Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP VỀ ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH Đ CỦA NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thò Diễm Th.S Bùi Văn Chiêm Lớp: K44B - QTKDTM Niên khóa: 2010 - 2014 Huế 05/2014 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn! Để khóa luận đạt kết tốt đẹp, trước hết tơi xin gởi tới Thầy Cơ Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Kinh Tế Huế lời chào sức khỏe, lời chào trân trọng lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ bảo tận tình chu đáo thầy cơ, giúp đỡ nhiệt tình bạn, đến tơi hồn thành khóa luận, đề tài: “Phân tích đánh giá lao động gián tiếp đãi ngộ tài Nhà Máy Bia Dung Quất” tế H uế Để có kết tơi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – Th.S Bùi Văn Chiêm quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian qua ại họ cK in h Khơng thể khơng nhắc tới đạo Ban lãnh đạo Nhà Máy Bia Dung Quất giúp đỡ nhiệt tình Anh Chị Phòng tổng hợp, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập Nhà Máy Bia Dung Quất Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập khóa luận khơng thể khơng tránh thiếu sót, tơi Đ mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Diễm SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu tế H uế 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .3 ại họ cK in h 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2.1 Số liệu thứ cấp 4.2.2 Số liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý luận đãi ngộ tài Đ 1.1.1 Một số khái niệm lao động đãi ngộ lao động 1.1.1.1 Phân biệt lao động gián tiếp lao động trực tiếp 1.1.1.2 Khái niệm tầm quan trọng đãi ngộ nhân 1.1.2 Cơ cấu hệ thống đãi ngộ 1.1.2.1 Đãi ngộ tài .7 1.1.2.2 Đãi ngộ phi tài 1.1.3 Nội dung đãi ngộ tài 1.1.3.1 Khái niệm đãi ngộ tài .8 1.1.3.2 Vai trò đãi ngộ tài 1.1.4 Các hình thức đãi ngộ tài 10 1.1.4.1 Đãi ngộ tài trực tiếp .11 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM i GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 1.1.4.2 Đãi ngộ tài gián tiếp .14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác đãi ngộ tài doanh nghiệp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1 Những bất cập đãi ngộ tài cho người lao động nước ta 20 1.2.2 Những nghiên cứu liên quan 21 1.2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 21 1.2.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY BIA DUNG QUẤT .23 tế H uế 2.1 Một số nét Nhà Máy Bia Dung Quất 23 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà Máy 25 2.1.3 Nguồn lao động Nhà Máy 25 ại họ cK in h 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Nhà Máy giai đoạn 2011 – 2013 29 2.1.5 Cơ cấu tổ chức Nhà máy 30 2.1.6 Đặc điểm kinh doanh 33 2.2 Chế độ đãi ngộ tài áp dụng Nhà máy Bia Dung Quất 34 2.2.1 Chế độ làm việc tiền lương 34 2.2.1.1 Thời gian làm việc 34 2.2.1.2 Thời gian nghỉ ngơi 34 Đ 2.2.1.3 Tiền lương .35 2.2.2 Tiền thưởng 36 2.2.3 Cổ phần .37 2.2.4 Phụ cấp .37 2.2.5 Trợ cấp 38 2.2.5.1 Bảo hiểm xã hội .38 2.2.5.2 Bảo hiểm y tế 38 2.2.5.3 Bảo hiểm thất nghiệp .39 2.2.5.4 Kinh phí cơng đồn 39 2.2.5.5 Trợ cấp giáo dục 39 2.2.5.6 Các loại trợ cấp khác .39 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM i GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 2.2.6 Phúc lợi .40 2.3 Thực trạng chế độ đãi ngộ tài Nhà máy Bia Dung Quất 40 2.3.1 Đặc điểm tổng thể điều tra 40 2.3.2 Phân tích độ tin cậy thang đo .41 2.3.3 Phân tích yếu tố đãi ngộ tài cho người lao động 43 2.3.4 Các yếu tố thể mức độ hài lòng lao động gián tiếp đãi ngộ tài 46 2.3.4.1 Tiền lương .46 2.3.4.2 Tiền thưởng .48 2.3.4.3 Cổ phần 48 3.2.4.4 Phụ cấp trợ cấp 50 tế H uế 3.2.4.5 Phúc lợi 51 3.2.4.6 Đánh giá chung 52 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP .54 3.1 Định hướng 54 ại họ cK in h 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chế độ đãi ngộ tài .54 3.2.1 Những giải pháp chung 54 3.2.2 Giải pháp cụ thể 55 3.2.2.1 Giải pháp tiền lương 56 3.2.2.2 Giải pháp tiền thưởng 56 3.2.2.3 Giải pháp cổ phần .56 3.2.3.4 Giải pháp phụ cấp trợ cấp 57 Đ 3.2.3.5 Các giải pháp phúc lợi 57 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 1.Kết luận 58 2.Kiến nghị 59 2.1 Đối với quan nhà nước .59 2.2 Đối với quyền địa phương 59 2.3 Đối với Nhà Máy Bia Dung Quất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC .62 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM ii GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Người lao động KCS : Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh NSLĐ : Năng suất lao động KTTT : Kinh tế thị trường BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHYTTN : Bảo hiểm y tế tự nguyện KPCĐ : Kinh phí cơng đồn UBNN : Ủy ban nhân dân CBCNV : Cán cơng nhân viên LCB HĐCN ại họ cK in h TNDN tế H uế NLĐ Thu nhập doanh nghiệp : Lương : Hợp đồng cơng nhân : Phó giám đốc phụ trách Đ PGĐ PT : SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM iii GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Chuỗi mắt xích động hành động người Hình 2: Các hình thức đãi ngộ tài .11 Hình 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác đãi ngộ tài 17 Hình 4: Cơ cấu tổ chức máy Nhà Máy Bia Dung Quất 31 Biểu đồ 1: Tổng số lao động Nhà máy giai đoạn 2011 – 2013 .27 Biểu đồ 2: Số lao động Nhà máy phân theo giới tính 2011 – 2013 .27 tế H uế Biểu đồ 3: Số lao động Nhà máy phân theo trình độ 2011 – 2013 28 Đ ại họ cK in h Biểu đồ 4: Số lao động Nhà máy xét theo tính chất cơng việc (2011 – 2013) 29 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM iv GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nguồn lao động Nhà Máy từ năm 2011 – 2013 .26 Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh Nhà máy giai đoạn 2011 - 2013 30 Bảng 3: Đặc điểm tổng thể điều tra 41 Bảng 4: Đánh giá độ tin cậy thang đo 42 Bảng 5: Kết xây dựng mơ hình hồi quy 44 Bảng 6: Hệ số tương quan 45 tế H uế Bảng 7: Đánh giá lao động gián tiếp yếu tố thuộc tiền lương 46 Bảng Đánh giá lao động gián tiếp yếu tố thuộc tiền thưởng 48 Bảng 9: Đánh giá lao động gián tiếp yếu tố thuộc Cổ phần .48 Bảng 10: Đánh giá lao động gián tiếp yếu tố thuộc phụ cấp trợ cấp 50 ại họ cK in h Bảng 11: Đánh giá lao động gián tiếp yếu tố thuộc phúc lợi .51 Bảng 12: Đánh giá chung NLĐ hình thức đãi ngộ tài 52 Đ Bảng 13: Đánh giá NLĐ đãi ngộ tài Nhà máy 53 SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM v GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Để vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực, vật lực, tài lực Trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan dù lĩnh vực tài sản q giá doanh nghiệp Doanh nghiệp xã hội thu nhỏ người nguồn lực quan trọng nhất, q giá Con người định thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Khơng hoạt động tổ chức mang lại hiệu thiếu cơng tác quản trị, khơng thể tách rời với yếu tố người tế H uế quản trị suy cho quản trị người Vì thành cơng doanh nghiệp Do để điều hành doanh nghiệp có hiệu phải có quản lý hiệu nguồn nhân lực Xuất phát từ điều mà đãi ngộ nhân nói chung đãi ngộ tài nói riêng trở thành vấn đề vơ cấp bách, khơng ại họ cK in h vấn đề trước mắt mà vấn đề mang tính chất chiến lược lâu dài doanh nghiệp.Việt Nam đất nước có kinh tế phát triển, thu nhập người lao động phần lớn chưa có, đời sống người lao động mức trung bình, thấp đãi ngộ tài xem cơng cụ quan trọng kích thích tinh thần, tạo động thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Đ Chính Phủ chọn khu vực Dung quất để xây dựng Nhà Máy Lọc Dầu nước, với dự án phát triển kinh tế khác khu kinh tế Dung Quất, VSIP Quảng Ngãi, Doosan Hàn Quốc…đã thu hút nguồn lao động lớn cho tỉnh Quảng Ngãi tỉnh khác nước Một cơng ty hoạt động lĩnh vực ngành hàng nước giải khát có cồn Tỉnh Quảng Ngãi Cơng Ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi Cơng ty hoạt động nhiều lĩnh vực có đến 11 đơn vị khác Trong Nhà Máy Cơng ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi, phải nói đến Nhà Máy Bia Dung Quất, đơn vị có tăng trưởng nhanh, nộp nguồn ngân sách lớn cho Tỉnh Quảng Ngãi Cơng ty Nhà máy thu hút số lượng lớn lao động nước, SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp góp phần giải việc làm, thu nhập cho lực lượng lớn lao động địa bàn Một vấn đề lớn đặt làm để thu hút giữ nguồn lao động tốt để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu hội phát triển, đào tạo làm lâu dài Cơng ty mình? Đãi ngộ tài cơng cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị thu hút nhân tài ngồi nước, trì đội ngũ có tay nghề cao, trình độ lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề đặt lao động gián tiếp, lao động trực tiếp đãi ngộ tài có khác để phù hợp với trình độ, cơng sức bỏ tế H uế Để hiểu rõ đãi ngộ tài đối cho người lao động hiệu mang lại, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “phân tích đánh giá lao động gián tiếp đãi ngộ tài Nhà Máy Bia Dung Quất” Hơn nữa, việc nghiên cứu chun đề giúp cho chúng tơi có hệ ại họ cK in h thống lại kiến thức, thâm nhập thực tế sâu sát hơn, vận dụng kiến thức học giảng đường vào thực tiễn có thêm nhiều kinh nghiệm Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đãi ngộ tài Nhà Máy Bia Dung Quất Đ Mục tiêu cụ thể • Tổng quan số lý thuyết đãi ngộ tài doanh nghiệp Chủ yếu lý thuyết nội dung đãi ngộ tài • Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chế độ đãi ngộ tài Nhà Máy Bia Dung Quất • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác đãi ngộ tài Nhà Máy 2.2 Câu hỏi nghiên cứu • Hiệu đãi ngộ tài mang lại nào? • Lao động gián tiếp đánh chế độ đãi ngộ tài Nhà Máy Bia Dung Quất SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ MÁY 3.1 Quy định cách tính tiền lương CBCNV Lương chế độ Mức Hệ số LCB + phụ cấp chức vụ (nếu có) = lương tối x Số ngày làm việc theo quy định Số ngày x làm thiểu việc Mức lương tối thiểu áp dụng thành phố Quảng Ngãi 100 000 đồng/tháng Nếu vào ngày lễ, chủ nhật CBCNV làm thêm tiền lương ngày làm tế H uế việc tính: Tiền Hệ số LCB + phụ cấp chức vụ (nếu có) lương thêm = lương x Số ngày làm việc theo quy định x x tối thiểu ại họ cK in h làm Số Mức làm thêm 150% x 200% 300% 150%: làm thêm vào ngày thường 200% làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần 300%: làm thêm vào ngày lễ, tết Để trả lương cho CBCNV thực tế làm dựa vào thời gian thực tế (bảng chấm cơng), hệ số cấp bậc cơng việc hệ số thi đua (A, B, C) Khoản lương Đ gọi lương sản phẩm Hệ số xét thi đua : Loại A: 1,0 Loại B: 0,8 Loại C: 0,6 Cách tính lương sản phẩm (theo hệ số cơng việc) cho CBCNV tháng Quy đổi ngày cơng làm việc thực tế CBCNV ngày cơng làm việc chuẩn Ngày cơng làm việc thực tế quy đổi CBCNV = Ngày cơng làm việc thực tế CBCNV Hệ số cấp X bậc cơng việc x Hệ số thi đua Tiền lương bình qn đơn vị ngày cơng quy đổi SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 81 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Tổng quỹ lương để trả lương – Tổng quỹ LCB – Lương HĐCN – Tiền lương bình qn lương R70 – (số tiền trích lại làm quỹ khen thưởng) = Tổng ngày cơng làm việc thực tế quy đổi tập thể ngày cơng Trong đó: R70 quỹ lương hưởng 70% lương Tiền lương chia cho CBCNV = Tiền lương bình qn ngày cơng x Ngày cơng làm việc thực tế quy đổi CBCNV 3.2.1 Đối tượng tham gia tế H uế 3.2 Quy định luật bảo hiểm xã hội Người lao động cơng dân Việt Nam, bao gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định cán bộ, cơng chức; cơng nhân quốc phòng, cơng an nhân dân; sỹ ại họ cK in h quan, qn nhân chun nghiệp qn đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chun mơn kỹ thuật cơng an nhân dân hạ sỹ quan, chiến sỹ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; người làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước đóng bảo hiểm bắt buộc; người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ đủ tháng trở lên hợp đồng khơng xác định thời hạn theo quy định pháp luật lao động, làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị , tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; Đ quan tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có th mướn, sử dụng trả cơng cho người lao động 3.2.2 Mức đóng BHXH 3.2.2.1 Đối với người lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người lao động tính mức tiền lương, tiền cơng tháng với tỷ lệ sau: Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 5%; - Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 6%; - Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 7%; SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 82 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Từ tháng 01 năm 2014 trở 8%; 3.2.2.2 Đối với người sử dụng lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng người sử dụng lao động tính tổng quỹ tiền lương, tiền cơng tháng với tỷ lệ sau: - Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 15%; - Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 16%; - Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 17%; - Từ tháng 01 năm 2014 trở 18% 3.2.3 Mức hưởng Điều kiện hưởng tế H uế 3.2.3.1 Chế độ ốm đau Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng trợ cấp ốm đau khi: ại họ cK in h - Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế (trừ trường hợp tự hủy hoại sức khỏe say rượu sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác); - Có tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc có xác nhận sở y tế Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau Người lao động hưởng trợ cấp ốm đau quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau: Đ - Làm việc điều kiện bình thường nghỉ tối đa 30 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên - Làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, làm việc nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 trở lên nghỉ tối đa 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 50 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 70 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên - Trường hợp ốm: Người lao động nghỉ việc để chăm sóc ốm hưởng trợ cấp ốm đau với thời gian nghỉ tối đa 20 ngày năm SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 83 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp tuổi; 15 ngày năm đủ tuổi đến tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người nghỉ hết thời hạn quy định mà ốm đau người nghỉ quy định - Trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày: Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày, nghỉ tối đa 180 ngày năm; hết thời hạn 180 ngày mà vẵn tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng thấp (thời gian nghỉ tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) Mức hưởng Đối với ốm đau bình thường chăm sóc ốm: Mức trợ cấp xác định tế H uế cách lấy 75% mức tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau nhân với số ngày thực tế nghỉ việc khoảng thời gian nghỉ theo quy định; Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày: Trong 180 ngày đầu năm, mức ại họ cK in h hưởng 75% mức tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Sau 180 ngày tiếp tục điều trị mức hưởng 45% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 55% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 65% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe Đ Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung 3.2.3.2 Chế độ thai sản Điều kiện hưởng Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau: - Lao động nữ mang thai; - Lao động nữ sinh con; SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 84 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Người lao động nhận ni ni tháng tuổi; - Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản Đối với lao đơng nữ sinh người lao động nhận ni ni tháng tuổi phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận ni ni Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau: - Sinh nghỉ tháng làm việc điều kiện bình thường; tháng tế H uế làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ ca, làm việc thường xun nơi có phụ cấp phụ vực 0,7 trở lên; tháng lao động nữ người tàn tật Trường hợp sinh đơi trở lên, ngồi thời gian nghỉ nêu tính từ thứ trở đi, nghỉ thêm 30 ngày; ại họ cK in h - Sau sinh, 60 ngày tuổi chết mẹ nghỉ việc 90 ngày kể từ ngày sinh con; từ 60 ngày tuổi trở lên chết mẹ nghỉ 30 ngày kể từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khơng vượt q thời gian nghỉ sinh theo quy định; - Đối với trường hợp sau sinh mà mẹ chết: • Nếu cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội có cha tham gia bảo hiểm xã hội, cha nghỉ việc chăm sóc hưởng chế độ thai sản Đ đủ tháng tuổi; • Nếu có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, cha người trực tiếp ni dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; - Nhận ni ni tháng tuổi nghỉ hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; - Khi sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản 10 ngày thai tháng; 20 ngày thai từ tháng đến tháng; 40 ngày thai từ tháng đến tháng; 50 ngày thai từ tháng trở lên; SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 85 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Khi đặt vòng tránh thai nghỉ ngày thực biện pháp triệt sản nghỉ 15 ngày; - Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ ngày cho lần khám thai; thời gian nghỉ khám thai khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần Mức hưởng Mức trợ cấp xác định 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc; trường tế H uế hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh con, mức hưởng chế độ thai sản tính sở mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội người cha; trường hợp có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh con, ại họ cK in h mức hưởng chế độ thai sản tính sở mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội người mẹ Quyền lợi khác Trợ cấp lần: lao động nữ sinh người lao động nhận ni ni tháng tuổi, hưởng trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho con; trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho Đ Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe: Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ sinh con, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung Trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, khơng hưởng trợ cấp hàng tháng người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội thời gian tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 86 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều kiện hưởng Chế độ tai nạn lao động Người lao động đóng bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động trường hợp dẫn đến suy giảm khả lao động từ 5% trở lên hưởng trợ cấp tai nạn lao động quỹ bảo hiểm xã hội chi trả: - Bị tai nạn nơi làm việc làm việc; - Bị tai nạn ngồi nơi làm việc ngồi làm việc thực cơng việc theo u cầu người sử dụng lao động; Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Chế độ bệnh nghề nghiệp tế H uế - Người lao động hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp quỹ bảo hiểm xã hội ại họ cK in h chi trả bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp làm việc mơi trường nghề có yếu tố độc hại dẫn đến suy giảm khả lao động từ 5% trở lên Quyền lợi hưởng Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian điều trị ổn định thương tật, bệnh tật giám định mức suy giảm khả lao động để làm xác định mức trợ cấp hưởng, cụ thể sau: Trợ cấp lần Đ Áp dụng cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức hưởng tính sau: - Suy giảm 5% khả lao động hưởng tháng lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngồi khoản trợ cấp trên, người lao động hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm mội năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền cơng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 87 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Trường hợp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể chết thời gian điều trị lần đầu ngồi hưởng chế độ tử tuất theo quy định, thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 tháng lương tối thiểu chung Trợ cấp hàng tháng Áp dụng cho người bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên với mức hưởng tính sau: - Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; ngồi khoản trợ cấp trên, hàng tháng hưởng thêm khoản trợ tế H uế cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị ại họ cK in h - Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần ngồi mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động hưởng trợ cấp phục vụ mức lương tối thiểu chung - Thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện Trường hợp giám định lại mức suy giảm khả lao động thương tật bệnh tật tái phát thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng tính từ Đ tháng có kết luận Hội đồng Giám định y khoa Các quyền lợi khác Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng hưởng quyền lợi sau: - Nếu khơng làm việc cấp thẻ bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo; - Nếu tiếp tục làm việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội, ngồi hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng theo quy định, đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hưởng đồng thời lương hưu SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 88 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Người lao động sau điều trị ổn định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày tùy theo mức suy giảm khả lao động; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung - Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt theo niên đại phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật như: chân, tay giả; mắt giả; giả; xe lăn, xe lắc; máy trợ thính… Lương hưu hàng tháng: Điều kiện hưởng: tế H uế 3.2.3.4 Chế độ hưu trí Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng có đủ 20 năm đóng bảo - ại họ cK in h hiểm xã hội trở lên có điều kiện sau: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi - Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên - Người lao động đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm cơng việc khai thác than hầm lò Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi nghề nghiệp Đ - - Người lao động có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% lao động trở lên hưởng lương hưu với mức thấp thuộc trường hợp sau: - Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên; - Có đủ 15 năm làm nghề cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trở lên Mức hưởng: Mức lương hưu hàng tháng người lao động tính tỷ lệ % lương hưu hưởng nhân với mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội Trong đó: SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 89 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Tỷ lệ % lương hưu hưởng tính 45% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng cho 15 năm đóng bảo hiểm xã hội đầu tiên, từ năm thứ 16 trở đi, năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam, 3% nữ, mức tối đa 75% Đối với người nghỉ hưu trước tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên tỷ lệ % hưởng lương hưu sau tính bị giảm 1% cho năm nghỉ hưu trước tuổi - Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần xác định sau: • Đối với người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế tế H uế độ tiền lương Nhà nước quy định mức bình qn tiền lương, tiền cơng để tính lương hưu tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trước tháng 01 năm 1995; mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối ại họ cK in h trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ tháng 01 năm 1995 đến tháng 12 năm 2000; mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội thời gian từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2006; mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 10 năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01 năm 2007 trở đi; • Đối với người lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế Đ độ tiền lương người sử dụng lao động định mức bình qn tiền lương, tiền cơng để tính lương hưu mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tồn thời gian; • Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định mức bình qn tiền lương, tiền cơng để tính lương hưu mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian Tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung thời điểm hưởng SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 90 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định điều chỉnh tăng thời điểm hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội sở số giá sinh hoạt thời kỳ theo quy định Chính phủ - Trường hợp lương hưu thấp mức lương tối thiểu chung quỹ bảo hiểm xã hội bù mức lương tối thiểu chung - Lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế theo quy định Chính phủ - Người hưởng lương hưu cấp thẻ bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã Trợ cấp lần nghỉ hưu: Điều kiện hưởng: tế H uế hội đảm bảo Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 30 năm nam, 25 năm ại họ cK in h nữ, nghỉ hưu, ngồi lương hưu hưởng mức trợ cấp lần Mức hưởng: Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở nam năm thứ 26 trở nữ, năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội Trợ cấp bảo hiểm xã hội lần: Điều kiện hưởng trợ cấp lần: Đ Người lao động hưởng trợ cấp lần quỹ bảo hiểm xã hội chi trả có điều kiện sau: - Đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; - Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; - sau năm nghỉ việc khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có u cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; - Ra nước ngồi định cư Mức hưởng: SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 91 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Người lao động nghỉ việc chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để làm sở cộng nối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau (nếu có) để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đủ điều kiện 3.2.3.4 Chế độ tử tuất tế H uế Trợ cấp mai tán Điều kiện hưởng: Người lo mai táng cho đối tượng nêu chết: • Người lao động đóng bảo hiểm xã hội; ại họ cK in h • Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; • Người hưởng lương hưu; • Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng nghỉ việc Mức trợ cấp mai táng: Người lo mai táng hưởng trợ cấp mai táng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả 10 tháng lương tối thiểu chung Trợ cấp tuất hàng tháng Đ Điều kiện hưởng - Điều kịện đối tượng: Các đối tượng chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả: • Đã đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần; • Đang hưởng lương hưu; • Chết tai nạn, bệnh nghề nghiệp; • Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 92 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Điều kiện thân nhân: • Con chưa đủ 15 tuổi; chưa đủ 18 tuổi học; từ đủ 15 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81 % trở lên; • Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên • Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng trước chết có trách nhiệm ni dưỡng đủ 60 tuổi trở lên nam, đủ 55 tuổi trở lên nữ 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên tế H uế - Điều kiện thu nhập: Những thân nêu (trừ thân nhân con) phải khơng có thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương tối thiểu chung Quyền lợi hưởng ại họ cK in h Mỗi thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung Trường hợp người chết số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng khơng q người; trường hợp có từ người chết trở lên thân nhân người hưởng lần mức trợ cấp theo quy định Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân tính từ tháng liền Đ kề sau tháng đối tượng chết Trợ cấp tuất lần Người chết khơng đủ điều kiện để thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đủ điều kiện khơng có thân nhân hưởng trợ cấp hàng tháng Quyền lợi hưởng: Thân nhân nêu hưởng trợ cấp tuất lần quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo mức đây: Mức trợ cấp tuất lần với thân nhân người lao động làm việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội chết tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp tháng mức bình qn tiền lương, tiền SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 93 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp cơng tháng (mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tính theo quy định chế độ hưu trí) Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp tháng lương hưu hưởng 3.3 Các chế độ phúc lợi Ngày nghỉ trả lương hưởng ngun lương, số ngày nghỉ: tế H uế NLĐ có đủ 12 tháng làm việc Nhà Máy nghỉ phép năm, • Nghỉ 12 ngày người làm việc điều kiện bình thường • Nghỉ 14 ngày người làm việc mơi trường độc hại Trong Nhà ại họ cK in h máy áp dụng cho nhân viên làm phần KCS phận kỹ thuật cơng nghệ Số ngày nghỉ phép hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, thâm niên làm việc 05 năm nghỉ thêm 01 ngày Ngồi thời gian nghỉ phép nói trên, NLĐ nghỉ nơi có cự ly đường mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ hàng năm tính 01 lần nghỉ năm (Cự ly tính cho 01 ngày đường 400 Km) Đ NLĐ nghỉ việc riêng mà hưởng ngun lương trường hợp: • Bản thân kết hơn: nghỉ 03 ngày • Con kết hơn: nghỉ 01 ngày • Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng chết, vợ chồng chết; chết: Nghỉ 03 ngày • Đối với NLĐ Tổng Giám Đốc BCH Cơng đồn Cơng ty đồng ý nghỉ để an dưỡng, tham quan, du lịch, tham gia phong trào Văn – Thể - Mỹ thời gian hưởng ngun lương chế độ khác làm việc Ngày nghỉ khơng hưởng lương SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 94 GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp NLĐ nghỉ khơng hưởng lương 01 phải thơng báo với Nhà máy ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh,chị, em ruột chết; bố mẹ kết hơn; anh, chị, ruột kết Ngồi NLĐ thỏa thuận với Nhà máy để nghỉ khơng hưởng lương Các phúc lợi khác • Dịch vụ nghề nghiệp: phòng ban hỗ trợ trang thiết bị, máy móc đầy đủ, phục vụ cho cơng việc CBCNV Có loại sách, tạp chí ngành… phục vụ cho việc cập nhật thơng tin cách nhanh chóng Một số tổ làm bị bảo hộ lao động tế H uế việc mơi trường độc hại cơng ty hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết • Các dịch vụ giải trí: Hằng năm ln tổ chức cho cán cơng nhân viên tham quan, nghỉ mát vào dịp đầu năm, dịp hè Tổ chức thể dục thể thao: bóng đá, cầu ại họ cK in h lơng, bóng chuyền… giúp nhân viên tăng cường sức khỏe, tạo gần gũi, thân thiết, hòa đồng nguồn NLĐ cơng ty • Các dịch vụ Nhà máy: Có bãi đỗ xe mát mẽ, rộng rãi, thống mát phục vụ cho việc bảo vệ phương tiện lao động NLĐ Đ • Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho 100% NLĐ SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 95