Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - ại họ cK in h tế H uế KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH LŨ LỤT VÀ THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TẠI Đ XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN CƠNG LUẬN Khóa học 2012-2016 Khóa luận tốt nghiệp tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h TÌNH HÌNH LŨ LỤT VÀ THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN CƠNG LUẬN Lớp: K46A KTNN Niên khóa: 2012- 2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS BÙI DŨNG THỂ Huế, tháng năm 2016 SVTH: Nguyễn Cơng Luận ii Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong suốt trình thực tập, nghiên cứu bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy cô, gia đình, bạn bè cán làm việc quan thực tập Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Dũng Thể tận tình giúp đỡ, đònh hướng đề tài, cung cấp tài liệu cần thiết dẫn quý báu giúp giải vướng mắc gặp phải Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học kinh tế Huế, người suốt trình học truyền thụ kiến thức chuyên môn làm tảng vững để hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bác, anh chò công tác UBND xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập, nghiên cứu Xin cảm ơn 100 hộ gia đình xã Quảng Phước nhiệt tình cộng tác suốt thời gian vấn điều tra số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên lúc khó khăn, giúp hoàn thành tốt công việc học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng tâm huyết với công việc chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp động viên Thầy, Cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Công Luận SVTH: Nguyễn Cơng Luận iii Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix TĨM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu tế H uế 2.1 Mục tiêu tổng qt 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ại họ cK in h CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lũ lụt 1.1.2 Một số đặc điểm phân loại lũ 1.1.2.1 Đặc điểm lũ lụt Việt Nam 1.1.2.2 Phân loại lũ lụt Đ 1.1.3 Ngun nhân lũ lụt 1.1.4 Tác động lũ lụt đến kinh tế, xã hội, mơi trường 1.1.4.1 Tác động đến kinh tế 1.1.4.2 Tác động đến xã hội 1.1.4.3 Tác động đến mơi trường 1.1.5 Đánh giá giá trị thiệt hại lũ lụt 1.1.5.1 Khái niệm 1.1.5.2 Các phương pháp đánh giá giá trị thiệt hại 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình lũ lụt Việt Nam 12 SVTH: Nguyễn Cơng Luận iv Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Tình hình lũ lụt Thừa Thiên Huế 14 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LŨ LỤT VÀ THIỆT HẠI DO LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC HUYỆN QUẢNG ĐIỀN THỪA THIÊN HUẾ 16 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 17 2.1.1.3 Khí hậu 18 2.1.2 Thủy văn 19 tế H uế 2.2 Khái qt chung kinh tế - xã hội xã Quảng Phước 19 2.2.1 Về lĩnh vực kinh tế 19 2.2.1.1 Nơng nghiệp 20 2.2.1.2 Dân số, lao động mức sống người dân 21 ại họ cK in h 2.2.1.3 Tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề, thương mại dịch vụ 23 2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng thiết yếu 23 2.2.1.5 Thế mạnh khó khăn kinh tế xã 24 2.2.2 Tình hình sử dụng đất 25 2.2.3 Tài ngun đầm phá 26 2.3 Tình hình lũ lụt xã Quảng phước từ năm 2011 đến 2015 27 2.3.1 Diễn biến lũ lụt xã Quảng Phước từ năm 2011 đến năm 2015 27 Đ 2.3.2 Tác động lũ lụt đến địa bàn xã Quảng Phước 28 2.3.2.1 Tổng thiệt hại lĩnh vực lũ lụt gây năm 2013 2014 28 2.3.2.2 Cơng tác dối phó khắc phục hậu xã 31 2.4 Đánh giá tác động lũ lụt đến kinh tế hộ điều tra 32 2.4.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 32 2.4.2 Tình hình đất nhà hộ điều tra 33 2.4.3 Tình hình thu nhập hộ điều tra 34 2.4.4 Tác động lũ lụt dến kinh tế hộ gia đình 35 2.4.4.1 Lụt tiểu mãn 37 2.4.4.2 Lụt sớm 38 SVTH: Nguyễn Cơng Luận v Khóa luận tốt nghiệp 2.4.4.3 Lụt vụ báo động 39 2.4.4.4 Lụt vụ báo động 40 2.4.5 Ngun nhân chung dẫn đến thiệt hại loại lụt gây hộ điều tra 42 2.4.6 Kinh nghiệm phòng chống lũ lụt biện pháp thích ứng hộ điều tra 43 2.4.6.1 Kinh ngiệm phòng chống lũ lụt hộ điều tra 43 2.4.6.2 Biện pháp thích ứng hộ điều tra 44 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ, KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC 45 tế H uế 3.1 Định hướng cơng tác phòng chống, giảm nhẹ tác động lũ lụt 45 3.2 Giải pháp phòng ngừa, ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt địa bàn xã Quảng Phước 45 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa 46 ại họ cK in h 3.2.1.1 Làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục để nâng cao nhận thức hướng dẫn nhân dân chuẩn bị đối phó với lụt, bão gia đình với cơng việc sau 46 3.2.1.2 Chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai 47 3.2.2 Giải pháp ứng phó 48 3.2.2.1 Bảo vệ cơng trình phòng, chống thiên tai cơng trình trọng điểm 48 Đ 3.2.2.2 Phương án địa điểm di dời, sơ tán bảo vệ người, tài sản, sản xuất 48 3.2.2.3 Đảm bảo an ninh trật tự, giao thơng, thơng tin liên lạc 49 3.2.2.4 Phối hợp đạo, huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn49 3.2.2.5 Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt động phòng, chống thiên tai với phương châm “5 chỗ”, huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tư chỗ; hậu cần chỗ; tự quản chỗ 49 3.2.2.6 Tổ chức tập huấn kỹ phòng, chống thiên tai TKCN 49 3.2.2.7 Theo dõi diễn biến thơng tin thời tiết 49 3.2.3 Khắc phục sau lũ lụt 50 SVTH: Nguyễn Cơng Luận vi Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3.1 Triển khai cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm thiết yếu khác hỗ trợ tâm lý để ổn định đời sống người dân 50 3.2.3.2 Thống kê, đánh giá thiệt hại, nhu cầu cần cứu trợ 50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Đ ại họ cK in h tế H uế Kiến nghị 53 SVTH: Nguyễn Cơng Luận vii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Ủy ban nhân dân CVM : Phương pháp định giá ngẫu nhiên BĐKH : Biến đổi khí hậu DS : Dân số KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình CLB : Câu lạc KH-KT : Khoa học kĩ thuật HTX : Hợp tác xã DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TBNN : Trung bình nhiều năm ại họ cK in h tế H uế UBND : Ni trồng thủy sản PCLB : Phòng chống lụt bão TKCN : Tìm kiếm cứu nạn Đ NTTS SVTH: Nguyễn Cơng Luận viii Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các cấp báo động mực nước sử dụng Việt Nam Bảng 2.1: Bảng phân bố dân cư phân bổ theo đơn vị xóm 22 Bảng 2.2: Tổng hiệt hại lũ lụt năm 2013 2014 gây hại địa bàn xã 28 Bảng 2.4 : Hiện trạng đất đất sản xuất hộ điều tra 33 Bảng 2.5: Điều tra tổng thu nhập 100 hộ dân năm 2015 34 Bảng 2.6: Thiệt hại trung bình loại lụt hộ 35 tế H uế Bảng 2.7: Cơ cấu thiệt hại cho loại lụt 36 Bảng 2.8: Xác xuất xảy loại lũ .37 Bảng 2.9: Thiệt hại trung bình hộ lụt tiểu mãn gây .37 Bảng 2.10: Thiệt hại trung bình hộ lụt sớm gây 38 ại họ cK in h Bảng 2.11: Thiệt hại trung bình hộ lụt báo động gây 39 Bảng 2.12: Thiệt hại trung bình hộ lụt báo động gây 40 Đ Bảng 3.1: Vai trò tổ chức cá nhân phòng chống lũ lụt 47 SVTH: Nguyễn Cơng Luận ix Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Lũ lụt có tác động lớn gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế, đời sống người cảnh quan mơi trường Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa thường xun chịu tác động ảnh hưởng thiên tai đặc biệt lũ lụt, tần suất xuất tính chất lũ ngày phức tạp Quảng Phước xã nằm gần khu vực hói An Xn đầm phá Tam Giang cách song Bồ khoảng 3km, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế tế H uế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp Hằng năm, nơng nghiệp chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ trận lụt Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Tình hình lũ lụt thiệt hại lũ lụt xã Quảng Phước huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế” ại họ cK in h Mục tiêu nghiên cứu: - Thống kê tình hình thiệt hại lũ lụt gây xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá tác động lũ lụt đến kinh tế hộ gia đình xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu kinh nghiệm khả thích ứng với lũ lụt người dân địa phương Đ - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giúp cho người dân địa phương phòng chống làm giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt kinh tế, đời sống người dân địa bàn xã Số liệu thu thập: số liệu sơ cấp điều tra thơn Thủ Lễ Thủ Lễ xã Quảng Phước, số liệu thứ cấp cung cấp bởi, phòng Địa , văn phòng ban thống kê UBND xã Quảng Phước Và tham khảo sách báo, tạp chí, trang web có liên quan SVTH: Nguyễn Cơng Luận x Khóa luận tốt nghiệp Nguồn: số liệu điều tra Theo cấu thiệt hại loại lụt lụt vụ cấp độ có thiệt hại đứng thứ sau lụt tiểu mãn Với tổng thiệt hại 2476,85 ngàn đồng/hộ chiếm 29% với giá trị thiệt hại kì vọng 421,06 ngàn đồng Và gây thiệt hại nơng nghiệp lụt vụ báo động xuất thời kì thu hoạch vụ lúa hè thu với cấp độ cao so với lụt báo làm cho diện tích lúa hoa màu bị ngập nhiều gây thiệt hại đến suất lúa hoa màu người dân, cụ thể trung bình hộ bị thiệt hại 1,869 tạ lúa 0,057 tạ rau màu với giá trị tiền 1113,45 ngàn đồng/hộ chiếm 44,95% Q mưa lũ làm ngập chuồng vật ni thời tiết ẩm thấp ngun nhân gây nên dịch tế H uế bệnh làm cho vật ni chết tốn chi phí thuốc men cho vật ni cụ thể thiệt hại vật ni 657,5 ngàn đồng/hộ chiếm 26,55% Thiệt hại nhà thiệt hại sức khỏe tương đối Cụ thể thiệt hại nhà 255,9 ngàn đồng/hộ, thiệt hại sức khỏe 240 ngàn đồng/hộ Còn thiệt hại phi nơng nghiệp ại họ cK in h thấp chiếm 2,58% với 64 ngàn đồng/hộ 2.4.4.5 Thiệt hại kì vọng hộ dân tồn xã Bảng 2.13: Giá trị thiệt hại kì vọng hộ tồn xã Loại lụt Lụt tiểu mãn Tổng thiệt hại loại lũ Giá trị kì vọng (ngàn đồng/hộ) (ngàn đồng) 2751,67 2.523.556,56 1382,56 704.414,32 Lụt báo động 1951,425 2.585.052,7 Lụt báo động 2476,85 858.129,45 Tổng 8562,505 Đ Lụt sớm 6.506.075,07 Nguồn: số liệu điều tra Theo báo cáo UBND xã Quảng Phước, tồn xã có 2038 hộ dân Từ số liệu điều tra cho thấy tổng thiệt hại lụt tiểu mãn gây lớn với 2751,67 ngàn SVTH: Nguyễn Cơng Luận 41 Khóa luận tốt nghiệp đồng/hộ thấp thiệt hại lụt sớm với 1382,56 ngàn đồng/hộ Từ bảng số liệu ta tính giá trị kỳ vọng hộ tồn xã cách: Giá trị kì vọng = Tổng thiệt hại loại lụt * xác suất tương ứng loại lụt * 2038 hộ Từ số liệu tính cho ta thấy, tổng giá trị thiệt hại kì vọng hộ dân tồn xã 6.506.075,07 ngàn đồng Trong đó, giá trị thiệt hại kì vọng hộ tồn xã lụt báo động gây lớn với 2.585.052,7 ngàn đồng Và giá trị thiệt hại kì vọng lụt sớm thấp với 704.414,32 ngàn đồng Ngun nhân chênh lệch xác suất loại lũ khác tế H uế Trong đó, xác suất xuất lụt vụ báo động lớn 0.65 Xác suất xảy loại lũ lớn thiệt hại lớn Đối với lụt vụ báo động thường xảy vào tháng 9, tháng 10 năm Thời gian xuất lũ thường trúng thời điểm vụ hè thu nên q trình xảy lũ làm ngập lụt diện ại họ cK in h tích lúa người dân gần thu hoạch gây thiệt hại lớn cho người dân Chính điều làm cho giá trị thiệt hại kì vọng lụt báo động lớn Và giá trị thiệt hại kì vọng lụt sớm nhỏ xác suất thấp với tần suất xuất lũ 0,25 Đồng thời mức độ xảy lũ sớm nhỏ thường gây thiệt hại nên tính thiệt hiệt kì vọng cho tồn xã thấp so với loại lũ khác Từ thiệt hại loại lụt cho ta thấy thiệt hại loại lụt lớn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống, kinh tế người dân Vì để làm Đ giảm thiệt hại người dân cần có biện pháp cách phòng chống nhằm làm giảm thiệt hại đến mặt gia đình 2.4.5 Ngun nhân chung dẫn đến thiệt hại loại lụt gây hộ điều tra Tất loại lũ xảy thời gian mức độ khác thiệt hại lũ lụt gây thường giống nhau, cụ thể: - Là ý thức chủ quan người dân Việc tính chủ quan dựa vào kinh nghiệm thân làm cho q trình ứng phó với lũ lụt khơng tốt gây thiệt hại nhiều mặt nơng nghiệp mặt khác SVTH: Nguyễn Cơng Luận 42 Khóa luận tốt nghiệp - Trong q trình mưa lũ thường đơi với mưa bão hộ dân khơng chằng néo, làm kiến cố kĩ phận nhà Nên q trình mưa lũ làm hư hỏng số phận nhà gây tốn chi phí mua vật liệu sửa chữa nhân cơng sửa chữa - Về tài sản gia đình q trình mưa lũ người dân lại phương tiện xe máy chủ yếu Nên sau mưa lũ người dân phải tiến hành bảo trì, bảo dưỡng xe máy làm cho chi phí tăng theo Và điện, nước… - Do thời tiết thay đổi nên làm cho số vật ni heo, gà, vịt bị dịch bệnh q trình mưa lũ dẫn đến chết gây thiệt hại khơng nhỏ chăn ni hộ dân Còn người dân bị ốm đau phải tốn chi phí để mua thuốc, tế H uế phải nghỉ làm để dưỡng bệnh nên làm tăng thiệt hại thêm lũ lụt gây - Do niên làm ăn xa lại đa số người dân người già trẻ em nên q trình phòng chống lũ lụt gặp nhiều khó khăn gây nên thiệt hại lớn nhiều mặt cho gia đình ại họ cK in h 2.4.6 Kinh nghiệm phòng chống lũ lụt biện pháp thích ứng hộ điều tra 2.4.6.1 Kinh ngiệm phòng chống lũ lụt hộ điều tra - Do năm trở lại thời tiết diễn biến bất thường nên người dân thường tính chủ quan hơn, dựa vào kinh nghiệm Thay vào thường xun theo dõi thời tiết thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Chủ động nắm bắt thời tiết để có phương pháp phòng chống lũ lụt - Mỗi hộ dân thường mua sắm cho nhà ghe thuyền để q Đ trình mưa lũ có phương tiện lại hay thu hoạch để cứu vớt lại phần lúa hoa màu - Khi đến mùa mưa lũ người dân thường chằng chống nhà cửa, chuồng trại kiên cố tiến hành thực biện pháp thu y nhằm hạn chế dịch bệnh vật ni Làm giảm thiệt hại đến mức thấp - Sắp xếp mùa vụ hợp lý đảm bảo thu hoạch sản phẩm trước mùa lũ nhằm làm giảm thiệt hại đến mức thấp lũ gây - Các hộ dân thường giúp đỡ việc chằn chống nhà cửa, hỗ trợ thức ăn cơng việc khác q trình lũ lụt xảy - Những hộ có điều kiện xây dựng nhà kiên cố, có móng cao so với mức lụt lịch sử Xây dựng nhà có gác lửng, chắn để có nơi trú ẩn mùa lụt xảy SVTH: Nguyễn Cơng Luận 43 Khóa luận tốt nghiệp - Trong lũ lụt xảy ra, người trú ẩn nhà nấy, khơng nhiệm vụ khơng di chuyển Còn nhà bị ngập di dời đến nơi cao sớm trước lụt lên cao phương tiện an tồn, để tránh khỏi bị động - Người dân vùng thấp trũng có kinh nghiệm độc đáo coi sáng kiến dân gian việc trồng chuối để đến đầu mùa mưa lũ, lấy thân chuối kết làm bè Khi nước lụt dâng, đẩy bè chuối lên cao bè chuối nơi người trú ngụ thời điểm nước dâng 2.4.6.2 Biện pháp thích ứng hộ điều tra Việc người dân có biện pháp thích ứng điều cần thiết, điều làm ứng mà người dân sử dụng: tế H uế cho người dân giảm thiệt hại lũ lụt gây Cụ thể biện pháp thích - Chấp nhận tổn thất, vứt bỏ vật chất khơng cách cứu vãn nhằm làm giảm thiệt hại thấp tính mạng người ại họ cK in h - Trong q trình lũ lụt xảy hộ dân giúp đỡ lẫn q trình chằn chống nhà cửa, sau lũ giúp đỡ dọn dẹp, lương thực, thực phẩm… - Tham gia thực xây dựng, cải tạo kênh mương nội đồng nhằm làm giảm tốc độ gây lũ lụt cho đại bàn Từ đó, người dân có thời gian ứng phó trước lũ lụt xảy - Để hạn chế thiệt hại q trình lũ lụt lớn xảy gây ngập lụt hộ dân, nhà nằm vị trí thấp trũng, thường hay ngập lũ phải di chuyển đến Đ nhà người thân có vị trí cao hay đến trạm y tế, trường học - Tham gia tích cực buổi tập huấn cơng tác phòng chống lũ lụt quyền địa phương tổ chức để tích lũy thêm kinh nghiệm để ứng phó với lũ lụt có lũ lụt xảy - Ngồi ra, để đảm bảo nguồn sinh kế tạo thu nhập kinh tế cho gia đình, người dân xây dựng nhiều mơ hình sản xuất thích ứng với lũ lụt mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình trồng rau giàn; mơ hình ni thủy sản vượt lũ; mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm trái vụ; mơ hình nhà vượt lũ nhà vừa làm nơi sinh hoạt người gia đình, vừa nơi nhốt vật ni đợt lũ lụt… SVTH: Nguyễn Cơng Luận 44 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP LÀM THIỆT HẠI DO ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ LỤT TẠI XÃ QUẢNG PHƯỚC 3.1 Định hướng cơng tác phòng chống, giảm nhẹ tác động lũ lụt Để làm tốt cơng tác phòng chống giảm nhẹ tác động lũ lụt gây cấp lãnh đạo xã cần đạo qn triệt cấp ngành đơn vị Lập triển khai thực cụ thể, chu đáo kế hoạch phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn thơn, đơn vị sản xuất, trường học, trạm y tế hộ gia đình Thực tế H uế tốt phương châm “4 chỗ”; lấy phòng chính, khơng chủ quan, xem nhẹ Phải phát huy cao độ tính tự lực khả tự có hộ gia đình, đơn vị, tương trợ cộng đồng thơn, xóm cơng tác phòng, chống thiên tai Phải xác định người tự ứng cứu lẫn chủ yếu quan trọng Mỗi thơn, ại họ cK in h xóm, hộ gia đình phải chủ động phòng, chống thiên tai dự phòng nhu yếu phẩm cần thiết để tự cứu Phải xây dựng lực lượng nòng cốt, xung kích đơn vị, địa phương, thơn, lãnh đạo cấp ủy BCS thơn để sẵn sàng huy động, xử lý tình Chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện có phương án thật cụ thể để chủ động kịp thời di dời, sơ tán dân khu vực thấp trũng, ven sơng, ven phá đến nơi an tồn Thực nghiêm túc chế độ báo cáo, theo dõi tiếp nhận thơng tin, đảm bảo thơng tin thơng suốt trước, Đ sau thiên tai xảy Thực tốt, kịp thời cơng tác thống kê thiệt hại; cứu trợ khắc phục hậu thiên tai, ổn định đời sống cho nhân dân khơi phục sản xuất, bảo vệ mơi trường 3.2 Giải pháp phòng ngừa, ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt địa bàn xã Quảng Phước Xã Quảng Phước xã nằm ví trí thấp trũng, năm thường dễ bị ngập lụt trận mưa kéo dài hay trận mưa bão Chính vây, việc thực biện pháp phòng ngừa, ứng phó khắc phục ảnh hưởng lũ lụt địa SVTH: Nguyễn Cơng Luận 45 Khóa luận tốt nghiệp bàn xã Quảng Phước điều tất yếu cấp thiết quyền địa phương hộ dân Cụ thể: 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa 3.2.1.1 Làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục để nâng cao nhận thức hướng dẫn nhân dân chuẩn bị đối phó với lụt, bão gia đình với cơng việc sau - Thường xun tun truyền hệ thống đài truyền xã cơng tác phòng, chống thiên tai lũ lụt để nhân dân nắm bắt chủ động phòng ngừa, cảnh báo kịp thời diễn biến tình hình bão, lụt đến thơn nhân dân, kiểm tra hệ thống đến với nhân dân tế H uế loa truyền xã, loa cầm tay thơn để đảm bảo điện thơng tin - Hướng dẫn nhân dân lưu ý khơng chủ quan, tránh di chuyển nước lũ lên cao thời gian xảy mưa bão, trường hợp cần thiết phải di chuyển ại họ cK in h phải có phương tiện bảo hộ phao cứu sinh, áo phao - Ban Cán thơn cần nắm tình hình địa bàn mình: số hộ, cần di dời, sơ tán địa điểm di dời, sơ tán đến Tích cực kiểm tra vận động hướng dẫn nhân dân giằng chống nhà cửa, chuẩn bị có nơi trú ẩn an tồn có lụt bão xảy Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, lực lượng để tổ chức di dời, sơ tán dân Có kế hoạch cụ thể hộ gia đình, thơn việc di dời, sơ tán dân cư khỏi vùng có rủi Đ ro thiên tai cao - Đối với gia đình nhà cửa chưa vững phải có kế hoạch di chuyển đến nơi an tồn chưa có lụt, bão lớn xảy - Những hộ gia đình sống ven phá Tam Giang, ven sơng có nguy bị sạt lở khơng đảm bảo an tồn phải chủ động di chuyển tài sản người đến nơi an tồn; ngư dân làm nghề phá Tam Giang phải vào bờ, khơng khơi có tin bão khẩn cấp, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh ta SVTH: Nguyễn Cơng Luận 46 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1.2 Chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai - Đối với tổ chức, tập thể: + UBND cần phân chia cơng việc cho người, đối tượng, cụ thể: Bảng 3.1: Vai trò tổ chức cá nhân phòng chống lũ lụt Thành viên ban phòng chống lũ lụt Chủ tịch UBND xã Vai trò UV ban Nhiệm vụ Chỉ đạo chịu trách nhiệm trực tiếp cơng lũ lụt huyện Phó chủ tịch xã Trưởng ban tế H uế phòng chống tác phòng chống lũ lụt thiên tai địa phương Trực huy trung tâm Phối hợp ban ngành UBND xã Phó ban trực Kiểm tra hoạt động thành viên ại họ cK in h Trưởng cơng an xã ban Thành viên UBND xã, Ủy viên Trực huy thơn Xã đội, Thơn trưởng, - Tun truyền vận động người dân Hội nơng dân, Hội phụ cơng tác phòng chống thiên tai nữ - Chuẩn bị sở vật chất phòng ngừa bão lụt Đ - Tổ chức sơ tán cho hộ thường xun bị ảnh hưởng nặng nề - Gia cố cơng trình thủy lợi, đê điều nơi xung yếu Đồn niên Ủy viên Thành lập đội động xã, thơn, chuẩn bị cứu trợ giúp đỡ người dân di chuyển Trạm y tế xã Ủy viên Chuẩn bị thuốc phòng bệnh có kế hoạch sơ cứu kịp thời Nguồn: số liệu điều tra SVTH: Nguyễn Cơng Luận 47 Khóa luận tốt nghiệp + UBND xã chuẩn bị thiết bị như: đò máy, áo phao phao cứu sinh thơn nằm giáp với vùng đầm phá Tam Giang + Mỗi thơn cần phải có đội xung kích chỗ, thuyền máy ghe có trọng tải lớn, kèm theo dụng cụ cuốc, xẻng, cưa, rựa… để xử lý có lụt, bão xảy ra, địa điểm trực thơn bố trí để tiện việc liên lạc + Các HTX chuẩn bị bao bì, cộc tre để bảo vệ tuyến đê, dự phòng lương thực, xăng dầu thời gian mưa lụt để phục vụ cho nhân dân + Các trường học Mầm non, Tiểu học, THCS, Trạm y tế, HTX chuẩn bị dụng cụ để giằng mái, chốt cửa có bão đến Riêng trạm y tế chuẩn bị số thuốc tế H uế đảm bảo trạm thơn, có kế hoạch sơ cứu chỗ, có phương án chuyển lên bệnh viện huyện kịp thời phòng bệnh sau bão, lụt - Đối với gia đình: hộ gia đình phải chủ động dự trữ lương thực, thực ại họ cK in h phẩm nhu yếu phẩm cần thiết: gạo, muối, mì ăn liền, dầu thắp sáng, chất đốt, nước uống…đủ cho nhu cầu sử dụng gia đình vòng từ 7-10 ngày; tự trang bị phương tiện cứu nạn 3.2.2 Giải pháp ứng phó 3.2.2.1 Bảo vệ cơng trình phòng, chống thiên tai cơng trình trọng điểm Đê chắn sóng vùng Phá Tam Giang có thơn đầm phá phải có cán phụ trách Đ ni trồng thủy sản quản lý đê điều phụ trách, hệ thống đê bao sơng Diên Hồng HTX Đơng Phước phụ trách, đơn vị chuẩn bị vật tư, phương tiện để có cố ứng phó kịp thời 3.2.2.2 Phương án địa điểm di dời, sơ tán bảo vệ người, tài sản, sản xuất Khi có tin cảnh báo bão, lụt thơn chủ động tổ chức di dời, sơ tán dân theo kế hoạch chuẩn bị, ý hoạt động phải triển khai chậm trước 12h có Cơng điện khẩn Phòng, chống thiên tai cấp có thẩm quyền SVTH: Nguyễn Cơng Luận 48 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2.3 Đảm bảo an ninh trật tự, giao thơng, thơng tin liên lạc Để bảo vệ tài sản người dân an ninh trật tự, Ban cơng an xã xây dựng kế hoạch phân cơng trực bảo vệ 24/24h vùng thơn, xã Trong sau thiên tai xãy lực lượng dân qn có kế hoạch phân cơng cụ thể tuyến đường để giải phóng nhanh, an tồn đảm bảo giao thơng thơng suốt; phận Văn hóa-thơng tin xã phối hợp với điểm bưu điện văn hóa xã kiểm tra tuyến dây thơng tin, hệ thống truyền thanh, đảm bảo khơi phục nhanh hệ thống thơng tin cảnh báo thơng tin liên lạc tế H uế 3.2.2.4 Phối hợp đạo, huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Khi có cảnh báo thiên tai, đồng chí BCH, PCTT -TKCN xã khu vực phân cơng, phối hợp với Ban PCTT thơn huy trực tiếp hoạt động ứng phó tìm kiếm cứu nạn thơn, có cố xãy khẩn cấp báo cáo thường ại họ cK in h trực BCH, PCTT&TKCN xã để có hướng đạo giải kịp thời 3.2.2.5 Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt động phòng, chống thiên tai với phương châm “5 chỗ”, huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tư chỗ; hậu cần chỗ; tự quản chỗ - Các thơn chủ động vật tư, phương tiện, lương thực, thực phẩm, thuốc men thơn để ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn Chú ý thơn thuộc khu vực vùng đầm phá phải chuẩn bị khu vực 01 đò máy có sẳn áo phao, phao Đ cứu sinh đò, neo đậu vị trí thuận tiện để cần thiết sử dụng - Ở Trung tâm xã có khoảng đò sẵn sàng bến sơng lực lượng dân qn, xung kích xã đảm nhận, sẵn sàng thực nhiệm vụ 3.2.2.6 Tổ chức tập huấn kỹ phòng, chống thiên tai TKCN Thường xun phối hợp với tổ chức cấp tập huấn kỹ cứu hộ sơ cấp cứu cho lực lượng dân qn thành viên tham gia cơng tác cứu hộ TKCN 3.2.2.7 Theo dõi diễn biến thơng tin thời tiết Khi có thơng tin cảnh báo thiên tai BCH PCTT&TKCN xã, thơn, HTX, trường học trạm y tế trực 24/24h; Trưởng ban phó ban thường trực giải tình SVTH: Nguyễn Cơng Luận 49 Khóa luận tốt nghiệp kịp thời; Văn phòng UBND xã tổ chức trực ban, cập nhật thơng tin diễn biến thiên tai, thống kê báo cáo diễn biến tình hình cho lãnh đạo xã cho BCH, PCTT huyện 3.2.3 Khắc phục sau lũ lụt 3.2.3.1 Triển khai cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nhu yếu phẩm thiết yếu khác hỗ trợ tâm lý để ổn định đời sống người dân a Trong sau lũ lụt xảy tổ chức hoạt động cấp cứu kịp thời người gặp nguy hiểm; tiến hành tìm kiếm người, phương tiện tích b Tiếp tục di dời, sơ tán người khỏi nơi nguy hiểm, ưu tiên đối tượng dễ tế H uế bị tổn thương c Sau lũ lụt, thơn nhanh chóng báo cáo tình hình thiệt hại, xác định đối tượng cần cứu trợ bao gồm cá nhân bị thương, hộ gia đình có người bị chết; bị sập nhà ở, khơng có lương thực, nước uống nhu yếu phẩm khác có nguy ảnh ại họ cK in h hưởng tới tính mạng sức khỏe, đặc biệt quan tâm tới đối tượng dễ bị tổn thương, tổ chức cứu trợ chỗ kêu gọi cứu trợ cấp Bên cạnh tổ chức, đồn thể vận động kêu gọi tổ chức, cá nhân địa phương nhằm huy động người, vật tư, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh để tham gia cứu chữa người bị nạn, cứu trợ ban đầu d Khi có thiệt hại lớn nhà ở, Đồn niên, Hội nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội CCB, Hội CTĐ tổ chức dựng lán trại tạm thời cho người dân bị nhà ở, bố Đ trí tạm HTX, trường học, trạm y tế, trung tâm học tập cộng đồng xã 3.2.3.2 Thống kê, đánh giá thiệt hại, nhu cầu cần cứu trợ a Sau thiên tai xãy vòng 12 UBND xã cử thành viên Ban huy phòng chống thiên tai vùng bị thiệt hại tiến hành thống kê, đánh giá mức độ thiệt hại thiên tai gây ra, nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ đề xuất phương án khắc phục hậu b Kiến nghị hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh nhu yếu phẩm thiết yếu khác để ổn định đời sống người dân, vệ sinh mơi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực bị tác động thiên tai SVTH: Nguyễn Cơng Luận 50 Khóa luận tốt nghiệp c Kiến nghị hỗ trợ giống trồng, vật ni, vật tư, trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu khác để phục hồi sản xuất d Lập kế hoạch đề xuất sửa chữa, khơi phục, nâng cấp cơng trình phòng, chống thiên tai, giao thơng, thơng tin, thủy lợi, điện nước, trường học, sở y tế cơng trình hạ tầng cơng cộng đ Các quan, đơn vị thơn triển khai hoạt động làm vệ sinh mơi Đ ại họ cK in h tế H uế trường, phòng chống dịch bệnh khu vực bị tác động thiên tai SVTH: Nguyễn Cơng Luận 51 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lũ lụt xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền gây nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế, đời sống mơi trường người dân Đó ngun nhân gây nên kìm hãm phát triển kinh tế xã hội người dân địa phương Mỗi lũ lụt qua địa bàn nhiều diện tích lúa, hoa màu trắng, đàn gia súc, gia cầm bị thiệt hại nặng nề Ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống nguồn thu nhập người dân, đặc biệt tế H uế sản xuất nơng nghiệp Nhiều sở hạ tầng xã bị hư hại nặng, tạo nên số lượng tiền khơng nhỏ để nâng cấp cải tạo lại trạng ban đầu Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế người dân địa phương Thực tế đưa nhiều biện pháp nhằm ứng phó với lũ lụt để làm giảm ại họ cK in h thiệt hại thấp cho người dân, thực tế kết lại khơng mong đợi Ngun nhân hạn chế sau: o Ý thức, lực người dân PCLB hạn chế, chưa chủ động phòng tránh thích ứng với lũ lụt; mặt khác biểu trơng chờ, ỷ lại o Hệ thống thủy lợi, mương cống ngày xuống cấp làm cho q trình nước lũ xảy hạn chế Đ o Cơng tác “5 chỗ” xã chưa đầu tư mức, nặng quản lý hành chính; chưa chủ động xây dựng phương án PCLB tìm kiếm cứu nạn o Cơng tác dự báo, cảnh báo yếu kém: Các trạm quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh miền Trung thưa; thiếu trạm quan trắc đầu nguồn sơng suối o Đầu tư ban đầu cho cơng tác PCLB: chưa quan tâm mức đến việc mua, dự trữ vật tư, phương tiện cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ người dân nâng cao nhận thức, kiến thức; cơng trình dân sinh (trụ sở, trạm y tế, trường học) cụm dân cư chưa xây dựng chắn, cao tầng để kết hợp tránh lũ o Thiếu lực lương chun trách cứu trợ, cứu hộ cứu nạn chỗ SVTH: Nguyễn Cơng Luận 52 Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị Đối với UBND huyện Quảng Điền UBND huyện Quảng Điền có vai trò quan trọng việc đạo hướng dẫn quyền địa phương xã Quảng Phước xã khác nhằm phòng chống giảm thiểu tác động lũ lụt gây Vì vậy, cơng tác phòng chống lũ lụt cần qn triệt thống từ huyện đến xã nhằm mục đích làm giảm thiệt hại đến mức thấp cho người dân địa bàn xã Quảng Phước địa bàn huyện Quảng Điền có lũ lụt xảy Để làm điều UBND huyện tế H uế Quảng Điền cần làm: - UBND huyện cần có sách hỗ trợ cho người dân việc phòng chống lũ lụt thiên tai đặc biệt vùng thấp trũng nằm gần khu vực hói An Xn quanh đầm phá Tam Giang ại họ cK in h - Nhà nước cần thành lập nên ban theo dõi diễn biến thời tiết ảnh hưởng lũ lụt để kịp thời ứng cứu, hỗ trợ thêm kinh phí lực lượng cứu hộ cứu nạn có lũ lụt xảy - Tăng cường hoạt động quan trắc, đo đạc, dự báo vấn đề liên quan đến lũ lụt sơng Bồ, đồng thời thơng báo cho xã nằm khu vực ảnh hưởng quyền địa phương người dân để có biện pháp ứng Đ phó - Các xã quanh khu vực hói An Xn cần thay đổi sách, dự án phù hợp với diễn biến thời thiết diễn để hạn chế thiệt hại - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư vốn cho địa phương nạo vét kênh mương quanh khu vực hói An Xn, xây dụng sở hạ tầng đường xá cầu cống trục đường từ xã Quảng Phú đến thị trấn Sịa, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại q trình mưa lũ xảy ra, hạn chế thiệt hại người cho người dân SVTH: Nguyễn Cơng Luận 53 Khóa luận tốt nghiệp Đối với quyền địa phương xã Quảng Phước: - Tăng cường đầu tư, xây dựng cơng trình phòng chống lũ lụt, cụ thể: Xây dựng hệ thống thủy lợi đê điều, cống nước Xây dựng cầu kiên cố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại q trình lũ lụt xảy ra… - Xây dựng dự án, kế hoạch thay đổi mùa vụ nhằm làm giảm thiệt hại đến mức thấp cho ngành nơng nghiệp có lũ lụt xảy - Hỗ trợ kinh phí, lương thực thực phẩm cho người dân dụng cụ, tế H uế lực lượng cứu hộ cứu nạn cho người dân trước sau q trình lũ lụt xảy - Có kế hoạch tiêu độc, khử trùng sau lũ lụt xảy nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan cho người dân - Mở lớp tập huấn phòng chống thiên tai cho người dân thơn ại họ cK in h nhằm nâng cao nhận thức việc phòng chống có thiên tai lũ lụt xảy Đối với hộ dân: - Theo dõi thơng tin thời tiết mùa mưa bão xảy để có biện pháp chủ động ứng phó với lũ lụt như: chằn chống nhà cửa, chuồng trại, chuẩn bị nhu yếu phẩm… Đ - Người dân khơng có ý thức chủ quan thời tiết lũ lụt, diễn biến thời tiết diễn phức tạp nên thời tiết xấu diễn bất thường - Chủ động thu hoạch lúa, hoa màu theo phương châm “xanh nhà già đồng” đồng thời chuyển vật ni, tài sản cần thiết đến nơi an tồn có lũ lụt xảy - Các hộ dân cần hỗ trợ việc ứng phó với lũ lụt việc xây hệ thống thủy lợi địa phương - Trong q trình mưa lũ xảy cần trọng việc ăn chín, uống sơi, phòng dịch bệnh xảy sau lũ lụt SVTH: Nguyễn Cơng Luận 54 tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đ ại họ cK in h PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Cơng Luận 55