1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng trị

76 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN ! Trong thời gian học tập nghiên cứu trƣờng, đƣợc quan tâm giúp đỡ khoa Tài chính ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế Huế Dƣới hƣớng dẫn cô giáo Đoàn Nhƣ Quỳnh em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị” Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, em đã nhận đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: tế H uế nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều cá nhân tập thể Vì vậy, em xin bày Quý thầy cô giáo khoa Tài chính ngân hàng toàn thể quý thầy cô Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập thực tập vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ại họ cK in h ơn chân thành tới cô giáo Đoàn Nhƣ Quỳnh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị em Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị nói chung anh chị phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng nói riêng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành tốt trình thực tập, tiếp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm chuyên môn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, anh em bạn bè đã quan tâm Đ động viên em trình thực tập Mặc dù nỗ lực cố gắng, nhƣng kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi sai sót, mong đƣợc chỉ đạo đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thái Phƣơng i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tế H uế Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ại họ cK in h CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Khái niệm chung nghèo đói 1.1.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG PHỤC VỤ HỘ NGHÈO Đ 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Khái niệm tín dụng hộ nghèo 1.2.3 Vai trò tín dụng hộ nghèo 1.3 Hiệu tín dụng hộ nghèo 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo 1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo 10 1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu tín dụng hộ nghèo 14 1.4 Kinh nghiệm một số nƣớc cho vay hộ nghèo 16 ii 1.4.1 Kinh nghiệm một số nƣớc 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 22 tế H uế 2.1.3 Một số nét khái quát địa bàn hoạt động đơn vị thực tập 24 2.2 THỰC TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 27 ại họ cK in h 2.2.1 Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo 27 2.2.2 Thực trạng chƣơng trình tín dụng hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 39 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 46 2.3.1 Những thành công 46 Đ 2.3.2 Những hạn chế 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 52 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠỊ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ 52 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH QUẢNG TRỊ 53 iii 3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm địa phƣơng, tổ chức hộ nghèo việc nghiên cứu hiệu tín dụng hộ nghèo 53 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực NHCSXH tỉnh Quảng Trị 54 3.2.3 Thực hiện nghiêm kỷ luật, quy trình cho vay quản lý nợ vay 55 3.2.4 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ 56 3.2.5 Tích cực thu hồi nợ hạn, giảm thiểu nợ khoanh biện pháp thích tế H uế hợp 57 3.2.6 Tăng cƣờng phối kết hợp giữa Ngân hàng chính sách xã hội với ban ngành tổ chức liên quan 58 ại họ cK in h PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 KẾT LUẬN 60 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 61 2.1 Đề xuất Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 61 2.2 Đề xuất Tỉnh Quảng Trị 62 2.3 Đề xuất Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị 62 Đ 2.4 Đề xuất tổ chức Hội nhận ủy thác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình đói nghèo tỉnh Quảng Trị 26 Bảng 2.2 Tăng trƣởng nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 NHCSXH tỉnh Quảng Trị 29 Bảng 2.3 Tình hình ủy thác qua tổ chức Hội năm 2014 32 Bảng 2.4 Tình hình dƣ nợ chƣơng trình cho vay NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 – 2014 .35 Bảng 2.5 Tình hình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2012 – 2014 NHCSXH tỉnh tế H uế Quảng Trị 37 Bảng 2.6 Tỷ lệ số hộ nghèo đƣợc vay vốn NHCSXH tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2014 39 ại họ cK in h Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 NHCSXH tỉnh Quảng Trị 42 Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2012 – 2014 NHCSXH tỉnh Quảng Trị 44 Đ Bảng 2.9 Tỷ lệ xóa nợ từ năm 2012 – 2014 NHCSXH tỉnh Quảng Trị 46 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCSXH tỉnh Quảng Trị 23 Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Quảng Trị .27 Hình 2.1 Các nguồn vốn ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng trị giai đoạn 2012 – 2014 …32 Đ ại họ cK in h tế H uế Hình 2.2 Cơ cấu chƣơng trình tín dụng NHCSXH tỉnh Quảng trị 2014… 38 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng sách xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn HSSV Học sinh, sinh viên XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân BĐD Ban đại diện HĐQT Hội đồng quản trị TK &VV Tiết kiệm vay vốn SXKD Sản xuất kinh doanh VKK XKLĐ GĐ PGĐ ại họ cK in h DTTS tế H uế NHCSXH Dân tộc thiểu số Vùng khó khăn Xuất khẩu lao động Giám đốc Phó giám đốc Ngân hàng ĐVT Đơn vị tính NSNN Ngân sách Nhà nƣớc Đ NH vii T M TẮT NGHI N C U Đề tài: ụ ại ngân hàng sách xã h i tỉnh Qu ng Trị” đã hệ thống hóa một cách khoa học lý luận có liên quan đến sách tín dụng, tín dụng tín dụng phục vụ hộ nghèo; hiệu tín dụng hộ nghèo Phân tích đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Quảng Trị thông qua thực tiễn hoạt động NHCSXH tỉnh Quảng Trị năm (2012-2014) Xem xét nhân tố tác động đến hiệu tín dụng hộ nghèo sách tỉnh Quảng trị tế H uế Cụ thể đề tài nghiên cứu một số câu hỏi sau đây: Một là, hiệu tín dụng sách NHCSXH tỉnh Quảng Trị đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu ? Hai là, nhân tố tác động đến hiệu tín dụng tín dụng hộ nghèo ại họ cK in h NHCSXH tỉnh Quảng Trị ? nguyên nhân dẫn đến những hạn chế công tác cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Quảng Trị Dựa việc đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo, tác giả đã đề xuất nhóm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách Đ NHCSXH tỉnh Quảng Trị thời gian tới viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đói nghèo hiện tƣợng phổ biến tồn khách quan trình phát triển quốc gia Ở Việt Nam, đói nghèo hiện vấn đề kinh tế - xã hội đƣợc toàn xã hội quan tâm, đó, xoá đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta xác định mục tiêu quan trọng phải giải xuyên suốt trình phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong nhiều giải pháp đề để thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đất nƣớc, giải pháp chƣơng trình tín dụng hộ gia đình nghèo đƣợc tế H uế cấp lãnh đạo quan tâm triển khai thực hiện sớm Điều này, đã giúp cho những hộ nghèo đƣợc vay vốn phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Trên sở đó, ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) đời nhƣ một công cụ quản lý, thực hiện có hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo, góp phần thực hiện mục tiêu phát ại họ cK in h triển kinh tế – xã hội toàn diện, bền vững Đảng Nhà nƣớc ta Ngày 01 10 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đời theo định số 131 2002 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ nhằm thực hiện chủ trƣơng tách tín dụng ƣu đãi khỏi tín dụng thƣơng mại, thực hiện nhiệm vụ cho vay ƣu đãi ngƣời nghèo đối tƣợng sách khác nhằm thực hiện mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Đ Ngày 27/3/2005, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đời theo định số 25 QĐ-HĐQT Hội đồng Quản trị Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Là ngân hàng đời sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị một tổ chức tín dụng hoạt động có đặc thù riêng, đối tƣợng vay vốn chủ yếu ngƣời nghèo, lực tài ngƣời vay thấp không có; điều kiện làm ăn không thuận lợi, ngƣời vay chấp tài sản Những năm qua, ngân hàng đã góp một phần không nhỏ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị Tuy vậy, thực tế, với lý khác nhau, nhiều hộ nghèo chƣa thể tiếp cận với khoản vay, từ đó, việc XĐGN Tỉnh chƣa thực đạt kết cao nhƣ mục tiêu đề Lý thứ nhất: Với phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay, xã hội tạo khoảng cách giữa ngƣời giầu ngƣời nghèo ngày lớn điều làm ảnh hƣởng lớn tới tình hình an ninh, trị đất nƣớc Để góp phần giảm bớt khoảng cách việc nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH có vai trò quan trọng Lý thứ hai : Để vốn xoá đói, giảm nghèo đã đƣợc tập trung vào một kênh tế H uế NHCSXH phân phối đến tay hộ nghèo đƣợc ngƣời nghèo sử dụng hiệu quả, có hoàn trả để bảo toàn quay vòng vốn, đảm bảo bền vững ngân hàng một trách nhiệm không đơn giản NHCSXH ại họ cK in h Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, giảm bớt số hộ nghèo, xóa dần khoảng cách giàu nghèo xã hội nhiệm vụ vô quan trọng trình lên xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Nhận thức đƣợc tầm quan trọng chƣơng trình tín dụng hộ nghèo, định chọn đề tài N v C ụ ỉ i ị” để nghiên cứu thực trạng đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ Đ nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững kinh tế – xã hội địa bàn Tỉnh Quảng Trị Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng chƣơng trình tín dụng hộ nghèo, sở đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững kinh tế – xã hội địa bàn Tỉnh Quảng Trị  Mục tiêu cụ thể: Gồm mục tiêu cụ thể sau: trọng ƣu tiên hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, đƣa vào Nghị Hội đồng nhân dân cấp hàng năm những chỉ tiêu cụ thể địa phƣơng để phấn đấu thực hiện Đồng thời làm tốt công tác vận động, tuyên truyền để thân hộ nghèo tự vƣơn lên cuộc sống Làm đƣợc nhƣ tín dụng hộ nghèo thật hiệu quả, mang lại tính bền vững, thực làm thay đổi bộ mặt xã hội, thay đổi cuộc sống hộ nghèo 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của NHCSXH tỉnh Quảng Trị Con ngƣời yếu tố trung tâm, góp phần nâng cao hiệu tin dụng hộ tế H uế nghèo nhƣng nguyên nhân hạn chế hiệu tín dụng mà xuất phát từ yếu tố đạo đức lực yếu Do vậy, để hạn chế điều thì việc sử dụng ngƣời quan trọng, quy trình tín dụng có chặt chẽ đến nhƣng ngƣời cụ thể vận hành quy trình bị hạn chế lực yếu ại họ cK in h đạo đức thì chất lƣợng bị giảm sút Do giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giữ vai trò cốt yếu giải pháp Ngân hàng CSXH tỉnh Quảng Trị cần xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo quản lý điều hành, thạo tay nghề thực thi nhiệm vụ Cần nâng cao chất lƣợng cán bộ, lấy ngƣời làm động lực cho phát triển Chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ chất lƣợng cao, có tâm, có tầm, Đ tâm huyết với ngƣời nghèo, động, dễ thích nghi với đổi phát triển nhanh khoa học công nghệ kinh tế Bên cạnh cán bộ NHCSXH, hoạt động cho vay hỗ trợ hộ nghèo cần đến hợp tác cán bộ, thành viên tổ chức, đoàn thể cấp, đặc biệt cấp sở Đa số cán bộ tham gia quản lý những cán bộ quyền, đoàn thể cấp thực hiện kiêm nhiệm nên bị hạn chế khả chuyên môn nghiệp vụ tín dụng Nhƣng họ lại những ngƣời góp phần tạo nên kết chƣơng trình cho vay hộ nghèo thông qua việc xem xét, đề xuất, bảo lãnh, hỗ trợ vay, theo dõi tình hình sử dụng vốn, thu hồi vốn – lãi, trợ giúp 54 phát triển, vƣợt nghèo Do đó, cần trọng việc tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tổ chức Hội tham gia cho vay, đặc biệt tổ trƣởng TK&VV, tổ/nhóm trƣởng vay vốn Các tổ chức cho vay nên hƣớng dẫn việc thành lập tổ TK&VV, tổ/nhóm vay vốn nhƣ từ tổ chức họp tổ để kết nạp tổ viên, bầu ban quản lý Tổ, xây dựng quy ƣớc hoạt động Tổ, bình xét công khai hộ có nhu cầu xin vay vốn đủ điều kiện vay đƣa vào danh sách theo quy định nghiệp vụ cho vay chƣơng trình cho vay hộ nghèo, tập huấn thủ tục vay vốn, cách ghi chép sổ sách theo dõi thu lãi, thu tiết kiệm, kiểm tra việc sử dụng vốn Tuy nhiên trình độ tổ chức trị, tổ trƣởng hạn chế, vì phƣơng pháp tập huấn nên theo tế H uế hƣớng cầm tay chỉ việc, hạn chế yêu cầu họ ghi sổ sách nhiều gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động Tổ Nên tập trung yêu cầu thực hiện nhiều công tác kiểm tra sử dụng vốn vay mục đích giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ại họ cK in h 3.2.3 Thực hiện nghiêm kỷ luật, quy trình cho vay và quản lý nợ vay Tín dụng cho hộ nghèo có độ rủi ro cao nên cần có kỷ luật chặt chẽ, nhằm đảm bảo việc cho vay không mức cần thiết, sử dụng vốn nhanh theo mục đích đã duyệt Giáo sƣ Yunus, giám đốc ngân hàng Grameen Bangladesh nói: ”Tín dụng không c k u t chặt ch cái tế cái tên tín dụng s cứu tế Sự cứu m hại người nghèo gi p đ họ” Đ Do đó, việc quan trọng để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo chính thực hiện cho vay theo quy trình cho vay đã đƣợc hƣớng dẫn Không kể đến rủi ro nguyên nhân khách quan, cán bộ thực hiện từ bƣớc mà thực hiện đúng, đủ quy trình thủ tục cho vay một cách chặt chẽ, không để xẩy sai sót thì đã hạn chế đƣợc phần lớn rủi ro xẩy cụ thể: - Cán bộ tín dụng phải thực hiện quy trình thẩm định cho vay chặt chẽ, khoản vay cần thực hiện đầy đủ việc kiểm tra, thẩm định trƣớc, sau giải ngân 55 - Thực hiện tốt việc công khai dƣ nợ: Xác định danh sách hộ vay có nợ đến hạn hàng tháng để niêm yết điểm giao dịch xã, phƣờng, thị trấn Các Tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác, tổ TK VV thông báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ hạn Ngân hàng không chấp nhận việc không trả chậm trả có khả năng, kể nợ đến hạn kỳ con, vì việc chia nhỏ nợ thành nhiều kỳ trả thích hợp hộ nghèo, tránh tích lũy nợ gây khó khăn đến kỳ trả nợ cuối - Tại điểm giao dịch cố định hàng tháng xã, NHCSXH trì tổ chức thu nợ, thu lãi, xử lý nợ đến hạn theo qui định NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với Đoàn thể, Chính quyền địa phƣơng để xử lý nghiêm túc những hộ vay đến tế H uế hạn, hạn có khả điều kiện nhƣng cố tình trây ỳ không chịu trả nợ - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất thoát tài sản ại họ cK in h 3.2.4 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ Đầu tƣ tín dụng cho hộ gia đình nghèo loại hình tín dụng có mức rủi ro lớn bất kỳ một chƣơng trình tín dụng khác Vì những lý sau đây: - Hộ nghèo thƣờng có trình độ văn hóa chƣa cao, lại đƣợc vay vốn chấp mà ý thức trách nhiệm mặt pháp lý họ vay thấp, một những nguyên nhân dẫn tới họ sẵn sàng sử dụng vốn vay sai Đ mục đích không đƣợc kiểm soát chặt chẽ - Phần lớn hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất thƣờng thiếu kiến thức làm ăn, họ dễ bị thua lỗ sản xuất kinh doanh, không đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ cách thức làm ăn - Ngoài chính sách ƣu đãi lãi suất nên gây tƣ tƣởng ỷ lại vào Nhà nƣớc, họ chƣa nhận thức rõ đƣợc trợ giúp Nhà nƣớc họ phấn đấu vƣơn lên Các chƣơng trình văn hóa, giáo dục, y tế cần trƣớc một bƣớc để mở đƣờng cho chƣơng trình tín dụng NHCSXH 56 Trong những năm qua NHCSXH tỉnh đã đƣợc Đoàn kiểm tra, giám sát Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam, Kiểm toán nhà nƣớc, NHCSXH Việt Nam, Ban kinh tế Ngân sách tỉnh, Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Đoàn kiểm tra ngoại ngành khác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc hoạt động NHCSXH tỉnh Công tác Kiểm tra Kiểm toán nội bộ đƣợc chi nhánh trọng trì thƣờng xuyên, đảm bảo công khai, dân chủ trình thực hiện sách tín dụng ƣu đãi, đồng thời phát hiện, phòng ngừa chấn chỉnh xử lý tồn phát sinh trình hoạt động tế H uế Để hoàn thiện nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Quảng Trị cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nhiều hình thức nhƣ: kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo nhằm phát hiện có biện pháp sử lý thích hợp với những sai sót đã xảy phòng ngừa ại họ cK in h những sai phạm Trong đó, kiểm tra giám sát trực tuyến camera địa điểm giao dịch một điểm cần đƣợc phát huy Việc kiểm tra phải đƣợc tiến hành với việc tƣ vấn cho hộ nghèo vay vốn cách thức làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích Đồng thời phải tuyên truyền cho hộ nghèo vay vốn hiểu rõ mục đích chƣơng trình cho vay, nâng cao ý thức chấp hành ngƣời dân công tác hoàn trả vốn vay Việc Đ kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, rộng khắp từ tổ viên đƣợc vay vốn, tổ trƣởng tổ tiết kiệm vay vốn đến tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay thân cán bộ ngân hàng hệ thống NHCSXH ban, ngành có liên quan 3.2.5 Tích cực thu hồi nợ quá hạn, giảm thiểu nợ khoanh các biện pháp thích hợp Ngân hàng cần áp dụng nhiều biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro từ bƣớc đầu thực hiện cho vay nhằm hạn chế tới mức thấp để nợ hạn phát 57 sinh Nhƣng nợ hạn xẩy ngân hàng cần tích cực thu hồi nợ nhiều biện pháp thích hợp NHCSXH cần có thái độ kiên xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng Giảm thiểu nợ khoanh vì nguyên nhân chủ quan nhƣ tâm ỷ lại, lƣời nhác hộ vay; sử dụng vốn sai mục đích, Phân định quy trách nhiệm rõ ràng cho bộ phận, cán bộ thiếu trách nhiệm gây tổn thất vốn tài sản ngân hàng 3.2.6 T ng cƣờng phối kết hợp giữa Ngân hàng chính sách xã hội với tế H uế các ban ngành và tổ chức liên quan Mô hình tổ chức hoạt động NHCSXH đặc biệt khác ngân hàng khác kết hợp giữa bộ phận hợp thành: chính quyền địa phƣơng cấp, NHCSXH, tổ chức nhận uỷ thác màng lƣới tổ TK VV Do hiệu ại họ cK in h tín dụng NHCSXH nói chung, hiệu cho vay hộ nghèo nói riêng có tốt hay không thì không chỉ trách nhiệm riêng NHCSXH mà trách nhiệm chung toàn xã hội Do cần phải có phối hợp tốt giữa NHCSXH cấp chính quyền, hội đoàn thể để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ mà thân một ngành, một tổ chức không giải đƣợc Cụ thể nhƣ sau: - Về tổ chức bộ máy: Để tín dụng hộ nghèo đƣợc triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả, cần phải thiết lập bộ máy tổ chức hoạt động điều hành Đ chƣơng trình từ tỉnh đến sở Ở tỉnh, huyện, thị xã thành lập Ban chỉ đạo Phó chủ tịch UBND cấp làm trƣởng ban, bộ phận chuyên trách từ đến cán bộ Ở xã, phƣờng, thị trấn thành lập tổ, ban chuyên trách, tùy theo tình hình địa phƣơng bố trí một cán bộ làm chuyên trách kiêm nhiệm Nhiệm vụ ban chỉ đạo tổ chức, hƣớng dẫn địa phƣơng làm tốt công tác điều tra, xác định đối tƣợng thuộc diện hộ nghèo Phối hợp với quan chuyên môn nghiên cứu huy động nguồn lực, đề sách, giải pháp để tăng hiệu tín dụng hộ nghèo Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc tạo nguồn, quản lý, sử dụng qu cho vay 58 - Về cán bộ: nhân tố đóng vai trò động lực quan trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tăng tính hiệu chƣơng trình tín dụng cho vay hộ nghèo Cần phải tăng cƣờng đội ngũ cán bộ có lực thực tiễn, trình độ chuyên môn Đồng thời có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo lý luận kiến thức kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo để nâng cao lực lãnh đạo, điều hành chƣơng trình đội ngũ cán bộ cấp dƣới, những cán bộ đƣợc phân công làm công tác xóa đói giảm nghèo Các biện pháp cần tiến hành đồng bộ, phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng giữa ban ngành chứng sở quy định sách pháp tế H uế luật, để bƣớc nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Đ ại họ cK in h Quảng Trị 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ năm 2012 đến 2014, hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đã đạt đƣợc kết ấn tƣợng, toàn diện, một lần nữa khẳng định sách thành lập NHCSXH để thực hiện kênh tín dụng ƣu đãi cho vay hộ nghèo chủ trƣơng đắn Đảng, Chính phủ Việc triển khai cho vay hộ nghèo đƣợc tập trung vào một đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, đƣợc NHCSXH thực hiện chế độ, tế H uế sách có phƣơng pháp phù hợp đã đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội Với nỗ lực thân Ngân hàng với chỉ đạo, hỗ trợ cấp Chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng toàn dân, NHCSXH tỉnh Quảng Trị ại họ cK in h đã tạo điều kiện cho hàng ngàn hộ nghèo thoát khỏi ngƣỡng nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống, góp phần quan trọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, để Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị tiếp tục phát triển bền vững, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ XĐGN Đảng thì công tác đánh giá hiệu tín dụng đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ Đ nghèo việc làm cần thiết Luận văn đã khái quát đƣợc vấn đề lý thuyết hiệu tín dụng hộ nghèo, đối chiếu với thực tế hoạt động cụ thể NHCSXH tỉnh Quảng trị, đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng thời gian qua, qua mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Quảng Trị Mô hình NHCSXH một mô hình ngân hàng Việt Nam, hoạt động tín dụng hộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài, nên việc thực hiện đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo, anh chị, 60 cô Hội sở tỉnh, những ngƣời quan tâm đến vấn đề để đề tài đƣợc tiếp tục hoàn thiện nữa MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị, góp phần thực hiện tốt chỉ tiêu XĐGN tỉnh nhiệm kỳ 2015-2020, tác giả xin đề xuất đến NHCSXH Việt Nam, tỉnh Quảng Trị, NHCSXH tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội nhận ủy thác nhƣ sau: 2.1 Đề xuất đối với Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam tế H uế Đối với một số vấn đề vƣớng mắc nhƣng NHCSXH cấp tỉnh không tự điều chỉnh đƣợc theo quy định, NHCSXH cấp dƣói phải thực hiện theo văn chỉ đạo NHCSXH cấp Do xin có một số đề suất với NHCSXH Việt Nam vấn đề sau đây: ại họ cK in h - Sớm đề nghị TW có chế cấp vốn ổn định lâu dài để NHCSXH Việt Nam chủ động việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ đƣợc Chính phủ phê duyệt hàng năm - NHCSXH hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, cho vay đối tƣợng chính sách theo chƣơng trình chỉ định Chính phủ Do đó, cần tiếp tục có quan tâm, hoàn thiện chế quản lý tài chính sở những hoạt Đ động thực tế NHCSXH mang tính đặc thù -Trong phƣơng thức cho vay, tùy trƣờng hợp cụ thể, NHCSXH Việt Nam nên cho áp dụng phƣơng thức trả gốc dần làm nhiều kỳ, trả hàng tháng Nếu áp dụng phƣơng thức không những ngân hàng tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng doanh số thu nợ, doanh số cho vay nữa giảm thiểu nhiều rủi ro cho ngân hàng Đối với khách hàng có thu nhập hàng tháng sẵn sàng trả theo phƣơng thức này, vừa tiết kiệm chi phí hàng tháng, vừa giảm áp lực trả số tiền lớn đến hạn NHCSXH nghiên cứu áp dụng thông qua ủy nhiệm qua tổ TK&VV 61 - Để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo với lãi suất đầu vào thấp giảm cấp bù lãi suất, Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan chỉ đạo Kho bạc Nhà nƣớc mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Chính sách xã hội Thực hiện đƣợc nội dung Ngân hàng Chính sách có hàng ngàn tỷ đồng với lãi suất đầu vào thấp có điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo - NHCSXH nên giao quyền trách nhiệm xử lý rủi ro tín dụng cho chi nhánh Khi tỷ lệ trích lập rủi ro tăng lên thì tự thân chi nhánh NHCSXH có trách nhiệm quản lý rủi ro đơn vị mình, công tác xử lý rủi ro chính xác có tế H uế hiệu vì liên quan đến thu nhập lợi ích đơn vị 2.2 Đề xuất đối với Tỉnh Quảng Trị - UBND tỉnh chỉ đạo ngành có liên quan triển khai chƣơng trình ại họ cK in h khuyến nông-khuyến công-khuyến ngƣ, việc chuyển giao tiến bộ khoa học k thuật cần phối hợp với NHCSXH tỉnh để góp phần nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo - Các tổ chức Chính trị-xã hội làm công tác uỷ thác bán phần thực hiện đầy đủ có hiệu nội dung văn liên tịch hợp đồng uỷ thác đã ký kết với NHCSXH tỉnh, chỉ đạo củng cố chất lƣợng hoạt động Tổ TK&VV, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, phổ biến Đ kinh nghiệm sản xuất, hƣớng dẫn phƣơng thức làm ăn cho hội viên, tích cực phối hợp với NHCSXH việc tăng cƣờng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo 2.3 Đề xuất đối với Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị - NHCSXH tỉnh Quảng trị tiếp tục bƣớc hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị hiện đạo, tạo hiệu cao hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín ngân hàng, tạo lòng tin cho khách hàng trụ sở giao dịch, đặc biệt những điểm giao dịch lƣu động xã, thị trấn toàn huyện - Hoàn thiện bộ máy tổ chức tín dụng ngân hàng từ cấp tỉnh đến huyện 62 xã toàn tỉnh Khai thác đối đa lực đội ngũ cán bộ công nhân viên Đào tạo cán bộ hiện có mặt đặc biệt chuyên môn; kết hợp đào tạo chỗ đào tạo tập trung để có đội ngũ đủ phẩm chất lực công tác - NHCSXH tỉnh Quảng Trị cần dựng kế hoạch trì nâng cao nữa hiệu tín dụng; Xây dựng Đề án củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng huyện có nợ hạn 2% Với những xã có tỉ lệ nợ hạn 2% tỉ lệ nợ hạn dƣới 2% nhƣng có xu hƣớng nợ xấu phát sinh tăng, chi nhánh PGD cần xây dựng phƣơng án củng cố nâng cao hiệu tín dụng riêng cho xã - Cần lập kế hoạch tín dụng chi tiết giám sát việc triển khai thực hiện kế tế H uế hoạch đƣợc duyệt một cách có hiệu Giám sát tất khâu hoạt động tín dụng chính sách cho vay hộ nghèo với chủ trƣơng Chính phủ, tránh tình trạng xét duyệt hồ sơ cho vay theo mối quan hệ quen biết để không xảy những sai sót gây khó khăn cho hộ vay thực hiện không chủ trƣơng ại họ cK in h Nhà nƣớc gây dƣ luận không tốt xã hội - Tăng cƣờng nữa công tác tuyên truyền đào tạo cho cán bộ tổ chức Hội, đoàn thể, cán bộ Ban giảm nghèo để họ hiểu rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiện hiệu hoạt động tín dụng sách địa phƣơng - Chú trọng làm tốt công tác tham mƣu (đặc biệt tham mƣu việc phân bổ vốn điều chuyển vốn giữa huyện xã) chủ động điều Đ chuyển đƣợc ủy quyền phân bổ - Chi nhánh tỉnh cần chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với cấp ủy quyền địa phƣơng để tranh thủ đƣợc nguồn vốn địa phƣơng tranh thủ chỉ đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác để thực hiện có hiệu việc cho vay sử dụng vốn vay hộ nghèo 2.4 Đề xuất đối với tổ chức Hội nhận ủy thác Thực hiện đầy đủ nội dung văn liên tịch, hợp đồng ủy thác đã ký kết, cần thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác kiểm tra đơn vị trực thuộc cấp huyện, cấp xã; 63 Tổ TK&VV, hộ vay vốn theo nội dung hƣớng dẫn Văn 251/NHCSXH-KTNB ngày 29/4/2009 NHCSXH tỉnh Quảng Trị, chỉ đạo thực hiện tốt việc bình xét đối tƣợng cho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay đôn đốc thu hồi nợ, giảm nợ hạn, tăng tỷ lệ thu lãi, phân loại nợ đảm bảo vốn đầu tƣ cho Đ ại họ cK in h tế H uế đối tƣợng sách phát huy hiệu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2002), Điều lệ tổ chức hoạt động ngân hàng sách xã hội, Hà Nội [2] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Đặng Đức Duy, Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định , luận văn thạc sĩ, Nam Định, 2010 Hà Thị Hạnh, “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức chế hoạt động tế H uế [4] Ngân hàng sách xã hội”, Luân án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2003 Luật ngân hàng nhà nƣớc tổ chức tín dụng , 2003, 2004 [6] Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng trị , Báo cáo tình hình huy động ại họ cK in h [5] cho vay vốn ngân hàng năm 2011-2014 [7] Ngân hàng sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH thực hiện nghị định số 78 NĐ-CP ngày 04/10/2012 phủ tín dụng hội nghèo đối tƣợng sách khác [8] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ [9] Đ tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1994), Báo cáo kết khảo sát mô hình Grameen Bank Bangladesh, Hà Nội [10] Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ ngƣời nghèo tỉnh Tiền Giang, thực trạng giải pháp , luận văn thạc sĩ, TP.HCM [11] Nguyễn Hoàng Giang (2012), Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nhƣ Thanh , luận văn tốt nghiệp, Nghệ An [12] Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội,2005 65 [13] Nguyễn Mẫn Xuyên (2008), Đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng chính sách xã hội quận Thốt Nốt, luận văn tốt nghiệp [14] Nguyễn Văn Phẩm, Chuẩn nghèo thƣớc đo nghèo một số quốc gia , Vụ hợp tác quốc tế [15] Phạm Thị Lan Anh (2006), Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định , luận văn tốt nghiệp, Nam Định [16] Webside Bộ Tài Chính, www.mof.gov.vn [17] Webside Ngân hàng sách xã hội, ww.vbsp.org.vn [19] www.taichinhedu.com [20] www.voer.edu.vn tế H uế [18] Website Tổng cục Thống kê :http://www.gso.gov.vn/ ại họ cK in h [21] Chính phủ (2002), Nghị định 78 NĐ-CP ngày 04/10/2012 Chính phủ tín dụng hộ nghèo đối tƣợng sách khác [22] Chính phủ (2003), Quyết định số 783 QĐ-HĐQT Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Tổ Tiết kiệm Vay vốn [23] Chính phủ (2007), văn số 676-NHCS-TD, sửa đổi một số điểm văn số 316 NHCS-KH hƣơng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo Đ [24] Chủ biên, Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, nhà xuất Thống kê, Hà Nội [25] Chủ biên, Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh [26] Cổng thông tin điện tử phủ, www.chinhphu.vn [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 PHỤ LỤC ại họ cK in h tế H uế SƠ ĐỒ TỔ CH C CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI : –C Đ N 67 ứ Đ ại họ cK in h tế H uế SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI N : –C 68 ứ

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Hà Thị Hạnh, “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội”, Luân án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội
[1] Chính phủ (2002), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội, Hà Nội Khác
[2] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
[3] Đặng Đức Duy, Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định , luận văn thạc sĩ, Nam Định, 2010 Khác
[5] Luật ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng , 2003, 2004 Khác
[6] Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng trị , Báo cáo tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng các năm 2011-2014 Khác
[7] Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH thực hiện nghị định số 78 NĐ-CP ngày 04/10/2012 của chính phủ về tín dụng đối với hội nghèo và các đối tƣợng chính sách khác Khác
[8] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn bản nghiệp vụ tín dụng Khác
[9] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Báo cáo kết quả khảo sát mô hình Grameen Bank ở Bangladesh, Hà Nội Khác
[10] Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ người nghèo tại tỉnh Tiền Giang, thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ, TP.HCM Khác
[11] Nguyễn Hoàng Giang (2012), Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nhƣ Thanh , luận văn tốt nghiệp, Nghệ An Khác
[12] Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Hà Nội,2005 Đạ i h ọ c Kinht ế Hu ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w