1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay đối với ngành du lịch tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh huế

73 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 669,94 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Thừa Thiên Huế từ lâu biết đến trung tâm văn hóa, Du lịch lớn thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Tài nguyên du lịch Huế đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, đáng ý quần thể di tích Cố Huế, UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới, có sân bay Phú Bài cơng nhận sân bay quốc tế… góp phần uế nâng cao vị tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành Du lịch H Năm 2012 vừa Năm Du lịch quốc gia Duyên hải Bắc Trung bộ-Huế 2012 vừa năm tổ chức Festival Huế 2012, tỉnh Thừa Thiên-Huế phấn đấu đón từ 2-2,5 triệu tế lượt khách du lịch, có từ 1,1-1,2 triệu lượt khách quốc tế, đạt doanh thu du h lịch 2.500 tỷ đồng, tăng 32% năm Với thuận lợi nêu trên, khẳng định in ngành du lịch mảnh đất màu mỡ để ngân hàng đầu tư phát triển.Với mục tiêu phấn đấu đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cK nhiệm vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015, phải bảo tồn trùng tu nâng cấp hệ thống danh lam thắng cảnh cơng trình phục vụ cho hoạt động du lịch Bên cạnh đó, nhiều tiềm Du lịch Huế chưa khai thác, họ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, số dự án có tầm chiến lược phát triển du lịch triển khai chậm chưa có khả cân đối vốn…Có thể nói nhu Đ ại cầu vốn ngành du lịch huế lớn Để đạt mục tiêu đề đòi hỏi tỉnh Thừa Thiên Huế phải tập trung huy động sử dụng có hiệu tất nguồn vốn cho đầu tư phát triển du lịch, nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng xác định nguồn nội lực quan trọng.Tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, bốn ngân hàng thương mại quốc doanh tồn trước đó, xuất hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần làm tăng tính cạnh tranh khơng ngừng ngân hàng địa bàn Cùng với xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Cam kết gia nhập WTO cho phép ngân hàng tổ chức tín dụng nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế phát triển mức độ cao nước giới Tuy vậy, Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp mở cửa thị trường tài chính, cạnh tranh tổ chức tín dụng nước ngồi, định chế tài phi ngân hàng khốc liệt Vì vậy, ngân hàng nước nói chung Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế nói riêng phải khơng ngừng hồn thiện nghiệp vụ mình, đặc biệt hoạt động cho vay nhiệm vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng Cho vay tập trung vào lĩnh vực rủi ro thấp, thuộc ngành mũi nhọn địa bàn, Nhà nước đầu tư đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Du lịch, Y tế… hướng hợp lý uế ngân hàng năm tới Ở chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế , cho vay ngành Du H lịch nghiệp vụ chiếm tỷ trọng cao hoạt động tín dụng, nhiên hoạt động chưa thực phát huy hết tiềm hiệu Chính vậy, tế em định chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngành Du lịch Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế” h Mục tiêu nghiên cứu in Hệ thống hóa lý luận cho vay ngành du lịch NHTM cK Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngành du lịch chi nhánh ngân hàng ngoại thương (NHNT) Chi nhánh Huế để ưu điểm hạn chế cho vay du lịch nói riêng họ Đưa số biện pháp cho vay ngành du lịch chi nhánh NHNT Huế Đ ại Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình cho vay ngành du lịch NHTM Ngoại Thương Chi nhánh Huế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động cho ngành du lịch NHTM Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế thời gian từ năm 2009-2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Các báo cáo tài liệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Huế, đề tài, khóa luận tốt nghiệp Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu định tính: Đọc, tổng hợp, phân tích thơng tin từ giáo trình, Internet, sách báo nghiệp vụ, tài liệu nghiệp vụ liên quan Ngân hàng Phương pháp phân tích: sau NH cung cấp số liệu thứ cấp, tiến hành xử lý số liệu phần mềm Excel Tiếp tục sử dụng phân tích so sánh để phân tích đánh giá thực trạng Phân tích , so sánh tình hình cho vay năm 2009-2011, so sánh tăng giảm tiêu nghiên cứu phân tích số tính tốn Kết cấu đề tài uế Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố trí làm ba chương: chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế H Chương 1: Những vấn đề phát triển cho vay ngành Du lịch tế Chương 2: Thực trạng cho vay ngành Du lịch chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế in Đ ại họ cK TMCP Ngoại Thương Huế h Chương 3: Giải pháp cho vay ngành Du lịch chi nhánh Ngân Hàng Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Theo Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 Quốc hội uế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày H 12/12/1997 quy định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm tế hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu phương tiện toán” h Ngân hàng thương mại doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng in doanh nghiệp Chính vậy, thành cơng ngân hàng phục thuộc vào lực cách có hiệu cK xác định dịch vụ tài mà xã hội có nhu cầu thực dịch vụ 1.1.1.2 Các hoạt động NHTM họ Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa Ngân hàng đời để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán,…phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng Đ ại kinh doanh tiền tệ hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác -Hoạt động huy động vốn Huy động vốn- hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM- đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt đọng ngân hàng NHTM thực huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn tiền gửi nguồn chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn tiền gửi ngân hàng huy động từ khoản tiền nhàn rỗi kinh tế hình thức: tiền gửi tốn, tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp ngân hàng khác Nguồn tiền gửi nguồn quan trọng NHTM Ngồi ra, cần, ngân hàng cịn huy động vốn từ việc vay NHNN, vay tổ chức tín dụng khác vay thị trường vốn,… -Hoạt động sử dụng vốn Với nguồn vốn huy động được, NHTM sử dụng nhằm thu lợi Việc sủ dụng vốn NHTM q trình tạo nên loại tài sản khác ngân hàng, cho vay đầu tư hai loại tài sản lớn quan trọng Cho vay khoản uế mục sử dụng vốn lớn hoạt động mang lại lợi nhuận lớn NHTM Vì vậy, thành cơng hay thất bại ngân hàng phụ thuộc lớn vào hoạt H động cho vay Các hình thức cho vay đa dạng, tùy theo tiêu thức mà người ta phân thành loại khác Bên cạnh đó, NHTM cịn sử dụng vốn để đầu tư tế hình thức mua chứng khốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận, đa dạng hóa dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán rủi ro Ngồi ra, NHTM cịn thực hoạt động ngân in Các loại hình dịch vụ khác: h quỹ nhằm đảm bảo khả chi trả toán thường xuyên cho khách hàng cK Bên cạnh hai hoạt động NHTM huy động vốn sử dụng vốn hoạt động toán qua ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng Thanh tốn qua ngân hàng mở đầu cho tốn khơng dùng đến tiền mặt, điều góp họ phần rút ngắn thời gian nâng cao thu nhập cho doanh nhân, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường Ngồi ra, NHTM cịn phát triển loại hình dịch vụ Đ ại khác như: cung cấp tài khoản giao dịch thực tốn, cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ đại lí, cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn… 1.1.2 Quan niệm hoạt động cho vay NHTM Hoạt động cho vay coi hoạt động kinh doanh chủ chốt NHTM Đây khoản mục sử dụng vốn lớn hoạt động sinh lời lớn ngân hàng Hoạt động cho vay NHTM quan hệ kinh tế ngân hàng chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng lượng giá trị để sau thời gian thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu với điều kiện mà hai bên thỏa thuận với Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp Hay hoạt động cho vay NHTM hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng, quan hệ vay mượn hình thức tiền tệ bên ngân hàng- tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tổ chức hay nhân kinh tế Khái niệm cho vay NHTM:” Hoạt động cho vay NHTM quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản phí định bên thỏa thuận” uế 1.1.3 Phân loại cho vay NHTM Tùy theo yêu cầu cầu khách hàng mục tiêu quản lí ngân hàng mà có nhiều cách H phân loại khác Dưới số cách phân loại cho vay NHTM: 1.1.3.1 Theo thời hạn cho vay tế - Cho vay ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Loại cho vay sử dụng chủ yếu để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động h doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân in - Cho vay trung hạn: theo quy định hành ngân hàng nhà nước Việt cK Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến năm, chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh họ -Cho vay dài hạn: có thời hạn năm, chủ yếu sử dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà ở, mua sắm thiết bị, phương tiện vận tải có quy Đ ại mơ lớn, xây dựng xí nghiệp 1.1.3.2 Theo tài sản đảm bảo - Cho vay khơng có đảm bảo tài sản: loại hình cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Áp dụng khách hàng có uy tín, làm ăn tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài lành mạnh… -Cho vay có đảm bảo: loại cho vay dựa sở đảm bảo chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba Áp dụng khách hàng khơng có uy tín cao ngân hàng Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3.3 Theo mục đích sử dụng vốn - Cho vay đầu tư kinh doanh: loại cho vay cung cấp cho doanh nghiệp để tiến hánh sản xuất kinh doanh - Cho vay tiêu dùng: loại cho vay cung cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: mua sắm, sửa chữa xe cộ… Ngoài ra, cịn có cách phân loại khác như: phân loại cho vay theo ngành kinh tế (cho vay ngành công nghiệp, cho vay ngành nông nghiệp…), theo phương thức uế hồn trả vốn (cho vay có thời hạn cụ thể, cho vay khơng có thời hạn cụ thể), theo đối tượng khách hàng (cho vay doanh nghiệp, cho vay cá thể)… H Nguyên tắc cho vay Nhằm đảm bảo tính an tồn sinh lời, hoạt động cho vay ngân hàng dựa tế số nguyên tắc định: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi với thời gian xác định Đây h điều kiện để ngân hàng tồn phát triển in Khách hàng phải cam kết sử dụng tiền vay theo mục đích thỏa thuận ngân hàng cấp cK với ngân hàng, không trái với quy định pháp luật quy định khác Ngân hàng tài trợ dựa phương án (hoặc dự án) có hiệu Trong trường hợp xét họ thấy an tồn, ngân hàng địi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo vay 1.2 Hoạt động cho vay ngành Du lịch NHTM Đ ại 1.2.1 Đặc điểm hoạt động ngành Du lịch - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Kinh doanh Du lịch bao gồm nhiều ngành nghề Du lịch hoạt động khác như: ngành vận chuyển Du lịch (gồm có ngành vận chuyển hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy), ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú( khách sạn, motel, biệt thự cho thuê, làng du lịch…), ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống (các nhà hàng, quán cà phê…), ngành cơng nghiệp giải trí (bao gồm việc kinh doanh cơng viên giải trí, sở thú, viện bảo tàng, khu di tích lịch sử…), ngành kinh doanh lữ hành (bao gồm đơn vị kinh doanh xếp dịch vụ Du lịch riêng lẻ thành sản phẩm Du lịch hồn chỉnh thơng qua mạng lưới đại lý Du lịch để bán cho du khách) Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp - Hoạt động kinh doanh Du lịch mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, mơi trường trị xã hội…Chính xét phương diện hiệu quả, nhà đầu tư có ngân hàng phải nghiên cứu kỹ tác động tích cực lẫn tiêu cực đến hoạt động du lịch để có đầu tư hợp lý có hiệu - Du lịch hoạt động dịch vụ, có tính đồng thời Quá trình sử dụng đồng thời trình cung cấp Địa điểm có hấp dẫn, có đặc trưng, uế tạo khác biệt so với nơi khác có hy vọng thu hút nhiều khách Do đó, vấn đề lựa chọn thẩm định địa điểm xây dựng cơng trình phục vụ Du lịch ln đòi hỏi H cấp thiết - Du lịch ngành kinh tế có hiệu cao, thời gian thu hồi vốn nhanh, song đòi tế hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn Vì vậy, NHTM khơng nên tập trung cho vay vào số cơng trình độ rủi ro cao h 1.2.2 Sự cần thiết cho vay ngành Du lịch NHTM in Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển cK kinh tế xã hội nhiều quốc gia Ở Việt Nam, ngành Du lịch đời cách 40 năm vị trí ngành khẳng định cấu kinh tế đất nước Với đặc trưng ngành kinh tế tổng hợp, phát triển Du lịch nhằm khai họ thác có hiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế, mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư, cung cấp ngoại tệ góp phần vào việc phát triển khoa học kỹ Đ ại thuật, đào tạo giao lưu văn hóa, xã hội vùng nước quốc tế Vì vậy, đầu tư phát triển ngành Du lịch điều cần thiết Tuy nhiên, điều kiện hạn hẹp vốn doanh nghiệp (vốn tự có ít, vốn đầu tư tổ chức quốc tế không thường xun) vốn tín dụng ngân hàng ngày giữ vị trí quan trọng So với tổ chức cho vay khác NHTM có lợi nhiều do: NHTM có nguồn vốn lớn, khả thẩm định cho vay tốt, hệ thơng tốn tốt…Dó đó, NHTM thực tốt việc phát triển cho vay ngành Du lịch Đối với kinh tế: thơng qua tín dụng đầu tư ngành Du lịch mà đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, góp phần cân cán cân tốn quốc tế, tạo ngày nhiều sản phẩm cho xã hội,… Vốn Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp tín dụng cung ứng tạo khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tổ chức kinh tế nên thu hút thêm lực lượng lao động xã hội Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống ổn định, người dân có cơng ăn việc làm tiền đề quan trọng để ổn định trật tự xã hội Bên cạnh đó, đầu tư Du lịch qua tín dụng ngân hàng đầu tư nguồn vốn tiết kiệm tích lũy xã hội, cho phép khai thác sử dụng triệt để nguốn vốn xã hội để tận dụng khai thác tiềm tự nhiên, văn hóa, uế lịch sử Đối với NHTM, nhờ phần mở rộng hoạt động cho vay ngành Du lịch mà H có điều kiện mở rộng phát triển tín dụng Đồng thời, thơng qua việc CVDL mà NHTM có điều kiện tiếp xúc tạo lập mối quan hệ bền vững với khách hàng tế (thường doanh nghiệp) Khi doanh nghiệp vào hoạt động, sử dụng vác dịch vụ khác ngân hàng như: toán qua thẻ, chuyển tiền, thu h đổi ngoại tệ… làm tăng lợi nhuận tiềm tương lại cho ngân hàng in Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành Du lịch, nguồn vốn cK vay từ NHTM phương thức hữu hiệu để giải nhu cầu cấp bách vốn đặc biệt mùa du lịch Nguồn vốn vay giúp doanh nghiệp có điều kiện nâng cấp, mở rộng sỏ vật chất kỹ thuật nhằm thu hút khách du lịch- nhân tố quan trọng họ thúc đẩy du lịch phát triển Mặc khác, CVDL loại cho vay có hồn trả trực tiếp, có thúc đẩy việc sủ dụng vốn doanh nghiệp tiết kiệm có hiệu Đ ại Hơn nữa, CVDL hoạt động cho vay linh hoạt xâm nhập vào nhiều ngành nghề với quy mô lớn, vừa nhỏ, cho phép thỏa mãn nhu cầu đầu tư du lịch khác nhiều đối tượng khách hàng hoạt động ngành Du lịch Nói tóm lại, hoạt động cho vay NHTM ngành Du lịch cần thiết Chính vậy, việc phát triển cho vay ngành Du lịch số lượng chất lượng hướng đắn NHTM 1.2.3 Phân loại cho vay ngành Du lịch 1.2.3.1 Căn thời hạn cho vay - CVDL ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống Đây khoản cho vay để Chủ đầu tư bổ sung vốn lưu động tạm thời bị thiếu hụt, đáp ứng nhu cầu toán Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp chi trả chi phí nghiệp vụ, chi phí hoạt động hàng ngày (điện, nước, thông tin liên lạc, lương…) - CVDL trung hạn: từ đến năm - CVDL dài hạn: năm Phần lớn CVDL cho vay trung dài hạn CVDL trung dài hạn khoản cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng dự án du lịch mới, sữa chữa số hạng mục cơng trình tại; mua sắm chuyển giao số phương tiện, uế dụng cụ phục vụ cho hoạt động du lịch Chủ đầu tư 1.2.3.2 Căn vào tài sản đảm bảo H - CVDL có đảm bảo tài sản: hình thức CVDL dựa sở đảm bảo châp, cầm cố, đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay, bảo lãnh tài tế sản bên thứ ba - CVDL đảm bảo tài sản: tín chấp, bảo lãnh uy tín bên h thứ ba in 1.2.3.3 Căn vào đối tượng cơng trình Du lịch cK Theo tiêu chí này, đối tượng cơng trình Du lịch mà ngân hàng cho vay là: khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, sở hạ tầng khu Du lịch (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc…), cho vay phát triển làng nghề thủ công truyền thống… họ Ngồi ra, NHTM phân loại CVDL theo tiêu chí khác như: theo thành phần kinh tế gồm có DNNN, cơng ty TNHH, DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu Đ ại tư nước ngồi, hộ gia đình thành phần khác 1.2.4 Điều kiện cho vay ngành Du Lịch CVDL thực công ty, tổ chức kinh tế (bên vay) với điều kiện sau đây: - Có lực pháp luật dân đầy đủ, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Khách hàng phải gởi đến ngân hàng đơn xin vay, luận chứng kinh tế kỹ thuật (nếu xây dựng công trình) dự tốn thẩm định, doanh nghiệp nhà Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 10 Khóa luận tốt nghiệp nhánh cần phải mở rộng mạng lưới hoạt động Như phân tích trên, mạng lưới giao dịch Chi nhánh chủ yếu thành phố Huế Trong dự án Du lịch lại nằm rải rác, cách xa thành phố Việc phát triển cụm Du lịch Lăng CôBạch Mã- Cảnh Dương thành cụm Du lịch sinh thái trọng điểm, với giao thơng thuận lợi có hầm Hải Vân, cầu cảng Chân Mây cho thấy thời gian tới địa phận huyện Phú Lộc tiếp tục đón tiếp lượng khách Du lịch ngày tăng Do Đ ại họ cK in h tế H uế Chi nhánh nên mở thêm phịng giao dịch Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 59 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN Hoạt động cho vay ngành Du lịch Chi nhánh NHNT Huế lĩnh vực đầu tư phù hợp với định hướng, kế hoạch Sở Du Lịch Huế Có thể nói, xây dựng phát triển Du lịch nhiệm vụ quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế Du lịch phát triển tạo đà cho phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống, nâng cao phúc lợi người dân tỉnh nhà Hiện nay, nguồn vốn đầu tư ngành Du lịch phụ thuộc nhiều vào vốn ngân sách nhà uế nước, nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng xem nguồn vốn quan trọng thứ hai, đóng góp đắc lực cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương H Trên thực tế, hoạt động CVDL Chi nhánh NHNT Huế thời qua đạt thành đáng khích lệ Hoạt động cho vay tăng trưởng, đồng thời tế nợ hạn giảm xuống điều cho thấy chất lượng đầu tư ngày h nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động CVDL gặp nhiều khó khăn in thách thức chủ quan khách quan Việc phát triển CVDL vấn đề không đơn giản cK Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động CVDL chi nhánh NHNT Huế, em đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVDL Chi nhánh NHNT Huế Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ, ban ngành liên quan họ Ngân hàng nhà nước nhằm hồn thiện chế sách, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động CVDL phát triển Đ ại Một số kiến nghị Kiến nghị với Chính Phủ Bộ, Ngành có liên quan Chính phủ nên tạo dựng mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định, giúp cho thành phần kinh tế yên tâm sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư nói chung đầu tư vào ngành Du lịch mà phát triển Về chế, sách khuyến khích phát triển ngành Du lịch: Chính phủ cần có chế đầu tư hỗ trợ thích hợp kinh phí để tạo điều kiện giúp tỉnh Thừa Thiên Huế có nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình Du lịch trọng điểm Hoạt động tín dụng nói chung CVDL nói riêng cịn chịu điều chỉnh, chi phối nhiều luật, văn luật chồng chéo, khơng rõ ràng Do đó, Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 60 Khóa luận tốt nghiệp cần phải rà soát lại văn bản, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng thuận lợi Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Tham mưu cho Chính phủ chủ trương sách nhằm phát triển hoạt động tín dụng có CVDL cách có hiệu Nghiên cứu, hoàn thiện qui định, thể lệ hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng theo hướng ngày phù hợp với thông lệ quốc tế uế Tăng cường vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng Theo đó, NHNN cần có giải pháp nâng cao chât lượng hoạt động hệ thống Thơng tin tín dụng để H Trung tâm cung cấp cho ngân hàng lượng thông tin cần thiết khách hàng, đặc biệt khách hàng DNNN hoạt động lĩnh vực du lịch tế Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Với tình hình kinh tế, mơi trường kinh doanh nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng h cho Du lịch (đặc biệt nhu cầu vốn tín dụng trung dài hạn) tỉnh Thừa Thiên Huế in cao nay, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam cần có sách ưu tiên hỗ trợ cK nguồn vốn để Chi nhánh có khả tăng trưởng cao, mở rộng thị phần tăng lợi cạnh tranh với NHTM khác Bên cạnh đó, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam cần đưa định hướng ổn định họ giai đoạn cụ thể để Chi nhánh nói chung, Chi nhánh Huế nói riêng xây dựng định hướng hoạt động cho riêng nhằm tạo điều kiện cho Chi nhánh Đ ại hoạt động có hiệu Ngồi ra, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam cần tăng cường công tác đào tạo, cử cán học lớp nghiệp vụ, chuyên môn, tổ chức hội thảo để cán nâng cao lực chun mơn đáp ứng địi hỏi ngày cao cán tín dụng; cần phải thường xuyên tổ chức phối hợp với ngân hàng nước mở lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ cho cán quản trị cán tín dụng Đồng thời, thực sách thu hút nhân tài, sử dụng bố trí cán phù hợp vói lực chun mơn kinh nghiệm cơng tác Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 61 Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị với tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh cần xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển Du lịch cách chi tiết, cụ thể thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để Chi nhánh tiếp cận, từ đưa định hướng đầu tư đắn Đồng thời, Tỉnh nên có sách ưu đãi đầu tư cơng trình, dự án Du lịch trọng điểm Ngồi ra, Tỉnh cần có biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích việc thành lập quỹ bảo hiểm tín dụng để giúp cho NHTM địa bà Tỉnh mạnh dạn động dài hạn để góp vốn vào tổ chức H Hạn chế đề tài uế hoạt động cho vay Các ngân hàng dùng vốn điều lệ vốn huy Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động cho vay ngành du lịch tế NHTMCP Ngoại Thương Chi nhánh Huế Số liệu thu thập từ báo cáo tài liệu tổng hợp từ phía Ngân hàng cung cấp, từ số khóa luận tốt nghiệp năm h trước Mặt khác thời gian nghiên cứu điều kiện thực đề tài có số hạn in chế nên đề tài chưa nghiên cứu từ phía doanh nghiệp du lịch, chưa tìm hiểu cịn thiếu thực tế cK sâu sắc vấn đề khó khăn doanh nghiệp, số giải pháp đưa Hướng phát triển đề tài họ Từ hạn chế nêu trên, đề tài xin phát triển theo hướng: Điều tra vấn doanh nghiệp Du lịch địa bàn Tỉnh, tìm hiểu kĩ khó khăn vướng mắc Đ ại doanh nghiệp để từ đưa giải pháp phù hợp vừa góp phần thúc đẩy phát triển ngành Du lịch tỉnh nhà, vừa tăng doanh thu lợi nhuận cho NHTMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Huế Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 62 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Lê Văn Tề, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Giao thông vận tải,2008 Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Huế, báo cáo kết kinh doanh 20092011 TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng, Nhà xuất Tài uế 2006 Ts Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, H 2009 Khóa luận tốt nghiệp khóa trước: tế - Đề tài: “Giải pháp phát triển cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân hàng h Ngoại thương Huế”- Tác giả: Trần Thị Khánh Trâm, Lớp K38 TCNH in - Đề tài: “Đánh giá tình hinh nợ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Huế” cK 6.Quy trình tín dụng Vietcombank, quy trình tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Một số báo tạp chí họ - Tạp chí Vietcombank -Tạp chí thơng tin kinh tế Đ ại Một số website: - Vietcombank.com.vn - Thuathienhue.gov.vn - Vneconomy.vn Một số văn bản, quy phạm pháp luật khác Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 63 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu GT % GT % GT 2010/2009 uế Năm 2009 % +/- % +/- % 238.566 15,11 267.323 13,07 284.070 10,51 28.757 12,05 16.747 6,26 Công nghiệp, xây dựng 864.269 54,74 1.295.301 63,33 1.828.483 67,65 431.032 49,87 533.182 41,16 Du Lịch 387.611 24,55 327.456 16,01 407.321 15,07 -60.155 -15,52 79.865 24,39 88.416 5,60 155.239 7,59 182.984 6,77 66.823 75,58 27.745 17,87 1.578.862 100 2.045.319 100 2.702.858 100 466.457 29,54 657.539 32,15 Nguồn: Phòng Quan hệ khách hàng NHNT – CN Huế Đ ại họ cK Tổng in Thương mại tế Nông lâm, thủy sản h H Doanh số Cho vay Theo ngành kinh tế 2011/2010 Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH 64 Khóa luận tốt nghiệp Thừa Thiên Huế: 10 dự án du lịch trọng điểm trọng kêu gọi đầu tư Những khu định cư (KĐC) “nông-thị” kết hợp nông nghiệp du lịch Đó ngơi làng kết hợp nông nghiệp du lịch thiết kế theo phong cách truyền thống Huế, với ngơi đình trung tâm làng Bên cạnh việc cung cấp nông phẩm phục vụ cho công ty nhỏ thiết lập đây, có uế khoảng 2.000 nhà kiểu truyền thống để cung cấp cho người Việt có thu nhập cao từ khắp nơi đến, nhằm thỏa mãn mong ước trở lại làng quê, với đứa H họ Tổng dân số KĐC khoảng 4.000 người, với trường học, sở y tế, trang bị hạ tầng tốt Tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 200.000m2, bố tế cục theo kiểu khối chặt chẽ Những KĐC “nông-thị” kết hợp với du lịch sinh thái h Các KĐC nơng-thị có khu nhà nghỉ dưỡng cho đối tượng trung lưu người Việt in đô thị muốn có hương vị sống đồng quê, đan xen văn hóa truyền cK thống Huế Thiết kế chắn phải phong cách Huế truyền thống, với thực phẩm dịch vụ spa truyền thống xây dựng xung quanh ngơi đình Tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 200.000m2 họ Sân bay Phú Bài Phong cách thiết kế theo kiểu truyền thống Huế (một phát minh mới) Sân bay Đ ại cổng vào đến TP Huế cho khách du lịch nước Đường băng cần cung cấp đủ chỗ cho máy bay jet-A300 Sân bay nên phục vụ trung tâm vận chuyển hàng hóa, cho chuyến hàng dừng trạm hướng Bắc-Nam Đơng-Tây Hướng nối kết hàng hóa Đơng-Tây nhằm phục vụ cho khu vực trung tâm bán đảo Đông Dương (cũ) Làng sinh thái đầm Lập An 12 khách sạn (KS) nhỏ kiểu truyền thống Huế xây dựng bán đảo đối diện với mặt nước, nối kết đường vành đai dịch vụ, tạo thành đập bao quanh trang trại thủy sản Trên phần đồi phía sau ngơi làng hữu 500 Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp villa sao, với lõi dịch vụ ăn uống-giải khát quản lý Các villa thiết kế theo phong cách truyền thống Huế KS Vinh Thanh Một KS 50 phòng, với dịch vụ ăn uống-giải khát cao cấp thiết kế cầu Trường Hà KS bảo vệ khỏi gió mùa thiết kế theo phong cách truyền thống Huế vật liệu tre gỗ Việc xử lý chất thải mang tính chất tự xoay vịng tái sử dụng, nhằm đảm bảo khơng gây ô nhiễm hệ thống đầm phá uế KS Thuận An Đây Khách sạn sao, với 50 phịng, tiện ích bờ, H xây dựng vật liệu tre gỗ, với hệ thống xử lý, xoay vịng chất thải khơng gây nhiễm Phong cách thiết kế phong cách truyền thống Huế tế “Venice cánh đồng lúa” đầm Cầu Hai Đây đề án mang tính chất đột phá với tổng diện tích 165.000m2 đất cải tạo, h nhằm khơng phá vỡ mơ hình sử dụng đất Một KS nằm phần lõi trung tâm in với dịch vụ ăn uống-giải khát định hình phong thái thiết kế cho phát triển khác cK xung quanh Những phát triển xung quanh kể với 2.000 hộ dịch vụ ăn uống-giải khát đem cho đấu thầu với nhà thầu nhỏ, với thiết kế định trước dẫn chất lượng rõ ràng Tổng diện tích sàn xây dựng họ khoảng 200.000m2 Khu nghỉ mát đồi Bạch Mã Đ ại Tất villa hữu nên bảo tồn lại theo phong cách thiết kế ban đầu Pháp cho chủ nhân giàu có th-những người muốn thưởng thức khí hậu tầm nhìn đẹp Những tiện ích dành cung cấp cho khu nghỉ mát (200 phòng) đỉnh Đồi Trực Thăng Ở vị trí chọn dốc thấp đối diện với đầm Cầu Hai, KS với 500 phòng, phong cách truyền thống Huế, ngơi làng văn hóa nghề thủ công, nhằm làm nơi thể tác phẩm tốt nghệ thuật nghề thủ công truyền thống Huế Gần 500 villa tiêu chuẩn siêu sang trọng Một hệ thống xe địa hình chạy điện đặc biệt nối kết người sử dụng đến villa Ở trung tâm dịch vụ thương mại cho đề án phát triển đồi Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp Làng mưa nghệ sĩ Lương Quán Khu vực đồng cửa sông Lương Quán khu đất lý tưởng cho “ngôi làng nước mưa”, xây dựng xung quanh hồ nước lớn Ngơi làng bao gồm 150 villa (mỗi 150m2) tất nối kết đường bên nâng cao lên mức nước lũ cao Ngôi làng nghệ sĩ bao gồm 50 studio cho nghệ sĩ (mỗi 100m2) thiết kế khu vườn xây xung quanh hồ nước Một bảo tàng nghệ thuật kết cấu tre (2.000m2) nên thiết kế làm trung uế tâm trưng bày triển lãm nghệ thuật kích thước lớn Khu “làng mưa” bao gồm 20 nhà hàng ẩm thực Huế đặc biệt dịch vụ giải khát (tổng diện tích H khoảng 5.000m2), với sàn ẩm thực trời chỗ trú mưa khắp nơi 10.“M.I.C.E” – Trung tâm hội nghị biểu diễn nghệ thuật, truyền thơng tế Tổng diện tích sàn trung tâm cần cung cấp đủ cho hội thảo từ 100-2.000 người Tất phương tiện thông tin liên lạc đại cần lắp đặt Hai h KS cần xây dựng đây: KS với 1.000 phòng, KS với 500 in phòng xây dựng xa chút để đáp ứng nhu cầu, giá phải Trung cK tâm cần cung cấp tiện ích cho nghệ thuật truyền thơng Một trường dạy nghệ thuật truyền thơng nên hình thành để sử dụng tiện nghi khoảng thời gian “chết” (không đông khách) để cung cấp môi họ trường nghệ thuật truyền thông chất lượng cao cho khách du lịch M.I.C.E Nguồn: festivalhue Đ ại Hơn 5.000 lượt khách tham quan di tích Cố Huế Mở đầu Năm Du lịch quốc gia 2012 với chủ đề Du lịch di sản, Thừa Thiên-Huế đặt mục tiêu đón đến 2,5 triệu lượt khách du lịch đến tham quan Cố đô Huế, có 40 đến 45% khách nước ngồi, tạo tăng trưởng du lịch 25% đóng góp 46 đến 48% GDP toàn tỉnh Trong ngày đầu năm 1-2/1/2012, thời tiết mưa phùn giá lạnh, điểm tham quan thuộc quần thể di tích Cố Huế đón 5.000 lượt du khách đến tham quan; đó, có 3.200 lượt khách nước ngồi, tín hiệu tốt lành cho ngành du lịch Thừa Thiên-Huế đầu năm Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp Khu phố Tây Huế (các tuyến đường Chu Văn An, Phạm Ngũ Lão, Lê Lợi, Võ Thị Sáu ) ngày đầu năm nhộn nhịp hẳn có tới hàng ngàn du khách nước đến Huế du lịch tập trung nhà hàng, quán bar để chào đón năm Phong cảnh tuyệt đẹp, người thân thiện, mến khách cảm nhận hầu hết du khách đến Huế Trong Năm Du lịch quốc gia 2012, Thừa Thiên-Huế triển khai 20 kiện lớn xuyên suốt năm, với 11 kiện Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức, kiện uế tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức, tập trung chủ yếu vào thời điểm đầu năm, mùa du lịch hè tháng cuối năm Năm du lịch di sản 2012 coi tiếp nối chiến lược H phát triển du lịch tỉnh miền Trung, đẩy mạnh liên kết vùng tăng cường nguồn thu du lịch Thừa Thiên-Huế tập trung khai thác sản phẩm du lịch đặc sắc, có tính tế cạnh tranh cao mới, có sức hút khách du lịch nội địa quốc tế năm 2012 h Ðến với Huế Năm Du lịch quốc gia 2012, du khách chiêm ngưỡng in tà áo dài Việt Nam thướt tha chương trình "Duyên dáng Việt Nam" (24, cK 25/3), thưởng thức hương vị riêng hút "Liên hoan ẩm thực miền Trung" (30/4 đến 1/5), say sưa ngân nga theo giai điệu "Liên hoan nhạc cụ truyền thống dân tộc Việt Nam" (5/2012), hòa theo cảm xúc từ tình họ độc đáo "Liên hoan sân khấu kịch nói chun nghiệp tồn quốc" (7/2012), phiêu diêu tự cảm xúc linh thiêng Lễ hội Phật đản Lễ hội hoa đăng Đ ại Huế" (4 đến 6/5) hay trải nghiệm "Lễ hội sóng nước Tam Giang" (5/2012), Trong chuỗi kiện diễn từ đầu đến cuối năm, Festival Huế 2012 coi điểm nhấn Năm Du lịch quốc gia Bắc Trung Với chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập phát triển", Festival Huế thức diễn ngày, từ ngày đến 15/4, hội tụ nhiều hoạt động độc đáo, đa màu sắc như: Ðêm Hoàng cung, Lễ Tế giao, Lễ hội trống nhạc cụ gõ "Âm vang hào khí Việt" Bên cạnh đó, sản phẩm đặc thù địa phương tỉnh tập trung khai thác tốt như: Hội vật làng Sình, làng Thủ Lễ Thừa Thiên-Huế trọng phát triển du lịch tâm linh với hệ thống chùa, thiền viện Trúc Lâm-Bạch Mã, Trung tâm Văn hóa Huyền Trân cơng chúa, Ðiện Huệ Nam Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp Tỉnh phát triển hình thức du lịch kết hợp chữa bệnh khu suối khoáng Thanh Tân, Mỹ An ; khai thác sản phẩm du lịch dựa trình trình diễn sản xuất, trưng bày sản phẩm thủ cơng truyền thống làng cổ: Phước Tích, Bao La, Thanh Tiên, Thủy Thanh ; khám phá loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số gắn du lịch với nghệ thuật ẩm thực cung đình, dân gian Trong đó, tỉnh trọng phát huy mạnh du lịch biển, đầm phá thành dòng sản phẩm độc đáo, thu hút, có dấu ấn riêng như: Lễ cầu ngư; du lịch nghỉ dưỡng, tham uế quan thắng cảnh biển phá Tam Giang-Cầu Hai-Thủy Tú-An Cư, biển Lăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An, Túy Vân H Để chuẩn bị cho Năm Du lịch quốc gia 2012, tỉnh Thừa Thiên-Huế triển khai, hoàn thành 43 dự án đầu tư sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch, với tổng số Đ ại họ cK in h tế vốn đầu tư 49.000 tỷ đồng Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH (Nguồn: Vietnam+) Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 uế Kết cấu đề tài .3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU H CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 tế 1.1 Những vấn đề hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM .4 h 1.1.1.1 Khái niệm NHTM .4 in 1.1.1.2 Các hoạt động NHTM .4 1.1.2 Quan niệm hoạt động cho vay NHTM cK 1.1.3 Phân loại cho vay NHTM 1.1.3.1 Theo thời hạn cho vay 1.1.3.3 Theo mục đích sử dụng vốn họ 1.2 Hoạt động cho vay ngành Du lịch NHTM 1.2.1 Đặc điểm hoạt động ngành Du lịch Đ ại 1.2.2 Sự cần thiết cho vay ngành Du lịch NHTM .8 1.2.3 Phân loại cho vay ngành Du lịch 1.2.3.1 Căn thời hạn cho vay 1.2.3.2 Căn vào tài sản đảm bảo .10 1.2.3.3 Căn vào đối tượng cơng trình Du lịch 10 1.2.4 Điều kiện cho vay ngành Du Lịch 10 1.2.5 Đối tượng cho vay ngành Du lịch 11 1.2.6 Mức cho vay thời hạn cho vay .11 1.2.6.1 Mức cho vay (hạn mức tín dụng) 11 1.2.6.2 Thời hạn cho vay .12 1.2.7 Quy trình cho vay ngành Du lịch .12 Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp 1.2.7.1 Giai đoạn trước cho vay 12 1.2.7.2 Giai đoạn cho vay 13 1.2.7.3 Giai đoạn sau cho vay 13 1.3 Phân tích cho vay ngành Du lịch NHTM .13 1.3.1 Các tiêu chí phản ánh phát triển cho vay ngành Du lịch 13 1.3.1.1 Doanh số cho vay dư nợ, Doanh số thu nợ, Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng .13 1.3.1.2 Thu nhập từ hoạt động cho vay 14 uế 1.3.1.3 Chỉ tiêu nợ hạn, Nợ hạn/ Tổng dư nợ 14 1.3.1.4 Chỉ tiêu thị phần 15 H 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay ngành Du lịch 15 Các nhân tố khách quan .15 tế 1.3.2.1 Các nhân tố chủ quan 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HUẾ 20 h 2.1 Khái quát Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 20 in 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 20 cK 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 24 2.1.3.1 Tình hình tài sản nguồn vốn 24 họ 2.3.1.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 27 2.2 Thực trạng cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 32 Đ ại 2.2.1 Giới thiệu ngành Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.1.1 Vai trò ngành Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.1.2 Nhu cầu vốn ngành Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 33 2.2.2 Tình hình cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 35 2.2.2.1 Ngành Du lịch hoạt động cho vay chung phân theo ngành kinh tế 35 2.2.2.2 Tình hình cho vay du lịch theo số tiêu thức phân loại .39 2.2.3 Các biện pháp mà Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế áp dụng để phát triển cho vay ngành Du lịch thời gian qua 46 2.3 Đánh giá tình hình cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 47 Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 48 2.3.2.1 Hạn chế 48 2.2.3.2 Nguyên nhân 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VAY ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ .52 3.1.1 Định hướng phát triển chung 52 uế 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 53 H 3.2 Giải pháp phát triển cho vay ngành Du lịch Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Huế 54 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 54 tế 3.2.2 Tăng cường hình thức cho vay hợp vốn (đồng tài trợ) .56 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn đặc biệt nguồn trung dài hạn 57 h 3.2.4 Tích cực thiết lập mối quan hệ với quyền quan tỉnh, đặc biệt Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 58 in 3.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng 58 cK PHẦN III: KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Đ ại họ PHỤ LỤC Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài sản nguồn vốn VCB-Huế giai đoạn 2009 – 2011 25 uế Bảng 2.2: Tình hình kết hoạt động kinh doanh VCB-Huế giai đoạn 2009 – 2011 .28 Bảng 2.3: Hoạt động cho vay du lịch hoạt động cho vay chung 36 H Bảng 2.4: Hoạt động Cho vay Du lịch phân theo loại hình doanh nghiệp 40 Bảng 2.5 Hoạt động CVDL phân theo đối tượng cơng trình 42 tế Bảng 2.6: Hoạt động CVDL phân theo Thời hạn 44 h Bảng 2.7: Hoạt động CVDL phân theo Tài Sản Đảm Bảo 45 in BIỂU Biểu 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh 2009-2011 29 cK Biểu 2.2: Lợi nhuận sau thuế .29 Biểu 2.3: Phân tích tổng thu nhập 30 Biểu 2.4: Phân tích tổng chi phí 31 họ Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng DSCV Dư nợ cho vay Du lịch so với toàn kinh tế .35 Biểu đồ 2.6: DSCV, Dư nợ Nợ hạn CVDL .37 Biểu đồ 2.7: Nợ hạn CVDL 38 Đ ại Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp qua năm 41 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Huế 23 Đặng Sĩ Ái- K42 TCNH

Ngày đăng: 19/10/2016, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.PGS.TS Lê Văn Tề, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải,2008 Khác
2. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Huế, báo cáo kết quả kinh doanh 2009- 2011 Khác
3. TS. Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng và thẩm định tín dụng, Nhà xuất bản Tài chính 2006 Khác
4. Ts. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, 2009 Khác
6.Quy trình tín dụng của Vietcombank, quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietcombank Khác
7. Một số báo và tạp chí - Tạp chí Vietcombank -Tạp chí thông tin kinh tế 8. Một số website:- Vietcombank.com.vn - Thuathienhue.gov.vn - Vneconomy.vn Khác
9. Một số văn bản, quy phạm pháp luật khác.Đại học Kinh tế Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w