Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã ngọc sơn, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

86 431 1
Tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã ngọc sơn, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN tế H uế  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ại họ cK in h ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC SƠN, Đ HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN HỒ THỊ THU KHÓA HỌC 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tế H uế ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÔNG ại họ cK in h THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC SƠN, Đ HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Thu PGS.TS Mai Văn Xuân Lớp: K46B KTNN MSSV: 1240110429 HUẾ, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp cột mốc quan trọng sinh viên đại học, qua kiến thức, lý thuyết học trường vận dụng cụ thể ,thực tế qua thời gian thực tập đơn vị Nó giúp cho tất sinh viên hoàn thiện kiến thức thân, hình thành kỹ xử lí công việc trường Vì lí em chọn UBND xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nơi thực tập lấy số liệu cho báo cáo Đề hoàn thành báo cáo này, cố gắng nỗ lực thân, em tế H uế nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nói riêng Trường Đại Học Kinh Tế Huế nói chung Các thầy cô dùng tri thức tâm huyết để dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường ại họ cK in h Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Mai Văn Xuân người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực tế làm báo cáo Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, bà xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện để em tiếp xúc, tìm hiểu thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho báo cáo Cảm ơn gia đình, Đ bạn bè ủng hộ, giúp đỡ, khuyến khích em hoàn thành tốt báo cáo Sau cùng, em xin kính chúc tất quý thầy cô Khoa kinh tế phát triển nói riêng trường Đại học kinh tế nói chung thật nhiều sức khỏe, ngày thành công cống hiến nhiều tri thức cho hệ mai sau Ngọc Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Thu GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 tế H uế 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ại họ cK in h 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận nông thôn .5 1.1.1 Nông thôn vai trò nông thôn Đ 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn 1.1.1.2 Vai trò nông thôn 1.1.2 Khái quát nông thôn 1.1.2.1 Xây dựng nông thôn gì? 1.1.2.2 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 1.1.3 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn nước ta 1.1.4 Chính sách, pháp lý cách thức tổ chức thực chương trình nông thôn 1.1.4.1 Chính sách pháp lý chương trình nông thôn 1.1.4.2 Phân công quản lý cách thức tổ chức thực SVTH: Hồ Thị Thu i GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5 Mục tiêu chương trình nông thôn .11 1.1.5.1 Mục tiêu tổng quát 11 1.1.5.2 Mục tiêu cụ thể 11 1.1.6 Nguồn lực để thực hiên Chương trình nông thôn 11 1.1.7 Nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn .13 1.1.7.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn 13 1.1.7.2 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 14 1.1.7.3 Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập .15 1.1.7.4 Giảm nghèo an sinh xã hội 16 tế H uế 1.1.7.5 Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn .16 1.1.7.6 Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn .17 1.1.7.7 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn 17 1.1.7.8 Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn 18 ại họ cK in h 1.1.7.9 Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn .19 1.1.7.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể trị - xã hội địa bàn 19 1.1.7.11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 20 1.1.8 Bộ tiêu chí đánh giá nông thôn 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Tình hình thực nông thôn Việt Nam 23 Đ 1.2.2 Tình hình thực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An 24 1.2.3 Tình hình thực nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu .27 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Các nguồn tài nguyên .30 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3.1 Tình hình dân số lao động 33 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 35 2.1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế 37 SVTH: Hồ Thị Thu ii GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Đánh giá tình hình thực chương trình nông thôn xã Ngọc Sơn .38 2.2.1 Kinh phí cho thực chương trình nông thôn xã Ngọc Sơn 38 2.2.2 Hiện trạng tiêu chí nông thôn xã Ngọc Sơn trước thực chương trình 40 2.2.2.1 Các tiêu chí nông thôn xã trước thực chương trình .40 2.2.2.2 Đánh giá chung tình hình xã chưa thực chương trình nông thôn 42 2.2.3 Đánh giá tình hình thực chương trình nông thôn theo Bộ tiêu chí quốc gia xã Ngọc Sơn 42 2.2.3.1 Tình hình chung thực nông thôn địa bàn xã 42 tế H uế 2.2.3.2 Tình hình thực chương trình nông thôn xã 47 2.2.3.3 Đánh giá chung tình hình thực nông thôn xã Ngọc Sơn 56 2.2.4 Nhận thức người dân địa bàn xã Ngọc Sơn chương trình nông thôn 57 ại họ cK in h 2.2.4.1 Sự hiểu biết người dân xã Ngọc Sơn nông thôn 57 2.2.4.2 Cách tiếp cận chương trình nông thôn người dân .58 2.2.4.3 Đóng góp người dân cho hoạt động nông thôn 59 2.2.4.4 Đánh giá người dân nông thôn 59 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn xã Ngọc Sơn xây dựng thực chương trình nông thôn 60 2.2.5.1 Thuận lợi 60 Đ 2.2.5.2 Khó khăn 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 62 3.1 Định hướng nhằm thực hiệu chương trình nông thôn địa bàn xã 62 3.2 Giải pháp thực có hiệu chương trình nông thôn địa bàn xã .62 3.2.1 Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn 62 3.2.2 Tuyên truyền vận động tăng cường tham gia người dân xây dựng nông thôn .63 SVTH: Hồ Thị Thu iii GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Nâng cao dân trí, phát huy vai trò nông dân .63 3.2.4 Huy động nguồn lực thực chương trình nông thôn 64 3.2.5 Kết hợp thực chương trình nông thôn với phong trào xây dựng làng văn hóa 65 3.2.6 Thực nông thôn gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 3.1 Kết luận 66 3.2 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC .70 SVTH: Hồ Thị Thu iv GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VH – TT – DL : Văn hóa - Thể thao – Du lịch NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn LĐ – TB&XH : Lao đông – Thương binh Xã hội GTVT : Giao thông vận tải THCS : Trung học sở SX – KD : Sản xuất – kinh doanh TTCN ại họ cK in h MTTQ tế H uế NTM : Mặt trận tổ quốc : Tiểu thủ công nghiệp : Thương mại – Dịch vụ BQ : Bình quân Đ TM – DV HTX : Hợp tác xã BXD : Bộ xây dựng BTN&MT : Bộ tài nguyên môi trường SVTH: Hồ Thị Thu v GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Cơ cấu dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2013 – 2015 .32 Bảng 2: Tình hình dân số lao động xã Ngọc Sơn giai đoạn 2013 - 2015 .34 Bảng 3: Tình hình phát triển kinh tế xã Ngọc Sơn giai đoạn 2013 – 2015 .38 Bảng 4: Kinh phí hoạt động xây dựng NTM xã Ngọc Sơn 39 Bảng 5: Hiện trạng tiêu chí NTM xã Ngọc Sơn năm 2010 41 Bảng 6: Biểu tự đánh giá kết thực tiêu chí nông thôn xã Ngọc Sơn, tế H uế huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 43 Bảng7: Nhận thức người dân xã Ngọc Sơn tầm quan trọng tiêu chí .48 Bảng 8: Tỷ lệ hoàn thành tuyến đường giao thông xã Ngọc Sơn .49 ại họ cK in h Bảng 9: Diện tích hiến đất để xây dựng giao thông nông thôn xã Ngọc Sơn 50 Bảng 10: Bảng đánh giá thực tiêu chí điện xã Ngọc Sơn 51 Bảng11: Nhận xét người dân sở vật chất văn hóa xã Ngọc Sơn .53 Bảng 12: Đánh giá người dân chất lượng môi trường xã Ngọc Sơn .55 Bảng 13: Tiếp cận chương trình NTM người dân xã Ngọc Sơn .58 Bảng 14: Đóng góp người dân xã Ngọc Sơn cho hoạt động nông thôn .59 Đ Bảng 15: Đánh giá người dân chương trình NTM địa bàn xã Ngọc Sơn .60 SVTH: Hồ Thị Thu vi GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Việt Nam nước nông nghiệp, với 70% dân số sống nông thôn sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn có vai trò to lớn phồn vinh, ổn định xã hội Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần to lớn vào phát triển kinh tế Đời sống người nông dân có cải thiện bảo đảm cho phát triển nước Tuy nhiên, thực trạng nông thôn nhiều vấn đề khó khăn bất cập, lại có tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào…là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển tế H uế nông thôn nhằm dụng hiệu hợp lý nguồn tài nguyên, nhanh chóng thay đổi mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nước ta giai đoạn Qua tình hình đó, lựa chon đề tài: “Tình hình thực chương trình nông thôn địa bàn xã Ngọc sơn, huyện ại họ cK in h Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp mình, nhằm nhìn lại thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn xã, thành tựu có, khó khăn cần giải để rút học, tìm giải pháp cho việc thực chương trình nông thôn giai đoạn tới Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá tình hình thực chương trình nông thôn xã Ngọc Sơn, Đ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu vấn đề, yếu tố ảnh hưởng đến trình xây thực chương trình nông thôn xã - Phân tích thuận lợi, khó khăn xã trình thực nông thôn - Đề xuất số giải pháp giúp trình thực nông thôn xã ngày nhanh mạnh Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Nguồn số liệu thứ cấp: Số liệu công bố xử lý nông thôn ban thống kê xã, báo cáo kinh tế xã hội, báo cáo tình hình thực nông thôn xã SVTH: Hồ Thị Thu vii GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Các chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước quy định địa phương triển khai đầy đủ, kịp thời; nên nhân dân đồng tình thực - Luôn có quan tâm lãnh đạo trực tiếp Huyện ủy, HĐND, UBND, Phòng, Ban Huyện uỷ, UBND huyện tát lĩnh vực giúp địa phương sớn hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn xã Ngọc Sơn 2.2.5.2 Khó khăn - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm chưa vững - Chưa khai thác hết tiềm lợi địa phương đất đai lao động tế H uế - Cơ sở hạ tầng không đồng bộ, quy hoạch nên phải đầu tư xây dựng từ đầu; địa bàn rộng, hệ thống giao thông lớn nên phải đầu tư nhiều - Nguồn thu địa bàn hạn hẹp nên việc đầu tư xây dựng nông thôn phụ thuộc hỗ trợ từ chương trình, dự án cấp đóng góp nhân dân ại họ cK in h nên làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân - Trình độ dân trí thấp, tiếp thu vấn đề chậm Đ - Là xã nông, dịch vụ khác phát triển chậm SVTH: Hồ Thị Thu 61 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 3.1 Định hướng nhằm thực hiệu chương trình nông thôn địa bàn xã Để thực có hiệu chương trình NTM địa bàn xã cán quyền xã cần tiếp tục quán triệt Nghị Đảng, tỉnh, huyện xây dựng nông thôn đến xóm địa bàn; phát triển người, xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng nông thôn, nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kĩ thuật người dân; phát tế H uế triển nâng cao lực tổ chức lãnh đạo thôn xã phong trào đoàn thể nhằm huy động tham gia cộng đồng; phát triển sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng để phục vụ sinh hoạt sản xuất người dân ngày tốt hơn; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân xây dựng ại họ cK in h NTM nhằm nâng cao tính chủ động sang tạo, phát huy nội lực thành viên để mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề… làm giàu cho địa phương; xã đạt chuẩn nông thôn cần tiếp tục phát huy phấn đấu để địa phương ngày phát triển, tiếp tục thực kế hoạch giai đoạn Ngọc Sơn xã đạt chuẩn nông thôn mới, có kinh tế phát triển ổn định rủi ro hạn chế xảy ra.Vì quyền Đ nhân dân xã cần tiếp tục cố gắng để xây dựng kinh tế địa phương, không nên dạt thành tựu định mà lơ Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục, cải thiện môi trường đời sống nhân dân để người dân có song ấm no, hạnh phúc 3.2 Giải pháp thực có hiệu chương trình nông thôn địa bàn xã 3.2.1 Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng nông thôn Để công tác xây dựng nông thôn thành công, công tác vận động quần chúng nhân dân phải toàn diện Muốn làm điều đòi hỏi đội ngũ cán phải có đầy đủ lực, có trình độ, lòng nhiệt tình với công việc biết kết hợp sức mạnh SVTH: Hồ Thị Thu 62 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp đoàn thể Có thể nói, đội ngũ cán sở có vai trò định xây dựng nông thôn nên việc đào tạo, nâng cao lực cho cán việc cần thiết, cụ thể: - Chuẩn hóa, sàng lọc, bồi dưỡng đào tạo cán cấp xã - Thường xuyên mở lớp tập huấn chương trình NTM cho ban quản lý nông thôn xóm xã, đào tạo kiến thức quản lý cho cán cấp xã - Thường xuyên cập nhật thông tin, bồi dưỡng kỹ cho cán quản lý nhằm phát huy sáng kiến, cách làm hay công tác tuyên truyền, vận động người dân để đạt hiệu cao 3.2.2 Tuyên truyền vận động tăng cường tham gia người dân xây tế H uế dựng nông thôn Sự tham gia người dân cộng đồng đóng vai trò lớn xây dựng nông thôn Vì muốn thực thành công phải làm cho họ tin tưởng vào chủ trương sách Đảng nhà nước từ phát huy tham gia ại họ cK in h người dân, cụ thể: - Cần xác định trọng tâm, trọng điểm xây dựng NTM, giải khó khăn xúc người dân sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ - Tổ chức họp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền chương trình NTM, khiến họ tin tưởng vào chương trình - Huy động đoàn niên xóm tham gia vào hoạt động NTM Đ - Huy động đoàn thể (Hội nông dân, cựu chiến binh…) có kế hoạch việc tuyên truyền vận động người dân địa phương hiểu tích cực thực chương trình - Thường xuyên cập nhật thông tin chương trình qua đài phát xã xóm, cập nhật qua báo chí để người dân nắm bắt kịp thời - Cần quán triệt xây dựng nông thôn nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên cấp, ngành đẻ huy động hệ thống trị toàn xã hội tham gia 3.2.3 Nâng cao dân trí, phát huy vai trò nông dân Con người nhân tố định cho hoạt động, phát triển Việc quan trọng với nông thôn nước ta đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất SVTH: Hồ Thị Thu 63 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp nông nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Vì vậy, việc cần làm trước mắt nâng cao dân trí để người dân nắm bắt tiến khoa học vào sản xuất, cụ thể số giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp giúp nông dân nâng cao kỹ năng, tìm kiếm việc làm - Mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho nông dân pháp luật, chủ trương, chế, sách Đảng, nhà nước, tỉnh, huyện nông thôn, nông dân - Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học, tế H uế giáo dục phổ thông nhằm nâng cao trình độ dân trí; tập huấn tay nghề cho nông dân để họ tự sản xuất, kinh doanh quê hương Phát huy vai trò nông dân thực đồng bộ, có hệ thống biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường… nhằm khơi dậy, dụng, phát ại họ cK in h triển tất yếu tố cấu thành: Số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ nông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM nay, góp phần to lớn vào công xây dựng bảo vệ đất nước Xây dựng NTM nhiệm vụ chiến lược, đặt nhiều vấn đề cần tập trung nỗ lực Nhà nước nhân dân, giải vấn đề cấp bách, đồng thời tạo tiền đề cho giai đoạn Để phát huy vai trò nông dân xây dựng NTM nước ta nên tập trung làm tốt số vấn đề như: - Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, tích cực xóa đói giảm nghèo Đ - Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị sở nông thôn - Đổi hoàn thiện sách nông dân, đảm bảo lợi ích, phát huy dân chủ tiềm nông dân xây dựng NTM - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề, nâng cao dân trí, tiến tới trí thức hóa đội ngũ cán sở 3.2.4 Huy động nguồn lực thực chương trình nông thôn Để thực hoạt động phát triển từ mô hình NTM, nguồn kinh phí hỗ trợ có đóng góp nguồn lực người dân sức người sức - Huy động chỗ: Huy động người dân sinh sống làng, xã đóng góp sức lao động tiền của, vật tư chỗ…vào công thực nông thôn SVTH: Hồ Thị Thu 64 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Huy động từ bà xa quê: Đây thành phần người dân làng, xã làm ăn nơi xa niên có trình độ thoát ly làm ăn gửi tiền đóng góp cho gia đình làng xóm - Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình xây dựng NTM - Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng xây dựng dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn - Huy động vốn đầu tư từ doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp dựng làng văn hóa tế H uế 3.2.5 Kết hợp thực chương trình nông thôn với phong trào xây Xây dựng làng văn hóa đem lại hiệu xã hội tích cực trở thành nội dung quan trọng xây dựng nông thôn Việc xây dựng làng văn hóa ại họ cK in h phải có kết hợp chặt chẽ Nhà nước người dân, góp phần cho phát triển đồng tất mặt kinh tế - trị - văn hóa - giáo dục – y tế Để tạo nên “làng văn hóa” gia đình phải “gia đình văn hóa”.Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, hoàn thiện hệ thông thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nông thôn Để làm điều đó, cần nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển làng văn hóa nông thôn tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực Đ 3.2.6 Thực nông thôn gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường Vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường từ việc quản lý nguồn nước, cấp thoát nước, thu gom rác thải Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam nói chung xã Ngọc Sơn nói riêng ngày trở nên trầm trọng, xã có quy hoạch cụ thể vấn đề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sống người dân Vì vậy, địa phương cần ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý rác thải, tổ chức thu gom xử lý rác thải nơi quy định; khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí địa bàn xã; xây dựng khu chăn nuôi, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp có ô nhiễm khỏi khu dân cư SVTH: Hồ Thị Thu 65 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình diễn nước nhằm huy động sức người, sức để phát triển kinh tế giúp đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao, giúp người dân đoàn kết hoạt động cộng đồng Trong trình xây dựng NTM nước ta từ tiến hành thí điểm số mô hình phát huy nội lực sở dựa vào sức dân, tranh thủ trợ giúp nhà nước nguồn lực bên khác Thực NTM giúp cho kinh tế nước ta chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hóa, đời tế H uế sống nhân dân nâng cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, y tế, giáo dục ngày nâng cao, dân chủ sở phát huy, vai trò cộng đồng đặt lên hàng đầu nhiên thực NTM gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp, ngân sách đầu tư hạn chế, số người dân chưa tin tưởng ại họ cK in h ủng hộ chương trình, việc huy động vốn dân thấp đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.Vì vậy, để khắc phục khó khăn cần có giải pháp thiết thực 3.2 Kiến nghị - Thực nhiệm vụ chương trình xây dựng nông thôn cần có vào đồng hệ thống trị địa phương từ xã đến thôn đồng thuận ủng Đ hộ toàn thể nhân dân - Đảng ủy, quyền, ban ngành đoàn thể phải chủ động việc lập kế hoạch phân công thực cụ thể - Ban hành sách kịp thời, phù hợp nên thực đạt kết cao như: Hỗ trợ xi măng làm đường bê tông, hỗ trợ tháo dỡ tường bao, chỉnh trang, cải tạo đồng ruộng - Sự gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao cán bộ, đảng viên, đặc biệt đồng thuận nhân dân - Các chủ trương sách triển khai công khai, dân chủ, việc huy động đóng góp kế hoạch xây dựng NTM nhân dân ban bạc dân chủ SVTH: Hồ Thị Thu 66 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp - Tổ chức sơ, tổng kết kịp thời để bổ sung nhiệm vụ, giải pháp; trì họp BCĐ, ban quản lý, thường xuyên đôn đốc kiểm tra đạo việc thực nhiệm vụ phận, cá nhân - Tuyên truyền vận động, nâng cao dân trí người dân, giúp họ có nhìn sâu Đ ại họ cK in h tế H uế sắc nông thôn SVTH: Hồ Thị Thu 67 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Phương Đánh giá tình hình thực chương trình nông thôn địa bàn xã Quang Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An- sinh viên khóa 44, ngành KTNN, Trường Đại Học Kinh Tế Huế Ngô Thị Ngọc Anh Tình hình thực quy hoạch xây dựng nông thôn phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2012 - sinh viên khóa 43, ngành KTNN, trường Đại Học Kinh Tế Huế Đỗ Thị Hà Đánh giá tình hình thực chủ trương xây dựng nông thôn Nội tế H uế nhà nước xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đại Học Nông Nghiệp Hà Nguyễn Văn Hùng Tóm tắt luận án tiến sĩ “xây dựng nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh” Nguyễn Thị Nhung – Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn ại họ cK in h địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ – luận văn thạc sĩ phát triển nông thôn Giải pháp tăng cường huy động đóng góp cộng đồng vào dự án xây dựng giao thông chương trình nông thôn xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 2015 xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Đ Báo cáo kết thực tiêu chí nông thôn năm 2015 xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 10 http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/769/giai-phap-thuc-day-qua-trinh-xay-dungnong-thon-moi-tai-thi-xa-song-cong-tinh-thai-nguyen 11 http://123doc.org/document/1382150-phan-tich-thuc-trang-va-de-xuat-mot-sogiai-phap-thuc-hien-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-ve-xay-dung-nong-thon-moigiai-doan-2011-2015-tai-xa-phu-lam.htm 12 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-quy-hoach-phat-trien-nong-thon-chuong-2660263.html SVTH: Hồ Thị Thu 68 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 13 http://www.tuoitrexudua.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=39 4:tai-liu-hi-ap-v-nong-thon-mi&catid=98&Itemid=3 14 http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/hdtw/View_Detail.aspx?ItemID=79 15 http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/28483002-nghe-an-chu-dong-tutin-trong-xay-dung-nong-thon-moi.htmlhttp://dangcongsan.vn/khuyen-nong-huongtoi-su-phat-trien-ben-vung/dien-hinh-nhan-to-moi/quy-nh-luu-nghe-an-hieu-qua-tuchuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi-366604.html 16 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhmuctieu quocgia?_piref135_18249_135_18248_18248.strutsAction=ViewDetailAction.do&_pi tế H uế ref135_18249_135_18248_18248.docid=731&_piref135_18249_135_18248_18248.s Đ ại họ cK in h ubstract= SVTH: Hồ Thị Thu 69 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ VIỆC THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Thông tin người vấn Họ tên người vấn:…………………………………………… Giới tính:……………………… Tuổi………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………… tế H uế Địa chỉ:…………………………………………………………………… Tổng số nhân hộ: người Tổng số người nam:…… người ại họ cK in h Tổng số người nữ:……… người Hoạt động kinh tế hộ gia đình  Trồng trọt  Chăn nuôi  Nuôi trồng thủy sản  Phi nông nghiệp TTCN DV  Ngành nghề khác Đ Xếp loại kinh tế hộ xã  Hộ giàu  Hộ  Hộ trung bình  Hộ cận nghèo  Hộ nghèo II HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ NÔNG THÔN MỚI Ông (bà) có biết đến chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn không?  Có SVTH: Hồ Thị Thu  Không 70 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp Ông (bà) có biết chủ trương sách Nhà nước thực chương trình nông thôn xã ta hay không?  Có  Không Nếu có ông (bà) biết chương trình nông thôn qua kênh thông tin nào?  Phương tiện truyền  Chính quyền xã  Các tổ chức, đoàn thể địa phương  Đọc báo, internet  Nguồn thông tin khác…………………………………………………  Không hiệu  Không có thay đổi  Rất hiệu tế H uế Ông (bà) đánh giá thực chương trình NTM xã?  Hiệu  Khá hiệu ại họ cK in h Ông (bà) nắm bắt vấn đề NTM?  Cách thức tổ chức thực NTM  Nguồn lực thực chương trình NTM  Bộ tiêu chí NTM Các hình thức tham gia  Những vấn đề khác…………………………………………………  Có Đ 10 Ông (bà) có ủng hộ việc thực NTM xã không?  Không 11 Theo ông (bà) tiêu chí NTM, tiêu chí quan trọng nhất?  Giao thông  Trường học  Cơ sở vật chất văn hóa  Môi trường  Quy hoạch thực quy hoạch  khác……………… 12 Ông (bà) có nhận xét chất lượng tuyến giao thông xã sau thực chương trình nông thôn mới?  Kém  Không tốt  Bình thường  Khá tốt  Rất tốt SVTH: Hồ Thị Thu 71 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 13 Nhân xét ông (bà) sở vật chất xã thôn (xóm) trước sau chương trình NTM  Cơ sở vật chất văn hóa ngày nghèo nàn, lạc hậu  Cơ sở vật chất văn hóa ngày phát triển hoàn thiện  Cơ sở vật chất văn hóa thay đổi  Nhận xét khác………………………………… 14 Ông (bà) đánh môi trường thôn (xóm) sau thực NTM?  Môi trường ô nhiễm  Môi trường xanh đẹp  Đánh giá khác……………… tế H uế  Môi trường không thay đổi III SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG ại họ cK in h TRÌNH NTM 15 Ông (bà) tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển nông thôn lần chưa?  Đã tham gia  Chưa tham gia 16 Ông (bà) có tham gia đóng góp ý kiến (thảo luận) xây dựng NTM không?  Có  Không Đ 17 Trong họp thôn (xóm) vấn đề thưc nông thôn xã có bao nhiêu…….% số hộ tham gia? 18 Ông (bà) tham gia đóng góp ý kiến vào hoạt động xây dựng NTM nào?  Quá trình thảo luận xây dựng quy hoạch, đề án NTM  Thảo luận lựa chọn nội dung xây dựng NTM  Tham gia trình triển khai hạng mục  Giám sát trình triển khai  Nghiệm thu công trình  Hoạt động khác…………………………………………………… 19 Ông (bà) gặp khó khăn tham gia vào xây dựng mô hình NTM? SVTH: Hồ Thị Thu 72 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp  Trình độ hiểu biết ông (bà) NTM chưa cao  Bất đồng ý kiến với cán thôn (xóm) người dân khác  Ý kiến đóng góp không tôn trọng  Khó khăn khác………………………………………………………… IV ĐÓNG GÓP CỦA NGƯỜI DÂN CHO HOẠT ĐỘNG NTM 20 Gia đình tham gia đóng góp việc huy động nội lực thôn (xóm) theo phương thức nào?  Theo hộ gia đình  Theo lao động  Theo nghề nghiệp tế H uế  Theo nhân 21 Nguồn đóng góp gia đình ông (bà) cho chương trình từ đâu?  Nguyên liệu sẵn có  Thu nhập gia đình  Công lao động gia đình  Đóng góp khác………… ại họ cK in h 22 Ông (bà) đóng góp vật chất, tiền mặt hay tài sản khác cho hoạt động xây dựng NTM nào?  Phát triển kinh tế  Xây dựng sở hạ tầng  Hoạt động xây dựng văn hóa – xã hội  Hoạt động bảo vệ môi trường Hoạt động khác…………………………………………………………… Đ 23 Số tiền, công lao động ông (bà) đóng góp cho hoạt động xây dựng NTM? Hoạt động Tiền mặt (ngàn đồng) Công laođộng (công) Hiến đất (m2) Làm đường giao thông Xây dựng trường học Xây dựng kênh mương Xây dựng nhà văn hóa Bảo vệ môi trường Hoạt động khác SVTH: Hồ Thị Thu 73 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp 24 Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp tiền, vật chất, công lao động để xây dựng NTM không?  Không muốn đóng góp  Sẵn sàng 25 Nếu không, ông (bà) không muốn đóng góp để xây dựng NTM?  Do nghèo  Sợ tham nhũng  Không tin vào việc xây dựng NTM  Lý khác………………………………………………………………… V NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC tế H uế TRONG UBND XÃ TRONG XÂY DỰNG, THỰC HIỆN NTM 26 Ông (bà) nhận thấy tổ chức xã hội xã thực quan tâm đến việc thực NTM chưa? ại họ cK in h  Không quan tâm  Bình thường  Ít quan tâm  Khá quan tâm  Rất quan tâm 27 Ông (bà) nhận thấy tổ chức xã hội bên liên quan có vai trò xây dựng NTM?  Không quan trọng  Ít quan trọng  Bình thường  Khá quan trọng Đ  Rất quan trọng 28 Ban quản lý dự án xây dựng mô hình NTM làm việc hoạt động?  Kém  Không tốt  Bình thường  Khá tốt  Rất tốt VI TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI 29 Tác động chương trình đến địa phương?  Làm đẹp cảnh quan cho làng xã SVTH: Hồ Thị Thu 74 GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Khóa luận tốt nghiệp  Giúp tăng thu nhập cho người dân  Đời sống nhân dân nâng cao  Thông tin tiếp cận kịp thời  Không có tác động  Tác động khác…………………………………………………………… 30 Tác động NTM đến môi trường?  Giảm ô nhiễm môi trường  Tăng ô nhiễm môi trường  Tăng độ phì đất tế H uế  Không ảnh hưởng  Tác động khác…………………………………………………………… 31 Theo ông (bà) việc thực NTMở xã gặp thuận lợi gì?  Được quan tâm lãnh đạo cán quản lý ại họ cK in h  Vốn đầu tư đầy đủ, kịp thời  Được người dân tham gia ủng hộ  Thuận lợi khác…………………………………………………………… 32 Theo ông (bà) việc thực NTM xã gặp khó khăn gì?  Không nhận quan tâm đầy đủ từ cán quản lý  Thiếu vốn  Không người dân tham gia ủng hộ Đ  Khó khăn khác………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! SVTH: Hồ Thị Thu 75

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • Trang

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI

  • 1.1. Cơ sở lý luận về nông thôn mới

  • 1.1.1. Nông thôn và vai trò của nông thôn

  • 1.1.1.1. Khái niệm về nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan