1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn thực tập trắc địa công trình

54 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

tham khảo hướng dẫn trắc địa.trắc địa công trìnhhướng dẫn thực tậptài liệu bổ íchdành cho sinh viên khối kĩ thuật. đặc biệt dành cho ngành xây dựng dân dụng và công nghiệprất bổ ích hướng dẫn thực tập hướng dẫn thực tập

HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH (Tài liệu tham khảo) Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Lời nói đầu Với mong muốn giúp bạn Sinh viên, học viên nắm bắt nội dung học phần "Thực tập trắc địa cơng trình", phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Cùng với giúp đỡ Giáo viên phụ trách, học viên tự giác thực nội dung yêu cầu khóa thực tập, hồn thành tốt học phần thực tập Trắc địa cơng trình Do nay, giáo trình "Thực tập trắc địa cơng trình" chưa xuất bản, với mong muốn giúp cho bạn sinh viên, học viên có tài liệu nội dung thực tập, nhằm phát huy tính tự giác, chủ động học tập, tác giả biên tập "Hướng dẫn thực tập Trắc địa cơng trình", giáo trình có tính chất tham khảo, không bắt buộc sinh viên, học viên Do thời gian biên soạn ngắn, trình độ có hạn, mong góp ý bạn sinh viên, học viên nhằm mục đích hồn thiện tài liệu giúp cho bạn sinh viên, học viên khóa sau thực tốt phần nội dung thực tập, gắn kết lý thuyết học phần Trắc địa công trình với thực tế, củng cố kiến thức sở, tảng kiến thức ngành cơng trình, phần trắc địa giúp bạn chủ động công việc sau rời ghế nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Tác giả ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Phần I Nội dung thực tập Thành lập lưới khống chế đo vẽ Đo vẽ thành lập Bản đồ địa hình, tỷ lệ 1: 200 (1:500) Đo vẽ mặt cắt địa hình Bố trí điểm từ Bản đồ thực địa ( bố trí cơng trình) Phần II Vật chất chuẩn bị 01 tờ Giấy A0, 01 tờ giấy kẻ li Bút xóa, đinh, giấy A4, Phần III Hướng dẫn thực tập I Lập lưới khống chế đo vẽ Lưới khống chế đo vẽ cấp lưới khống chế cuối tọa độ độ cao phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ đồ địa hình Lưới khống chế đo vẽ bao gồm lưới khống chế mặt lưới khống chế độ cao Trong phạm vi khu vực đo vẽ, tiến hành chọn điểm khống chế, việc chọn điểm khống chế phải thỏa mãn điều kiện: + Số lượng điểm khống chế đảm bảo mật độ theo quy phạm đo vẽ BĐĐH + Các điểm phải thông hướng với điểm khống chế tầm bao quát lớn + Việc chọn điểm đánh dấu thực địa tùy thuộc vào điều kiện địa hình, đánh dấu điểm dấu sơn, bút xóa, đinh, v.v… cho điểm chọn không bị phá hủy yếu tố ngoại cảnh Thông thường lưới khống chế đo vẽ mặt thường thiết kế theo dạng đường chuyền phù hợp đường chuyền khép kín tùy theo điều kiện địa hình Đối với khu vực thực tập, việc chọn điểm bố trí theo dạng khép kín (lưới đường chuyền kinh vĩ khép kín đường chuyền độ cao khép kín) phù hợp Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Trên điểm khống chế lựa chọn, tiến hành đo lưới khống chế mặt lưới khống chế độ cao Giả sử ta có lưới chọn hình vẽ (Lưới khống chế đo vẽ lưới giả định, với điểm I có tọa độ tương ứng (1000, 1000, 10)) III II I IV V VII VI Đo lưới khống chế mặt Việc đo lưới khống chế mặt gồm: đo góc i đo chiều dài cạnh Si lưới a Đo góc lưới - Do lưới khống chế có dạng đa giác khép kín nên để thuận tiện cho việc tính tốn, tiến hành đo tất góc lưới Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT - Để thực đo góc lưới điểm đo phải đặt máy kinh vĩ, hai điểm lại phải dựng tiêu ngắm VD: đo góc II - I - VII, ta phải đặt máy kinh vĩ điểm I, dựng tiêu ngắm điểm II điểm VII - Tại điểm I (điểm gốc lưới) phải đo góc phương vị α Mục đích việc đo góc phương vị α để Bản đồ định hướng theo hướng Bắc Chú ý: Tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng đo, ta tách đo góc phương vị góc lưới điểm I riêng rẽ a.1 Định tâm cân máy trạm đo: Muốn đo góc xác, tâm máy tiêu phải trùng với tâm mốc thực địa Do đó, cơng việc trạm đo trình định tâm cân máy Quá trình thực sau: Tâm mốc Bước Bước Tâm máy Ốc cân máy 2 Bọt thủy dài Bước1: Đặt ba chân máy cho tâm máy tương đối trùng với tâm mốc, dùng chân giậm ba chân sau sử dụng ba ốc cân đế máy (ốc cân máy) điều chỉnh cho ảnh tâm mốc vào tâm vòng tròn nhỏ ống dọi tâm quang học Chú ý: cách đơn giản thực (hình vẽ), dùng hai ốc cân 2, vặn vào vặn đưa tâm mốc theo hướng thẳng với đường vng góc với đường thẳng nối ốc cân - Tiếp tục, dùng ốc cân thứ đưa tâm mốc Bước 2: Xoay trục ống thủy dài cho trùng với hướng ốc cân, mở ốc hãm chân máy tương ứng với hai ốc cân trên, điều chỉnh lên xuống để đưa bọt thủy dài vào Sau xoay máy góc 900 dùng chân lại đưa bọt thủy dài vào Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Kiểm tra lại xem ảnh tâm mốc có nằm vòng tròn nhỏ ống dọi tâm quang học khơng, nằm vòng tròn nhỏ q trình cân định tâm máy trạm đo hoàn thành Ngược lại, tâm mốc nằm ngồi vòng tròn nhỏ cần thực lại bước bước Khi máy vị trí tương đối cân (bọt thủy dài lệch so với vị trị khoảng ½ vạch chia) tâm mốc nằm vòng tròn nhỏ trực tiếp dùng ba ốc cân đế máy để điều chỉnh cho bọt thủy vào a.2 Đo góc phương vị điểm I Gắn địa bàn vào máy kinh vĩ, sau xoay máy cho hướng Bắc kim địa bàn hướng Bắc từ Vị trí gắn địa bàn Bộ phận đọc số 10 12 11 đế máy Khóa bàn độ ngang (số 9) (chú ý: khóa bàn độ ngang bàn độ đứng: dùng ốc vi động ngang ốc vi động đứng để điều chỉnh máy, tuyệt đối khơng cố tình xoay máy làm gãy khóa bàn độ) , sau dùng ốc vi động (số 12) vi động cho kim địa địa bàn thật song song với máy Dùng núm đặt trị số ban đầu (số 11) đưa giá trị góc ngang o 0’ 0” (vừa ấn nút vừa xoay) Mở khóa bàn độ đứng, xoay máy theo chiều kim đồng hồ đến tiêu dựng điểm II, khóa bàn độ ngang, dùng núm vi động đứng ngang bắt xác mục tiêu, hình ảnh khơng rõ nét dùng núm điều quang (6) để điều chỉnh Đọc trị số góc ngang phận đọc Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT số Ghi giá trị đọc vào sổ đo góc Giá trị góc ngang đo giá trị góc phương vị I-II điểm I a.3 Đo góc I Sau đo góc phương vị  I xong, tiến hành đo góc điểm I Đối với trạm đo có hai hướng nên việc đo thực theo phương pháp đo góc đơn giản Vì ta đo góc lưới nên góc đo I II - I - VII Quá trình đo thực sau: - Xoay ống kính ngắm, ngắm đến điểm II, ngắm tương đối, dùng khóa bàn độ ngang khóa bàn độ, sau đó, dùng núm vi động điều chỉnh cho đứng máy trùng với tiêu ngắm II - Đặt trị số ban đầu theo số lần đo Giá trị ban đầu đặt theo công thức 180 ; (n = 2) Do đó, lần 00 0’ 0” , lần đo thứ 900 0’ 0” n - Mở khóa bàn độ ngang, xoay ống kính theo chiều kim đồng đến điểm VII, bắt xác mục tiêu, đọc số phận đọc số Đã thực xong nửa lần đo thuận kính, tiếp tục thực nửa lần đo đảo kính - Tại hướng ngắm điểm VII, thực đảo kính ngắm, quay ngược chiều kim đồng hồ ngắm lại điểm VII, thực việc đọc số bàn độ ngang - Sau đó, quay máy điểm II, bắt xác mục tiêu, đọc trị số phận đọc số Đã thực xong lần đo (Tại trạm máy, ta phải tiến hành đo hai lần nhằm mục đích phát có sai số q trình đo, giảm ảnh hưởng sai số khắc vạch bàn độ ngang làm tăng độ xác góc đo) Trình tự ghi sổ tính tốn Tr máy I Điểm ngắm (1) II Lần đo (2) II 000 00' 06" 1620 48' 12" VII I Số đọc bàn độ ngang L R (3) (4) 90 00' 12" 1800 00' 12" 342048' 00" 270 00' 12" 2C = L-R (5) -6" Trị số hướng trung bình (6) 000 00' 09" +12" 162 48' 06" 0" 90 00' 12" Trị số góc lần đo (7) 1620 47' 57" Trị số góc n lần đo (8) 10 (9) Điểm I 1620 47'‘51" 1620 47' 45" Ghi 11 SI - II = 96.383m Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê VII Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT 2520 47' 54" 720 48' 00" -6" 2520 47' 57" Lần đo thứ nhất: Số đọc máy: → → → Tính tốn: = - + 1800 ; = - + 1800;   ;   ;   7; Đối với lần đo thứ hai: ghi sổ tính tương tự lần "Trị số góc n lần đo" trị trung bình lần đo: 11   10 ; Đối với trạm lại thực mục a.3 Hướng dẫn cách đọc số: Đối với máy kinh vĩ dùng trình thực tập loại máy 3T5K, sử dụng phận đọc số thang đọc số Bàn độ ngang khắc vạch thành 360 phần ghi số từ đến 360, bàn độ đứng khắc vạch thành 180 phần ghi từ ÷ 90 ÷ -90, phần tương ứng với 10 Thang đọc số có giá trị tương ứng 10, hình ảnh vạch khắc hiển thị thang đọc số, dựa vạch khắc, ta đọc giá trị góc ngang hay góc đứng Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT V -2 0 175 174 H - Đối với góc ngang: (ký hiệu H) 175 174 + phần Độ: số vạch khắc bàn độ: 1740 + phần Phút: thang đọc số vạch khắc nhỏ tương ứng với phút: dựa vào hình vẽ ta đọc giá trị 55’ + phần Giây: phần ước đọc, ta chia giá trị vạch khắc nhỏ (1 phút) làm 10 phần, phần ước đọc tương ứng với 6”, ước đọc số phần sau nhân với 6” phần giây VD: hình vẽ ta ước đọc phần giây phần, giá trị giây 18” Như vậy: dựa hình vẽ ta có giá trị bàn độ ngang là: 174 55’ 18” - Đối với góc đứng: (ký hiệu V) cách đọc tương tự, ý giá trị âm dương đọc theo ký hiệu ±  phận đọc số Trong hình mơ tả Bộ mơn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT V Chú ý dấu Hướng đọc theo dấu -2 Có thể xuất bên trái phải so với thang đọc số 0 Trên hình ta đọc giá trị: - 20 46’ 42” phần Độ có giá trị -20, xét theo vị trí dấu (-) phía nên ta phải đọc từ Phải sang Trái ý: Góc đứng ký hiệu V, dấu ±  xuất bên phải bên trái bàn độ Trường hợp, góc đứng V có giá trị dương: V 35 0 Giá trị đọc được: 350 33’ 24” b Đo khoảng cách Mốc lưới Việc đo chiều dài thực thước thép thước dây Chiều dài cạnh lưới thường lớn chiều dài thước, đó, để đo xác cạnh lưới cơng việc phải dóng hướng đường đo b.1 Dóng hướng đường đo Để đảm bảo độ xác chiều dài cạnh lưới, bắt buộc phải dóng hướng máy kinh vĩ Việc dóng hướng thực sau: 10 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Thực tương tự với điểm chi tiết lại trạm I, trạm khác thực tương tự với việc xác lập lại tọa độ gốc phương hướng điểm định hướng, sau đo thực chuyển điểm chi tiết phương pháp tọa cực d Biên tập vẽ Việc biên tập thực cơng cụ có phần mềm AutoCAD dựa vẽ sơ họa Sau dựa vào vẽ sơ họa, tiến hành nối điểm xong, thực ghi đối tượng địa vật vẽ Khi thực xong, bước biên tập khung vẽ ghi khung vẽ Việc biên tập khung ghi khung thực với cách biên tập thu công III Đo vẽ mặt cắt địa hình 40 Bộ mơn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Mặt cắt địa hình hình chiếu mặt cắt dọc ngang tuyến địa hình lên mặt phẳng thẳng đứng Việc đo vẽ mặt cắt phục vụ cho công tác thiết kế tuyến đường, san lấp mặt bằng, v.v Đối với nội dung thực tập, công việc phải thực đo vẽ mặt cắt dọc tuyến lưới khống chế, tỷ lệ đứng 1: 100, tỷ lệ ngang 1: 1000, khoảng cách điểm mặt cắt 20m Xác định khoảng cách điểm mặt cắt Dùng máy kính vĩ đặt điểm khống chế I, II, III, v.v VD: dóng hướng xác định điểm mặt cắt thuộc hướng I -II Đặt máy kính vĩ I, định hướng II Trên hướng I - II, xác định khoảng cách 20m, dùng cọc ( bút xóa, đinh, v.v ) đánh dấu điểm thực địa Các hướng khác làm tương tự Chú ý: Các điểm mặt cắt địa hình cách với khoảng cách đoạn chẵn l = 20m.VD: xác định hướng I - II có điểm mặt cắt, khoảng cách từ điểm số đến điểm II 5.6m Khi đó, hướng II III, ta xác định tiếp điểm cách điểm II với khoảng cách 14.4m để khoảng cách từ điểm mặt cắt số đến điểm mặt cắt số 20m Đo điểm Mặt cắt địa hình Sau xác định điểm mặt cắt xong, bước sử dụng máy Thủy chuẩn tiến hành đo chênh cao điểm mặt cắt so với điểm khống chế VD: Đo điểm mặt cắt hướng I - II 41 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT T2 T1 S T II T3 II I Đặt máy tương đối điểm, dựng mia điểm I xác định số đọc mặt đen (số đọc ký hiệu S) Sau đó, di chuyển mia đến điểm xác định định số đọc T1, điểm : T2, điểm 3: T3, đặt mia điểm II xác định số đọc II: TII, mục đích xác định lại chênh cao hI - II nhằm kiểm tra việc đo đạc Trình tự ghi sổ: Trạm đo Điểm đo I K/C điểm đo Mia sau (S) 1485 Mia trước (T) Chênh cao h=S-T (mm) Độ cao Hi (m) HI = 10.000 20 128 1357 20 10.128 1478 20 10.007 - 104 1589 5.6 9.896 244 1241 II 10.244 Tính tốn: Chênh cao: hi = S - Ti (i: số thứ tự điểm mặt cắt) Độ cao điểm mặt cắt: Hi = HMốc + hi Các điểm mặt cắt làm tương tự Vẽ mặt cắt địa hình Sau đo mặt cắt xong, dựa vào số liệu đo ta tiến hành vẽ mặt cắt địa hình 42 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT a Lên trục Mặt cắt - Trục đứng: độ cao điểm - Trục ngang: Chiều dài điểm Tùy theo địa hình khu đo để chọn tỷ lệ trục đứng tỷ lệ trục ngang cho phù hợp, điều kiện địa hình khu vực thực tập: trục đứng tỷ lệ 1/100, trục ngang tỷ lệ 1/1000 Bản vẽ mặt cắt thể Giấy ô li vng kích thước 1mm x 1mm 43 Bộ mơn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT vẽ mặt cắt dọc tuyến tổ đo: tổ H (1/100) S (1/1000) Tên điểm Độ cao Khoảng cách K.c céng dån Gãc ngt tun (Các trục ghi vẽ Mặt cắt dọc) 44 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT b Chuyển điểm khống chế điểm mặt cắt lên Bản vẽ mặt cắt - Dựa vào chiều dài điểm Mặt cắt điểm khống chế, ta tính chuyển tỷ lệ vẽ theo công thức: Smặt cắt (mm) = Sthực địa (m) (theo tỷ lệ trục ngang 1/1000) chuyển lên trục ngang Bản vẽ - Tương ứng với điểm chuyển lên, dựa vào độ cao thực điểm, ta tính chuyển độ cao vẽ theo công thức: Hmặt cắt (mm) = Hthực địa (m) / 0.1 (theo tỷ lệ trục đứng 1/100), đánh dấu vị trí điểm vẽ, ghi Độ cao điểm, khoảng cách, khoảng cách cộng dồn Chú ý: Tùy theo độ cao khu vực đo vẽ mặt cắt để chọn độ cao ban đầu trục ngang cho phù hợp, độ cao ban đầu thường có giá trị chẵn Ví dụ lưới thực tập, giả định cho độ cao điểm khởi đầu HI = 10(m), điểm khống chế đo vẽ lưới khoảng 10 m ta chọn độ cao trục ngang 5m 8m (mục đích vừa thể hình dáng địa hình vừa hài hòa với vẽ) Sau chuyển lên Bản vẽ tất điểm mặt cắt điểm khống chế, tiến hành nối điểm lại với nhau, đường nối điểm mặt cắt dọc tuyến (đường nối điểm thể màu đen, đường thực tế Mặt cắt thiết kế thể đường đỏ) Đối với điểm khống chế đo vẽ, "Góc ngoặt tuyến", ta phải thể hướng tuyến ghi góc ngoặt tuyến Tùy theo góc ngoặt hướng bên phải hay bên trái tuyến mà giá trị tính:   1800   BS ; Trong ví dụ trên: hướng tuyến II-III nằm bên phải so với hướng trước I-II nên góc ngoặt θ nằm bên phải xác định theo công thức:   180   BS 45 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT H (1/100) 10.00 III §é cao 10.50 10.25 10.76 10.56 10.66 10.88 10.74 10.77 10.89 10.99 10.84 10.75 Gãc ngt tuyến 80 60 40 K.c cộng dồn 20 Khoảng cách 212 12 10 200 20 180 20 160 20 140 20 120 20 100 12.5 II 87.5 7.5 20 20 20 I 20 Tên điểm 10.00 5.00  = 140 25' 10" (hình ảnh phần Bản vẽ mặt cắt dọc tuyến) 46 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT IV Bố trí cơng trình Bố trí cơng trình q trình làm ngược lại với đo vẽ Bản đồ, dựa đồ vị trí cơng trình kiến trúc, đường, v.v Bản vẽ, ta tiến hành chuyển điểm đặc trưng Bản thiết kế thực địa Để chuyển điểm đặc trưng thực địa: sử dụng phương pháp tọa độ cực Đối với nội dung thực tập, sau kiểm tra Bản đồ tổ duyệt, Giáo viên phụ trách xác định hai điểm (A, B) Bản đồ để Học viên xác định yếu tố cần thiết tiến hành bố trí ngồi thực địa II 10.243 A 10.40 s©n bãng chun I 10.000 Do phương pháp bố trí: theo tọa độ cực, nên để xác định điểm thực địa điểm ta cần xác định góc ngang β khoảng cách ngang S 47 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT II 10.243 A 10.40 S β s©n bãng chun I 10.000 Xác định yếu tố bố trí: a Xác định góc ngang β: Để xác định góc ngang có hai cách thực - Dùng thước đo độ đo trực tiếp góc ngang Bản đồ (khơng thực khơng đảm bảo độ xác thước đo độ khắc đến vạch 30’) - Đo tọa độ điểm A (XA, YA) sau dùng cơng thức tốn thuận nghịch để xác định góc β a.1 Xác định Tọa độ điểm A (hoặc B) Để xác định tọa độ điểm A (hoặc B), ta dựa vào tọa độ ghi khung lưới ô vuông 48 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê 980 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT 000 020 040 060 Nh? ? h?c vi? n s?n nhà ăn 040 ΔYA ΔXA A 10.40 020 s©n bãng chun I 10.000 000 Tọa độ điểm A xác định theo công thức  X A  X TN  X A * 0.2  YA  YTN  YA * 0.2 IA A (XA, YA) I II  I (XI ,YI) II (XII ,YII) a.2 Tính góc phương vị I - A (hoặc B) r  arctg YA  YI ; ý: xét dấu Góc hai phương r để tính góc XA  XI phương vị  I  A 49 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT a.3 Tính góc βA (hoặc βB)  A   I II   I  A ; tùy theo vị trí Giáo viên chọn, giá trị tính ngược lại điểm khống chế khác b Tính khoảng cách ngang Khoảng cách ngang tính theo công thức : S I  A  ( X A  X I )  (YA  YI ) 2 Bố trí điểm ngồi thực địa Điểm A (hoặc B) bố trí theo phương pháp tọa độ cực dựa vào yếu tố bố trí (β, S) độ cao điểm bố trí H Máy sử dụng bố trí Máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn, mia thước dây a Bố trí tọa độ điểm A (hoặc B) Đặt máy kinh vĩ điểm khống chế, Trong phần VD điểm I, định hướng điểm II, đặt giá trị góc ban đầu 00 0’ 0” Theo giá trị β biết, quay ống kính cho giá trị bàn độ ngang gần góc β (nếu điểm bố trí nằm bên phải giá trị góc ngang bố trí β), ngược lại góc β nằm bên trái so với hướng I - II giá trị góc ngang bố trí 3600 - β Khóa bàn độ ngang, dùng núm vi động ngang điều chỉnh cho giá trị số đọc bàn độ ngang giá trị β Trên hướng β, xác định vị trí điểm có khoảng cách S Khi đó, ta xác định vị trí điểm A' (hoặc B') ngồi thực địa vị trí trái bàn độ Vị trí điểm bố trí ngồi thực địa phải xác định theo hai vị trí bàn độ (trái kính, phải kính), điểm A (hoặc B) thực địa giá trị trung bình vị trí xác định theo Trái kính Phải kính 50 Bộ mơn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT b Bố trí độ cao thiết kế Mia Mia S T I H H I A i H TK A Sau xác định vị trí điểm, bước xác định độ cao thiết kế điểm (Độ cao điểm thiết kế giáo viên quy định) Để xác định độ cao điểm : - Đặt máy thủy chuẩn điểm khống chế điểm bố trí, cân máy - Dựng mia điểm mốc khống chế, xác định số đọc mia, S - Quay máy điểm bố trí, dựng mia điểm bố trí, báo cho người giữ mia A (hoặc B) nâng lên hạ xuống cho số đọc B có giá trị T  S  ( H ATK  H I ) , sau báo cho người dựng mia A (hoặc B) đánh dấu vị trí Phần IV Thành giao nộp Bản đồ khu vực thực tập Bản vẽ mặt cắt dọc tuyến 01 Quyển báo cáo gồm : + Sổ đo lưới mặt bằng, độ cao + Bảng tính bình sai lưới mặt bằng, độ cao + Sổ đo tính toán mặt cắt + Sổ đo chi tiết + Bảng tính yếu tố bố trí điểm Phần V Kiểm tra, đánh giá kết thực tập - Ý thức thực tập - Kiểm tra thực hành (máy kinh vĩ, máy thủy chuẩn) 51 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT - Kiểm tra lý thuyết 52 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT Câu hỏi tham khảo - Trình bày cách tính sổ đo lưới mặt bằng, lưới độ cao? Trong đo lưới mặt bằng, trạm đo góc, thường số lần đo 2, mục đích? - Trình bày bước bình sai lưới khống chế đo vẽ (lưới mặt bằng)? - Số liệu gốc? - Số liệu đo? - Sai số khép góc giới hạn cho phép bao nhiêu? - Trình bày bước bình sai lưới độ cao kỹ thuật? - Số liệu gốc? - Số liệu đo? - Sai số khép fh gh cho phép bao nhiêu? Nếu giá trị vượt giới hạn, ta phải làm gì? - Trình bày thao tác đo góc ngang (góc bằng) lưới ngồi thực địa? - Trong đồ hình lưới thực tập, góc ngang thực theo phương pháp đo góc nào? - Theo lý thuyết, giới hạn 2C cho phép bào nhiêu? - Việc xác định chênh cao điểm khống chế đo vẽ thực theo phương pháp (đo cao lượng giác, đo cao thủy chuẩn từ giữa, đo cao thủy chuẩn phía trước?) Tại lại sử dụng phương pháp đó? - Giá trị góc ngang lưới khống chế giá trị góc ngang đo chi tiết khác nhau, sao? - Trình bày bước lên khung đồ? - Trình bày cách xác định tọa độ góc Tây - Nam khung đồ? - Trình bày phương pháp chuyển điểm khống chế đo vẽ lên đồ? Các bước thực hiện? - Để kiểm tra việc chuyển điểm khống chế có xác khơng, ta làm nào? 53 Bộ môn: Trắc địa - Bản đồ ThS Lê Minh Hằng Nguyễn Thành Lê Tài liệu tham khảo Hướng dẫn thực tập TĐCT - Trình bày phương pháp chuyển điểm chi tiết lên đồ? Các bước thực hiện? 10 - Để bố trí điểm từ vẽ thực địa, ta phải thực theo phương pháp nào? - Các yếu tố bố trí, cách xác định - Trình bày bước bố trí? - Tại việc xác định góc ngang, ta lại khơng xác định thước đo độ? 11 - Trình bày bước đo vẽ mặt cắt ngồi thực địa? - Trình tự ghi sổ, cách tính tốn? 12 - Trình bày bước thể mặt cắt dọc tuyến lên vẽ? 54 ... công trình" , phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Cùng với giúp đỡ Giáo viên phụ trách, học viên tự giác thực nội dung u cầu khóa thực tập, hồn thành tốt học phần thực tập Trắc địa cơng trình. .. khóa sau thực tốt phần nội dung thực tập, gắn kết lý thuyết học phần Trắc địa cơng trình với thực tế, củng cố kiến thức sở, tảng kiến thức ngành cơng trình, phần trắc địa giúp bạn chủ động công việc... giáo trình "Thực tập trắc địa cơng trình" chưa xuất bản, với mong muốn giúp cho bạn sinh viên, học viên có tài liệu nội dung thực tập, nhằm phát huy tính tự giác, chủ động học tập, tác giả biên tập

Ngày đăng: 23/04/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w