Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số : 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Chính NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Tài chính, Chi cục Thống kê, Trung tâm ƯDKHKT BV trồng vật nuôi huyện Thạch Hà giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản Lý Đất Đai, Khoa Quản Lý Đất Đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Chính tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong luận văn tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để luận văn hoàn thiện tốt Một lần xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai Việt Nam 2.1.1 Đất đai vai trò đất đai phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai Việt Nam 2.2 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.3 Các yếu tố liên quan đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 10 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.2.5 Cơ sở để lựa chọn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 15 2.3 Một số nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 16 2.3.1 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất giới 16 2.3.2 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Việt Nam 18 2.4 Mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 2.4.1 Khái niệm mơ hình 20 2.4.2 Mơ hình sử dụng đất 21 iii 2.4.3 Vai trị mơ hình 22 2.4.4 Một số mơ hình sử dụng đất đạt hiệu cao Việt Nam 22 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Đối tượng nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Hà 25 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 3.3.3 Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 26 3.4.2 Điều tra số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp xác định mơ hình 26 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 27 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - hạ tầng 37 4.1.3 Dân số, lao động việc làm 41 4.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 42 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 43 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà 44 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà 44 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà 45 4.3 Lựa chọn mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 4.3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình sử dụng đất 45 4.3.2 Kết lựa chọn số mơ hình sử dụng đất 48 iv 4.4 Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất 50 4.4.1 Hiệu kinh tế 50 4.4.2 Hiệu xã hội 54 4.4.3 Hiệu môi trường 57 4.4.4 Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 64 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mơ hình lựa chọn 66 4.5.1 Đề xuất mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đánh giá 66 4.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mơ hình 67 Phần Kết luận kiến nghị 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 76 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BV Bảo vệ BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CPTG Chi phí trung gian CSHT Cơ sở hạ tầng FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HQĐV Hiệu đồng vốn IRRI International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) KHKT Khoa học kỹ thuật LUT Land Use Type - Loại sử dụng đất UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 28 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 29 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 4.1 Một số yếu tố khí tượng huyện Thạch Hà năm 2012 - 2016 34 Bảng 4.2 Diện tích đặc điểm loại đất huyện Thạch Hà 36 Bảng 4.3 Cơ cấu phát triển kinh tế huyện Thạch Hà giai đoạn 2012 - 2016 37 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Thạch Hà 39 Bảng 4.5 Kết phát triển ngành chăn nuôi Thạch Hà năm 2012-2016 40 Bảng 4.6 Kết phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Thạch Hà năm 20122016 40 Bảng 4.7 Dân số, lao động việc làm huyện Thạch Hà năm 2012-2016 41 Bảng 4.8 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà năm 2016 45 Bảng 4.9 Một số mơ hình sử dụng đất lựa chọn 48 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng cam tiểu vùng 51 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất tiểu vùng 52 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình chuyên rau màu tiểu vùng 53 Bảng 4.13 Hiệu xã hội mô hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp lựa chọn địa bàn huyện Thạch Hà 55 Bảng 4.14 Đánh giá mức đầu tư phân bón thực tế so với khuyến cáo địa bàn huyện Thạch Hà 59 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ sử dụng thuốc BVTV thực tế địa bànhuyện Thạch Hà 62 Bảng 4.16 Mức độ che phủ mơ hình lựa chọn địa bàn huyện Thạch Hà 64 Bảng 4.17 Tổng hợp hiệu số mơ hình sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Hà 65 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Diện tích nhóm đất theo mục đích sử dụng Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Thạch Hà 32 Hình 4.2 Mơ hình trồng Cam hộ ơng Mai Bá Quảng, xóm xã Thạch Ngọc 51 Hình 4.3 Vườn bắp cải hộ ông Nguyễn Văn Liên thôn Thống Nhất, xã Thạch Liên 52 Hình 4.4 Vườn bí hộ ơng Ngơ Văn Thành thôn Thượng Phú, xã Tượng Sơn 52 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trang Tên đề tài: “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành:8850103 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá hiệu số mô hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà - Đề xuất mơ hình sử dụng có hiệu tiểu vùng huyện - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp - Phương pháp chọn điểm điều tra - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất gồm: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường Kết kết luận Đất sản xuất nơng nghiệp huyện Thạch Hà bao gồm mơ hình sử dụng đất là: chuyên lúa, chuyên rau màu, ăn Kết đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp sau: - Về hiệu kinh tế: Tại tiểu vùng mơ hình ăn trồng cam đánh giá có hiệu cao Tại tiểu vùng mơ hình chun rau màu mơ hình có hiệu kinh tế cao với GTGT trung bình 232,440 triệu đồng/ha - Về hiệu xã hội: Mơ hình chun rau màu có tiểu vùng tiểu vùng mô hình thu hút nhiều cơng lao động Số cơng lao động trung bình mơ hình 1066 CLĐ/ha; Giá trị ngày cơng mơ hình cao trung bình đạt 245 nghìn đồng/ha Mơ hình trồng cam tiểu vùng thu hút số lượng lao động không lớn 530 CLĐ/ha lại có GTNC cao 192,97 nghìn đồng/CLĐ/ha ix * Tiểu vùng 2: - Mơ hình chun lúa: Tiểu vùng vùng đồng huyện có nhiều điều kiện phù hợp với lúa địa hình phẳng, đất chủ yếu đất thịt nhẹ, có nhiều ao hồ, kênh rạch, mương tiêu nước chủ động việc tưới tiêu… vùng có điều kiện thuận lợi địa bàn huyện để phát triển mơ hình chun lúa Nhưng bên cạnh khí hậu khắc nghiệt trình độ lao động chưa cao dẫn đến kết sử dụng đất chưa thực cao Theo kết đánh giá mơ hình đạt hiệu mức thấp, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh vùng Tuy nhiên, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Thạch Hà đến năm 2020 phải trì 5000 đất lúa để đáp ứng yêu cầu đảm bảo vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, giải việc làm cho người nơng dân Vì thời gian tới, mơ hình chun lúa giữ ngun phần diện tích có tiếp tục đầu tư giống, phân bón, chăm sóc, áp dụng KHKT để nâng cao hiệu sử dụng đất - Mơ hình chun rau màu theo đánh giá có hiệu sử dụng đất cao, vừa mang lại giá trị kinh tế cao nhất, giải lượng lớn công ăn việc làm mang lại thu nhập cho người lao động Cùng với định hướng huyện Thạch Hà phải phát triển mơ hình chun rau màu theo hướng Vietgap phấn đấu đến năm 2020 đạt 600 rau củ toàn huyện sản xuất theo hướng tập trung quy mô lớn Chúng đề xuất ngồi diện tích có mơ hình nên mở rộng thêm 19,02 chuyển từ đất chuyên lúa tiểu vùng * Tiểu vùng 3: - Mơ hình chun rau màu nên mở rộng tiểu vùng mơ hình đánh giá có hiệu sử dụng đất cao Theo định hướng huyện Thạch Hà phát triển mơ hình rau chất lượng cao ngồi phát triển vùng đồng (tiểu vùng 2) tập trung phát triển vùng ven biển (tiểu vùng 3) Với việc trì kiểu sử dụng đất có nên mở rộng với kiểu sử dụng đất khác với loại trồng đa dạng nằm chuỗi sản xuất rau công nghệ cao đất cát ven biển để nâng cao hiệu sử dụng đất Đề xuất mở rộng thêm 30 mơ hình tiểu vùng 3, tương lai mở rộng phát triển 4.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mơ hình Kết nghiên cứu tổng thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hiệu 67 sử dụng đất nông nghiệp cho thấy điều kiện khí hậu, đất đai vùng nghiên cứu tương đối phù hợp cho việc phát triển nhiều mơ hình sử dụng đất khác nhau: mơ hình ăn quả, mơ hình chun rau màu Tuy nhiên, kết nghiên cứu vùng đất Thạch Hà, mơ hình chun lúa giải việc làm cho người dân lúc nông nhàn không mang lại hiệu kinh tế cao, không bền vững mặt xã hội môi trường Một số mơ hình khác cần ý đến vấn đề sử dụng phân bón thuốc bảo vệ để đảm bảo phát triển tốt cho trồng góp phần cải tạo, bảo vệ tốt môi trường sinh thái Để khắc phục hạn chế nói nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, cần tập trung số giải pháp sau: * Giải pháp khoa học kỹ thuật - Đưa giống có suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, thay giống cũ chất lượng nhằm tăng suất chất lượng, giảm giá thành sản phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu Đặc biệt thay giống lúa cũ giống có suất khả chống chịu cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu huyện Thạch Hà Ngồi loại rau củ có suất chất lượng cao có bí xanh, dưa đỏ, cải củ, cải bẹ cần lựa chọn thêm giống rau có chất lượng cao khác, kết hợp với đầu tư sản xuất mơ hình rau giống, chuyển giao cơng nghệ gieo trồng cho người nông dân tiểu vùng Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an tồn đủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường - Phối hợp với quan chuyên môn, cán nông nghiệp mở lớp đào tạo có nội dung hướng dẫn quy trình, biện pháp chăm sóc, đưa giống vào sản xuất thí điểm đại trà Đặc biệt giống ăn tiểu vùng rau màu tiểu vùng * Giải pháp sử dụng phân bón thuốc BVTV Theo kết đánh giá mơ hình sử dụng đất địa bàn cịn tình trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV khơng tiêu chuẩn khuyến cáo Đó nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng đất số mơ hình - Cần trọng đầu tư phân bón (phân hóa học) mơ hình 68 công nghiệp trồng chè tiểu vùng 1, mô hình lúa màu tiểu vùng 2, mơ hình chun lúa mơ hình chun rau màu tiểu vùng - Ngồi phân chuồng tăng cường sử dụng loại phân hữu khác, phân vi sinh trình canh tác để vừa đảm bảo dinh dưỡng cho trồng vừa hạn chế ô nhiễm môi trường sinh thái - Chú trọng liều lượng sử dụng thuốc BVTV mơ hình cơng nghiệp trồng chè tiểu vùng 1, mơ hình lúa màu chun rau màu tiểu vùng 2, mơ hình chun rau màu tiểu vùng Kết hợp thêm sử dụng thuốc thảo mộc biện pháp phòng trừ sinh học khác * Giải pháp hệ thống thủy lợi Nước có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt với loại trồng hàng năm Hệ thống thủy lợi phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cho sản xuất tiêu thoát nước kịp thời úng ngập Với điệu kiện địa hình vùng đồi núi, đất dốc nên việc giữ nước tiểu vùng khó khăn huyện cần xây dựng hồn thiện hệ thống hồ chứa nước hệ thống mương dẫn nước, đảm bảo cung cấp nước cho trồng, đặc biệt cam Xây dựng thêm trạm bơm cho xã gần sông nhằm chủ động tưới tiêu đặc biệt với mơ hình chun rau màu tiểu vùng Xây dựng kiên cố hóa tuyến mương chính, mương nội đồng tưới tiêu cho đất lúa, rau màu… Đặc biệt với mơ hình trồng cam, điều kiện địa hình dốc, đất đai màu mỡ, khó khăn việc cung cấp nước cần tăng tường biện pháp giữ ẩm cho trồng cần thiết trồng xen canh với số trồng khác để tăng độ che phủ đốt rơm rạ, cỏ che phủ gốc giảm nước cho trồng * Giải pháp cải tạo nâng cao độ phì đất Trong trình sản xuất, đất dần chất dinh dưỡng, để giữ vững nâng cao suất cao cần phải tiến hành bổ sung dinh dưỡng vào đất Huyện cần tăng cường tuyên truyền phổ biến tới bà nông dân việc tăng cường bón phân chuồng, phân hữu loại phân vi sinh góp phần tăng độ phì cho đất thân thiện với môi trường 69 Với sản xuất vùng đồng tăng che phủ gốc, chống rét cho cây, tăng cường trồng họ đậu cải tạo đất Sản xuất vùng đồi trồng theo đường đồng mức, trồng xen băng cốt khí vừa làm phân xanh vừa chống xói mịn hiệu Canh tác đất dốc nên trồng thành nhiều tầng vừa sử dụng đất tối đa vừa giảm phá hủy cấu trúc đất mưa * Giải pháp thị trường tiêu thụ Ngoài thị trường tiêu thụ chỗ nơng thơn thị trường tiêu thụ nông sản phẩm chủ yếu Thạch Hà tập trung thị xã Kỳ Anh, thành phố Hà Tĩnh, thành phố Vinh Nhìn chung nơng sản phẩm địa bàn có thị trường tiêu thụ ổn định song cịn tình trạng thương lái ép giá lúc mùa đẩy giá lên cao lúc đầu cuối vụ gây ảnh hưởng đến thu nhập người lao động, khiến người lao động chưa yên tâm sản xuất Vì cần xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn định, quy hoạch, hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nơng sản, hình thành trung tâm, chợ thương mại trung tâm, thị trấn, thị tứ, tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Thạch Hà huyện duyên hải, nằm phía thành phố Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 35.391 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 14.989,16 chia làm tiểu vùng.Trên sở chọn đánh giá hiệu sử dụng đất mơ hình sau: Tiểu vùng có mơ hình ăn trồng cam với quy mơ 2,4 ha, Tiểu vùng có mơ hình sử dụng đất gồm: mơ hình chun lúa quy mơ 3,65 mơ hình chun rau màu quy mơ 1,96 Tiểu vùng có mơ hình chun rau màu, quy mơ 1,35 (2) Hiệu mơ hình đánh giá - Về hiệu kinh tế: Trong mơ hình lựa chọn địa bàn huyện Thạch Hà, mơ hình lựa chọn mơ hình đặc trưng, phát huy tiềm mạnh vùng mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình ăn trồng cam, mơ hình chun rau màu với GTGT trung bình 232,440 triệu đồng/ha Mơ hình trồng lúa tiểu vùng có hiệu kinh tế chưa cao lại mơ hình khơng thể thiếu q trình sản xuất, góp phần đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện - Về hiệu xã hội: Mơ hình chun rau màu có tiểu vùng tiểu vùng mơ hình thu hút nhiều công lao động Số công lao động trung bình mơ hình 1066 CLĐ/ha; Giá trị ngày cơng mơ hình cao trung bình đạt 245 nghìn đồng/ha Mơ hình trồng cam tiểu vùng thu hút số lượng lao động không lớn 530 CLĐ/ha lại có GTNC cao 192,97 nghìn đồng/CLĐ/ha Mơ hình chuyên lúa GTNC mức thấp 90 nghìn đồng/CLĐ/ha - Về hiệu môi trường: Về mức độ che phủ đất hầu hết mơ hình có độ che phủ cao đặc biệt mơ hình ăn trồng cam có độ che phủ đạt 100%, có mơ hình chun lúa độ che phủ đạt mức thấp 50% Hầu hết mơ hình tiểu vùng đạt mức trung bình sử dụng phân bón Mơ hình ăn trồng cam mơ hình đánh giá mức sử dụng thuốc BVTV mức cao vì ngồi sử dụng liều lượng tiêu chuẩn hộ nơng dân cịn sử dụng thêm số chế phẩm sinh học để phịng trừ sâu bệnh góp phần tạo nên sản phẩm nơng sản an tồn mà khơng làm ảnh hưởng đến môi trường 71 (3) Trên sở hiệu mơ hình sử dụng đất đánh giá định hướng phát triển nông nghiệp huyện, đề xuất mô hình cụ thể tiểu vùng Tiểu vùng 1: Mở rộng diện tích mơ hình ăn Mở rộng diện tích mơ hình chun rau màu tiểu vùng tiểu vùng mơ hình cho hiệu cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Mơ hình chun lúa xét mặt chưa thực cao lại mơ hình cung cấp lương thực cho tồn huyện để phát triển mơ hình huyện Thạch Hà cần phải chuyển đổi giống lúa, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, nâng cao hiểu biết cho người dân nhằm tăng suất, sản lượng chất lượng nơng sản để đáp ứng nhu cầu thị trường (4) Để nâng cao hiệu mơ hình sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Hà cần tập trung vào số giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp sử dụng phân bón thuốc BVTV, giải pháp hệ thống thủy lợi giải pháp thị trường tiêu thụ 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề tài đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất đặc trưng địa bàn phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thạch Hà đến năm 2020 gồm có mơ hình ăn quả, mơ hình chun rau màu, mơ hình chun lúa Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư mở rộng quy mô mơ hình - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cần tiến hành đánh giá thích hợp đất đai để xác định xác tiềm đất đai để tiếp tục lựa chọn mơ hình sử dụng đất thích hợp tiểu vùng địa bàn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Kiểm kê đất đai 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Kiểm kê đất đai 2015 Bùi Hoàng Nữ Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020 Bùi Ngọc Dung Phan Thị Thanh Nhàn (2013) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho sử dụng phát triển bền vững dải ven biển Hà Tĩnh Chi cục Thống kê Thạch Hà (2016) Niên giám thống kê huyện Thạch Hà 2016 Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2015) Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 Đặng Xn Hịa (2013) Đánh giá hiệu số mơ hình sản xuất nơng nghiệp sau chuyển phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Đào Châu Thu (1998) Giáo trình đánh giá đất NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 10 Đào Châu Thu Đào Trọng Đức (2009) Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 11 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 12 Đào Thế Tuấn (1998) Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Việt – Pháp chương trình lưu vực sơng Hồng Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp.Tạp chí Khoa học đất, (11) 14 Đỗ Ngun Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí khoa học đất, (11) 120 15 Đỗ Thị Tám Nguyễn Thị Hải (2010) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Đỗ Văn Nhạ Nguyễn Thị Phong Thu (2016) Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 73 17 Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Khắc Việt Ba (2016) Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 18 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 19 Lê Thái Bạt (2003) Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 20 Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Thị Vịng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hà Nội 22 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1998) Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Phịng Tài huyện Thạch Hà (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà năm 2016 dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 24 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thạch Hà (2016) Báo cáo quy hoạch huyện Thạch Hà giai đoạn 2015 - 2020 25 Quốc hội (2013) Luật đất đai năm 2013 Nhà xuất Thống kê Hà Nội 26 Trần Hồng Hà (2017) Quyết định 455/QĐ-BTNMT phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2015 ngày 21/3/2017 Bộ Tài nguyên Mơi trường 27 Trần Văn Chính (2008) Đánh giá hiệu đề xuất mơ hình hình sử dụng đất vùng gò đồi huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Trung tâm ƯD KHKT BV giống trồng vật nuôi huyện Thạch Hà (2016) Báo cáo tổng kết dự án“Ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển sản xuất chuyên canh rau an toàn xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hà” 29 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng Đồng sông Hồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 74 31 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp Hà Nội 32 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp lâm Huế II Tài liệu Tiếng Anh: 33 FAO (1976) A Faramework for Land Evaluation, Rome 34 Khonkaen University (1992) FESLM An International framme – work for Evaluation sustainable and management, World soil report No 75 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà năm 2016 STT 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2,2,3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 Mục đích sử dụng Mã Tổng diện tích tự nhiên Nhóm đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất sản xuất nơng nghiệp khác Nhóm đất phi nơng nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất phi nơng nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 76 NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OCT ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN CSK CCC TON TIN NTD SON MNC PNK CSD BCS DCS NCS Diện tích (ha) 35.391,49 23.599,24 14.989,16 11.276,17 9.695,04 1.581,13 3.712,99 7.428,45 4.393,34 3.035,10 1.016,25 83,03 82,35 9395,37 1671,65 1600,53 71,12 5056,56 27,14 108,49 71,52 210,37 671,66 3967,39 15,27 67,03 510,24 1425,64 648,97 0,00 2358,60 1925,50 411,39 21,72 Cơ cấu (%) 100,00 66,68 42,35 31,86 27,39 4,47 10,49 20,99 12,41 8,58 0,00 2,87 0,23 0,23 26,55 4,72 4,52 0,20 14,29 0,08 0,31 0,20 0,59 1,90 11,21 0,04 0,19 1,44 4,03 1,83 0,00 6,66 5,44 1,16 0,06 Phụ lục Các mơ hình kiểu sử dụng đất huyện Thạch Hà Tiểu vùng Diện tích Tỷ lệ GTSX (ha) (%) (tr.đ) 373,09 33,73 72,459 205,1 18,54 96,867 108,39 9,80 105,37 Cam 223,76 20,23 113,406 Cây lâu năm Chè 195,7 17,69 39,202 Chuyên lúa 502,92 69,38 63,854 105,77 14,59 97,834 65,35 9,02 107,507 31,82 4,39 232,005 19,01 2,62 134,206 Lúa xuân - lúa hè thu 127,6 71,51 61,109 Lạc - dưa đỏ - bắp cải 20,09 11,26 276,246 Cải củ - cải bẹ - dưa chuột 30,75 17,23 318,12 Kiểu sử dụng đất Mô hình Chuyên lúa Lúa xuân - lúa hè thu Lúa xuân - lúa hè thu - ngô Tiểu Lúa màu vùng đông Lúa xuân - lúa hè thu - rau đông Cây ăn Lúa xuân - lúa hè thu Lúa xuân - lúa hè thu - lạc Tiểu Lúa - màu vùng đông Đậu xanh - lúa hè thu khoai lang Chuyên rau màu Bí xanh - dưa chuột - dưa đỏ Dưa chuột - đậu xanh - bắp cải Tiểu Chuyên lúa vùng Chuyên rau màu 77 Phụ lục Mức sử dụng phân bón tiêu chuẩn mức sử dụng thực tế tiểu vùng địa bàn huyện Thạch Hà STT Mức sử dụng thực tế tiểu vùng Khuyến cáo (kg/ha) Cây trồng N P2O5 K2O Tiểu vùng PC Tiểu vùng Tiểu vùng N P2O5 K2O PC N P2O5 K2O PC N P2O5 K2O PC Lúa xuân 120 -130 80-90 30-60 80-100 - - - - 118,70 82,24 49,40 85 - - - - Lúa hè thu 80-100 50-60 30-50 80-100 - - - - 85,22 55,40 30,01 80 - - - - Cam 100-200 70-80 70-80 80 - - - - - - - - Bí xanh 150-170 100-130 70-90 120-150 - - - - 155,3 - - - - Dưa chuột 140-160 190-210 20-30 150-180 - - - - 152,90 145,06 23,56 150 159,80 213,15 32,50 95 - - - - 133,90 109,80 70,85 120 - 100 80 116,70 79,99 56,45 105,90 110,80 120 Dưa đỏ 120-140 120-140 100150 Cải củ 180-220 150-170 110110-130 150 - - - - - - - - 175,05 155,07 90,05 Cải bẹ 160-180 110-120 100160-180 120 - - - - - - - - 180,00 140,90 130,04 110 60-80 78 - - Phụ lục Một số loại thuốc bảo vệ thực vật đƣợc dùng cho loại trồng Thực tế sử dụng Cây trồng Tên thuốc Trị bệnh Tiêu chuẩn cho phép Tiểu vùng Reasgant 3.6 EC; Sâu đục thân,sâu lá, nhện gié, 1.8EC sâu đục bẹ lúa 0,15 - 0,25 l/ha Lúa Bí xanh Dưa chuột Dưa đỏ Tiểu vùng Tiểu vùng - 0,15 - 0,22 l/ha - Diboxylin 2SL Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, lem lép hạt 1,35 - 1,8 l/ha - 1,5 l/ha - Padan 95SP Sâu lá, rầy nâu, đục thân 0,8kg/ha - 0,8 kg/ha - Beeler 620 OD Cỏ lồng vực, đuôi phụng, chác lác 0,8 - l/ha - 0,7 - 0,9 kg/ha - Regent Bọ trĩ, bọ phấn, rệp 0,5 l/ha - 0,6 l/ha - Kasumin Lở cổ rễ 0,4 l/ha - 0,4 l/ha - Ridozeb Héo rũ, chết ẻo 1,2kg/320 l nước/ha - 1,2kg/320 l nước/ha - Diboxylin 2SL Héo rũ, lở cổ rễ 1,35 - 1,8 l/ha - 1,75 l/ha 1,70/ha Goliath 10 SP Kích thích hoa, đậu 0,2 - 0,5 gr/ 8l nước - 0,3 gr/8l nước 0,4 gr/8l nước Match 50 EC Sâu tơ, sâu đục hoa 0,5 - 1,0 l/ha - - 1,2 l/ha 0,5 - 1,0 l/ha - 15 - 18 ml/12 - 15 l nc Regen Bọ trĩ 15 - 20 ml/12 - 15 l nc 79 Cải củ Cải bẹ Cam Politrin Sâu vẽ bùa, sâu đục 10 - 20 ml/12 - 15 l nc - 25 ml/12 - 15 l nước Vitashield 40 EC Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, rầy mềm 0,6 - 0,8 l/ha - 0,6 l/ha Mancozeb Trị nấm bệnh 0,7 l/ha - - 0,6 l/ha Damycine 3SL Thối gốc, thối rễ, lở cổ rễ 1,5 - 2,0 l/ha - - 1,5 - 2,5 l/ha Vitashield 40 EC Sâu ăn lá, sâu xanh, sâu tơ, rầy mềm 0,6 - 0,8 l/ha - - 0,6 l/ha Tỏi, ớt Bọ phấn trắng, bọ rùa 10 l/ha 10 l/ha 1,2kg/320 l nước/ha 1,3kg/320 nước/ha Ridozeb Héo rũ, chết ẻo - - Boocđô 1-2% Loét, sẹo, thán thư, sương mai, phấn trắng,… l/ha l/ha - - Astrin 50 EC Sâu vẽ bùa, sâu đục 0,2 - 0,4 l/ha 0,4 l/ha - - 0,3- 0,5l/ha 0,2l/ha - - AQCM Sâu đục thân Phòng trừ thối thân, thối rễ, thối Mancozeb 80WP Goliath 10 SP thân, thối trái… Kích thích hoa, đậu 0,4 1,8kg/400l 2kg/400l nước/ha nước/ha - - 0,2 - 0,5 gr/ 8l nước 0,55 gr/8l nước - - 80 l Phụ lục Giá số mặt hàng nông sản phân bón năm 2016 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá I Nơng sản Lúa (đồng/kg) 6000 Bí xanh (đồng/kg) 4500 Dưa chuột (đồng/kg) 7500 Dưa đỏ (đồng/kg) 10000 Cải củ (đồng/kg) 4500 Cải bẹ (đồng/kg) 5000 Cam (đồng/kg) 25000 II Phân bón Đạm ure (đồng/kg) 8000 Supe lân (đồng/kg) 5000 Phân kali (đồng/kg) 12000 N:P:K (đồng/kg) 11000 Vôi (đồng/kg) 4000 81 ... sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 3.3.3 Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình. .. đến sử dụng đất huyện 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 - Hiện trạng sử dụng đất sản. .. mơ hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh