1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thực tập trắc địa công trình Đại học giao thông vận tải

36 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

báo cáo thực tập trắc địa công trình Khoa kĩ thuật xây dựng trường đại học giao thông vận tải Hà Nội1. Nội dung thực tập2. Các bước tiến hành đo đạc số liệu2. Kết quả số liệu đo đạc3. Xử lý số liệu đo đạc 4. Bản vẽ

Trang 1

Viện kỹ thuật xây dựng

BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA

- Giáo viên hướng dẫn: Lê Khánh Giang

- Sinh viên th c hi n: Nhóm III-4ực hiện: Nhóm III-4 ện: Nhóm III-4

Hoàng Thị Huyền Trang 1212879 Vật Liệu & CNXD K53Nguyễn Văn Trường 1213379 Vật Liệu & CNXD K53Nguyễn Văn Trình 1213102 Vật Liệu & CNXD K53

Trang 2

Mục l cục

PHẦN I: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC 4

1.1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ 4

1.1.1 Chọn đỉnh đường chuyền 4

a Nguyên tắc chọn đỉnh đường chuyền 4

b Kết quả chọn đỉnh đường chuyền 4

1.1.2 Đo đạc các yếu tố đường chuyền 4

a) Đo góc 4

b) Đo cạnh đường chuyền 6

c) Đo cao các đỉnh đường chuyền 7

1.1.3 Bình sai lưới khống chế đo vẽ 8

a Bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc 8

b.Bình sai lưới độ cao phụ thuộc 10

1.2 Đo điểm chi tiết, vẽ bình đồ 11

1.2.1 Đo điểm chi tiết 11

1.2.2 Xử lý số liệu đo điểm chi tiết 18

1.2.3 Vẽ bình đồ 24

PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH 25

2.1 Bố trí điểm thiết kế ra thực địa 25

2.1.1.Tính các yếu tố và bố trí 25

a Tính các yếu tố 25

b Phương pháp bố trí 26

c.Tính tọa độ điểm A-B 27

2.2 Đo và vẽ mặt cắt địa hình 28

2.2.1.Đo vẽ mặt cắt dọc 28

a Đo chiều dài tổng quát 28

b Bố trí cọc chi tiết trên hướng mặt cắt 29

Trang 3

c Đo chiều dài chi tiết 29

d Đo cao chi tiết trên tuyến AB 30

e Vẽ mặt cắt dọc 31

2.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang 31

a Đo mặt cắt ngang 31

b Vẽ mặt cắt ngang 35

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập trắc địa là một trong các môn học mang tính thực tế rất cao Vì vậy,ngoài việc nắm được lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết cũng như tiếnhành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo Thực tập trắc địa đáp ứngyêu cầu đó Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo, đo đạccác yếu tố cơ bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng côngtrình giao thông Ngoài ra, đợt thực tập này còn giúp sinh viên củng cố lại những

gì đã học trên lớp, thực tế hóa những gì đã học Không những thế,đợt thực tậpcòn giúp sinh viên biết cách tổ chức làm việc theo nhóm để hoàn thành công việcchung

Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Vật liệu và CNXD K53 đã tiến

hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 10/8 – 16/8/2015

Địa điểm thực tập: Khu đô thị Mễ Trì hạ

Nội dung thực tập - Thành lập lưới khống chế đo vẽ

- Đo vẽ bình đồ khu vực

- Bố trí và đo vẽ mặt cắt

Trong đợt thực tập này nhóm III chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy

Lê Khánh Giang đã tận tâm theo sát,hướng dẫn để chúng em hoàn thành tốt bàibáo cáo này

Trang 5

PHẦN I: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC

1.1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ

1.1.1 Chọn đỉnh đường chuyền

a Nguyên tắc chọn đỉnh đường chuyền

Lưới khống chế đo vẽ mặt bằng được thành lập dưới dạng đường chuyền khépkín gồm 4 đỉnh, chiều dài cạnh từ 50m đến 150m Các điểm của đường chuyềnđược chọn tại các vị trí ổn định sao cho có thể bảo quản trong suốt thời gian thựctập và thuận tiện cho công tác đo đạc lưới khống chế cũng như khi đo vẽ bình đồkhu vực Các điểm đường chuyền sau khi chọn, được đánh dấu bằng sơn đỏ hoặcbút xóa nếu ở trên nền đất hoặc bằng cọc gỗ có đóng đinh trên đỉnh nếu ở trênnền đất

b Kết quả chọn đỉnh đường chuyền

Các đỉnh đường chuyền được chọn trên khu vực vỉa hè lát gạch và được đánhdấu bằng sơn, tạo thành lưới đường chuyền tứ giác khép kín dạng như hình vẽ

Hình 1 – sơ đồ đường chuyền khép kín

1.1.2 Đo đạc các yếu tố đường chuyền.

a) Đo góc

 Dụng cụ: Máy kinh vĩ + mia đo cao

 Phương pháp đo : Phương pháp đo đơn giản với   2t (t=60” với máykinh vĩ quang cơ, t=30’’ với máy kinh vĩ điện tử) Sai số cho phép giữa hai nửalần đo là ± 2t

Trang 6

 Tiến hành:

 Đặt máy tại I, định tâm, cân bằng máy

Ở Vị trí thuận kính(TR) : Điều chỉnh bàn độ ngang về 0˚00'00", quay máy

ngắm mia tại II đọc giá trị trên bàn độ ngang (a1), sau đó quay máy thuận chiều

kim đồng hồ ngắm mia tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b1) trị số góc nửalần đo thuận kính: β1=b1-a1

Ở Vị trí đảo kính(PH): Đảo ống kính, quay máy 180º ngắm lại mia tại IVđọc trị số trên bàn độ ngang (b2), quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm miatại II đọc trị số trên bàn độ ngang (a2) trị số góc nửa lần đo đảo kính là:β2=b2-a2

 Nếu ∆β = | β1-β2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo

Nếu ∆β = | β1-β2 | ≥ 2t Đo không đạt yêu cầu, phải đo lại

 Các góc còn lại tai tiến hành đo tương tự

Bảng1: sổ đo góc bằng

Người đo:Nhóm III Máy đo: Máy kinh vĩ

Người ghi: Nhóm III Thời tiết : Nắng nhẹ

bàn độ ngang

Trị số góc nửa lần đo

Trang 7

IIIIII 85˚05'22"

PH III 266˚05'50" 86˚06'20"

I 179˚59'30"

Sau khi đo các góc bằng ta thấy:

i < cp = 2t = 2 * 30" = 60"  đo đạt yêu cầu

Kết luận : kết quả đo các góc trong đường chuyền khép kín đạt yêu cầu

b) Đo cạnh đường chuyền

 Dụng cụ: Máy kinh vĩ + mia + thước dây

 Phương pháp đo: Sử dụng máy kinh vĩ và mia để xác định hướng đườngthẳng, dùng thước thẳng để đo khoảng cách, đo 2 lần (đo đi và đo về)

kết quả đo không đạt phải đo lại các cạnh đường chuyền

Bảng2: Sổ đo chiều dài cạnh đường chuyền

Trang 8

- Cạnh III-IV : = = < => Đạt.

- Cạnh IV-I : = = < =>Đạt

 Kết luận :kết quả đo chiều dài các cạnh đường chuyền đạt yêu cầu

c) Đo cao các đỉnh đường chuyền

 Dụng cụ: máy thủy bình + mia

 Phương pháp đo : phương pháp đo cao hình học từ giữa

 Tiến hành:

- Đặt máy ở khoảng giữa đỉnh I-II, định tâm, cân bằng máy

- Quay máy ngắm về I đọc trị số mia sau tại I là a1, sau đó quay máy ngắm về

II đọc trị số mia trước tại II là b1 => hiệu độ cao h1 = a1 – b1

- Đo các trạm còn lại tiến hành tương tự

Bảng3: Sổ đo cao đỉnh đường chuyền

Điểm đặt mia trị số đọc trên mia Ghi chú

Trang 9

Độ chênh cao 1lần đo (m)Sau Trước

 Kết luận :kết quả đo chênh cao giữa các đỉnh đường chuyền đạt yêu cầu

1.1.3 Bình sai lưới khống chế đo vẽ

a Bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc

- Từ số liệu đo được, nhập tọa độ điểm gốc I, góc phương vị gốc , chiều dàicác cạnh và số đo các góc lưới khống chế vào phần mềm dpsurvey để tính bình sai

- Kết quả bình sai lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao bằng phầnmềm

Trang 10

Bảng góc phương vị khởi tính

T T Đứng - Ngắm o ' "

Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm

Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai

TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "

Kết quả đánh giá độ chính xác

Trang 11

- Sai số trung phương trọng số đơn vị

b.Bình sai lưới độ cao phụ thuộc

- Từ số liệu đo được nhập độ cao gốc và độ chênh cao giữa các đỉnh của lướikhống chế vào phần mềm dpsurvey để tính bình sai

- Kết quả bình sai lưới độ cao phụ thuộc bằng phần mềm dpsurvey

Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới

Trị đo và các đại lượng bình sai

S Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP

Trang 12

2 II III 0.026 0.1660 1.9 0.1679 3.7

Kết quả đánh giá độ chính xác

- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 25.77 mm/Km

- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 4.50(mm)

- SSTP chênh cao yếu nhất : m(I - II) = 4.07 (mm)

1.2 Đo điểm chi tiết, vẽ bình đồ

1.2.1 Đo điểm chi tiết

Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ+ mia đo cao+ thước thép

Phương pháp : Dùng phương pháp toàn đạc để xác định vị trí các điểm chi tiết Tiến hành đặt máy tại các đỉnh của đường chuyền để đo các điểm chi tiết

Cách tiến hành:

- Đặt máy tại I, định tâm, cân bằng máy

- đo chiều cao máy (i)

- Quay máy ngắm cọc tiêu dựng tại II và đưa số đọc trên bàn độ ngang về

0000’00” Tiếp theo, quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại cácđiểm chi tiết xác định các giá trị:

- Trên mia đọc : dây trên, dây giữa, dây dưới;

- Trên máy đọc: góc bằng, góc đứng (hoặc góc thiên đỉnh)

- Các trạm máy khác tiến hành tương tự

Bảng4: Sổ đo điểm chi tiết

Điểm đặt máy : IV Ngày đo : 11/08/2015

Điểm định hướng :I Người đo :nhóm III

Cao độ điểm đặt máy :10.13m Người ghi sổ :nhóm III

Chiều cao máy : 1.431 m Thời tiết : nắng đẹp

Dâydưới Độ Phút Giây Độ Phút

Giây

Trang 13

Điểm đặt máy : II Ngày đo : 11/08/2015

Điểm định hướng :III Người đo :nhóm III

Cao độ điểm đặt máy :10.041m Người ghi sổ :nhóm III

Chiều cao máy : 1.400 m Thời tiết : nắng đẹp

Dâydươi Độ Phút Giây Độ Phút Giây

Trang 15

Điểm đặt máy : I Ngày đo : 11/08/2015

Điểm định hướng :II Người đo :nhóm III

Cao độ điểm đặt máy :10.00m Người ghi sổ :nhóm III

Chiều cao máy : 1.50 m Thời tiết : nắng đẹp

Dâydưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây

Trang 16

Điểm đặt máy : III Ngày đo : 11/08/2015

Điểm định hướng :IV Người đo :nhóm III

Cao độ điểm đặt máy :10.209m Người ghi sổ :nhóm III

Chiều cao máy : 1.43 m Thời tiết : nắng đẹp

Dâydưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây

Trang 18

Điểm định hướng :I Người đo :nhóm III

Cao độ điểm đặt máy :10.130m Người ghi sổ :nhóm III

Chiều cao máy : 1.510 m Thời tiết : nắng đẹp

Dâydưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây

Trang 19

1.2.2 Xử lý số liệu đo điểm chi tiết

- Từ tọa độ, độ cao các điểm lưới khống chế vá số liệu đo các điểm chi tiết (giá trịđọc trên mia: dây trên+dây giữa và trị số trên bàn độ ngang + bàn độ đứng) nhập vàophần mềm dpsurvey để tính tọa độ và độ cao các điểm chi tiết

- Kết quả được thể hiện trong Bảng 5

Bảng5: Tọa độ các điểm chi tiết

Tên điểm Tọa độ X Tọa độ Y Tọa độ Z Ghi chú

Trang 25

PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

Trang 26

2.1 Bố trí điểm thiết kế ra thực địa

Trang 28

b Phương pháp bố trí

 Điểm A

Đặt máy tại IV và định tâm, cân bằng máy Sau đó ta quay máy ngắm về I làmhướng chuẩn (hướng 0°0’0’’) Quay máy ngược chiều kim đồng hồ 1 gócβ=3600- = 360 -46 33’29’’=313 26’31’’ ta sẽ được hướng IV-A Trên hướngnày dùng thước đo bố trí 1 đoạn S1 = 11.75m, dùng bút xóa đánh dấu mút cuốicủa đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được vị trí điểm A

Điểm B.

Đặt máy tại III và định tâm cân bằng máy Sau đó ta quay máy về II làm hướngchuẩn (hướng 0°0’0’’) Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 góc = 3421’27’’ ta sẽ được hướng III-B Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn S2

=20.375 (m), dùng bút xóa đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được

ví trí điểm B trên thực địa

c.Tính tọa độ điểm A-B

Ta dùng bài toán trắc địa thuận, biết I(1200,1200)

II(1182.431, 1230.431)III(1160.701, 1215.907)IV(1174.956, 1185.933) = 11.750 m; = 46 33’29’’

Trang 29

Δ XIV-A= XA – XIV = S1 * cos(α)

=>XA= XIV + S1*cos(α) = 1174.956+11.75cos(17014’ 7.1’’) = 1186.178m

Δ YIV-A = YA – YIV = S1 * sin(α)

=> YA = YIV + S1*sin(α)= 1185.933+11.75sin(17014’ 7.1’’) = 1189.414m

Theo bài toán trắc địa thuận ta tính được tọa độ của điểm B là:

X III-B = XB - XIII = SIII-B * cos(α III-B)

=> XB=XIII+S2*cos(α III-B) = 1160.701 + 20.375cos(6806’ 55.89’’) = 1168.296mΔYIII-B = YB - YIII = SIII-B * sin(α III-B)

=>YA = YIII+S2*sin(α III-B)= 1215.907+20.375sin(680 6’ 55.89’’) = 1234.814mVậy B(1168.296, 1234.814)

2.2 Đo và vẽ mặt cắt địa hình

2.2.1.Đo vẽ mặt cắt dọc

a Đo chiều dài tổng quát

- Dụng cụ: Máy kinh vĩ + mia đo cao + thước thép

- Cách đo: Đặt máy kinh vĩ tại A tiến hành định tâm cân bằng máy, quaymáy ngắm về B Trên hướng đó dùng thước thép đo 2 lần đi và về ta được kếtquả như bảng 6:

Bảng6: Sổ đo dài tổng quát tuyến đường

1

Ghi chúLần 1 Lần 2

Trang 30

Kiểm tra

Ta thấy: = <

KẾT LUẬN: Đo dài tổng quát đạt yêu cầu

b Bố trí cọc chi tiết trên hướng mặt cắt

- Cách tiến hành: Đặt máy kinh vĩ tại A tiến hành định tâm cân bằng máy,quay máy ngắm về B Trên hướng đó, dùng thước thép đo từ A cứ 5-6m ta được

1 điểm chi tiết

c Đo chiều dài chi tiết

- Dụng cụ: Máy kinh vĩ + Thước thép

- Cách tiến hành: Đặt máy kinh vĩ tại A định tâm cân bằng máy, quay máyngắm về B Trên hướng đó, ta dùng thước thép đo chiều dài giữa các điểm chi tiết

và đo 1 lần Kết quả được thể hiện ở Bảng 7

Bảng7: Sổ đo dài chi tiết dọc tuyến

Tên cọc Khoảng cách lẻ

(m)

Khoảng cáchcộng dồn (m) Ghi chú

Trang 31

Ta có: = = = <

KẾT LUẬN: Đo dài chi tiết đạt yêu cầu

d Đo cao chi tiết trên tuyến AB

- Dụng cụ: Máy thủy bình + mia

- Phương pháp đo: Sử dụng phương pháp đo cao từ giữa kết hợp ngắm tỏa

- Kết quả đo được thể hiện ở Bảng 8

Bảng8: Sổ đo cao chi tiết

Trang 32

- Đo mặt cắt ngang trên tất cả các điểm chi tiết trên mặt cắt dọc Phạm vi đo,

đo về mỗi bên khoảng 15 – 20m

- Dụng cụ: Máy kinh vĩ + Máy thủy bình + Mia + Thước thép

- Số liệu được thể hiện trong Bảng 9

Bảng9: Độ cao cọc chi tiết trên mặt cắt ngang tuyến AB

Mặt cắt ngang tại AHTim = 14.118 m

Trang 33

Mặt cắt ngang tại cọc 2HTim = 14.025 m

Trang 34

0 14.193 5 5 14.253

Mặt cắt ngang tại cọc 6HTim = 14.023 m

K/C lẻ (m) Độ cao (m) K/C lẻ (m) Độ cao (m)

Trang 35

- Sau khi nhập dữ liệu vẽ mặt cắt dọc hoàn thành, tiếp tục chuyển sang nhập

số liệu độ cao và khoảng cách lẻ giữa các điểm trên mặt cắt ngang và vẽ bằngphần mềm dpsurvey

- Bản vẽ mặt cắt ngang

Ngày đăng: 16/11/2015, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w