1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may huế

75 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H uế GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA SẢN PHẨM DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT - MAY HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Nhiên Th.S Trần Hà Uyên Thi Lớp: K44B QTKD Thương mại Huế, 5/2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Huế tạo cho điều kiện thuận lợi để nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Trần Hà tế H uế Uyên Thi, người tận tình hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn quý Công ty Cổ phần Dệt-May Huế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập Công ty hoàn ại họ cK in h thành đề tài Lời cuối xin gửi tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài không tránh khỏi bạn Đ thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành từ quý Thầy cô Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thùy Nhiên SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng biểu sơ đồ v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu tế H uế 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ại họ cK in h Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nội địa hóa 1.1.1 Khái niệm tỷ lệ nội địa hóa 1.1.2 Vai trò việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Đ 1.2 Quy tắc xuất xứ số Hiệp định 1.3 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 12 1.3.1 Vị trí ngành dệt may kim ngạch xuất Việt Nam 12 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may 13 1.3.3 Thực trạng tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may 15 1.3.4 Công nghiệp phụ trợ Việt Nam 16 1.3.4.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ: 16 1.3.4.2 Vai trò công nghiệp phụ trợ 16 1.3.4.3 Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 17 SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU NỘI ĐỊA PHỤC VỤ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT-MAY HUẾ 20 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 20 2.1.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, định hướng phát triển công ty 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lí 22 2.1.4 Khái quát nguồn lực công ty năm 2011-2013 26 tế H uế 2.1.4.1 Tình hình lao động 26 2.1.4.2 Tình hình tổng tài sản nguồn vốn 29 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2011- 2013 33 2.2 Thực trạng tỷ lệ nội địa hóa công ty Cổ phần Dệt-May Huế 35 ại họ cK in h 2.2.1 Đánh giá chung mối quan hệ thương mại công ty nội địa 35 2.2.2 So sánh trị giá mua nguyên vật liệu Công ty theo nguồn nước nguồn nước 37 2.2.3 Tình hình nhập nguyên phụ liệu theo quốc gia 38 2.2.4 Tình hình xuất FOB theo quốc gia 40 2.2.5.Tình hình nhận gia công 41 2.2.5.1 Gia công xuất 41 Đ 2.2.5.2 Gia công nội địa 42 2.2.6 Tổng quỹ lương 43 2.2.7 Chí phí khác 43 2.2.7.1 Tình hình vay vốn 44 2.2.7.2 Chi phí điện nước 45 2.2.8 Tỷ lệ tổng giá trị nội địa so với trị giá xuất 45 2.3 Những đánh giá tình hình nội địa hóa Công ty 47 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nội địa hóa Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 48 2.4.1 Các nhân tố khách quan 48 SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi 2.4.2 Các nhân tố chủ quan 49 2.4.2.1 Tính cạnh tranh nguyên vật liệu nội địa 49 2.4.2.2 Nhận thức chưa đầy đủ vai trò cần thiết việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa 49 2.4.2.3 Nhà nước thiếu sách cụ thể để thúc đẩy Doanh nghiệp nước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẢU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT-MAY HUẾ 53 3.1 Mục tiêu dệt may Việt Nam thời kì 53 tế H uế 3.2 Phân tích ma trận SWOT khả nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Công ty Cổ phần Dệt-May 55 3.3.Các giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 58 ại họ cK in h 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường nhận thức đưa giải pháp để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất 58 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm liên kết với doanh nghiệp nội địa để hạn chế nhập 59 3.3.3.Nhóm giải pháp nhằm đổi công nghệ 60 3.3.4 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế gia công xuất tăng lực tự sản xuất, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty 60 Đ 3.3.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 63 Phần III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 2.Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Kim ngạch số mặt hàng xuất chủ yếu thời kì từ 2009-2013 12 Bảng 2.1: Tình hình lao động công ty qua năm 2011-2013 27 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản công ty qua năm 2011-2013 30 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn Công ty năm 2011-2013 31 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2011-2013 34 Bảng 2.5: Một số đối tác nước trị giá mua hàng 36 tế H uế Bảng 2.6: Bảng so sánh trị giá hàng nội địa so với trị giá hàng nhập 37 Bảng 2.7: Cơ cấu nhập nguyên phụ liệu theo quốc gia 38 Bảng 2.8: Cơ cấu xuất FOB theo quốc gia 40 Bảng 2.9: Trị giá gia công xuất năm 2011-2013 42 ại họ cK in h Bảng 2.10: Trị giá gia công nội địa năm 2011-2013 42 Bảng 2.11: Tổng quỹ lương năm 2011-2013 43 Bảng 2.12: Tình hình vay vốn Công ty năm 2011-2013 44 Bảng 2.13: Chi phí điện nước năm 2011-2013 45 Bảng 2.14: Bảng so sánh tổng trị giá nội địa với trị giá xuất 46 Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 55 Biểu đồ Đ Biểu đồ 2.2: So sánh cấu nhập nguyên phụ liệu theo Quốc gia 39 Biểu đồ 2.2: So sánh cấu xuất FOB theo quốc gia 41 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 23 SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam, ngành dệt may đóng góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất thu hút vốn đầu tư nước Đối với nước ta, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trọng ngành dệt may định hướng đắn, phù hợp với bối cảnh kinh tế đất nước xu hướng chuyển dịch ngành dệt may đến nước phát triển Thế giới So với ngành khác, có khả thu hút lực lượng lao động lớn ngành tạo tế H uế thu nhập quốc doanh đáng kể Tuy nhiên, phát triển ngành dệt may bộc lộ nhiều hạn chế Đó là: hiệu kinh doanh chưa cao chủ yếu gia công cho nước ngoài; chủng loại, mẫu mã, kĩ thuật công nghệ nghèo nàn; vấn đề xây dựng thương hiệu chưa quan tâm mức; phát triển thiếu đồng ại họ cK in h ngành dệt may ngành liên quan khác, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu lại nhập khẩu,… Ngành dệt may cần giải tồn để phát triển bền vững hưởng lợi từ Hiệp định thương mại quốc tế, có Hiệp định TPP TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiện có 12 nước tham gia đàm phán để kí kết hiệp định này, có Việt Nam Một nguyên tắc để hưởng mức thuế suất ưu đãi xuất hàng dệt may sang nước TPP là: nguyên vật liệu sử dụng sản xuất nước sở sử dụng Đ nước thành viêp TPP Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện phần lớn nguyên phụ liệu nhập từ nước TPP Vì để hưởng lợi từ Hiệp định TPP tạo giá trị gia tăng cao cho ngành dệt may, Công ty dệt may Việt Nam cần phải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất để đạt tiêu chuẩn TPP Công ty Cổ phần Dệt-May Huế thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam Đây số Công ty Dệt May miền Trung có dây chuyền khép kín từ Sợi- Dệt- Nhuộm- May Tuy nhiên, nguyên liệu đầu vào mà Công ty sản xuất chủ yếu để xuất Công ty phải nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất Điều gây nên hậu tốn chi phí xuất, nhập khẩu; SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi không chủ động nguồn nguyên liệu không đáp ứng tiêu chuẩn tỷ lệ nội địa hóa tham gia Hiệp định Thương Mại Quốc Tế Hiện nay, để tham gia hưởng ưu đãi từ Hiệp định này, Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa 40% Vì Vậy, vấn đề mà công ty cần quan tâm giải chủ động sản xuất nguyên vật liệu liên kết chặt chẽ với nhà sản xuất nước cho mục đích sản xuất hàng xuất Tuy nhiên, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa điều dễ dàng nước nói chung công ty Cổ phần Dệt-May Huế nói riêng thiếu yếu vốn, công nghệ kĩ thuật sản xuất, nguyên phụ liệu nước có giá thành cao so với nhập Vì vậy, để Công ty nắm bắt hội giải thách thức ấy, tế H uế mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt -May Huế” Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu ại họ cK in h - Làm để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế? - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận nội địa hóa, tỷ lệ nội địa hóa Đ - Làm rõ vai trò cần thiết phải nâng cao tỷ lệ nội địa hóa công ty - Nghiên cứu đặc thù Công ty Cổ phần Dệt-May yếu tố làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nội địa hóa - Đánh giá cách toàn diện có hệ thống thực trạng tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất Công ty - Dự báo lợi ích mang lại nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế - Đề xuất giải pháp giao lưu kinh tế nâng cao hiệu thương mại Công ty nhà cung ứng nội địa - Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần DệtMay Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về mặt nội dung: Khóa luận nghiên cứu vấn đề liên quan đến tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế * Về thời gian: - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2013 tế H uế - Thời gian thực đề tài: từ 20/01/2014 đến 01/06/2014 * Về không gian: Công ty Cổ phần Dệt-May Huế Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu ại họ cK in h  Dữ liệu thứ cấp: - Tiến hành thu thập từ nghiên cứu trước đây, nghiên cứu có sẵn, khóa luận - Số liệu Công ty Cổ phần Dệt-May Huế từ năm 2011 đến 2013 - Tìm kiếm tài liệu thông qua báo chí, Internet  Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu thu thập thông qua trình thực tập, nghiên cứu Công ty Cổ Đ phần Dệt-May Huế Các phương pháp chủ yếu để thu thập số liệu là: • Phương pháp phân tích thống kê: Thông qua liệu thu thập được, ta tiến hành đánh giá, phân tích cách có hệ thống • Phương pháp so sánh: Đưa số liệu có tính so sánh tỷ lệ nội địa hóa so với tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu, số liệu tỷ lệ nội địa hóa nhập thay đổi qua năm để thấy xu hướng đưa giải pháp • Phương pháp quy nạp biện chứng: Từ nghiên cứu thực tiễn tình hình nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế, nhân tố ảnh hưởng đến khả tăng tỷ lệ nội địa hóa Công ty từ kinh nghiệm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa số nước khu vực để xây dựng SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế • Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia tỷ lệ nội địa hóa để đưa nhận định, rút kết luận có tính xác Bố cục đề tài Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội Dung Và Kết Quả Nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất nhân tố Công ty Cổ phần Dệt-May Huế tế H uế ảnh hưởng đến khả sử dụng nguồn nguyên liệu nôi địa phục vụ sản xuất Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế Đ ại họ cK in h Phần III: Kết luận kiến nghị SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Tỷ USD 23-24 36-38 64-67 Tỷ lệ XK so nước % 15-16 13-14 9-10 Sử dụng lao động 1.000 ng 2.500 3.300 4.400 - Bông xơ 1000 Tấn 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200 - Vải loại Tr m2 1.500 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr SP 4.000 6.000 9.000 55 65 70 Kim ngạch XK Tỷ lệ nội địa hóa % tế H uế Sản phẩm chủ yếu (Nguồn: Bộ Công Thương) ại họ cK in h Để đạt mục tiêu cần có phối hợp ban ngành đoàn thể, liên kết doanh ngiệp nước để nâng cao vị ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế Để thực mục tiêu việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa điều cần thiết đòi hỏi phối hợp công ty dệt may Mỗi công ty bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa toàn ngành Phấn đấu để đạt tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ Hiệp định thương mại kí kết Đ 3.2 Phân tích ma trận SWOT khả nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Công ty Cổ phần Dệt-May Ma Trận SWOT I.Điểm mạnh (S) Các yếu tố nội II Điểm yếu (W) S1 Công ty thuộc địa bàn tỉnh W1 Sự liên kết Công ty Thừa Thiên Huế có tiềm với doanh nghiệp nội địa phát triển ngành dệt may lỏng lẽo nguồn lao động dồi với giá W2 Nhận thức chưa đầy đủ nhân công rẻ, gần cảng biển vai trò cần thiết có vị trí địa lý nằm trung việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa tâm đất nước, thuận lợi cho W3 Tính cạnh tranh SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi việc vận chuyển hàng hóa,… nguyên vật liệu tự sản xuất S2 Là công ty lớn, trọng điểm Dệt-Nhuộm kém, công nghệ sản xuất chưa theo Miền Trung S3 Có mối quan hệ tốt với kịp thời đại, chưa cạnh tranh nhà lãnh đạo Trung Ương với hàng ngoại chất địa nên nhận giúp đỡ, lượng, giá, chủng loại,… đạo đầu tư từ Nhà Nước W4 Công ty phần lớn làm việc hợp tác với gia công nên chủ doanh nghiệp nội địa động nguồn nguyên phụ liệu tế H uế S4 Công ty làm ăn có hiệu W5 Công ty phụ thuộc có mối quan hệ tốt với ngân nhiều nguồn nguyên vật hàng nên việc vay vốn dễ liệu nhập dàng W6 Sản phẩm Công ty ại họ cK in h S5 Công ty làm ăn có uy tín, chưa có thương hiệu thị có mối quan hệ tốt với đối trường quốc tế tác nước W7 Thị trường nước S6 Công ty có nguồn lực để bõ ngỏ đáp ứng loại hình gia công theo yêu cầu Đ S7 Công ty có dây chuyền khép kín từ Sợi-Dệt-Nhuộm- May nên chủ động phần sản xuất Yếu tố môi trường Kinh Doanh I Cơ hội (O) O/S O/W Tận dụng hội để phát triển Tận dụng hội để hạn chế điểm mạnh điểm yếu O1 Ngành dệt may O1/S1 Phát triển Thừa Thiên O1/W3 Tận dụng giúp đỡ phủ ưu tiên phát triển Huế thành trung tâm dệt may phủ để đầu tư, đổi O2 Việt Nam đánh nước SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại máy móc, thiết bị nâng 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi giá thị trường tiềm O1O2/S1S2 Chính phủ có cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp nội chế sách khuyến khích O2/S1 Xây dựng mối liên kết địa với tốc độ tăng tưởng Công ty sử dụng nguyên vật Công ty với nhà cung kinh tế cao liệu nội địa ứng nước O3 Việc đáp ứng yêu cầu O1O2/S2S3 Chính phủ O3O4/W4 Thay đổi nhận nguồn gốc xuất xứ Công ty sức thực chiến thức vị trí vai trò nội Hiệp định thương mại lược phát triển ngành dệt may địa hóa giới TPP thúc O34O5/S5S6S7 Góp phần O3O4/W5 Công ty cần chủ đẩy đầu tư xây dựng tăng tỷ lệ nội địa hóa cho động sản xuất tế H uế nhà máy, khu công nghiệp nước nói chung Công ty Cổ mua nguyên phụ liệu từ chuyên cung ứng hàng cho phần Dệt-May Huế nói riêng nội địa nhà sản xuất nước O4/S1 Tỉnh Thừa hiên Huế O5/W5W6 Tích cực hợp tác O4 Hiệp định thương mại cần tích cực để nhận đầu tư từ với nhà cung ứng nội địa ại họ cK in h FTA kí kết với nước nước hình thành từ nguồn Mỹ, EU tạo ngành Dệt may để tăng tỷ lệ nội vốn đầu tư nước nước thuận lợi lớn cho dệt may địa hóa Việt Nam nói chung O3O4/S7 Công ty có lợi Công ty nói riêng Việt Nam thức tham O5 Khu vực Châu Á Thái gia Hiệp định thương mại Bình Dương phát triển giới TPP, FTA,… Đ với tốc độ cao, có Việt Nam nơi tiếp nhận đầu tư nhiều nước Thế giới II Thách thức (T) T/S T/W Tận dụng điểm mạnh để vượt Khắc phục điểm yếu để hạn qua thách thức chế thách thức T1 Cạnh tranh T1/S1S2S5S7 Giữ khách T1/W6 Tăng khả cạnh công ty dệt may nước hàng cũ tìm kiếm khách hàn tranh cách xây dựng SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi thương hiệu cho sản phẩm Thế giới xuất diễn gay gắt T2/S1S2 Tận dụng mạnh Công ty T2 Nguy doanh Công ty hội giảm T2/W1W2 Bảo vệ thị trường nghiệp ngoại chiếm lĩnh thị thuế nhập 0% để tăng nội địa, nâng cao tỷ lệ nội địa trường nội địa thuế suất cường xuất sang nước hóa, tăng cường xuất sang nước TPP nhập giảm 0% TPP dành cho nước tham gia T3/S1S6.Trong ngắn hạn T3/W4 Trong tương lai tính TPP tiến hành gia công Công ty đến phương án giảm kinh T3 Công ty chưa thể thay có lợi nguồn lao động doanh gia công, tăng kim phương thức kinh kinh nghiệm gia công doanh gia công T4/S5S7 Liên kết với đối thức tự doanh tế H uế ngạch xuất theo phương T4 Nhà cung ứng nguyên tác nước để thay nhập T4/W3W5 vật liệu từ Trung Quốc, Đài ại họ cK in h Loan, Hồng Kông có nhiều Liên kết với doanh nghiệp nước để giảm phụ thuộc vào nguồn lợi giá, mẫu mã, chất nhập đồng thời tăng tỷ lệ lượng nguyên phụ liệu nội địa hóa doanh nghiệp T5/W1 Liên kết, giúp đỡ nước ngành công nghiệp hỗ trợ T5 Công nghiệp phụ trợ để phát triển hình thành Đ nhiều hạn chế 3.3.Các giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường nhận thức đưa giải pháp để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất Trong năm 2013, khái niệm tỷ lệ nội địa hóa đề cập đến nhiều phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ để gia nhập TPP Và năm nay, Công ty bước đầu có nhận thức tiến hành đề giải pháp để nâng cao tỷ lệ nội địa SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi hóa hàng dệt may xuất nhằm đạt lợi Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại toàn cầu - Tham gia kỳ họp lấy ý kiến lãnh đạo địa phương Trung ương để cập nhật tình hình, cung cấp thông tin diễn biến tình hình đàm phán Việt Nam - Trao đổi thẳng thắn, góp ý, đề nghị nhận giúp từ phía cấp lãnh đạo - Phổ biến tình hình tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho cán công nhân viên - Tiếp thu, nhận giải pháp từ cán công nhân viên tình hình nội địa hóa 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm liên kết với doanh nghiệp nội địa để hạn chế nhập tổng hợp thông tin tế H uế - Xây dựng phận xúc tiến nội địa bao gồm Phòng xúc tiến nội địa Phòng • Nhiệm vụ Phòng xúc tiến nội địa - Xây dựng kế hoạch điều hành tác nghiệp với nhà cung ứng nội địa ại họ cK in h - Xây dựng kế hoạch liên kết phát triển giao lưu kinh tế Công ty nội địa - Trực tiếp gặp gỡ cấp có thẩm quyền để đề nghị tháo gỡ vướng mắc chế thủ tục ảnh hưởng đến hoạt động giao lưu kinh tế Công ty nội địa • Nhiệm vụ Bộ phận tổng hợp thông tin: - Xây dựng Website Công ty với thông tin cần thiết cho nhà cung ứng thông báo mời thầu - Cập nhật hàng ngày trang Website chuyên đề: hội giao lưu kinh Đ tế nội địa Công ty hội bán hàng, hội đầu tư; thông tin thủ tục hải quan, giấy phép, chế thuế - Thực tổng hợp đánh giá tình hình nội địa hóa sản phẩm Công ty; tổng kết kinh nghiệm; đề xuất kiến nghị quan quản lý nhà nước giải vướng mắc gây trở ngại cho việc khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa - Hoàn thiện nội dung báo cáo thống kê, báo cáo kiểm toán định kỳ cách xác định thêm thông tin trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu, nguyên vật liệu nội địa, lương công nhân nội địa, lương nhân công nước ngoài, lãi suất vốn vay nước ngoài, lãi suất vốn vay nội địa SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi 3.3.3.Nhóm giải pháp nhằm đổi công nghệ Đầu tư đổi thiết bị công nghệ nhân tố đóng vai trò định phát triển Công ty Vấn đề cấp bách cần mạnh dạn đổi quy trình công nghệ, kết hợp mức trình độ công nghệ có, đầu tư mua sắm thiết bị dệt may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hậu, không thích hợp Hàng dệt may có đặc điểm có tính linh động cao thị trường, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể rõ, tính quốc tế cao Do công nghệ phải đổi nhanh theo hướng đại Đổi máy móc thiết bị giúp suất tăng cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo tốt hơn, đảm bảo số lượng đơn đặt tế H uế hàng mà khách hàng yêu cầu Đối với khâu kéo sợi, dệt, nhuộm trình độ công nghệ đại trở thành yếu tố định tồn phát triển ngành công ty Đối với dự án nhà đầu tư nước, cần phải cân nhắc kỹ ại họ cK in h việc lựa chọn công nghệ Công ty cần phải tìm hiểu, nhờ tư vấn, hỗ trợ thông tin nguồn cung cấp công nghệ, hệ công nghệ tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ thải hồi nước xuất khẩu, nước công nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc… Đầu tư công nghệ đại, công nghệ thuộc hệ cho dự án đầu tư với quy mô đủ lớn Tập trung dự án đầu tư mới, với quy mô đủ lớn, đủ tiềm lực vốn để tiếp cận công nghệ đại tiên tiến nhất, công nghệ hệ Đ Nhờ áp dụng công nghệ sản xuất, Công ty tự sản xuất sản phẩm cho với chất lượng tốt hơn, mẫu mã đa đạng,… Tuy nhiên, công nghệ mới, đại đa số phải nhập từ nước Điều làm tăng trị giá nhập khẩu, giảm tỷ lệ nội địa hóa Công ty ta khắc phục cách yêu cầu sử dụng dịch vụ sửa chữa, bảo hành từ chi nhánh đặt nước, sử dụng công nhân vận hành lao động địa phương,… Như gia tăng tỷ lệ nội địa hóa phần 3.3.4 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế gia công xuất tăng lực tự sản xuất, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty Hiện nay, trị giá gia công chiếm đến 50% kim ngạch xuất Công ty Tuy nhiên không đem lại nhiều lợi nhuận mặt lâu dài gia công SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi không ngành hấp dẫn Vì Công ty phải có phương án lâu dài hạn chế gia công, tăng lực tự sản xuất xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty Cụ thể là: • Nhóm phương pháp hạn chế gia công xuất - Công ty chủ yếu tập trung vào khách hàng cũ, không tìm bạn hàng Hiện nay, đối tác gia công Công ty Mỹ Trong ngắn hạn giữ mối quan hệ hợp tác với đối tác này, nhiên lâu dài cần có biện pháp khác để giữ khách hàng thu lợi nhuận lớn nhờ phát triển hình thức kinh doanh khác tế H uế - Công ty cần đổi mới, đại hóa quy trình sản xuất, chất lượng tay nghề công nhân để nhận đơn hàng gia công với yêu cầu khắt khe hơn, tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặt, đòi hỏi chi tiết, tỷ mỹ, trình độ tay nghề cao công nhân Như vậy, trị giá gia công cao so với đơn hàng đơn giản ại họ cK in h - Việc tập trung vào khách hàng lâu năm, đáp ứng yêu cầu gia công họ, từ Công ty yêu cầu việc tự mua nguyên phụ liệu cho trình gia công Như Công ty chủ động việc mua hàng nội địa, tăng tỷ lệ nội địa hóa - Kết hợp thêm việc mua nguyên phụ liệu, Công ty đảm nhận việc tư vấn, thiết kế, tạo mẫu cho hàng hóa cho khách hàng Đây hội để thể hàm lượng chất xám, trình độ lao động cấu thành sản phẩm mà Công ty sản xuất • Nhóm giải pháp tăng lực tự sản xuất xây dựng thương hiệu cho sản Đ phẩm Công ty - Phát triển lĩnh vực thiết kế Trong chuỗi giá trị ngành dệt may khâu đem lại lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Nhưng khó khăn Việt Nam nói chung Công ty nói riêng trình độ thiết kế thời trang non kém, đưa sản phẩm hoàn chỉnh tạo tiếng vang thị trường Để sản phẩm Công ty mắt giới có tầm hơn, đủ mạnh để có vị hợp tác ngang nhằm mua hàng hóa với giá hợp lý phải đặt đào tạo lên hàng đầu, đầu tư vào khâu thiết kế sản phẩm, tạo thương hiệu riêng cho dệt may Việt Nam Thế giới SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi Muốn phát triển lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp Dệt may cần: Trước hết có hỗ trợ từ phía Nhà Nước Thứ hai tăng tỷ lệ xuất hình thức FOB (tham gia vào khâu ý tưởng thiết kế) Thứ ba nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp Cuối nắm bắt xu thời trang Thế giới - Công ty có tảng việc tự sản xuất sản phẩm Sợi, Dệt, Nhuộm, May Tuy nhiên, sản phẩm giai đoạn không sử dụng để sản xuất sản phẩm cuối mà sản phẩm công đoạn xuất tế H uế thô Như vậy, giá trị xuất không cao, sản phẩm Công ty sản xuất khó xây dựng thương hiệu nguyên vật liệu nhập từ nhiều nguồn, xuất xứ không đảm bảo Vì vậy, Công ty cần tăng lực tự sản xuất, đổi công nghệ, máy móc trang thiết bị để sản xuất hàng phục vụ nhu cầu ại họ cK in h mình, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ hàng hóa không ngừng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty - Do chủ yếu làm gia công phần giá trị gia tăng dành cho Công ty thấp Vì vậy, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dệt may Công ty trở nên cấp thiết thách thức lớn Giám đốc điều hành Tập đoàn dệt may Việt Nam Nguyễn Tiến Trường đưa ví dụ cụ thể, sản xuất sản phẩm áo sơ-mi dành cho nam giới, tính chi phí mua vải, công may chi phí khác giá thành sản phẩm Đ 150.000 đến 160.000 đồng/sản phẩm Nếu gắn thương hiệu tiếng Việt Nam Việt Tiến chẳng hạn, giá bán sản phẩm gấp năm lần giá tăng gấp 100 lần gắn thương hiệu cao cấp giới mà doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng sản xuất Vì Công ty cần nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho cách đầu tư vào chất lượng sản phẩm, khâu thiết kế, chọn nguyên phụ liệu đảm bảo chất lượng Đồng thời tích cực quảng bá cho sản phẩm Công ty thị trường nước Thế giới tham gia hội chợ, triển lãm thu hút nhiều doanh nghiệp có uy tín nước tham gia Tuy việc xây dựng phát triển thương hiệu cần có chiến lược dài hơi, đòi hỏi thời gian để chinh phục SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi người tiêu dùng tốn nhiều chi phí xét dài hạn việc bắt buộc phải làm muốn tồn phát triển lâu dài - Ngoài Công ty cần quan tâm đến việc đăng kí bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm Đây vấn đề quan trọng để khẳng định quyền sở hữu thương hiệu sở pháp lý vững cho tranh chấp sau 3.3.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Là Công ty dệt may nên có nhu cầu sử dụng nguồn lao động lớn từ công nhân có tay nghề nhân viên văn phòng, chí cán quản lý Vậy nên đào tạo nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng Công ty Vì Công ty cần tế H uế thực biện pháp sau để có nguồn nhân lực tốt, đảm bảo thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài Công ty Ngoài ra, lương cho công nhân viên cấu thành hàm lượng nội địa hóa tăng số lượng nhân viên, chất lượng trình độ lao động biện pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ại họ cK in h  Đối với công nhân: Công nhân lực lượng lao động tiến hành sản xuất sản phẩm Công ty chất lượng sản phẩm phụ thuộc lớn vào trình độ tay nghề công nhân Vì tuyển công nhân, Công ty phải lựa chọn người có tay nghề cao phải có sách đào tạo tay nghề cho công nhân Đồng thời, có chế độ giữ chân công nhân lâu năm, có kinh nghiệm làm việc trình độ tay nghề cao Để giữ đội ngũ công nhân, Công ty cần quan tâm đến mức lương, Đ thưởng, chế độ bảo hiểm y tế,… để nâng cao đời sống công nhân lao động  Đối với nhân viên: Nhân viên Công ty người thực công việc để hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty diễn Vì vậy, để công việc vận hành trơn tru động, sáng tạo trình độ, cách thức làm việc nhân viên vô quan trọng Đối với nhân viên văn phòng, Công ty cần có sách riêng để thu hút, giữ chân người người tài - Khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ, kỹ làm việc, sáng tạo công việc, giải tình phát sinh hoàn thành tốt công việc SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi - Phát triển văn hóa doanh nghiệp để nhân viên phòng ban hợp tác, làm việc với hiệu - Có sách để chân nhân viên làm việc hiệu cách có chế độ lương, thưởng, bảo hiểm, hội thăng tiến - Để thu hút người tài Công ty cần có sách tuyển dụng minh bạch, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp thân thiên, chế độ sách hấp dẫn  Đối với cán lãnh đạo Cán lãnh đạo người trực tiếp điều hành, quản lý công nhân viên, đưa sách, chiến lược phát triển Công ty Đồng thời người điều hành việc tế H uế nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Vì cán lãnh đạo phải người nhận thức rõ vai trò viêc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để đưa chiến lược đắn Để Công ty phát triển ngày vững mạnh đòi hỏi cán lãnh đạo phải có tầm nhìn, trình độ, hiểu biết thông tin thị trường nước Thế giới để tạo lòng ại họ cK in h tin, tín nhiệm cán công nhân viên Ngoài ra, Công ty cần có sách khuyến khích người tài trở thành cán lãnh đạo để người cố gắng phấn Đ đấu, xây dựng Công ty ngày tốt SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta thừa nhận xuất hàng dệt may nước nước nhiệm vụ trọng tâm công ty xuất có Công ty Cổ phần Dệt-May Huế Xuất khẳng định vai trò việc tiêu thụ khối lượng hàng hóa lớn tăng lợi nhuận cho công ty xuất Thế việc xuất dệt may lại không đem lại nhiều lợi nhuận tương xứng với quy mô đầu tư nguồn lực đổ vào Một lý giải thích cho tình trạng nhập nhiều để tế H uế sản xuất thành phẩm nên nhận số tiền gia công ỏi Vì việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa công việc cấp bách phải thực Hiện tỷ lệ nội địa hóa Công ty Cổ phần Dệt-May Huế không ổn định, tốc ại họ cK in h độ tăng giảm lớn qua năm Ngoài Công ty đóng góp vào phát triển địa phương đất nước chưa nhiều Bằng chứng trị giá mua nguyên vật liệu nước khiêm tốn so với việc nhập khẩu, máy móc trang thiết bị phải nhập hoàn toàn từ nước ngoài, hình thức gia công xuất chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Khóa luận nghiên cứu, đánh giá toàn diện quan hệ Công ty, nội địa nguồn nhập để điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy ảnh hưởng Đ đến tỷ lệ nội địa hóa sở đề xuất giải pháp hoàn thiện, gia tăng, xúc tiến quan hệ thương mại Công ty nội địa Dựa hoạch định chiến lược ma trận SWOT nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may xuất khẩu, khóa luận đưa nhóm giải pháp tăng cường nhận thức, liên kết với doanh nghiệp nội địa, đổi công nghệ, hạn chế gia công tăng lực tự sản xuất, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty nguồn nhân lực Các giải pháp giúp khơi thông, tạo điệu kiện để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại quốc tế xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Công ty SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi 2.Kiến nghị 2.1.Kiến nghị Nhà nước Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa công việc mang tầm vĩ mô vai trò Nhà nước vô quan trọng - Các cán tham gia đàm phán Hiệp định thương mại quốc tế tiến hành khảo sát tình hình nội địa hóa doanh nghiệp nước, khả đạt tỷ lệ nội địa hóa theo yêu cầu hiệp định, để điều khoản, quy định phù hợp với lực doanh nghiệp nước Nếu thời doanh nghiệp nước chưa thể đạt tiêu chuẩn quy tắc xuất xứ theo yêu cầu tiến hành xin gia hạn tế H uế thời gian áp dụng - Có kế hoạch cụ thể phát triển công nghiệp phụ trợ như: khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào công nghiệp phụ trợ, Nhà nước ưu tiên hỗ trợ vốn dành quỹ đất, giá thuê đất thích hợp; Trong khu, cụm công ại họ cK in h nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng, khâu xử lý rác thải môi trường Các doanh nghiệp đầu tư dự án sản xuất công nghiệp phụ trợ cho phát triển công nghệ cao Nhà nước tạo điều kiện tham gia hình thành mạng lưới cung ứng sản phẩm Về tài chính, dự án, doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, vay phần vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực - Đưa sách cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nội Đ địa hợp tác, trao đổi thương mại với - Chính phủ giúp doanh nghiệp nội địa vay vốn với lãi suất ưu đãi để đẩy mạnh sản xuất, đổi công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động - Khuyến kích doanh nghiệp dệt may đăng kí bảo hộ, xây dựng thương hiệu 2.2.Kiến nghị Tỉnh Thừa Thiên Huế - Chính quyền địa phương tạo điều kiện để cấp phép cho công ty dệt may thực dự án mở rộng quy mô, xây dựng sở vật chất nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa - Đẩy mạnh giao lưu kinh tế công ty ngành dệt may, cung cấp thông tin công ty để từ họ tìm thấy nhu cầu mua bán hàng hóa, nguyên phụ liệu SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi - Chính quyền phối hợp với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp dạy nghề địa bàn tỉnh nước đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho ngành dệt may nhằm đắp ứng nhu cầu ngành - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp, tiếp thu, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp khó khăn vấn đề nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để có biện pháp giúp đỡ kiến nghị lên Trung ương 2.3.Kiến nghị Tập đoàn dệt may Việt Nam - Phấn đấu thực mục tiêu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa đề - Giúp đỡ công ty thành viên việc nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cung tế H uế cấp nguồn nguyên phụ liệu với giá ưu đãi, hỗ trợ kĩ thuật Đ ại họ cK in h - Liên kết với công ty cách chặt chẽ SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sĩ Nguyễn Chính Lâm (2000), Các giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cấu giá trị sản phẩm khu chế xuất Linh Trung Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO Ngô Văn Minh (2010), Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may xuất Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 Trường Đại Học Tài Chính – Marketing (2013), Tài liệu lớp nghiệp vụ hải quan tế H uế Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam Dương Thị Linh (2012), Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu khả tham gia ngành dệt may Việt Nam ại họ cK in h Hà Văn Hoàng ( 2006), Tìm hiểu vị trí, vai trò công nghiệp phụ trợ định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam Ngô Thị Minh Thảo (2008), Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nhằn tăng cường nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Nguyễn Hồng Liên (2011), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Dệt-May Huế 10 Các trang Website: Đ http://nciec.gov.vn http://trungtamwto.vn http://hanoimoi.com.vn http://huegatex.com.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ http://www.gso.gov.vn/ SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  -Tên đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Dệt-May Huế Phòng ban thực tập: Phòng Kế hoạch - Xuất Nhập May Nhận xét đơn vị: tế H uế ại họ cK in h Đ Phú Bài, ngày tháng năm 2014 SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại Ký tên [...]... cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Đ Vốn điều lệ của công ty là 49.995.570.000 đồng Tổng số vốn điều lệ của công ty được chia thành 4.999.577 cổ phần Mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng/ cổ phần Trong đó Tập đoàn dệt may Việt Nam nắm 65,54% vốn điều lệ, tương ứng 32.768.330.000 cổ phần 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Dệt- May Huế là thành viên của Tập đoàn Dệt May. .. ngành dệt may đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp nhẹ, đưa giá trị kim ngạch xuất khẩu tuyệt đối và tương đối của ngành này chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của cả nước 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may • Tạo điều kiện thuận cho hàng dệt may xuất khẩu được hưởng ưu đãi và quyền lợi của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu Hàng dệt may. .. địa hóa là tỷ lệ của tổng giá trị nội địa được tạo ra và tăng thêm trong sản phẩm dưới mọi hình thức và dạng vật chất so với tổng trị giá FOB của sản phẩm Công thức tính tỷ lệ nội địa hóa: Tỷ lệ nội địa hóa = ∑Trị giá nội địa ∑Trị giá giá FOB của sản phẩm x 100% Trong đó tổng trị giá nội địa bao gồm 1 Trị giá nguyên phụ liệu nội địa Đ 2 Trị giá gia công nội địa 3 Tổng quỹ lương (nhân công trực tiếp,... trung giải quyết với các nhà hoạch định chính sách Đ và các nhà quản lý SVTH: Nguyễn Thùy Nhiên - K44B QTKD Thương Mại 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hà Uyên Thi CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ LỆ NỘI ĐỊA HÓA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU NỘI ĐỊA PHỤC VỤ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT -MAY HUẾ 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt- May Huế Tên... còn phát triển công nghệ, máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực để làm hàng xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm tỷ lệ nội địa hóa Có nhiều khái niệm về tỷ lệ nội địa hóa, mỗi khái niệm có những ưu và nhược ại họ cK in h điểm khác nhau  Khái niệm 1: Tỷ lệ nội địa hóa là tỷ lệ tổng giá trị nguyên vật liệu nội địa so với trị giá nguyên vật liệu nước ngoài nhập khẩu Tỷ lệ nội địa hóa = ∑Trị giá NVL nội địa ∑Trị giá NVL... Việt Nam Bởi nếu tăng tỷ lệ nội địa hóa đạt mức của Hiệp định thương mại yêu cầu, các nhà đầu tư sẽ thu được nhiều lợi ích, mà trước tiên là việc miễn giảm thuế nhập khẩu 1.3.3 Thực trạng tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may Một trong những mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy công nghiệp dệt may phát Đ triển là phấn đấu nâng cao tỉ lệ nội địa hóa Tuy vậy để giải quyết vấn đề nội địa hóa vẫn là một chặng đường... tỷ lệ trị giá nguyên vật liệu nội địa so với trị giá Đ nguyên vật liệu nước ngoài cấu thành trong cơ cấu giá trị sản phẩm Trong khóa luận này, cách tính như trên không được chọn là cách tính chính thức tỷ lệ nội địa hóa Tuy nhiên, công thức trên vẫn được sử dụng song song để tính tỷ lệ nội địa hóa trong Công ty Cổ phần Dệt- May Huế Nhược điểm: Khái niệm này không thể hiện được hết tổng giá trị nội địa. .. ngành dệt may Việt Nam để có thể nhanh chóng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trong thời gian ngắn Ngoài ra, quan điểm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt - may Bản Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 nhấn mạnh: - Phát triển nhanh các sản phẩm hỗ trợ để sản xuất hàng xuất khẩu nhằm nâng cao tính chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may. .. “đầu vào” có xuất xứ từ nước xuất khẩu mặt hàng đó trong giá trị của sản phẩm Việc tính tỷ lệ nội địa hoá như vậy sẽ có lợi cho các nước xuất khẩu vì hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng khả năng được hưởng ưu đãi của các nước nhập khẩu nhờ có tỷ lệ nội địa hoá cao hơn do không chỉ tính giá trị nguyên vật liệu mà cả giá trị kỹ thuật và chi phí nhân lực ở nước xuất khẩu cấu thành trong giá trị sản phẩm Nhờ cách... ngành dệt may Việt Nam Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóa năm 2003 dù đã tăng trên 14,2% so với năm 2001, nhưng đến nay mới chỉ dừng lại ở mức xấp xỉ 40%, như vậy chặng đường nội địa hóa 50% ngành dệt may 2001-2005 đã hoàn toàn vỡ kế hoạch Do đó, đích đến năm 2015 với tỷ lệ nội địa hóa lên đến 55% là khó đạt được Thực tế của ngành dệt may trong thời gian qua cho thấy, ngành dệt may nước

Ngày đăng: 19/10/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w