Điểm A
Đặt máy tại IV và định tâm, cân bằng máy. Sau đó ta quay máy ngắm về I làm hướng chuẩn (hướng 0°0’0’’) . Quay máy ngược chiều kim đồng hồ 1 góc
β=3600- = 360 -46 33’29’’=313 26’31’’ ta sẽ được hướng IV-A. Trên hướng
này dùng thước đo bố trí 1 đoạn S1 = 11.75m, dùng bút xóa đánh dấu mút cuối
của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được vị trí điểm A.
Điểm B.
Đặt máy tại III và định tâm cân bằng máy. Sau đó ta quay máy về II làm hướng chuẩn (hướng 0°0’0’’). Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 góc = 34
21’27’’ ta sẽ được hướng III-B. Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn S2
=20.375 (m), dùng bút xóa đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được ví trí điểm B trên thực địa.
c.Tính tọa độ điểm A-B
Ta dùng bài toán trắc địa thuận, biết I(1200,1200)
II(1182.431, 1230.431) III(1160.701, 1215.907) IV(1174.956, 1185.933) = 11.750 m; = 46 33’29’’. = 20.375 m; = 34 21’27’’. Điểm A.
Ta có góc định hướng cạnh IV-I là
α IV-1= arctan = + 0*1800 = 29019’ 21.17’’
=> α = β1 - α IV-1 =460 33’ 28.27’’- 290 19’ 21.17’’ = 17014’ 7.1’’
Theo bài toán trắc địa thuận ta tính được tọa độ của điểm A là:
Δ XIV-A= XA – XIV = S1 * cos(α)
Δ YIV-A = YA – YIV = S1 * sin(α)
=> YA = YIV + S1*sin(α)= 1185.933+11.75sin(17014’ 7.1’’) = 1189.414m
Vậy A(1186.178, 1189.414)
Điểm B.
Ta có góc định hướng cạnh III-II là:
α III-II = arctan = + 0*1800 = 330 45’ 29.38’’
Suy ra góc định hướng của cạnh III-B là:
α III-B = α III-II + β2 = 330 45’ 29.38’’+ 340 21’ 26.51’’ = 680 6’ 55.89’’
Theo bài toán trắc địa thuận ta tính được tọa độ của điểm B là: X III-B = XB - XIII = SIII-B * cos(α III-B)
=> XB=XIII+S2*cos(α III-B) = 1160.701 + 20.375cos(6806’ 55.89’’) = 1168.296m
ΔYIII-B = YB - YIII = SIII-B * sin(α III-B)
=>YA = YIII+S2*sin(α III-B)= 1215.907+20.375sin(680 6’ 55.89’’) = 1234.814m
Vậy B(1168.296, 1234.814)
2.2. Đo và vẽ mặt cắt địa hình
2.2.1.Đo vẽ mặt cắt dọc