Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế * ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ Đ TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hồng Hiệp Lớp: K46A KTNN Niên khóa: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Bùi Dũng Thể Huế, tháng /2016 Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong thời gian học tập thực đề tài, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Thầy, Cô giáo đến hoàn thành chương trình Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình Thầy giáo, PGS.TS Bùi Dũng Thể người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế, ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế Phát Triển tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, UBND xã: Hải Ba, Hải Dương phòng, ban, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài khoá luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian khả thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm đóng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn./ SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Đoàn Thị Hồng Hiệp i Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii tế H uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ại họ cK in h Phương pháp nghiên cứu PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.2 Mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 10 Đ 1.1.3 Phân tích hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất bền vững 14 1.1.4 Một số vấn đề cần ý thực đánh giá hiệu kinh tế cho mô hình sử dụng đất 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình áp dụng mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững .17 1.2.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 23 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA NÔNG HỘ TẠI CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG 28 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hải Lăng xã vùng cát 28 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp ii Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Phân tích đặc điểm xã điều tra 35 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Lăng xã vùng cát 37 2.3 Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền xã vùng cát huyện Hải Lăng 44 2.4 Tình hình phân tích hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất bền vững hộ điều tra 51 2.4.1 Tình hình hộ điều tra 51 2.4.2 Phân tích hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất bền vững hộ điều tra 52 tế H uế 2.4.3 Hiệu mặt xã hội mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 63 2.4.4 Hiệu mặt môi trường mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 64 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI ại họ cK in h CÁC XÃ VÙNG CÁT HUYỆN HẢI LĂNG 66 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã vùng cát 66 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã vùng cát 66 3.2.1 Căn để đưa giải pháp phát triển mô hình hộ gia đình .66 3.2.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 67 Đ PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp iii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Số thứ tự STT ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức LHQ lương thực nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp DT Diện tích LĐNN Lao động nông nghiệp BQ Bình quân tế H uế CTLC Công thức luân canh Đông xuân HT Hè thu LN Lợi nhuận GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị tăng thêm ại họ cK in h ĐX BVTV Bảo vệ thực vật UBND Uỷ ban nhân dân Đ TVHU Thường vụ huyện ủy SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích, dân số, mật độ dân số Huyện Hải Lăng năm 2015 33 Bảng 2: Thực trạng đất đai huyện Hải Lăng phân theo loại hình sử dụng 38 Bảng : Hiện trạng sử dụng đất xã vùng cát 40 Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất xã nghiên cứu 42 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Lăng giai đoạn 2013 – 2015 43 Bảng 6: Các mô hình sử dụng đất xã vùng cát ven biển 47 Bảng 7: Sơ đồ lịch thời vụ công thức luân canh 48 tế H uế Bảng 8: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 51 Bảng 9: Tình hình đầu tư khoản chi phí cho các công thức luân canh trồng bền vững 53 Bảng 10: Tình hình đầu tư khoản chi phí cho các công thức luân trồng không bền vững .54 ại họ cK in h Bảng 11: Kết công thức luân canh bền vững 56 Bảng 12: Hiệu công thức luân canh bền vững .58 Bảng 13: Kết hiệu công thức luân canh không bền vững 59 Bảng 14: Kết bình quân công thức luân canh bền vững công thức luân canh không bền vững 60 Bảng 15: Hiệu bình quân công thức luân canh bền vững công thức luân canh không bền vững 61 Đ Bảng 16:Tóm tắt nhóm giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 70 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỀU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ : Sơ đồ vị trí huyện Hải Lăng 28 Sơ đồ : Sơ đồ vị trí xã nghiên cứu 36 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 1: Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Hải Lăng năm 2015 39 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp vi Khóa luận tốt nghiệp ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 = 10000m2 Đ ại họ cK in h tế H uế tạ = 100kg SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp vii Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “ Phân tích hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững xã vùng cát huyện Hải Lăng” Bài làm sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thu thập số liệu, so sánh, thống kê, tổng hợp tài liệu, liệu tìm kiếm điều tra qua bảng biểu để phân tích Nội dung nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất xã Hải Ba Hải Dương thuộc huyện Hải Lăng Từ việc điều tra mô hình sử dụng đất canh tác đánh giá so sánh mô hình mặt kinh tế môi trường tế H uế Qua trình nghiên cứu thấy đất trồng hàng năm chiếm ưu toàn huyện với diện tích 11051,43 ha, chiếm 92,7% diện tích đất trồng trọt đất trồng lâu năm chiếm diện tích nhỏ 867,66 chiếm 7,3% diện tích đất trồng trọt toàn huyện Mặt khác năm gần diện tích đất trồng ại họ cK in h năm có xu hướng giảm mạnh loại đất đem lại thu nhập cho phần lớn hộ dân Qua phân tích mô hình sử dụng đất : lạc xen ngô+ đậu xanh xen ngô; mướp đắng +đậu xanh; sắn xen đậu xanh; ném xen sắn ném xen đậu, sắn ta kết mô sau: mô hình mướp đắng mang lại hiệu cao nhất, hiệu thứ lạc xen ngô+đậu xanh xen ngô, tiếp đến sắn xen đâu xanh+sắn, ném xen sắn, đậu ném xen sắn, biết công thức lạc xen ngô+đậu xanh xen ngô không mang lại hiệu cao lại bà Đ chuyển đổi mở rộng diện tích công thức có đặc điểm trồng xen với họ đậu mùa vụ, góp phần cải tạo đất làm giảm tình thoái hóa đất địa phương Chính vậy, từ kết phân tích hiệu kinh tế , tiến hành đánh giá toàn diện hiệu sử dụng đất ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường để đề giải pháp hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm bền vững hơn, tăng thu nhập cho người dân địa phương; sách, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao hiệu mô hình sản xuất địa bàn SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp viii Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, đất đai, thành phần quan trọng hàng đầu nông nghiệp ngày bị thu hẹp với gia tăng dân số, trình đô thị hoá hình thành cụm khu công nghiệp, khu chế xuất diễn nhộn nhịp Trong sản xuất nông nghiệp bị chi phối mạnh mẽ yếu tố tự nhiên, lại phải đối mặt với nhiều rủi ro điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai dịch bệnh, hiệu sản xuất nông nghiệp đạt thấp, không hấp dẫn người tế H uế sản xuất Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gây áp lực lên sản xuất nông nghiệp, yêu cầu cần điều chỉnh hợp lý, tiết kiệm sử dụng khoa học quỹ đất nông nghiệp hạn hẹp để phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường quan trọng lúc hết ại họ cK in h Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích lại có nguy suy thoái ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sử dụng Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai Đ hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Hải Lăng huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Trị, có tiềm đất đai đa dạng vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi vùng cát ven biển Chia thành vùng rõ rệt: phía Tây vùng gò đồi bát úp núi thấp; vùng đồng với gò cát nội đồng gần 2.000 ha, thấp vùng ruộng trũng có cao độ âm so mặt nước biển từ 0,8 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020 Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1996), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội học Kinh tế quốc dân, tế H uế Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Đại Bùi Văn Ten (Nhà nước”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nông nghiệp ại họ cK in h 2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nô Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn đến năm 2010, Hà Nội Đ Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hải Lăng , Thống kê đất đai năm 2015 10 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hải Lăng , Thống kê đất đai năm 2014 11 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hải Lăng , Thống kê đất đai năm 2013 12 Phòng Thống kê huyện Hải Lăng , Niên giám thống kê năm 2015 13.Phòng Thống kê huyện Hải Lăng (2015), Niên giám thống kê năm 2014 14 Phòng Thống kê huyện Hải Lăng (2014), Niên giám thống kê năm 2013 15 UBND Huyện Hải Lăng(2015), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2014-2015 kế hoạch sản xuất vụ hè thu năm 2015 16 UBND Huyện Hải Lăng(2014), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2013-2014 kế hoạch sản xuất vụ hè thu năm 2014 SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 75 Khóa luận tốt nghiệp 17.UBND huyện Hải Lăng (2014), Báo cáo số 128/BC-UBND ngày 21/10/2014 Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2015, kế hoạch phát triển Kinh tếXã hội, QP-AN năm 2016 18.UBND huyện Hải Lăng (2016), Báo cáo số /BC-UBND ngày 10/01/2016 Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2015, kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội, QP-AN năm 2016 19 UBND xã Hải Dương(2015), Báo cáo số 24/BC-UBND, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 48-NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tế H uế 20.UBND xã Hải Dương(2016), Báo cáo số 04/BC-UBND, Báo cáo tình hình thực tiêu chí xây dựng nông thôn 21.UBND huyện Hải Lăng (2016), số 3331/QĐ-UBND, Quyết định việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã hải Ba, huyện Hải Lăng, ại họ cK in h tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Đ 22 Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 76 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hải Lăng Xã Mã số hộ PHIẾU PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG Hải Ba =1, Hải Dương = 2; Hải Thọ = Họ tên người vấn Địa chỉ: Thôn: tế H uế Tình trạng áp dụng SLM: Áp dụng SLM Không áp dụng SLM Tên mô hình SLM: (vòng tròn mô hình mà hộ áp dụng) Lạc xen ngô ĐX + đậu xanh xen ngô 2.Sắn xen đậu xanh + dưa Ném xen sắn Ném + đậu xen sắn Mướp đắng + đậu loại Đ ại họ cK in h Phần A: Thông tin người/hộ vấn A1 Tuổi A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Trình độ văn hóa cao (SA)? Không học Cao đẳng, đại học _ Cấp 1, cấp 2, Lớp _ Thạc sĩ (MS) Cấp 3, Lớp _ Tiến sĩ (PhD)/ Sau tiến sĩ A3a Số năm học: Năm ( Người vấn điền) A4 Thông tin thành viên hộ gia đình (số người sống hộ suốt tháng qua) Quan hệ với chủ hộ = vợ/chồng; Nghề nghiệp Giới tình = Trình độ văn Tuổi Họ tên 1= nam 3= cháu; hóa (năm) (xem mã số 2=nữ 4= mẹ/cha bảng) 5= anh/em; = khác Chủ hộ 4= Buôn bán nhỏ 8= Lao động làm thuê Nghề nghiệp: 1=Không nghề 5= Kinh doanh phi nông 9= Học sinh, sinh viên nghiệp nghiệp 10= Về hưu 2= Nông dân 6= Viên chức/công chức 11 = khác 7= Làm cho doanh 3= Ngư dân nghiệp/công ty A5 Tổng hợp thành viên hộ sống gia đình tháng Số người A5a 12 tuổi (Người vấn tự điền) Số trẻ em ≤ 12 A5b tuổi A5c Tổng số SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Khóa luận tốt nghiệp A6 Gia đình ông/bà có thuê nhà không? Nếu có, cho viết tiền thuê/tháng Sỡ hữu/không thuê Tiền thuê/tháng _triệu đồng Khác (cụ _) A7 Gia đình ông bà sống năm? _ Năm A8 Gia đình ông bà có sử dụng điện không? Nếu có, cho biết tiền điện/tháng Có ngàn đồng/tháng Không A9 Nguồn lượng để nấu ăn hộ? Củi, rơm rạ Than 3.Khí ga Dầu A10 Gia đình ông bà có thuộc đối tượng đặc biệt khó khăn không 5.Khác (cụ thể) _ có không A11: Loại nhà mà hộ sống (dựa việc quan sát , không cần hỏi trực tiếp người vấn) tế H uế Mô tả Loại nhà Chọn Tường gạch, bờ lô, có trụ xi măng cốt thép Bán kiên cố Nhà có tường gạch, bờ lô, phần vật liệu tạm tre nứa, gỗ tạp 2 Nhà tạm Không có tường gạch, nhà làm tre, gỗ tạp 3 Khác Mô tả: 4 ại họ cK in h Kiên cố 1 Phần B: Đặc điểm đất đai theo đất B1 Ông/bà có đất nông lâm nghiệp? B2 Tổng diện tích đất nông lâm nghiệp ông bà? B3 Hãy cho biết chi tiết tất đất mà ông bà canh tác Đ Thông tin đất Diện tích (ha) Khoảng cách đến đường gần (km) Khoảrg cách đến trung tâm thị trấn (km) Tình trạng sở hữu đất 1=Chủ đất 3= thuê 2= cấy rẽ 4= Khác, cụ thể 5.1 Nếu thuê mướn, cho biết giá thuê (1000 VND/năm) Loại đất 1= đất đồi núi = đất vùng thấp Chất lượng đất: 1= tốt = trung bình 3= xấu Chất đất: 1= đất cát 2= đất phù sa 3= Đất sét/thịt 4= đất pha cát 5= Đất khác cụ thể SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Thửa Thửa Thửa Thửa Thửa Khóa luận tốt nghiệp Thông tin đất Độ dốc: 1= phẳng 3= Dốc = dốc = dốc Tình trạng đất đai 1.1 Độ dày tầng đất mặt 1= trơ đá mỏng dày Thửa Thửa Thửa Thửa Thửa 1.2 Độ phì/màu mỡ 1= màu mỡ Tương đối màu mỡ màu mỡ 1.3 Kết cấu đất 1= tơi Nén chặt B4: Tình hình áp dụng biện pháp làm đất, canh tác Thửa Thửa 1= áp dụng Thửa Thửa LÝ DO ÁP DỤNG (xem mã bảng) 0= ko áp dụng Đ ại họ cK in h Kỹ thuật canh tác =canh tác hữu (không dùng hóa chất) 2= nông lâm kết hợp 3= canh tác không cày đất/hạn chế cày đất 4= canh tác theo đường đồng mức 5= canh tác theo bậc thang 6= Bón phân cân đối (hữu +hóa học) 7= xen canh với họ đậu 8= luân canh trồng 9= Đa canh 10= Bỏ hóa 11=cây che phủ đất 12= che phủ vật liêu 13= độc canh 14= không bón phân hữu 15=dùng thuốc diệt cỏ 16=đốt 17= khác (ghi rõ) Thửa tế H uế Mô hình sử dụng đất Tên cụ thể mô hình (theo trồng/công thức luân cang mô hình) Mã số lý áp dụng Tăng lợi nhuận/hiệu Giảm xói mòn Giảm lao động B5 Tăng suất Hỗ trợ dự án Nhu cầu thị trường cao Ông bà làm với rơm rạ, phế phụ phẩm trồng? Khác, cụ thể _ SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Đốt Duy trì độ màu mỡ đất Giảm chi phí đầu vào Khac: …………………… Để lại ruộng Làm phân hữu Khóa luận tốt nghiệp Phần C: Thông tin thu nhập hộ K ọc ại h Đ SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Vụ Thửa đất Vụ tế H uế Vụ in h C.1 Sản lượng thu hoạch Chi phí sản xuất trồng trọt (của năm 2015) Thửa đất Vụ Vụ Cây trồng Sản lượng (ghi đơn vị tính cụ thể) Giá bán (1000 đ/đơn vị sản lượng) Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Chi phí giống (1000đ) 1.1 tổng chi phí giống Chi phí phân bón (1000 Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá đ) 2.1 Hữu 2.2 Vô Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Thuốc trừ sâu 3.1 Hữu 3.2 vô Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá chi phí lao động 4.1 lao động thuê 4.2 thuê máy+ lao động 4.3 đổi công Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Chi phí sau thu hoạch 5.1 Bao bì đóng gói 5.2 Vận chuyển 5.4 khác (ghi rõ) Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Chi phí khác 6.1 Nguyên, nhiên vất liệu 6.2 công cụ 6.3 khác (ghi rõ) Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Vụ Khóa luận tốt nghiệp Thửa đất Vụ Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá in h Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá K Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá ọc Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá ại h Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Vụ tế H Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Đ Cây trồng Sản lượng (ghi đơn vị tính cụ thể) Giá bán (1000 đ/đơn vị sản lượng) Chi phí giống (1000đ) 1.1 tổng chi phí giống Chi phí phân bón (1000 đ) 2.1 Hữu 2.2 Vô Thuốc trừ sâu 3.1 Hữu 3.2 vô chi phí lao động 4.1 lao động thuê 4.2 thuê máy+ lao động 4.3 đổi công Chi phí sau thu hoạch 5.1 Bao bì đóng gói 5.2 Vận chuyển 5.4 khác (ghi rõ) Chi phí khác 6.1 Nguyên, nhiên vất liệu 6.2 công cụ 6.3 khác (ghi rõ) Vụ uế Vụ Thửa đất Vụ Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Vụ Khóa luận tốt nghiệp Thửa đất Vụ Vụ SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Vụ in h Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá tế H Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá ọc K Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá ại h Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Thửa đất Vụ Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá uế Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Đ Cây trồng Sản lượng (ghi đơn vị tính cụ thể) Giá bán (1000 đ/đơn vị sản lượng) Chi phí giống (1000đ) 1.1 tổng chi phí giống Chi phí phân bón (1000 đ) 2.1 Hữu 2.2 Vô Thuốc trừ sâu 3.1 Hữu 3.2 vô chi phí lao động 4.1 lao động thuê 4.2 thuê máy+ lao động 4.3 đổi công Chi phí sau thu hoạch 5.1 Bao bì đóng gói 5.2 Vận chuyển 5.4 khác (ghi rõ) Chi phí khác 6.1 Nguyên, nhiên vất liệu 6.2 công cụ 6.3 khác (ghi rõ) Vụ Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Tính chi phí cho vụ: khối lượng X giá Vụ Khóa luận tốt nghiệp Thu nhập từ chăn nuôi (năm 2015) C2 Vật nuôi A Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) Lợn (heo) Dê Trâu bò Nuôi cá Sản lượng bán tiêu dùng cho gia đình (kg) Giá bán (1000đ/kg) Doanh thu/thu nhập (1000đ) Chi phí nguyên vật liệu lao động (% ước tính so với tổng giá trị) C3 Các khoản thu khác (năm 2015) Nguồn thu nhập Đánh bắt thủy sản (thu nhập ròng/lãi) Buôn bán nhỏ dịch vụ (lãi) Tiền công làm thuê & lương Lương hưu, trợ cấp xã hội Tiền người khác gửi về/cho Nguồn khác……………………… Số lượng Tổng giá trị bán (1000 đ) ại họ cK in h C4: Tài sản hộ Tên tài sản Xe ô tô tế H uế Tổng giá trị (1000 đ) STT Xe máy (mô tô) TV Trâu bò Lợn sinh sản Điện thoại D1 Đ Phần D: Kiến thức, thái độ nhận thức Suy thoái đất có xảy sản xuất nông lâm nghiệp gia đình ông bà không? Có - hộ khác xã không? Có Không Không D2 Các biểu phản ánh tình trạng suy thoái đất địa phương? Giảm suất Đất bị lở, xói mòn theo rãnh nước Cỏ dại phát triển mạnh Đất bị phèn hóa (chua) Đất trống, cằn cỗi (cây cối mọc ít) Giảm độ màu mỡ đất Đất trơ sỏi đá SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Tiêu chí nhắc tới (đánh dấu) Khác Khóa luận tốt nghiệp Giảm suất vật nuôi Khả hấp thụ nước đất bị suy giảm 10 Cây cối bị còi cọc 11 Khác (ghi cụ thể) _ Ông/bà có thấy suy thoái đất vấn đề địa phương hay không? - Có Không Có Không quốc gia hay không? D4 Theo ông/ bà lý dẫn đến suy thoái đất gì? Người vấn ghi lại ý trả lời khó phân loại theo mã số Sau tiến hành phân loại sau Lý suy thoái đất Tiêu chí nhắc tới Khác Chính sách quy định không phù hợp Thiếu kiến thức suy thoái đất Canh tác không hợp lý Phá rừng đốn chặt thực vật khác Sử dụng hóa chất mức Lý khác (ghi rõ) Lý khác (ghi rõ) tế H uế D3 ại họ cK in h D5 Ông/bà cho biết thay đổi mà ông bà quan sát diện tích đất canh tác/nông nghiệp ông bà 10 năm qua? Màu đất sẫm Có Không Không đổi Đất tơi xốp Có Không Không đổi Độ dày lớp đất mặt Tăng Giảm Không đổi Độ màu mỡ đất Tăng Giảm Không đổi Chất lượng nước suối gần nơi canh tác Cải thiện Giảm Không đổi Năng suất trồng Tăng Giảm Không đổi D Hãy cho biết ông/bà có đồng ý hay không đồng ý với nhận định sau? Nhận định Xói mòn đất làm giảm suất trồng Các biện pháp canh tác bảo vệ đất không nên áp dụng mà đất cho suất, hiệu Sử dụng phân hữu, phân xanh, phân vi sinh giúp cải tạo đất Sử dụng nhiều phân hóa học làm giảm chất lượng đất đai Sử dụng thuốc trừ sâu làm giảm chất lượng/độ màu mỡ đất Trồng xen họ đậu giúp cải thiện độ màu mỡ đất Canh tác theo đường đồng mức hạn chế xói mòn Che phu đất rơm rạ biện pháp tủ gốc cải thiện độ màu mỡ đất Trồng trọt không cày đất hạn chế xói mòn thoái hóa đất Đ 10 Canh tác nông lâm kết hợp hạn chế suy thoái đất 11 Canh tác nông lâm kết hợp cần nhiều thời gian để có lợi ích 12 Các biện pháp canh tác cải tạo đất mang lại thu nhập cao dài hạn SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Không đồng ý Đồng ý Khóa luận tốt nghiệp D7 Ông/bà có thông tin biện pháp canh tác bảo vệ đất từ đâu? Từ nguồn khác? D8a Không Chuyển đến D9 hộ không áp Chuyển đến D10 hộ áp dụng Nếu có, mức độ thăm thường xuyên nào? Hàng tuần 3.Hàng quý Thỉnh thoàng Hàng tháng Hai tháng lần 6.Khác, cụ thể _ Ông bà sử dụng những dịch vụ khuyến nông nào? Đào tạo Tín dụng Giống Dụng cụ sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ kỹ thuật Thủy lợi 6.Sau thu hoạch Khác, cụ thể ại họ cK in h D8b Ông/bà có cán khuyến nông tới thăm không? có dụng CÂU HỎI CHO HỘ KHÔNG ÁP DỤNG (xong câu D9 chuyển đến câu D14) D9 Tại ông/bà không áp dụng mô hình ……………….? (một mô hình sử dụng đất bền vững) _ Đ D10 Khác (xếp thứ tự 2, ) tế H uế D8 Đài truyền thanh/radio Cán khuyến nôngchuyển tới D8 Hội nông dân Hộ canh tác NLKH Bạn bè/họ hàng Nông dân điển hình Các nông dân khác Tự sáng tạo/phát minh Khác, ghi cụ thể Nguồn nhắc tới Lý nhắc tới Thiếu hỗ trợ quyền (i.e kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ) Thiếu kiến thức mô hình Thiếu yếu tố đầu vào Thiếu nước Yêu cầu sử dụng nhiều lao động Thời gian từ lúc đầu tư đến có thu nhập dài Không có quyền sử dụng đất Mô hình không hiệu Lý khác, cụ thể _ Lý khác (xếp thứ tự 2, ) CÂU HỎI DÀNH CHO HỘ ÁP DỤNG Ông bà áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững …… năm rồi? _ Năm D11 Ông/bà hiểu mô hình mô hình sử dụng đất bền vững? _ _ SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Nhắc Xen canh đa canh Bảo vệ/bảo tồn đất nước Quản lý dịch hại cỏ dại Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường Hạn chế sử dụng hóa chất Bón phân cân đối Khác, ghi cụ thể _ Khác Khóa luận tốt nghiệp D12 Sử dụng thang đo mức (1 = không quan trọng; 2= Ít quan trọng; 3= Quan trọng; and 4= Rất quan trọng), xin đánh giá mức độ quan trọng mục tiêu sau việc áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững/bảo vệ cải tạo đất Không quan trọng (1) Bảo vệ thiên nhiên Môi trường rong Hạn chế xói mòn đất Khôi phục độ phì đất suất đất Tạo việc làm tăng thu nhập Hạn chế ruie ro sản xuât Đa dạng hóa thu nhập D 13 Những khó khăn áp dụng mô hình sử dụng đất bền vững tế H uế Kỹ thuật phức tạp Thu hồi vốn chậm Tốn nhiều lao động Chăm sóc trồng khó khăn Thu hoạch khó khăn Chí phí cao Lý khác: ghi rõ ại họ cK in h Đ Quan trọng (3) Khó khăn nhắc tới (đánh dấu) SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Ít quan trọng (2) Rất quan trọng (4) Các khó khăn khác (đánh dấu) Khóa luận tốt nghiệp D14 Thái độ với rủi ro Ông bà chọn lựa trồng loại trồng sau: Năng suất thu nhập thấp chắn Năng suất thu nhập cao chắn tương lai Năng suất thu nhập thấp nhuwg hội đạt cao tương lai D15 Vai trò thương nhân - D15.1 Người cung cấp đầu vào D15.1.1 Ông/bà mua yếu tố đầu vào cho SX nông nghiệp đâu? (MA)? Tư thương/thương nhân Loại đầu vào mà ông bà mua? (xem mã số bên dưới) Có cung ứng tín dụng không? 1=có 2=Không Mô tả điều kiện tín dụng( of credit arrangement (lãi suất or hợp đồngs) Tổ chức quyền/đoàn thể Dự án/chương trình Khác (Cụ thể) _ D15.1.2 D15.1.3 2= phân bón 3= thuốc trừ sâu 4= thuốc diệt cỏ 5= khác (ghi cụ thể) _ ại họ cK in h 1= giống tế H uế HTX Người cung cấp đầu vào có góp phần làm suy thoái đất đai địa phương? Có Không Không biết Lý sao? D15.2 Người thu mua sản phẩm D15.2.1 Có người khác thu mua sản phẩm vùng không? (SA)? Có, số người? _ Không Ông/bà bán sản phẩm cho người mua? Đ D15.2.2 D15.2.3a Ông/bà bán sản phẩm đâu? Yes D15.2.3b Lý định bán cho người thu mua nàya? (xem mã số bên dưới) Đại lý Thương nhân Người bán buôn Người bán lẻ Tổ chức (HTX) Khách sạn, siêu thị, nhà hàng Khác, cụ thể No D15.2.3c Người thu mua sản phẩm có cung cấp tín dụng không? 1=có 2=Không D15.2.3d Mô tả điều kiện tín dụng (lãi suất, hợp đồngs) Khác, cụ thể CODES for decision to sella: 1= Người mua thường xuyên 2= Cung cấp tín dụng SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp 4= Thuận tiện 5= Trả tiền mặt 3= Giá cao 6= Bạn bè/họ hàng 7= Khác, cụ thể Khóa luận tốt nghiệp D15.3 Ngoài người cung cứng đầu vào thu mua sản phẩm, ông bà có tín dụng từ nguồn khác năm 2015 hay không? Có Không D15.3.1 Nếu có, ông bà cung cấp tín dụng từ nguồn nào? (MA)? Bạn bè, người thân Người cho vay tư nhân/không thống Nguồn khác (Cụ thể) Chủ đất Ngân hàng nông nghiệp Phần E: Vốn xã hội Tổ chức mạng lưới Ông bà vui lòng cho biết tổ chức, nhóm, mạng lưới, hội mà ông bà thành viên hộ thành viên tổ chức/nhóm/mạng lưới Đây nhóm tổ chức cách thồng nhóm người làm việc sinh hoạt chuyên đề Ông/bà thành viên khác gia đình tham gia vào tổ chức vậy? E2 Trong tổ chức/nhóm đó, tổ chức quan trọng hộ gia đình ông bà? tế H uế E1 _ (Tên tổ chức/nhóm) Ông/bà có tham gia vào chương trình bảo vệ đất SALT, nông nghiệp hữu cơ, làng nông nghiệp bảo tồn phủ không? Có Không ại họ cK in h E3 Nếu có, chương trình gì? _ SALT Conservation Farming Villages _ Nông nghiệp hữu Landcare Others (specify) Ông/bà có tham gia lớp tập huấn/ seminar canh tác bền vững biện pháp bảo vệ đất (như nông nghiệp hữu cơ, mô hình nông lâm kết hợp, làm đường giậu etc) hay không? CÓ Không chuyển đến E5 E4a Nếu có, số lượng lớp tập huấn liên quan đến SLM mà ông bà tham dự: E4b Hãy cho biết nội dung khóa tập huấn tham dự: Ông/bà có bạn thân? Những người mà ông bà cảm thấy thoải mái, nói chuyện riêng tư nhờ họ giúp đỡ cần? E5 E6 Đ E4 Nếu ông bà cần vay khoản tiền nhỏ (tương đương với mức chi tiêu cho gia đình tuần), có người bạn người họ hàng thân sẵn lòng giúp, cho ông bà vay hay không? Chắc chắn có Có thể có SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp Có thể Chắc chắn Khóa luận tốt nghiệp Sự tin cậy tính đoàn kết E7 Mọi người cộng đồng có giúp đỡ lẫn hay không? Sử dụng mức đánh giá, luôn giúp đỡ không giúp đỡ lẫn nhau? Luôn giúp đỡ Thỉnh thoảng có giúp đỡ Không giúp đỡ lẫn Đa số có giúp đỡ Hiếm giúp đỡ Nhìn chung, ông bà đồng ý hay không đống ý với nhận định sau? E8 Hoàn toàn đồng ý ; Đồng ý; 3= Tương đối đồng ý; 4= Tương đối không đồng ý; Hoàn toàn không đồng ý Hầu hết người cộng đồng/hàng xóm sẵn lòng giúp đỡ ông bà ông bà cần Trong cộng đồng này, bạn phải tỉnh táo không người khác lợi dụng Trong cộng đồng này, nhìn chung người không tin tưởng lẫn việc cho vay mượn tiền Bạn có tin tường vào… E9 Cán quyền địa phương Cán quyền cấp trung ương Cán khuyến nông Hội nông dân E10 tế H uế Hoàn toàn đồng ý ; Đồng ý; 3= Tương đối đồng ý; 4= Tương đối không đồng ý; Hoàn toàn không đồng ý Nếu dự án cộng đồng không trực tiếp mang lại lợi ích cho ông bà, mang lại lợi ích cho nhiều người khác cộng đồng, ông bà có đóng góp thời gian tiền bạc cho dự án hay không? B Tiền Không đóng góp tiền Có đóng góp tiền ại họ cK in h A Thời gian Không đóng góp thời gian Có đóng góp thời gian Hoạt động tập thể hợp tác E11 Trong năm qua ông/bà hay thành viên khác gia đình ông bà có tham gia vào hoạt động cộng đồng mà mợi người làm việc lợi ích chung cộng đồng? Có Không chuyển đến E13 E11a Số lần tham gia năm qua? _ Thông tin truyền thong Đ E12 Hay xác định Ba nguồn thông tin phủ thực (chẳng hạn khuyến nông, lao động công ích người thất nghiệp, kế hoạch hóa gia đình ) Họ hàng, bạn bè hàng xóm Thị trường địa phương Báo chí Cán quyền địa phương Đài radio Tivi Nhóm, tổ chức, hội Già làng, người lãnh đạo cộng đồng/thôn Cán khuyến nông 10 Nguồn khác, ghi cụ thể - SVTH: Đoàn Thị Hồng Hiệp END OF INTERVIEW- Sắp xếp theo thứ tự (1st, 2nd, 3rd, etc)