1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng cho vay ngắn hạn tại NHNoPTNT việt nam chi nhánh huế

46 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 385,07 KB

Nội dung

Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chế thị trường nay, hoạt động NH dịch vụ quan Ế trọng cần thiết, với đà phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam xu U cạnh tranh gay gắt tiến trình hội nhập, ngành NH tỏ rõ vị trí quan trọng hàng -H đầu Thông qua hoạt động hệ thống NH thương mại, vốn lưu chuyển từ nơi dư thừa vốn sang nơi cần vốn góp phần vào việc sử dụng vốn xã hội cách hiệu TẾ từ thúc đẩy sản xuất kinh tế phát triển Hoạt động NH, với nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay cung H ứng dịch vụ toán cho KH đời quan hệ sản xuất trao đổi hàng hóa IN xã hội mức độ cao Trong đó, hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng K tài sản có mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH C NHTM doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có đặc thù riêng hoạt động kinh tế Ọ - tài Cũng giống doanh nghiệp phi tài chính, NHTM phải đối đầu IH với thách thức thị trường cạnh tranh đầy biến động Do đó, NHTM không ngừng đa dạng hóa hoạt động mình, mở rộng phạm vi kinh doanh để thu hút Ạ KH Bên cạnh việc đưa nhiều sản phẩm dịch vụ mới, hoạt động cho vay NH Đ phát triển quy mô đối tượng Ngoài việc cung ứng vốn cho DN mở G rộng sản xuất kinh doanh, NH cho vay cá nhân, hộ gia đình Ờ N NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế NH hàng đầu Việt Nam Ư nay, với nguồn vốn lớn, NH nơi đáp ứng tốt nhu cầu vốn xã hội TR Do đó, việc phân tích phát mặt hạn chế mạnh việc sử dụng nguồn vốn cho vay NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế điều cần thiết Sau thời gian tiếp cận thực tế NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế, vận dụng lý luận học định chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế” làm nội dung nghiên cứu chuyên đề tốt nghiêp SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Tổng hợp hệ thống sở lý luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ế NHTM U - Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Việt -H Nam chi nhánh Huế giai đoạn 2008- 2010 để có nhìn tổng thể hoạt động cho vay ngắn hạn NH, đánh giá mặt đạt được, hiệu mặt hạn TẾ chế tồn - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay IN H ngắn hạn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Đối tượng nghiên cứu K Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT C Việt Nam chi nhánh Huế IH Ọ Phạm vi nghiên cứu Về không gian : phòng kinh doanh Hội sở NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Ạ Về thời gian : số liệu liên quan đến hoạt động cho vay ngắn hạn giai đoạn Đ 2009-2010 NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế G 5.Phương pháp nghiên cứu: Ờ N Trên sở kiến thức học ghế nhà trường, kiến thức tích luỹ thời gian thực tập qua sách báo, sử dụng số phương pháp sau phục Ư vụ cho đề tài cần nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động ngân hàng - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm TR - SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 6.Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề gồm có nội dung sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN Ế HÀNG THƯƠNG MẠI -H U Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ TẾ Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI Ế NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI -H U 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại TẾ Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế với tư cách trung gian tài chính, doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ “Ngân H hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc IN biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” (Giáo trình ngân hàng thương K mại - chủ biên: PGS.TS Phan Thị Thu Hà) C Theo quy định điều 20 khoản Luật tổ chức tín dụng ( Luật số Ọ 02/1997/QH10 ) Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành IH “ Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động Ạ Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong hoạt động ngân Đ hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên G nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán “ Ờ N Như NHTM doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tổ chức tín dụng thực huy động vốn nhàn rỗi từ chủ thể kinh tế để tạo lập nguồn vốn tín dụng Ư cho vay phát triển kinh tế, tiêu dùng cho xã hội TR 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại Bản chất NHTM bộc lộ thông qua chức Trong điều kiện kinh tế thị trường hệ thống NH phát triển NHTM thực chức bao gồm: chức trung gian tín dụng, chức trung gian toán quản lý phương tiện toán, chức tạo tiền Ngân hàng hệ thống nhân hàng hai cấp ( Theo GS.TS Lê Văn Tư, 2000) SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Đây chức đặc trưng NHTM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Trong chức NHTM đóng vai trò người trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi Ế kinh tế ( bao gồm tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư, vốn tiền -H U tổ chức, đơn vị kinh tế …) biến thành nguồn vốn tín dụng vay (cấp tín dụng) nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh vốn đầu tư sản xuất cho ngành IH Ọ C K IN H TẾ kinh tế nhu cầu vốn tiêu dùng xã hội Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ chức trung gian tín dụng NHTM Ạ Trung gian tín dụng chức hiểu theo hai khía cạnh khác nhau: Thứ : NHTM cầu nối tiết kiệm đầu tư Hoạt động chủ yếu Đ - G NHTM vay vay Nghĩa mặt NH sức huy động khoản tiền Ờ N nhàn rỗi chủ thể xã hội sách chủ trương cụ thể NH, mặt khác sử dụng nguồn vốn huy động tiến hành cho vay lại chủ Ư thể có nhu cầu bổ sung vốn NH kiếm lợi nhuận cho từ chênh lệch lãi TR suất vay lãi suất cho vay Lợi nhuận sở, điều kiện đảm bảo phát triển NH - Thứ : NHTM trung gian tài tuý mà trung gian tín dụng, nghĩa việc thực chức phải theo nguyên tắc hoàn trả vô điều kiện Tín dụng quan hệ vay mượn theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Người sử SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương dụng có nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp có thời hạn, NHTM thực chức trung gian tín dụng Tuy nhiên, hoạt động NHTM có làm số việc mang tính chất trung gian tài tiếp nhận vốn tổ chức tài trợ… Ế NHTM lớn, có uy tín khoản tài mang tính chất không thường xuyên -H U 1.1.2.2 Chức trung gian toán quản lý phương tiện toán NHTM đứng làm trung gian để thực khoản giao dịch toán TẾ KH, người mua với người bán… để hoàn tất quan hệ kinh tế thương mại họ với NH cung cấp phương tiện toán, đặc biệt phương tiện H toán không sử dụng tiền mặt (séc, hối phiếu, thẻ toán, uỷ nhiệm chi/thu…) IN cho kinh tế, tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu cao cho chủ thể tham gia Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C khẳng định vai trò quan trọng NHTM K toán Ngày việc toán không sử dụng tiền mặt trở nên phổ biến, Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ chức trung gian toán Ư Chức trung gian toán NHTM có tác dụng : TR - Giảm lượng tiền mặt lưu thông, từ chi phí phát hành tiền mặt giảm - Chính sách điều tiết khối tiền tệ dễ dàng thực thi - Góp phần tăng nhanh tốc độ lưu chuyển vốn giảm lượng vốn ứ đọng, không sinh lời kinh tế - Kiểm soát dòng tiền tài chính, nhờ kiểm soát chặt chẻ hoạt động kinh tế SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 1.1.2.3 Chức tạo tiền Ngân hàng hệ thống nhân hàng hai cấp Vào cuối kỉ 19 hệ thống NH hai cấp hình thành, NH không hoạt động riêng lẽ mà tạo thành hệ thống, ngân hàng trung ương quan quản lý tiền tệ, tín dụng NH NH Các NH lại kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt U Ế động hệ thống NHTM tạo bút tệ thay cho tiền mặt Khi khách hàng -H NH sử dụng khoản tiền vay để toán tạo nên khoản thu, tức làm tăng số dư tiền gửi khách hàng khác NH khác từ tạo khoản cho vay TẾ Như từ mức tiền gửi ban đầu NH nhận tiền gửi tạo khối lượng tiền gửi lớn gấp bội thông qua hoạt động cho vay, toán hệ thống ngân H hàng Chức tạo bút tệ NHTM diễn mối liên hệ chặc chẽ với IN NHTW thông qua công cụ dự trữ bắt buộc K 1.2 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM C 1.2.1 Nội dung hoạt động tín dụng NHTM Ọ Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị định vật IH tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng thời gian định Và đến hạn sử dụng có nghĩa vụ hoàn trả lại cho người sở hữu lượng giá trị lớn Đ Ạ lượng giá trị ban đầu Sự chênh lệch chi phí mà người sử dụng phải trả cho TR Ư Ờ N G người sở hữu để quyền sử dụng Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ quan hệ tín dụng SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Vậy tín dụng NH quan hệ chuyển nhượng vốn tạm thời NH với chủ thể kinh tế khác xã hội, NH vừa người vay vừa người cho vay  Các đặc trưng tín dụng NH : - Sự chuyển giao mang tính chất hoàn trả gốc lãiđúng hạn Ế - Sự chuyển giao mang tính chất chuyển nhượng tạm thời người vay hay bảo lãnh bên thứ ba) TẾ - Lượng chuyển nhượng tiền tài sản - NH vừa người vay vừa người cho vay H - Hoàn trả vô điều kiện -H U - Quan hệ tín dụng thiết lập tin tưởng (đảm bảo tài sản, uy tín IN 1.2.2 Phân loại tín dụng K Phân loại cho vay việc xếp khoản cho vay theo nhóm dựa C số tiêu thức định Việc phân loại cho vay có sở khoa học tiền đề để thiết lập Ọ quy trình cho vay thích hợp nâng cao hiệu quản trị rủi ro cho vay IH Có nhiều tiêu thức khác để phân loại khoản mục cho vay NH, bao Ạ gồm tiêu thức chủ yếu sau : Đ 1.2.2.1 Căn vào mục đích ngân hàng : - Cho vay định chế tài : bao gồm cấp cho vay cho NH, công ty tài chính, - Ờ N G công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm … Cho vay cá nhân : loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm Ư vật dụng đắt tiền TR - Cho thuê : cho thuê định chế tài bao gồm hai loại cho thuê vận hành cho thuê tài - Cho vay bất động sản : loại hình cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai… - Cho vay công nghiệp thương mại : loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho DN lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế - GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Cho vay nông nghiệp : loại cho vay để trang trải chi phí sản xuất nhủ phân bón, thuốc trừ sâu… 1.2.2.2 Căn vào thời hạn cho vay : - Cho vay ngắn hạn : loại cho vay có thời hạn 12 tháng sử dụng để Cho vay trung hạn : loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến năm Cho vay -H U - Ế bù đắp thiếu hụt vốn lưu động DN trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định… Cho vay dài hạn : loại cho vay có thời hạn năm thời hạn tối đa TẾ - lên tới 20 – 30 năm, số trường hợp cá biệt lên tới 40 năm H 1.2.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng : Cho vay có bảo đảm : cho vay dựa sở cá đảm bảo chấp cầm K cố, phải có bảo lãnh người thứ ba IN - - Cho vay không bảo đảm : loại hình cho vay tài sản chấp, cầm C cố, bảo lãnh người thứ ba khoản vay IH Ọ 1.2.2.4 Căn vào xuất xứ tín dụng : - Cho vay trực tiếp : Nh cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người Ạ vay hoàn trả nợ trực tiếp cho Nh Cho vay gián tiếp : khoản cho vay thực thông qua việc mua lại Đ - G khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn toán - Ờ N 1.2.2.5 Căn vào phương pháp trả nợ : Cho vay có thời hạn : loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp Ư đồng Bao gồm loại sau : cho vay có kỳ hạn trả nợ, cho vay có nhiều kỳ hạn TR trả nợ cụ thể hay gọi cho vay trả góp, cho vay hoàn trả nợ nhiều lần kỳ hạn nợ cụ thể - Cho vay thời hạn : thời gian trả nợ thoả thuận hợp đồng 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu NHTM NH kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ toán khác Dưới nghiệp vụ chủ yếu NHTM SVTH: Võ Phan Hà Phương Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM để từ thực hoạt động khác cấp tín dụng dịch vụ ngân hàng khác, đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động NH Ế Ban đầu để làm tiền đề cho hoạt đông kinh doanh NHTM phải có -H U số vốn ban đầu (vốn điều lệ) định tuỳ theo quy định NHNN thời kỳ Vốn điều lệ huy động nhiều hình thức khác tuỳ theo loại hình TẾ NH nhiên NH số vốn thường không lớn, đủ cho ngân hàng mua sắm trang thiết bị, máy móc, văn phòng cho trụ sở… chưa đủ vốn cho để NH tiến H hành hoạt động kinh doanh Như để có vốn thực các hoạt động NH cần IN phải có chiến lược huy động vốn từ tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế K cách có hiệu thông qua dịch vụ như: huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi có kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi… Bên cạnh đó, có nhu cầu cấp C bách vốn NH tiến hành huy động vốn thông qua hình thức khác như: vay IH Ọ thị trường liên ngân hàng, vay thị trường tài hay vay NHNN Ngoài nguồn vốn NH có số nguồn khác nguồn vốn uỷ thác chiếm tỷ Ạ trọng nhỏ Đ 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn G NHTM sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân Ờ N hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác sử dụng nguồn vốn để đầu tư Ư chứng khoán, thực hoạt động ngân quỹ … theo quy định ngân hàng nhà TR nước Đây nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu cho NH NHTM thường cấp tín dụng theo hình thức: Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trung dài hạn Trong hoạt động cấp tín dụng hoạt động cho vay hoạt động mang lại lợi nhuận nhiều nhất, chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng NHTM đặc biệt thận trọng, quản lý chặt chẽ hoạt động SVTH: Võ Phan Hà Phương 10 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương DSCV ngắn hạn ngành CNXD chiếm tỷ trọng lớn qua năm Năm 2008 DSCV chiếm 19,42% đạt mức 143.461 triệu đồng đến năm 2009 đạt đến mức 640.676 triệu đồng tăng 497.215 triệu đồng chiếm tỷ lệ 60.42 % so với doanh số cho vay ngắn hạn Và năm 2010 thi DSCV tăng lên mức 63,04 % so với tổng Ế DSCV -H U Những năm gần ngành TMDV phát triển, DSCV ngắn hạn lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao tổng DSCV ngắn hạn Tại chi nhánh DSCV ngắn hạn ngành TẾ TMDV có biến động nhiều qua năm Năm 2008 DSCV đạt 536.455 triệu đồng chiếm 72,64% tổng DSCV ngắn hạn đến năm 2009 DSCV đạt 408.977 triệu H đồng giảm 127.478 triệu đồng so với năm 2008 Và đến năm 2010 DSCV lại đạt IN 507.824 triệu đồng tăng 98.947 triệu đồng so với năm 2009 với mức tăng 24,19% Sở K dỉ DSCV ngành TMDV co nhiều biến động năm 2008 2010 có diễn lế hội truyền thống Festivan nên doanh nghiệp cần vay vốn để nâng cấp cần vay C vốn để nâng cấp, sửa chữa, cải tạo sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu lượng khách lớn IH Ọ tham dự lễ hội Ngược lại hai lĩnh vực trên, DSCV ngắn hạn ngành NLNN chiếm tỷ trọng Ạ ngày nhỏ tổng DSCV ngày giảm Năm 2008 DSCV đạt Đ 58.674 triệu đồng đến năm 2009 10.647 triệu đồng giảm 48.031 triệu đồng G với tỷ lệ giảm 81,86% Năm 2010 DSCV co tăng lên 16.484 triệu đồng chiếm tỷ lệ Ờ N 1,87% so với tổng DSCV ngắn hạn Vì vực hiệu nhánh giảm lượng cho vay xuống Ư 2.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế TR Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế có không đồng thành phần kinh tế, chiếm tỷ trọng cao doanh số cho vay ngắn hạn CTCP, năm bình quân chiếm 50% tổng DSCV cho vay ngắn hạn Năm 2008 CTCP đạt doanh số cho vay lên tới 390.760 triệu đồng chiếm 59,9% tổng DSCV, đến năm 2009 DSCV đạt đến mức 567.587 triệu đồng, tăng 176.827 triệu đồng với tỷ lệ tăng 45,25% Trong năm 2010 đạt đến mức 709.724 triệu đồng tăng 142.137 triệu đồng tương ứng với SVTH: Võ Phan Hà Phương 32 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương tỷ lệ tăng 25,04% Trong thành phần kinh tế DSCV DNTN chiếm tỷ trọng nhỏ tổng DSCV, năm 2008 chiếm 4,54% tổng DSCV đến năm 2009,2010 tỷ trọng 1,38 %; 1,7% DSCV công ty liên doan h doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng mạnh qua năm, năm 2008 DSCV đạt 190.322 triệu Ế đồng đến năm 2009 DSCV đạt 357.248 triệu đồng, tăng 166.926 triệu đồng với tỷ -H U lệ tăng 87% Cho đến năm 2010 DSCV công ty liên doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 550.841 triệu đồng tăng 54,19% so với năm TẾ 2009 2.2.2 Tình hình thu nợ ngắn hạn NHNo&PTNT VN chi nhánh Huế H Trong hoạt động cho vay công tác thu hồi vốn quan trọng Việc cho vay IN thu nợ có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn DSTN phản ánh tình hình K thu hồi vốn NH sở để xác địng vòng chu chuyển vốn vay Một chu kỳ kinh doanh xem kết thúc có hiệu bảo toàn vốn đầy đủ có lợi C nhuận cao IH Ọ DSTN phụ thuộc vào phương thứcnthu lãi gốc NH Trong phần lớn hợp đồng tín dụng, chi nhánh thực thu phần lãi phần gốc Ạ 2.2.3 DSTN ngắn hạn có xu hướng tăng tỷ trọng số lượng tổng DSTN Đ Năm 2008 DSTN ngắn hạn chiếm 537.158 triệu đồng Năm 2009 DSTN ngắn hạn TR Ư Ờ N G 947.814 triệu đồng, năm 2010 đạt 1.372.124 triệu đồng SVTH: Võ Phan Hà Phương 33 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Bảng 2.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế qua 3năm 2009 – 2010 Năm 2009 Năm 2010 SO SÁNH 2009/2008 % Gía trị % Gía trị % -H Gía trị U CHỈ TIÊU 537.248 100 947.814 100 1.372.124 100 424.301 44,77 -11.360 -33,85 -2.669 -12,02 62,39 451.384 724,54 342.410 66,66 496.497 36,18 -56.434 -12,05 84.545 20,52 H 33.563 6,24 22.203 2,34 19.534 CNXD 62.299 11,60 513.683 54,20 856.093 TMDV 468.386 82,15 411.952 43,46 DNTN 18.568 3,46 CTCP 250.705 46,66 TNHH 26.570 4,95 C Đ G Ờ N 38,71 7,14 105.541 7,69 34.257 102,53 37.874 55,97 14.022 1,48 24.497 1,79 -4.546 -24,48 10.475 74,70 537.509 56,71 680.635 49,60 286.804 114,40 143.126 26,63 46.694 4,93 49.200 3,59 20.124 75,74 2.506 5,37 29,75 512.151 37,33 73.961 35,56 230.199 81,94 281.952 ( Nguồn : Phòng tín dụng ) TR Ư DNCVDTNN 207.991 1,42 67.667 IH 6,22 Ạ 33.410 Ọ Theo loại hình doanh nghiệp HTX & CN K NLNN & % 76,45 Theo ngành kinh tế CTLD 410.656 +/- TẾ ngắn hạn % 2010/2009 IN +/Tổng DSTN Ế Năm 2008 (Đvị: Triệu VNĐ) 2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế DSTN ngành CNXD có xu hướng biến động tỷ trọng giá trị ba năm qua Năm 2008 DCTN đạt 62.263 triệu đồng , năm 2009 DSTN tăng với mức chóng mặt 451.414 triệu đồng với tỷ lệ tăng 725,01% Năm 2010 đánh giá tăng lên cách đáng kể với mức giá trị 856.093 triệu đồng chiếm 66,66 % so với năm 2009 SVTH: Võ Phan Hà Phương 34 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Điều chứng tỏ công tác thu hồi nợ chi nhánh đặc biệt quan tâm tới nhiều cách khác nhau, cắt cử người theo dỏi khách hàng vay, để nhắc nhở, đốc thúc trả nợ… DSTN ngành TMDV chiếm tỷ trọng ngày cáng giảm tổng DSTN DSTN lãnh Ế vực đạt 411.350 triệu đồng năm 2008 chiếm tỷ trọng 82,16% tỏng DSTN, đến -H U năm 2009 DSTN ngành ổn định với mức 411.940 triệu đồng đạt 43,46% tổng DSTN Đến năm 2010 DSTN đạt 496.497 triệu đồng tăng TẾ 84.557 triệu đồng so với năm 2009 với tỷ lệ tăn 20,52%, DSTN ngành TMDV năm 2010 chiếm tỷ trọng 36,18% so với tổng DSTN ngắn hạn H Chiếm tỷ trọng cho vay thấp nhất, nên DSTN ngành NLNN chiếm tỷ trọng thấp IN ngày giảm qua năm Năm 2008 DSTN đạt 33.545 triệu đồng tiếp tục K giảm 11.348 triệu đồng với mức độ giảm 33,83% đạt giá trị 22.197 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,34% tổng DSTN năm 2009 Năm 2009 DSTN ngành giảm mạnh C NLNN nhũng ngành kinh doanh theo mùa vụ, có chu kỳ sản xuất ngắn ngày IH Ọ chụi ảnh hưỏng lớn điều kiện tự nhiên 2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Ạ Doanh số thu nợ ngắn hạn CTCP chiếm tỷ trọng cao qua năm, 45% Đ tổng DSTN NH Năm 2008 DSTN đạt 250.705 triệu đồng,chiếm 46,66 % tổng G DSTN, đến năm 2009 tăng lên 286.804 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 75,74%, Ờ N năm 2010 tăng 143.126 triệu đồng đạt mức 680.635 triệu đồng năm 2010 DSTN HTX câc cá nhân chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ tổng DSTN có xu hướng Ư tăng mạnh qua năm, năm 2008 đạt 33.410 triệu đồng chiếm 6,22%; năm 2009 đạt TR 67.667 triệu đồng chiếm 7,14%; năm 2010 đạt 105.514 triệu đồng chiếm 7,69% Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp có doanh số thu nợ biến động chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh số thu nợ, chiếm 3% năm 2008 giảm xuống 2% năm 2010 Năm 2008 DSTN DNTN 18.568 triệu đồng đến năm 2009 14.022 triệu đồng giảm 4.546 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm SVTH: Võ Phan Hà Phương 35 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 24,48% đến năm 2010 DSTN lại tăng lên 24.497 triệu đồng tăng 10.475 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 74,70% 2.2.3 Dư nợ cho vay ngắn hạn NH Năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 206.717 triệu đồng, giá trị tăng lên 319.521 triệu Ế đồng với tốc độ tăng 54,40% năm 2009 Sang năm 2010 DSCV ngắn hạn tăng -H U nhẹ nên dư nợ cho vay ngắn hạn tăng với tốc độ tăng 23,61% tương ứng với tăng 75.348 triệu đồng Do chất cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động nên có TẾ thời gian thu hồi vốn nhanh 2.2.3.1Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế H Về mặt tỷ trọng dư nợ ngành CNXD TMDV chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ, IN chiếm 90% Chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ ngành NLNN đạt K 6-7% tổng dư nợ Điều phù hợp với định hướng cho vay chi nhánh tập trung vào hai ngành mũi nhọn CNXD TMDV đặc biệt ngành CNXD C Trong năm 2008 dư nợ ngành CNXD 104.250 triệu đồng Đến năm 2009 dư nợ IH Ọ đạt 231.237 triệu đồng tăng 126.987 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 chiếm 394.521 triệu đồng tăng 56.324 triệu đồng so với năm 2009 Dư nợ ngắn hạn ngành Ạ TMDV giảm tỷ trọng qua năm Năm 2008 đạt mức 89.811 triệu đồng chiếm 43% tổng Đ DNCV, năm 2009 đạt 86.836 triệu đồng chiếm 27,21% năm 2010 đạt 98.236 G triêu đồng chiếm 24,91% DNCV ngành NLNN chiếm tỷ trọng thấp Ờ N ngành Năm 2008 đạt 12.656 triệu đồng đến năm 2009 1.100 triệu đồng giảm 11.556 triệu đồng Năm 2010 DSCV có tăng lên 7.597 triệu đồng giữ giá trị 8.697 TR Ư triệu đồng SVTH: Võ Phan Hà Phương 36 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Bảng 2.7: Dư nợ cho vay ngắn hạn ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế qua 3năm 2009 – 2010 Năm 2009 Năm 2010 2008/2007 % Gía trị % Gía trị % +/- DNCV ngắn hạn 206.717 100 319.173 100 394.521 6,12 0,34 8.697 2,20 86.836 27.21 IH HTX & CN 98.236 24,91 12.609 6,10 12.334 3,86 11.982 3,04 -91,31 23,61 7.597 690,64 121,81 56.324 24,35 3,31 11.427 13,16 -2,85 6.063 2,93 6.692 2.10 6.850 1,74 629 10,37 158 2,36 97.512 47,17 127.590 39,98 156.679 39,71 30.078 30,84 29.089 22,80 7,25 6.828 48,71 7.763 37,24 76.517 37,01 151.713 47,53 190.403 48,26 75.196 98,27 38.690 25,50 Ạ Đ 6,78 20.844 6,53 28.607 Ờ N 14.016 TR Ư & 54,40 75.348 % -352 G CTCP -2.975 +/- -2,18 DNTN DNCVDTNN -11.556 % Ọ Theo loại hình doanh nghiệp K 43 C 89.811 TMDV TNHH 112.456 104.250 50,43 231.237 72.45 287.561 72,89 126.987 CNXD CTLD 1.100 IN 12.656 NLNN H Theo ngành kinh tế 100 TẾ Tổng 2009/2008 -H Gía trị U CHỈ TIÊU SO SÁNH Ế Năm 2008 (Đvị: Triệu VNĐ) -275 ( Nguồn : Phòng tín dụng ) 2.2.3.2 Dư nợ cho vay ngắn hạn theo loại hình doanh nghiệp Dư nợ cho vay CTCP có xu hướng tăng qua năm tỷ trọng tổng DNCV lại ngày giảm xuống, năm 2008 DNCV ngành 97.512 triệu đồng chiếm 47,17%, năm 2009 DNCV đạt 127.590 triệu đồng chiếm 39,98% SVTH: Võ Phan Hà Phương 37 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương tổng DNCV, đến năm 2010 DNCV loại hình đạt 156.679 triệu đồng chiếm 39,71% tổng DNCV Còn CTLD doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNCV ngày chiếm tỷ trọng cao tổng dư cho vay Năm 2008 dư nợ cho vay loại hình 76.517 triệu đồng chiếm 37,01 % so với tổng DNCV, năm Ế 2009 dư nợ tăng lên 151.713 triệu đồng tăng 75.196 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ -H U 98,27% chiếm 47,53% tổng DNCV, đến năm 2010 dư nợ đạt 190.403 triệu đồng chiếm 48,26% tổng DNCV ngắn hạn NH TẾ 2.2.3.2 Dư nợ xấu chi nhánh qua năm Nhìn vào bảng nợ xấu ngân hàng ta thấy tình hình nợ xấu ngân hàng H chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ ngân hàng có xu hướng giảm mạnh IN qua năm Năm 2008 tổng dư nợ xấu ngân hàng 4.495 triệu đồng chiếm gần 1% K tổng dư nợ ngân hàng đến năm 2009 tăng lên 9.981 triệu chiếm 1,51% so với tổng dư nợ NH, tăng 5.486 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ tăng IH Ọ C 1,22 % Bảng 2.8: Dư nợ xấu ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế qua 3năm Đ Ạ 2009 – 2010 Chỉ tiêu So sánh 2009 2010 2009/2008 Tổng DN 461.298 100 661.281 100 917.330 100 199.983 Tổng NX 4.495 0,97 9.981 1,51 8.496 0,92 5.486 1,22 -1.485 -0,14 Nhóm 1.613 0,35 8.145 1,23 816 0,09 6.532 404,96 -7,329 -89,98 Nhóm 1.208 0,26 538 0,08 544 0,06 -670 -55,46 1,12 Nhóm 1.674 0,36 1.298 0,20 7.025 0,77 -376 -22,46 5,727 441,22 Ư TR ST % ST % +/- 2010/2009 % Ờ N ST Năm G 2008 (Đvị: Triệu VNĐ) % +/- % 43,35 256.049 38,72 ( Nguồn : Phòng tín dụng ) Nợ xấu ngân hàng bao gồm nhóm nợ từ nhóm trở đi, nhìn vào bảng ta thấy nợ nhóm có biến đổi phức tạp nhất, năm 2008 nợ nhóm có giá trị 1.613 triệu đồng chiếm 0,35% so với tổng dư nợ, đến năm 2009 tăng mạnh, tăng 6.532 SVTH: Võ Phan Hà Phương 38 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương triệu đồng đạt giá trị 8.45 triệu đồng chiếm 1,23 % so với tổng dư nợ, đến năm 2010 đột ngột giảm mạnh 816 triệu đồng Nợ nhóm nợ có khả dường vốn, năm 2009 có 1.298 triệu đồng chiếm 0,2% tổng dư nợ đến năm 2010 tăng mạnh lên đến 7.025 triệu đồng chiếm đến 0,77% tổng dư nợ, TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ -H U DV GiaHu kinh doanh thua lỗ nên khả toán cho ngân hàng Ế nguyên nhân việc tăng mạnh nhóm nợ công ty TNHH SX-CN-TM- SVTH: Võ Phan Hà Phương 39 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ Ế 3.1 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh 3.1.1 Những kết đạt Qua thời gian thực tập chi nhánh nhận thấy : -H U Huế TẾ - Thứ nhất, quy mô cho vay ngắn hạn chi nhánh so với số NHTM đóng địa bàn chi nhánh có quy mô dư nợ cho vay lớn Điều khẳng định tiềm lực IN H uy tín hoạt động cho vay chi nhánh - Thứ hai, số lượng DN vay vốn chi nhánh trì cách ổn định K Qua cho thấy chi nhánh quan hệ tốt với DN Ngoài khách hàng truyền thống C có uy tín cao chi nhánh thiết lập với khách hàng DN Ọ quốc doanh IH - Tình hình trích lập dự phòng rủi ro chi nhánh thực theo quy Ạ định QĐ 493 QĐ 18 sửa đổi nên có đảm bảo an toàn cho vay NH se Đ chịu “cú sốc” khoản vay không hoàn trả - Trước chi nhánh thường co sách ưu tiên cho khách hàng Ờ N G truyền thống chi nhánh đối xử công với tất DN có nhu cầu vay vốn chi nhánh Ư - Đội ngũ cán tín dụng giàu kinh nghiệm thực tế có trình độ chuyên môn cao TR giúp cho công tác thẩm định tiến hành có hiệu - Đối với DN nhờ có nguồn vốn cung ứng NH mà hoạt động sản xuất DN đạt kết tốt, điều thể khả trả nợ cho NH… 3.1.2 Những khó khăn vướng mắc tồn hoạt động Bên cạnh kết đạt n hững năm qua, chất lượng cho vay ngắn hạn chi nhánh số hạn chế SVTH: Võ Phan Hà Phương 40 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương - Dư nợ cho vay tăng lên qua năm dư nợ tập trung vào khách hàng lớn chiếm tỷ trọng lớn Việc cho vay tập trung vào khách hàng lớn gây rủi ro cho NH khách hàng kinh doanh không hiệu sẻ gây tổn thất cho NH, chất lượng vay mà giảm sút Ế - Năng lực CBTD hạn chế dự án sản phẩm mơpí, -H U toán quốc tế - Việc đầu tư doanh nghiệp su cổ phần có hạn chế lực tài TẾ doanh nghiệp chưa đủ mạnh, vốn điều lệ doanh nghiệp thấp, hoạt động chủ yếu vốn vay, tài sản không đủ đảm bảo cho khoản vay H 3.2 Những thuận lợi khó khăn chi nhánh IN 3.2.1 Thuận lợi K - Là chi nhánh cấp I NHNo&PTNT Việt Nam, NH có bề dày lịch sử C Việt Nam nhánh Huế kế thừa uy tính NHNo&PTNT Việt Nam Chi Ọ nhánh thực trở thành người bạn đáng tin cậy dân cư, tổ chức kinh tế IH tỉnh.Với địa điểm trụ sở chi nhánh dều nằm trung tâm thành phố tạo diều kiện thuận lợi cho khách hàng trình giao dịch Ạ - Trong thời gian qua chi nhánh kết đáng khích lệ Với uy tín Đ phong cách phục vụ tốt chi nhánh giữ chân khách hàng truyền thống thu G hút nhiều khách hàng Ờ N - Trong đầu tư tín dụng tập trung vào chương trình phát triển nông nghiệp , nông thôn, dự án có hiệu quả, hộ sản xuất cá nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa bước Ư thay đổi tỷ lệ đầu tư thành phần kinh tế theo chủ trương NHNo & PTNT TR Việt Nam - Tổ chức cho cán nhân viên nắm văn bản, chế độ nghiệp vụ ngành , giao khoán tiêu tăng trưởng tín dụng , thu lãi , nợ hạn , đến CBTD cuối quý có toán , thưởng phạt tác động lớn đến nhận thức CBTD SVTH: Võ Phan Hà Phương 41 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 3.2.2 Khó khăn - Về môi trường kinh doanh: địa bàn tỉnh có nhiều chi nhánh NHTM hoạt đông, cạnh tranh gay gắt tất mặt lãi suất huy động vốn, cho vay, phí dịch vụ Do đó, chi nhánh gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tiếp cận khách Ế hàng -H U - Thời gian qua việc chuyển dịch nguồn lực lao động có chất lượng cao lĩnh vực tài chính, ngân hàng diễn phổ biến Có chuyển dịch cán từ TẾ NHTM quốc doanh sang NHTM cổ phần NHTM cổ phần với Điều làm cho phận cán có trình độ, kinh nghiệm chuyển sang làm việc nơi H khác làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cho vay IN nói riêng chi nhánh K - Thừa Thiên Huế tỉnh có kinh tế phát triển chưa cao, chưa động, hầu hết doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình trạng khó C khăn, phát sinh nợ xấu, nợ hạn lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động chi nhánh IH Ọ - Công tác tiếp thị quảng cáo dịch vụ chưa trọng quan tâm mức dẫn đến làm hạn chế phát triển Ạ - Tất khó khăn làm cản trở phần hiệu hoạt động kinh Đ doanh chi nhánh năm qua Chi nhánh cần nghiên cứu đưa giải G pháp thích hợp để khắc phục khó khăn Ờ N 3.3 Những giải pháp để nâng cao hoàn thiện công tác cho vay ngắn hạn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế TR Ư 3.3.1 Các giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn huy động - Tăng trưởng tín dụng gắn liền với tăng trưởng nguồn vốn huy động doanh nghiệp, người vay, cách quản lý tốt nguồn vốn nhàn rỗi vào tài khoản tiền gửi Ngân hàng NNo&PTNT Thừa Thiên Huế - Đa dạng hoá sản phẩm tiền gửi - Chú trọng động lực khuyến công tác huy động vốn SVTH: Võ Phan Hà Phương 42 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương - Tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi từ dân cư, nguồn tiền gửi có tính chất bền vững 3.3.2 Các giải pháp biện pháp đạo điều hành hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ế Năm 2011 năm nhiều khó khăn, tiêu nguồn vốn để tăng -H U trưởng tín dụng, ngân hàng đặt yêu cầu chất lượng tín dụng lên hàng đầu, để vừa tăng trưởng tín dụng mà đảm bảo chất lượng tín dụng, cụ thể TẾ - Ưu tiên đầu tư dự án nằm chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh như: Thủy điện, ngành công ngiệp chế biến mạnh, dịch vụ du lịch H ngành nghề truyền thống địa phương IN - Yêu cầu lực tài khả quản lý tài doanh nghiệp phải K trọng như: Tỷ trọng vốn tự có dự án đầu tư phương án kinh doanh, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn(tỷ suất tài trợ), báo cáo tài C định kỳ phải minh bạch, có kiểm toán lại IH Ọ - Chú trọng đến công tác nâng cao chất lượng tín dụng phương án, dự án đầu tư mới, quản lý dư nợ cho vay Ạ 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu Đ - Thực tốt khâu thẩm định trước cho vay, kiểm soát cho vay G quản lý sau cho vay, mục đích sử dụng vốn vay, chu chuyển vốn tiền tệ khách Ờ N hàng vay, tình hình sản xuất kinh doanh, đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp suốt trình quản lý vốn vay, công tác đánh giá xếp loại khách hàng phải có chất TR Ư lượng - Nâng cao tính chủ động chất lượng khâu cho vay chọn lựa khách hàng, công tác thẩm định phương án, dự án đầu tư Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lương tín dụng sau cho vay - Thực tốt công tác thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro: Tuỳ trường hợp đê có giải pháp tích cực tâm để giảm dần nợ xấu, nợ xử lý rủi ro SVTH: Võ Phan Hà Phương 43 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 3.3.4 Giải pháp điều chỉnh cấu đầu tư tín dụng năm 2011 Bám sát chương trình kinh tế trọng điểm UBND tỉnh định hướng NHNo&PTNT Việt Nam để đầu tư hướng đảm bảo đầu tư có hiệu Ưu tiên cho chương trình kinh tế trọng điểm, ngành nghề truyền thống mạnh Ế địa phương -H U 3.4 Một số đề xuất kiến nghị - Có chế lãi suất chế độ khuyến linh hoạt công tác huy động vốn, TẾ bảo đảm có hiệu tài huy động lớn - Thành lập phận chuyên trách nghiên cứu xử lý thu hồi nợ xấu nợ rủi ro H (Tính chuyên nghiệp) IN - Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho K cán tín dụng mặt : sản phẩm tín dun gj mới, nghiệp vụ toán quốc tế - Chú trọng nâng cao chất lượng công tác thông tin khách hàng C - Bảo đảm có đủ nhân lực cho công tác tín dụng : triển khai chương trình IH Ọ IPCAS, lượng công việc phòng tín dụng phát sinh gấp đôi so với trước đây, nhiệm vụ cán tín dụng phải thực nghiệp vụ kế toán liên quan đến Ạ công tác tín dụng Do vậy, yêu cầu có đủ nhân lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ tín dụng TR Ư Ờ N G Đ giao vấn đề cần quan tâm SVTH: Võ Phan Hà Phương 44 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương KẾT LUẬN Phát triển kinh tế động bền vững nhiệm vụ quan trọng mà Đảng nhân Ế dân ta hướng đến Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất U nước đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn Vì hoạt động cho vay NH đóng -H vai trò quan trọng, hoạt động cho vay tốt, có hiệu quả, có chất lượng hoạt động NH ngày hoàn thiện, tọa điều kiện vững cho kinh tế tiếp tục tăng trưởngvà phát TẾ triển H Là NHTM hoạt động kĩnh vực kinh doanh tiền tệ, NHNo&PTNT Việt Nam IN chi nhánh Huế mở rộng quy mô theo hướng kinh doanh đa năng, quan hệ làm ăn với thành phần kinh tế K Trong giai đoạn nay, DN cần lượng vốn phục vụ sản xuất lớn để C đứng vững kinh tế hội nhập toàn cầu khủng hoảng kinh tế, Ọ báo động năm 2009 năm đầy khó khăn Việc thựcc cho vay trực tiếp đến IH DN chủ trương đắn, kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương Ạ Đáp ứng nguồn vốn cho DN việc làm mang lại hiệu thiết thực, góp phần Đ đẩy mạnh phát triển kinh tế địa bàn G Trong đề tài, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiển hoạt động cho Ờ N vay vốn DN NHTM nói chung Đánh giá thực trạng cho vay ngắn hạn năm qua NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Ư Qua năm 2008 – 2010, công tác cho vay ngắn hạn NH đạt nhiều thành TR tích, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tổng doanh số cho vay tăng trưởng qua năm Doanh số cho vay trung bình năm đạt 1.082.142 triệu đồng Doanh số thu nợ tăng mạnh qua năm Dư nợ bình quân năm đạt 306.803 triệu đồng Nợ hạn tăng qua năm, cần có sách phù hợp để giảm mạnh số lượng nợ hạn SVTH: Võ Phan Hà Phương 45 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Đội ngũ cán nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngày trẻ hóa, nên chi nhánh kết hợp phong cách làm việc vừa động vừa sáng tạo tuổi trẻ, vừa chắn nhiều kinh nghiệm người trước Vì thực tốt hoạt động tín dụng, nhạy bén việc nắm bắt thị trường tìm TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ -H U Ế hiểu khách hàng SVTH: Võ Phan Hà Phương 46 [...]... là cho vay có thời hạn dưới 12 C tháng Ọ Như ta đã biết cho vay ngắn hạn là một trong những khoản mục cho vay chủ yếu IH của các NH nếu phân chia hoạt động cho vay theo thời hạn Nếu như cho vay chi m từ 1/2 đến 3/4 trong tổng các tài sản của NH thì cho vay ngắn hạn chi m tỷ trọng từ 55% - Ạ 60% trong tổng số các loại hình cho vay Hiện nay đối với hầu hết các NHTM ở Việt Đ Nam các khoản cho vay kinh... cấu chi nhánh và tổ chức bộ máy tại hội sở chính NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế SVTH: Võ Phan Hà Phương 20 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương Chi nhánh HSC NHNo & PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế là chi nhánh loại 1 ( tỉnh) Các chi nhánh cấp II ( huyện ), cấp III và các phòng giao dịch chịu sự quản lý trực tiếp của Chi nhánh Hội sở chính NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Bao gồm : * 11 chi nhánh. .. SVTH: Võ Phan Hà Phương 18 Đại Học Kinh Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI U 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Ế NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ -H 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH NHNo&PTNT Việt Nam chi nhành Huế là một trong những NH có mặt sớm nhất TẾ tại địa bàn Huế Ngày 22 tháng 2 năm 1990 theo quyết... và chi m tỷ lệ Ờ N 1,87% so với tổng DSCV ngắn hạn Vì trong vực này kém hiệu quả nên chi nhánh đã giảm lượng cho vay xuống Ư 2.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế TR Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế có sự không đồng đều giữa các thành phần kinh tế, chi m tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay ngắn hạn là CTCP, trong 3 năm bình quân chi m trên 50% tổng DSCV cho vay ngắn hạn. .. 54,40 Trung dài hạn 289.229 58,32 342.104 51,73 522.794 56,99 +/- 100 165.331 33,34 256.038 38,72 52,875 18,28 180.690 52,82 C K 75.348 23,61 IH Ọ ( Nguồn : Phòng tín dụng ) 2.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT VN chi nhánh Huế Ạ Mục đích cho vay ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn sản xuất Đ kinh doanh Công tác cho vay vốn lưu động tại chi nhánh tập trung cho tài trợ thu... doanh ngắn hạn chi m tỷ lệ chủ yếu, các khoản cho vay G trung dài hạn thường có quy mô lớn hơn, lãi vay cao hơn, có độ rủi ro cao hơn và chi m Ờ N tỷ trọng nhỏ hơn  Thời hạn cho vay phải dưới 12 tháng Ư - Đặc điểm : Nguồn vốn được vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của DN - Chi m tỷ trọng lớn nhất của các NHTM TR - 1.4.2 Phân loại cho vay ngắn hạn - Cho vay trang trải hàng tồn kho (Cho vay dự... Tế Huế GVHD:Th.s Hà Diệu Thương 2.1.4 Nguồn nhân lực của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế 2.1.4.1 Cơ cấu nhân sự tại NH NNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế Nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Huế luôn luôn coi trọng đội ngũ cán bộ công nhân viên và xem đây là một Ế trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng Hàng năm chi -H U nhánh. .. số liệu ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chi m tỷ trọng khá cao TR trong tổng dư nợ cho vay của NH trên 40% tổng dư nợ Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn tăng đều qua các năm, tăng mạnh nhất vào năm 2009 , tăng 112.456 triệu đồng với tỷ lệ tăng hơn 54% so với năm 2009 chi m tới 48,27% tổng dư nợ của NH.Tổng dư nợ cho vay dài hạn tăng khá cao qua 3 năm Năm 2008 dư nợ cho vay trung dài hạn là 289.229 triệu đồng,... chính là năm đánh dấu sự ra đời của chi c thẻ ATM ở NHNo & PTNT Việt Nam chi IN nhánh Huế K 2.1.2 Chức năng và quy mô hoạt động của NH C - Huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và tổ chức Ọ bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, phát hành giấy tờ có giá IH - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ Đ Ạ - Dịch vụ thanh... ngân quỹ nhận được từ tiêu thụ hàng hoá’ Cho vay dựa trên tài sản có : là loại cho vay dựa trên cơ sở số dư các tài khoản Ế - khoản các khoản phải thu, tồn kho nguyên liệu thành phẩm Cho vay xây dựng tạm thời : là loại cho vay ngắn hạn của các NHTM đối với các công ty xây dựng để thi công các công trình xây dựng Cho vay kinh doanh chứng khoán : là loại cho vay ngắn hạn đối với các nhà kinh H - TẾ - -H

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w