1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động kiểm soát rủi rotín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh huế

80 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 892,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH TẾ -H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HUẾ ĐỖ THỊ NGỌC HÂN Khóa học: 2008-2012 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH TẾ -H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HUẾ Sinh viên thực TR ĐỖ THỊ NGỌC HÂN Giáo viên hướng dẫn ThS HỒ PHAN MINH ĐỨC Lớp: K42 - KTKT Niên khóa: 2008 -2012 Khóa học: 2008-2012 Lời Cảm Ơ n U Ế Làm khoá luận xem công trình khoa học, đánh dấu -H trình học tập suốt năm Đ ại học sinh viên Đểhoàn TẾ thành khoá luận tốt nghiệp này, nhận nhiều H giúp đỡtừphía Nhà trường, thầy cô, ban bè, người thân đơn vịthực IN tập C K Tôi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc quý thầy cô trường Đại học Ọ kinh tếHuếđã truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học IH tập trường Đặc biệt, xin bày tỏlòng biết ơn đến thầy giáo, Thạc Đ Ạ sĩ Hồ Phan Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn, giúp hoàn G thiện đềtài cách tốt Ư Ờ N Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tập thểcán bộtại Ngân hàng Á Châu – PGD An Cựu giúp đỡ, chỉbảo tạo điều kiện TR cho hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá Bên cạnh đó, muốn bày tỏsựbiết ơn đến gia đình, bạn bè – người động viên, giúp đỡtôi hoàn thành khoá luận i Do hạn chếvềmặt thời gian kinh nghiệm thân nên đềtài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong sựthông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô, quan bạn đểđềtài Ế hoàn thiện -H U Xin chân thành cám ơn! TẾ Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên i TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H ĐỗThịNgọc Hân ii MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Ế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 U Phương pháp nghiên cứu -H Kết cấu khoá luận PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẾ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT TÍN DỤNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NHTM H 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM IN 1.1.1.Khái niệm chất tín dụng ngân hàng .5 K 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng C 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường Ọ 1.2 Rủi ro rủi ro tín dụng IH 1.2.1 Khái niệm rủi ro loại rủi ro thường gặp NHTM 1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng .9 Ạ 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng ngân hàng .9 Đ 1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng 10 G 1.2.5 Những chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng 11 N 1.3 Kiểm soát thủ tục kiểm soát rủi ro tín dụng 14 Ư Ờ 1.3.1.Tổng quan kiểm soát .14 1.3.2 Hệ thống kiểm soát nội .16 TR CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HUẾ 20 2.1 Khái quát tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban Chi nhánh .21 2.1.4 Tình hình lao động Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2011 24 iii 2.1.5 Tình hình tài sản nguồn vốn Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2011 25 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2011 27 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011 30 2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng 30 Ế 2.2.2 Tình hình nợ hạn .31 U 2.2.3 Tình hình nợ xấu .35 -H 2.3 Đánh giá hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Huế 40 2.3.1 Thủ tục cấp tín dụng ngân hàng Á Châu 40 TẾ 2.3.2 Thủ tục kiểm soát tín dụng 49 2.3.3 Nhận diện sai sót thường gặp quy trình cấp tín dụng ACB – Huế 53 H 2.3.4 Đánh giá thủ tục kiểm soát rủi ro tín dụng ACB – Chi nhánh Huế .58 IN CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB - CN HUẾ 63 K 3.1 Biện pháp kiểm soát tín dụng 63 C 3.1.1 Quản lý theo dõi khoản cho vay 63 Ọ 3.1.2 Xác minh công nợ .63 IH 3.1.3 Thăm kiểm tra chỗ 64 Ạ 3.2 Biện pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát 64 Đ 3.3 Biện pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát .66 3.3.1 Nhóm giải pháp nhân .66 G 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soát nội 67 N PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Ư Ờ 3.1 Kết luận .69 TR 3.2 Kiến nghị .70 3.2.1 Về việc sử dụng kết nghiên cứu đề tài 70 3.2.2 Kiến nghị đề tài nghiên cứu 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu DN Doanh nghiệp BCTC Báo cáo tài NH Ngân hàng SXKD Sản xuất kinh doanh TSBĐ Tài sản đảm bảo CBTD Cán tín dụng TCBS Hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ hoạt động kinh doanh TẾ -H U Ế ACB H Ngân hàng (The Complete Banking Solution) Hợp đồng tín dụng HĐBĐ Hợp đồng bảo đảm BTD Ban tín dụng GĐ Giám đốc PGĐ Phó giám đốc KS Kiểm soát NV PLCT Nhân viên pháp lý chứng từ Ạ IH Ọ C K IN HĐTD Nhân viên dịch vụ khách hàng KH Khách hàng G Đ NV QHKH N RRTD Rủi ro tín dụng Customer Information Center-Trung tâm tín dụng khách hàng KƯNN Khế ước nhận nợ TR Ư Ờ CIC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình lao động ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009 - 2011 24 Bảng 2.2 Tình hình tài sản - nguồn vốn ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009 - 2011 26 Bảng 2.3 Tình hình kết hoạt động kinh doanh ACB chi nhánh Huế giai đoạn 2009 - 2011 29 U Ế Bảng 2.4 Tình hình dư nợ tín dụng chi nhánh giai đoạn 2009 - 2011 30 -H Bảng 2.5 Tình hình nợ hạn phân theo kì hạn tín dụng 32 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn phân theo thành phần kinh tế ACB – CN Huế giai đoạn 2009 - 2011 34 TẾ Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu phân theo kì hạn tín dụng ACB - CN Huế giai đoạn 2009 - 2011 36 IN H Bảng 2.8 Tình hình nợ xấu phân theo thành phần kinh tế ACB - CN Huế giai đoạn 2009 - 2011 38 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K Bảng 2.9 Quy trình kiểm soát tín dụng tổng quát ACB - CN Huế 49 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, LƯU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức ACB chi nhánh Huế 22 Biểu đồ 2.1 Tổng dư nợ tín dụng Chi nhánh qua năm 31 Biểu đồ 2.2 Nợ hạn phân theo thời hạn tín dụng 33 U Ế Biểu đồ 2.3.Nợ hạn theo thành phân kịnh tế 35 -H Biểu đồ 2.4 Nợ xấu theo kì hạn tín dụng 37 Biểu đồ 2.5 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 39 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ Lưu đồ 2.1 Lưu đồ tổng quát quy trình cho vay ACB 47 vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Ế Trong năm gần đây, ngành ngân hàng tăng trưởng nóng với mức trung U bình từ 30 - 40%, có ngân hàng tăng trưởng tín dụng 100% Đây tỷ lệ tăng trưởng -H nóng, Mỹ, ngành ngân hàng tăng trưởng từ - 10% đánh giá tốt Đặc biệt, tăng trưởng tín dụng tăng trưởng GDP lên mức - lần Nền kinh TẾ tế tăng trưởng 6% ngành ngân hàng tăng trưởng gấp - lần Hệ luỵ tăng trưởng nóng đó,ngành ngân hàng chấp nhận thâu nhận rủi ro lớn H (TS Nguyễn Trí Hiếu, 2012) IN Trong ngành ngân hàng có rủi ro lớn: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro nghiệp vụ; đặc biệt rủi ro tín dụng rủi ro lớn vấn đề tăng trưởng K nhanh Bên cạnh đó,lãi suất cao nguyên nhân rủi ro tín dụng Năm 2011 C năm có tình hình lãi suất biến động phức tạp… Khi lãi suất cho vay 20% Ọ khó để doanh nghiệp gánh chịu đươc gánh nặng tài lớn lao IH Năm 2011,nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động bị mua lại,sát nhập Nhiều Ạ doanh nghiệp khả trả lãi cho ngân hàng, gây tình trạng nợ xấu tăng Đ cao.Những rủi ro tín dụng xảy cho dù có xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan phản ánh rõ nét yếu công tác quản lý rủi ro G tín dụng NHTM Những biện pháp nhằm ngăn ngừa, quản lý rủi ro hoạt N động tín dụng chưa ngân hàng đưa thực cách đầy đủ, triệt để, Ư Ờ đặc biệt biện pháp liên quan đến yếu tố người Như vậy, kiểm soát đóng vai trò quan trọng an toàn khả TR phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc xây dựng thực chế kiểm soát nội phù hợp hiệu cho phép NHTM chống đỡ tốt với rủi ro Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng NHTM giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào tạo lợi nhuận cao cho NHTM Tuy nhiên, tín dụng nghiệp vụ đánh giá nghiệp vụ phức tạp có độ rủi ro cao vấn Trang  Quá tháng không liên lạc với khách hàng, không xác minh lại tình trạng thực tế khách hàng;  Chiếm dụng tiền ngân hàng trình thu nợ vay khách hàng; ** Bước 9: Thanh lý hợp đồng, lưu trữ hồ sơ  Lưu hồ sơ vay không đầy đủ theo quy định; Ế  Hồ sơ vay xếp lẫn lộn, chưa theo hướng dẫn ISO ngân hàng; -H U  Làm phần toàn hồ sơ tài sản khách hàng; 2.3.3.2 Nguyên nhân sai sót - Giám đốc PDG TPTD phân công cách ghi tên nhân viên phụ trách TẾ góc hồ sơ mà không lập sổ theo dõi có lập sơ sài, thiếu nhiều thông tin cần thiết để theo dõi tiến độ thực IN H - Việc thu thập hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản đảm bảo không đầy đủ công tác kiểm soát trước cấp tín dụng Chi nhánh chưa chặt chẽ, chưa nghiêm túc K thực theo hướng dẫn ACB C - Giám đốc PDG TPTD không kiểm tra tính xác thực thông tin Ọ thu thập nội dung trình bày tờ trình thâmt định TSBĐ IH - Chi nhánh không tổ chức quy trình giám sát tiến độ giải hồ sơ nhân viên Ạ - Phê duyệt không tuân thủ quy định giới hạn ngành nghề cho vay, đối trình phê duyệt Đ tượng không cho vay Không tuân thủ quy định quản lý rủi ro tín dụng N G - Đơn vị chưa xây dựng và/hoặc hoàn thiện quy trình thẩm định kiểm soát Ư Ờ công tác thẩm định chặt chẽ, thống - Nhân viên không nắm vững quy định nghiệp vụ ACB cố tình làm trái TR - Công tác kiểm soát trình cấp tín dụng Chi nhánh chưa chặt chẽ - Giám đốc PDG TPTD chưa tổ chức công tác kiểm soát việc đăng kí nhập thông tin tài khoản, khách hàng TCBS - Việc đến thăm hỏi, kiểm tra nơi làm việc khách hàng chưa Nhiều trường hợp chưa chuẩn bị nội dung kiểm tra trước gặp khách hàng Việc thu thập thông tin trường mang nhiều tính tự phát, chưa triệt để, nội dung, chất lượng thông tin thu thập chưa cao, suất kiểm tra thấp Trang 57 - Công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay sau cho vay chưa kịp thời CBTD quan tâm đến việc kiểm soát sau cho vay mà tập trung vào khoản cho vay - Hồ sơ khoản vay có biên kiểm soát sau – kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng mang tính hình thức Biên kiểm tra không đánh giá Ế đánh giá sơ sài, chưa phân tích, báo cáo nội dung cụ thể liên quan đến vốn U vay, thực trạng chất lượng tài sản đảm bảo vốn vay -H 2.3.4 Đánh giá thủ tục kiểm soát rủi ro tín dụng ACB – Chi nhánh Huế 2.3.4.1 Ưu điểm TẾ Hoạt động kiểm soát nội ban lãnh đạo ACB quan tâm xây dựng củng cố Đây sở quan trọng nhằm thực tốt công tác quản lý rủi ro tín IN H dụng, tăng hiệu kinh doanh Do thủ tục kiểm soát mà ngân hàng xây dựng nghiên cứu chặt chẽ K Qua phân tích quy trình cấp tín dụng ngân hàng ACB, ta thấy thủ tục kiểm C soát Chi nhánh tuân thủ nguyên tắt nguyên tắt phân công phân Ọ nhiệm, nguyên tắt bất kiêm nhiệm nguyên tắt uỷ quyền phê chuẩn Thủ tục kiểm IH soát thực đầy đủ gồm loại sau: kiêm nhiệm: Ạ  Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắt phân công phân nhiệm nguyên tắt bất Đ Việc phân chia trách nhiệm hoạt động tín dụng Chi nhánh thực G theo quy trình mà NHTMCP ACB đề Quy trình tín dụng bao gồm N nhiều hoạt động khép kín, liên tục công việc phân chia cho nhiều phận (bộ Ư Ờ phận tín dụng, phận hỗ trợ tín dụng, phòng thẩm định tài sản, ban Giám đốc…), nhiều người phận (CBTD, nhân viên dịch vụ khách hàng, Trưởng phòng tín TR dụng, chuyên viên phê duyệt, nhân viên thẩm định tài sản, nhân viên quản lý tài sản đảm bảo, giám đốc,…) Việc phân công phân nhiệm rõ ràng tạo chuyên môn hoá công việc, hạn chế sai sót xảy Từ đó, rủi ro sai sót, nhầm lẫn hay cố tình gian lận dễ dàng phát ngăn chặn kịp thời Bên cạnh đó, thủ tục kiểm soát Chi nhánh tuân thủ theo nguyên tắt bất kiêm nhiệm Nguyên tắt thể qua việc có cách ly thích hợp trách nhiệm nghiệp vụ tín dụng Cụ thể không kiêm nhiệm chức thực Trang 58 chức kiểm soát, chức thẩm định chức xét duyệt cho vay… Việc tuân thủ nguyên tắt giúp hạn chế sai phạm hành vi lạm dụng quyền hạn; từ giúp giảm rủi ro hoạt động tín dụng  Uỷ quyền, phê chuẩn nghiệp vụ cách thích hợp Tại chi nhánh, phận, nhân viên giao cho định giải Ế số công việc phạm vi định Việc uỷ quyền thực U sở xem xét, nghiên cứu đánh giá kĩ rủi ro lợi nhuận thu được; -H phù hợp với chức vụ, lực trình độ người tạo nên hệ thống phân TẾ chia trách nhiệm quyền hạn mà không làm tính tập trung ngân hàng Bên cạnh đó, để tuân thủ tốt trình kiểm soát, nghiệp vụ kinh tế phải H phê chuẩn đắn Tất nghiệp vụ phải người có trách nhiệm phê IN chuẩn trước thực Tuỳ theo mức vay vốn, người có thẩm quyền xét duyệt cho K vay Chi nhánh giám đốc PGD, Giám đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Tuân thủ nguyên tắt uỷ quyền phê chuẩn tạo tính chủ động, tự chịu trách Ọ C nhiệm công việc ban lãnh đạo cán nhân viên; đảm bảo an toàn IH chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Ạ Ngoài việc thực nguyên tắt trên, thủ tục kiểm soát tín dụng Đ ACB đảm bảo yêu cầu sau: G  Chứng từ sổ sách phải đầy đủ N Một quy định chung hoạt động cho vay để hạn chế rủi ro phải đảm bảo Ư Ờ thu thập cung cấp đầy đủ chứng từ, sổ sách, tài liệu liên quan đến việc TR vay vốn Ví dụ: trước cấp tín dụng phải có đầy đủ: hồ sơ pháp lý khách hàng cung cấp; hồ sơ tài chính, SXKD; hồ sơ tài sản bảo đảm, hồ sơ cấp tín dụng CBTD phải lập tờ trình thẩm định KH sau thu thập đầy đủ thông tin khách hàng kết thẩm định tài sản… ACB sử dụng hệ thống công nghệ thông tin (phần mềm TCBS) để lưu trữ tất thông tin liên quan đến khoản vay thông tin khách hàng vay, tài sản bảo Trang 59 đảm, chủ sở hữu tài sản bảo đảm, nhân viên thẩm định khách hàng, nhân viên thẩm định tài sản…Từ dễ dàng việc quản lý, tìm kiếm thông tin truy cứu trách nhiệm có sai sót xảy ra…  Kiểm soát vật chất tài sản sổ sách Mọi tài sản chi nhánh bảo quản cách cẩn thận TSBĐ Ế theo dõi quản lý Mọi hồ sơ, tài liệu khoản tín dụng cất giữ cẩn thận đảm -H U bảo an toàn Hệ thống TCBS có tính bảo mật cao kiểm soát chặt chẽ Chỉ TẾ thành viên trực tiếp tham gia vào hoạt động tín dụng truy cập để lấy thông tin khoản vay hệ thống H  Kiểm soát độc lập việc thực IN Phòng kiểm toán nội kiểm soát độc lập việc thực thủ tục kiểm soát K Chi nhánh nhằm phát sai phạm liên quan đến quy trình, thủ tục quy định ACB ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát quy định, thủ tục C văn cụ thể, tạo sở pháp lý cho việc giám sát khoản vay Quy chế kiểm IH Ọ soát thực thống toàn hệ thống, từ Hội sở đến tất điểm giao dịch, giúp thuận tiện công tác kiểm tra, kiểm soát Ạ 2.3.4.2 Những tồn nguyên nhân Đ Hoạt động kiểm soát chưa đảm bảo đạt hiệu thông suốt trình quản G lý rủi ro tín dụng, thể qua sai sót thường gặp liệt kê N a Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh Ư Ờ  Việc xử lý TSBĐ nhiều thời gian chi phí Trong điều kiện HĐTD, ngân hàng ràng buộc điều kiện “Khi khách hàng vi phạm điều khoản TR HĐTD ngân hàng toàn quyền xử lý TSBĐ để thu hồi nợ” Tuy nhiên, thực tế Chi nhánh phải chuyển hồ sơ Toà không thoả thuận với khách hàng Nếu Toà đưa phán Chi nhánh gặp khó khăn khâu thi hành án chậm Bên cạnh phối hợp không đồng quan thẩm định, quan bán đấu giá… Thời gian từ lúc khởi kiện đến cưỡng chế, thi hành vụ năm b Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng Trang 60  Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa thật hiệu Cán thuộc phòng kiểm toán nội số lượng ít, thời gian công tác thực tế chưa nhiều nên kinh nghiệm thực tế việc kiểm tra hạn chế;  Ngân hàng ACB ngân hàng non trẻ Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, số lượng Ngân hàng Huế nhiều so với diện tích dân số Huế cộng với đặc U Ế điểm kinh doanh lĩnh vực tài nên tình hình cạnh tranh tránh áp lực cạnh tranh từ đối thủ khác giành giật khách hàng; -H khỏi Dó đó, nhân viên chịu nhiều áp lực, áp lực từ cấp doanh số TẾ  Nhân viên ACB đa số tuổi nghề trẻ nên kinh nghiệm thực tế chưa nhiều; IN H  Thông tin CIC cung cấpcòn nhiều hạn chế: số liệu cập nhật không kịp thời, số liệu sai thật…; K  Nhân viên không cập nhật kịp thời thay đổi sách, thủ tục Ọ C thông tin tài từ phía Ngân hàng Nhà nước (lãi suất, tỷ giá,…); IH  Mặc dù Chi nhánh đề cao hoạt động quản lý, kiểm soát rủi ro số CBTD chưa nhận thức đắn tầm quan trọng vai trò việc kiểm tra, Đ Ạ giám sát sau cho vay mà coi trọng khâu thẩm định ban đầu Một số khác chủ quan việc kiểm soát sau, có kiểm soát mang tính chất qua loa; N G  Việc kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay khách hàng sau giải ngân Ư Ờ thường di CBTD thực Tuy nhiên, CBTD thường xuyên dành thời gian cho việc tiếp thị khách hàng thẩm định hồ sơ nên chất lượng kiểm soát sau thường TR không đảm bảo c Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay  Khi tiến hành vay vốn, doanh nghiệp phải cung cấp BCTC cho ngân hàng Tuy nhiên đa số BCTC DN địa bàn Thừa Thiên Huế thường không xác thực mang tính chất đối phó với quan thuế nên gây khó khăn lớn công tác thẩm định; Trang 61  Các doanh nghiệp vừa nhỏ, hay cá nhân thường có thói quen dùng tiền mặt toán, chi tiêu tiền gửi ngân hàng nên ngân hàng công cụ trợ giúp đắc lực giám sát tín dụng tài khoản tiền gửi toán  Đối với khách hàng cá nhân có thu nhập từ lương, nguyên nhân xảy rủi Ế ro là: thu nhập KH có tính mùa vụ cao, thuyên chuyển công tác KH U  Trên thực tế, việc định kỳ hạn trả nợ cho khách hàng chưa phù hợp với vay -H nguyên nhân chủ yếu khiến công tác kiểm tra giám sát sau vay gặp nhiều khó khăn Do kỳ hạn trả nợ Chi nhánh thường kéo dài chu kỳ SXKD để tránh TẾ trường hợp số DN gặp khó khăn gia hạn nợ nên việc sử dụng H vốn quay vòng sai mục đích thường xảy khiến DN khó tự chủ nguồn tài TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN để trả nợ hạn Trang 62 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB - CN HUẾ Ế Trong năm qua, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý rủi ro U tín dụng Chi nhánh vài tồn Những tồn xuất phát từ nhiều -H nguyên nhân chủ quan khách quan Trên sở phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân; xin đề xuất số biện pháp góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm TẾ soát tín dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ACB Huế 3.1 Biện pháp kiểm soát tín dụng H Các chế chủ yếu sử dụng để kiểm soát tín dụng tài sản chấp là: quản lý IN theo dõi khoản cho vay; xác minh công nợ, đến thăm kiểm tra chỗ; đảm bảo lập K văn bản, chứng từ quy định 3.1.1 Quản lý theo dõi khoản cho vay C Mục đích chủ yếu việc quản lý theo dõi khoản cho vay để kiểm soát: IH Ọ - Các thông tin nhận từ bên vay; - Tình trạng tài bên vay; Ạ - Tình trạng mức độ đầy đủ tài sản chấp; Đ Các dấu hiệu đỏ cảnh báo có vấn đề: G - Báo cáo muộn; N - Mức tài sản chấp giảm đột ngột; Ư Ờ - Các chủ nợ khác đăng kí quyền kiểm soát tài sản chấp; - Tăng công nợ vượt tốc độ tăng doanh số bán hàng; TR - Chậm trễ việc thu hồi công nợ; - Tăng khoản phải trả không tương ứng với doanh thu bán hàng; - Hàng kho tăng đột ngột; 3.1.2 Xác minh công nợ - Thường dùng kĩ thuật lấy mẫu thống kê - Mục đích để phát hoá đơn gian lận - Tần suất xác minh phải tăng tình hình tài khách hàng sa sút Trang 63 3.1.3 Thăm kiểm tra chỗ Đến thăm khách hàng trước cấp tín dụng có ý nghĩa quan trọng qua thu nhiều thông tin hữu ích khách hàng để định có cho vay hay không Thiết kế thực kiểm tra chỗ sau cấp tín dụng để tìm hiểu xem khách hàng có vấn đề hay không U Ế  Thăm khách hàng -H - Chất lượng sở vật chất khách hàng; - Chất lượng quản lý doanh nghiệp; TẾ - Hoạt động có tải không; - Bảo dưỡng thiết bị; H - Hiệu hoạt động; IN - Tổ chức nơi làm việc; Ọ  Kiểm tra chỗ C - Văn hoá doanh nghiệp; K - Quy mô lực lực lượng lao động; IH - Xác định rủi ro, xu hướng, dấu hiệu xuống cấp Ạ - Xác định giá trị tài sản chấp Đ - Đánh giá mức độ đầy đủ hệ thống kiểm soát BCTC G - Khuyến cáo biện pháp can thiệp cần N - hình thức kiểm tra chỗ: khảo sát, kiểm tra định kì, kiểm tra đặc biệt, kiểm Ư Ờ tra trước cho vay TR 3.2 Biện pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát quy trình tín dụng ACB Huế đảm bảo nguyên tắt phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm uỷ quyền phê chuẩn Tuy nhiên để thủ tục kiểm soát quy trình tín dụng tốt nên thiết kế theo hướng sau: Thứ nhất, đánh giá rủi ro: thủ tục kiểm soát thiết kế chủ yếu để giới hạn rủi ro xảy Rủi ro cao phạm vi thủ tục kiểm soát rộng Vì yêu cầu đặt phải định hướng rủi ro số tiền cụ thể Trang 64 Định lượng rủi ro xác định công thức: R= P * L Trong đó: R: Rủi ro ước tính P: Xác suất xảy thiệt hại kiểm soát nội yếu U Theo công thức trên, có nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ước tính: Ế L: Thiệt hại ước tính tiền -H - Thiệt hại tiền ước tính: thiệt hại tiền lớn rủi ro lớn ngược lại TẾ - Xác xuất xảy thiệt hại kiểm soát nội yếu Xác suất cao H rủi ro ước tính lớn ngược lại IN Trong thực tế biện pháp giảm thiểu rủi ro mức không Vấn đề nhà quản lý phải định loại rủi ro chấp nhận, chấp K nhận mức độ phải làm để quản lý rủi ro Ọ C Thứ hai, giám sát: Những nghiên cứu kiểm toán viên nội cho thấy, phần IH lớn trường hợp rủi ro có liên quan đến nhân tố sau đây: - Thiếu kiểm tra công việc cách độc lập định kì Ạ - Các phương pháp kiểm soát mặt tổ chức không đủ hiệu lực Đ - Phương pháp thông tin khuyến khích trách nhiệm không đủ hiệu lực G - Tiếp cận trái phép tài sản sổ sách thông tin Ư Ờ N Vì thế, việc giám sát thường xuyên quy chế kiểm soát vấn đề quan trọng kiểm soát Do đó, thiết kế thủ tục kiểm soát cần ý TR đến việc xác lập biện pháp giám sát thường xuyên liên tục Thứ ba, lựa chọn thủ tục kiểm soát phù hợp: Khi thiết kế thủ tục kiểm soát phải đảm bảo tất nghiệp vụ lập chứng từ, ghi chép đầy đủ lên sổ sách, ghi chép nghiệp vụ thực phát sinh đồng thời phải quản lý rủi ro Tuy nhiên việc sử dụng loại thủ tục kiểm soát phụ thuộc vào đặc điểm, chất số lượng nghiệp vụ hoạt động Trang 65 Thứ tư, nghiêm túc thực quy trình cho vay, đặc biệt nâng cao chất lượng công tác thẩm định NH muốn thực tốt vấn đề an toàn cho vay cần thực đầy đủ chặt chẽ quy trình tín dụng, đặc biệt làm tốt công tác thẩm định Đây khâu chủ chốt quan trọng bậc NH, bước định đến việc NH có cho khách U Ế hàng vay hay không Đây vừa công việc thường xuyên, vừa giải pháp chủ yếu mà -H NH cho vay áp dụng, cho việc khách hàng có trả nợ hay không giúp NH kiểm soát rủi ro Do hệ thống tiêu thẩm TẾ định khách hàng dự án vay vốn phải đầy đủ có mối quan hệ chặt chẽ với để phản ánh cách hiệu nhất, trung thực nhất, từ sở đưa định H cho vay hay không cho vay, cho vay IN 3.3 Biện pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát K Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng lớn đến trình thực kết C thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát không đạt mục tiêu đặt Ọ hình thức môi trường kiểm soát yếu IH 3.3.1 Nhóm giải pháp nhân Trong hoạt động tín dụng, người tảng để phát hiện, hạn chế rủi Đ Ạ ro tín dụng kịp thời, người nguyên nhân dẫn đến tổn thất tín dụng nghiêm trọng Qua kết luận kiểm tra, kiểm toán nội ngân hàng, nhiều G vay chất lượng, tồn đọng khả thu hồi có nguyên nhân Ư Ờ N thẩm định sơ sai, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm tra, kiểm soát Nguyên nhân CBTD, cán quản lý thiếu lực, số phận cán liên quan đến TR công tác cho vay bị sa sút phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm nguyên nhân gây tổn thất tín dụng Trong công tác quản lý rủi ro tín dụng, bên cạnh việc đề sách tín dụng, quy trình tín dụng hợp lý vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ nhân nhà lãnh đạo quan tâm - Chi nhánh cần thường xuyên đào tạo đội ngũ cán tín dụng Định kì tổ chức chương trình họp, học tập kinh nghiệm, trao đổi thực tế ban lãnh đạo Trang 66 nhân viên nhằm bổ sung thông tin kinh nghiệm Thường xuyên thảo luận vấn đề kiểm soát rủi ro, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải đưa biện pháp giải linh hoạt cho trường hợp cụ thể - Cần loại bỏ tâm lý CBTD cho vay dựa vào tài sản bảo đảm Trong tiếp cận xét duyệt khoản vay, cần trì kiên thực nguyên tắt: Chỉ Ế cho vay hiểu khách hàng, giám sát tín dụng Vì lý -H U không kiểm soát tín dụng không cho vay - Nâng cao kiến thức kế toán kiểm toán cho CBTD CBTD cần nắm rõ kiến thức kế toán kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ xác hệ TẾ thống kế toán, bút toán liên quan đến tài sản chấp hoạt động tài chính, từ H phát loại trừ khách hàng có ý đồ gian lận tình hình tài IN - Công tác tuyển dụng phải đảm bảo quy trình, tuyển dụng người có kiến thức, lực, có phẩm chất đạo đức có khả giao tiếp tốt… K - Dựa chất lượng tín dụng hiệu công việc nhân viên, chi C nhánh nên xây dựng chế độ đánh giá khen thưởng kỷ luật phù hợp Có Ọ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán có liên quan IH - Xây dựng sách tiền lương thoả đáng Chính sách tiền lương phải thể Ạ công bằng, vai trò giá trị cán nhân viên Đ - Quan tâm nhiều đến đời sống cán nhân viên nhằm tạo điều kiện thuận G lợi để nhân viên yên tâm công tác, cống hiến cho công việc N 3.3.2 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soát nội Ư Ờ - Phòng kiểm tra kiểm soát nội phải thực nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát cách độc lập, không chịu chi phối việc lập báo cáo đánh giá TR kết kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo tính khách quan công tác kiểm tra Kiểm soát viên quyền tiếp cận không hạn chế hồ sơ, thông tin cần thiết phận kiểm tra chi nhánh - Hiện chi nhánh có kiểm soát viên nên công tác kiểm tra kiểm soát nhiều hạn chế Trong thời gian tới, chi nhánh nên tăng cường thêm số lượng kiểm soát viên để công tác kiểm soát nội đạt hiệu Trang 67 - Công tác kiểm tra phải thực thường xuyên có trọng điểm hoạt động tín dụng chi nhánh - Đề tiêu chuẩn định cán làm công tác kiểm tra nội chi nhánh, như: Ế  Có hiểu biết tốt pháp luật chuẩn mực kế toán; -H chất đạo đức tốt phù hợp với công việc kiểm tra nội bộ; U  Thông qua trình công tác chi nhánh, lựa chọn cán có phẩm  Nắm vững mục tiêu, quy trình, phương pháp kiểm tra nội phù hợp với TẾ chi nhánh H  Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm IN định trước cho vay mà lơi lỏng trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau cho K vay Khi ngân hàng cho vay khoản cho vay cần phải quản lý cách chủ động để đảm bảo đựơc hoàn trả Theo dõi nợ trách nhiệm quan Ọ C trọng cán tín dụng nói riêng ngân hàng nói chung Việc theo dõi IH hoạt động khách hàng vay nhằm tuân thủ điều khoản đề hợp đồng tín dụng khách hàng ngân hàng nhằm tìm hội kinh doanh mở TR Ư Ờ N G Đ Ạ rộng hội kinh doanh Trang 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ế Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động, hoạt động tín dụng U đánh giá loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp có độ rủi -H ro cao Vì vậy, kiểm soát hoạt động tín dụng nói chung thủ tục kiểm soát tín dụng nói riêng vấn đề cấp thiết ngành ngân hàng Nhận thức TẾ tầm quan trọng đó, định lựa chọn đề tài “Đánh giá hoạt động kiểm soát rủi ro H tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Huế” nhằm có nhìn chi tiết IN thủ tục kiểm soát áp dụng ACB, nhận diện sai sót thường gặp để góp K phần nhỏ việc hoàn thiện hoạt kiểm soát Chi nhánh Về bản, đề tài giải vấn đề sau: Ọ C - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hệ thống kiểm soát nội bộ, đặc IH biệt thủ tục kiểm soát rủi ro tín dụng vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng - Tìm hiểu đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng ACB – CN Huế thông qua Ạ tiêu tình hình dư nợ, nợ hạn nợ xấu; thủ tục kiểm soát tín dụng Đ áp dụng Chi nhánh G - Nhận diện sai sót thường gặp quy trình cấp tín dụng nguyên Ư Ờ N nhân sai sót - Đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát giải TR pháp hạn chế rủi ro tín dụng ACB – CN Huế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khó khăn việc tiếp cận số liệu, tài liệu thực tế, điều kiện thời gian đặc thù công việc nên đề tài nhiều hạn chế: - Đề tài tìm hiểu hoạt động kiểm soát tín dụng khía cạnh định tính dựa văn pháp luật, quy định thủ tục ngân hàng; chưa phân tích yếu tố định lượng để làm rõ quy trình thủ tục kiểm soát Trang 69 - Do hạn chế thời gian thực tập nên trình tìm hiểu, đánh giá thực trạng chưa sâu sát với tình hình thực tế ngân hàng Bên cạnh đó, số liệu tình hình tín dụng thu thập chưa đảm bảo chắn tính khách quan dẫn đến ảnh hưởng chất lượng phân tích đề tài - Các tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng chưa cụ thể U Ế - Các giải pháp mang tính định hướng chưa có thẩm định qua thực tế 3.2.1 Về việc sử dụng kết nghiên cứu đề tài -H 3.2 Kiến nghị TẾ Thông qua kết mà nghiên cứu đạt được, việc vận dụng kết vào hoạt động thực tế thực Dựa việc nhận diện sai sót H thường gặp, Chi nhánh nên có biện pháp điều chỉnh hợp lý, công tác kiểm tra kiểm soát IN nên tăng cường để hạn chế thấp rủi ro tín dụng K Tuy nhiên, hạn chế kể nên đề tài nghiên cứu chưa hoàn toàn mang tính đại diện cao chưa phản ánh sát thực tình hình kiểm soát rủi ro hoạt Ọ C động tín dụng chi nhánh Chính vậy, kết luận biện pháp hoàn IH thiện hoạt động kiểm soát tín dụng đưa chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Trên sở đó, xin Ạ đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế sau: Đ - Để có đánh giá xác tình hình rủi ro tín dụng ACB Huế, chi G nhánh nên cung cấp số liệu mang tính thực tế khách quan N - Chi nhánh nên tạo điều kiện cho sinh viên trực tiếp tham gia vào Ư Ờ bước quy trình cấp tín dụng để nghiên cứu có tính thực tiễn cao TR 3.2.2 Kiến nghị đề tài nghiên cứu Tôi xin đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện nội dung đề tài nghiên cứu tiếp theo: - Mở rộng nghiên cứu với việc đánh giá toàn hệ thống kiểm soát nội quản lý rủi ro tín dụng để có nhìn tổng quan hoàn thiện hơn; - Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể để làm sở đánh giá thủ tục kiểm soát hệ thống kiểm soát nội Trang 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 2.TS Võ Anh Dũng (1997), “Kiểm toán”, NXB Tài chính, Tp Hồ Chí Minh Ế PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông U vận tải,Tp Hồ Chí Minh -H TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội TẾ TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, TpHồ Chí Minh H TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, IN NXB Tài chính, Tp Hồ Chí Minh K GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2006), Giaó trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Ọ C Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ (2008), Bài giảng quản trị doanh nghiệp, NXB Đại IH học Huế, Huế Tạp chí ngân hàng Ạ - “Hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội trước yêu cầu hội nhập Đ NHTM.”(Số - 2007) G - “Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng” N - “Quy định an toàn quản lý rủi ro TCTD Việt Nam”( số 17 - 2008) Ư Ờ TS Nguyễn Trí Hiếu (2012), “Sẽ có nhiều ngân hàng báo lỗ năm nay”, cafef.vn TR http://cafef.vn/20120203075642918CA34/ts - nguyen - tri - hieu - se - - nhieu ngan - hang - bao - lo - - nam - nay.chn (thứ 6, 03/02/2012) 10 Điều Điều sửa đổi theo Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 11 Tài liệu kiểm soát Ngân hàng ACB: - Thủ tục cấp tín dụng; - Định hướng sách hoạt động tín dụng; - Thủ tục nghiệp vụ kiểm soát tín dụng Trang 71

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại hiệnđại
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXBPhương Đông
Năm: 2010
2.TS. Võ Anh Dũng (1997), “Kiểm toán”, NXB Tài chính, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán
Tác giả: TS. Võ Anh Dũng
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 1997
3. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải,Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Giao thôngvận tải
3. TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát quản lý
Tác giả: TS Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: NXB Đại học kinh tếquốc dân
Năm: 2009
4. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, TpHồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
5. TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
6. GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2006), Giaó trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giaó trình kiểm toán tài chính
Tác giả: GS.TS Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: NXBĐại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
7. Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ (2008), Bài giảng quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Huế, Huế.8. Tạp chí ngân hàng- “Hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ trước yêu cầu hội nhập của các NHTM.”(Số 8 - 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị doanh nghiệp", NXB Đạihọc Huế, Huế.8. Tạp chí ngân hàng- “Hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ trước yêu cầu hội nhập của cácNHTM
Tác giả: Th.s Nguyễn Hữu Thuỷ
Nhà XB: NXB Đạihọc Huế
Năm: 2008
10. Điều 6 và Điều 8 đã được sửa đổi theo Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Khác
11. Tài liệu được kiểm soát của Ngân hàng ACB:- Thủ tục cấp tín dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w