác định Phụ lục 4.1 Ghi sổ ngoại nghiệp đo GPS Ghi sổ ngoại nghiệp đo GPS công trình Tn người đo Ngày đo: Ca đo Tên điểm đo Số hiệu điểm đo .Số thứ tự lần đo Điều kiện thời tiết Tọa độ gần điểm Thuyết minh điểm Độ kinh E Điểm Độ vĩ N Điểm khống chế nhà nước cấp: Độ cao (m) Điểm thuỷ chuẩn cấp: Thời gian đo Bắt đầu Kết thúc Máy đo số ăngten số Độ cao ăngten (m) Số kiểm tra sau đo xong Trung bình Sơ đồ đo độ cao ăng ten Lược đồ điểm đo tình hình che khuất Ghi tình hình đo 1- Điện áp pin 2- Thu tín hiệu vệ tinh 3- Tỷ số độ nhiễu tín hiệu SNR 4- Các cố 5- Ghi khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Công nghệ GTVT (2012) Bài giảng trắc địa Phạm Văn Chuyên (2003) Trắc địa đại cương NXB Xây dựng Trần Đắc Sử (2007), Trắc địa công trình NXB Giao thông vận tải Vũ Thặng (2005) Trắc địa xây dựng.NXB Khoa học kỹ thuật Hướng dẫn sử dụng phần mềm GNSS Solutions Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử Pentax R 400 series Hướng dẫn sử dụng máy thu GNSS tần: G3100-R1 MỤC LỤC Lời nói đầu BÀI 1: MÁY KINH VĨ (6 giờ) 1.1 CẤU TẠO: 1.1.1 Máy kinh vĩ quang học 1.1.2 Máy kinh vĩ điện tử 1.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 1.2.1 Định tâm, cân máy 1.2.2 Ngắm bắt mục tiêu 1.2.3 Đọc trị số góc 1.2.4 Đặt số đọc bàn độ ngang 1.2.5 Đọc mia (3 dây) 1.3 ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN 1.3.1 Đo góc theo phương pháp đo đơn giản 1.3.2 Đo góc đứng 1.3.3 Đo khoảng cách chênh cao Bài 2: MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ (12 giờ) 2 6 9 10 10 10 12 12 14 2.1 CẤU TẠO MÁY 14 2.1.1 Các phận 14 2.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 16 2.2.1 Định tâm cân máy 16 2.2.2 Cài đặt thông số ban đầu lựa chọn chế độ đo (3 bước) 17 2.3 ĐO TỌA ĐỘ 21 2.3.1 Đo điểm chi tiết 21 2.3.2 Trao đổi liệu 27 BÀI 3: MÁY THỦY BÌNH (6 giờ) 3.1 CẤU TẠO 3.1.1 Máy thủy bình bán tự động mia 3.1.2 Máy thủy bình điện tử mia mã vạch 3.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 3.2.1 Máy thủy bình bán tự động mia 3.2.2 Máy thủy bình điện tử mia mã vạch 30 30 30 30 32 32 32 BÀI : ĐO GNSS (GPS) (12 giờ) 4.1 CẤU TẠO 4.2 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 4.3 CHẾ ĐỘ ĐO TĨNH 4.3.1 Lập kế hoạch đo 4.3.2 Đo GNSS 4.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.4.1 Load số liệu 4.4.2 Giải cạnh 4.4.3 Bình sai, báo cáo kết BÀI 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH (15 giờ) 5.1 LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG 5.1.1 Chọn đỉnh đường chuyền 5.1.2 Đo đạc đường chuyền 5.1.3 Bình sai, tính tọa độ đỉnh đường chuyền 5.2 LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO 5.2.1 Đồ hình 5.2.2 Đo đạc lưới khống chế độ cao 5.2.3 Bình sai lưới độ cao 5.3 ĐO ĐIỂM CHI TIẾT VÀ VẼ ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC 5.3.1 Đo điểm chi tiết 5.3.2 Vẽ bình đồ Bài 6: BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH (6 giờ) 6.1 BỐ TRÍ MẶT BẰNG 6.2 BỐ TRÍ ĐỘ CAO TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 36 37 38 38 47 47 53 54 56 56 56 57 59 61 61 61 63 63 63 66 69 69 70 72

Ngày đăng: 20/10/2016, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Văn Chuyên (2003). Trắc địa đại cương. NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa đại cương
Tác giả: Phạm Văn Chuyên
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2003
3. Trần Đắc Sử (2007), Trắc địa công trình. NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa công trình
Tác giả: Trần Đắc Sử
Nhà XB: NXB Giao thông vậntải
Năm: 2007
4. Vũ Thặng (2005). Trắc địa xây dựng.NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa xây dựng
Tác giả: Vũ Thặng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
1. Trường đại học Công nghệ GTVT (2012). Bài giảng trắc địa Khác
5. Hướng dẫn sử dụng phần mềm GNSS Solutions Khác
6. Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử Pentax R 400 series Khác
7. Hướng dẫn sử dụng máy thu GNSS 2 tần: G3100-R1 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w