1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động đến mức sống hộ gia đình tại xã vạn trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

81 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 843,14 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN IN H TÊ ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XUẤT KHẨU LAO O ̣C ĐỘNG ĐẾN MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ TỈNH QUẢNG BÌNH Đ A ̣I H VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, HOÀNG THỊ LỆ THIẾT Khóa học: 2009 – 2013 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÊ ́H U Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC H ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XUẤT KHẨU LAO IN ĐỘNG ĐẾN MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ K VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, Đ A ̣I H O ̣C TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Lệ Thiết ThS Lê Nữ Minh Phương Lớp: K43B – Kế hoạch - Đầu tư Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo - Thạc sĩ Lê Nữ Minh Phương Người tận tình giúp đỡ bảo, hướng dẫn suốt trình thực Ế hoàn thành khoá luận tốt nghiệp U Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên Ủy TÊ kiện thuận lợi để hoàn thành tốt tập ́H ban nhân dân xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giúp đỡ tạo điều Tôi xin chân thành biết ơn tận tình dạy dỗ tất quý thầy cô Khoa H Kinh tế Phát triển - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế suốt trình thực đề tài IN Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ động viên K Mặc dù cố gắng nhiều khoá luận không tránh khỏi sai sót, ̣C kính mong Quý thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Đ A ̣I H O Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Lệ Thiết SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ U Lí chọn đề tài ́H Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát TÊ 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu H 3.1 Đối tượng nghiên cứu IN 3.2 Phạm vi nghiên cứu K Phương pháp nghiên cứu .4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU O ̣C CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ̣I H 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề .5 1.1.1 Một số khái niệm Đ A 1.1.2 Lý thuyết vấn đề di cư xuất lao động 1.1.3 Vai trò xuất lao động 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề 11 1.2.1 Thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam 11 1.2.2 Hoạt động xuất lao động tỉnh Quảng Bình 13 1.2.3 Hoạt động XKLĐ huyện Bố Trạch .15 1.3 Tác động việc XKLĐ 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN MỨC SỐNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VẠN TRẠCH 19 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .19 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã 21 2.2 Thực trạng XKLĐ xã Vạn Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình .25 2.2.1 Thực trạng số lượng lao động xuất xã 25 2.2.2 Thực trạng độ tuổi giới tính lao động xuất 27 2.2.3 Thực trạng ngành nghề chất lượng LĐXK xã .28 2.2.4 Thực trạng nơi cư trú LĐXK xã Vạn Trạch 29 Ế 2.3 Ảnh hưởng việc XKLĐ đến mức sống hộ gia đình xã Vạn U Trạch giai đoạn 2005 - 2012 31 ́H 2.3.1 Các thông tin chung nhóm hộ điều tra 31 Cách thức chọn mẫu: 31 TÊ 2.3.2 Các thông tin lao động xuất 34 2.3.3 Ảnh hưởng việc XKLĐ đến mức sống hộ gia đình xã Vạn Trạch .42 H 2.3.4 Đánh giá chung ảnh hưởng XKLĐ đến đời sống hộ gia đình xã IN Vạn Trạch .55 K 2.3.5 Phân tích ma trận SWOT việc xuất lao động .56 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG O ̣C ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG ̣I H HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VẠN TRẠCH 59 3.1 Một số định hướng cho vấn đề xuất lao động xã Vạn Trạch 59 Đ A 3.1.1 Định hướng chung 59 3.1.2 Định hướng cụ thể 59 3.2 Giải pháp cho vấn đề xuất lao động xã Vạn Trạch .60 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước 60 3.2.2 Giải pháp người lao động xuất 61 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động nhà môi giới 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƠN VỊ QUY ĐỔI SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Xuất lao động LĐXK Lao động xuất NLĐ Người lao động LĐ Lao động LĐTB&XH Lao Động Thương Binh & Xã Hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng IN H TÊ ́H U Ế XKLĐ Cơ cấu K CC Việt Nam Đồng Đ A ̣I H O ̣C VNĐ SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đất đai xã Vạn Trạch giai đoạn 2010 - 2102 22 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Vạn Trạch giai đoạn 2010 - 2012 23 Bảng 2.3: Tốc độ phát triển XKLĐ xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 - 20012 .26 Bảng 2.4: Cơ cấu LĐXK theo độ tuổi xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 – 2012 .28 Bảng 2.5: Ngành nghề LĐXK xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 - 2012 29 Bảng 2.6: Nơi cư trú LĐXK xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 - 2012 30 Ế Bảng 2.7: Số lượng mẫu điều tra hộ gia đình .31 U Bảng 2.8: Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2012 33 ́H Bảng 2.9: Độ tuổi giới tính lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 34 TÊ Bảng 2.10: Nơi cư trú lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 35 Bảng 2.11: Hình thức tham gia XKLĐ hộ điều tra 35 H Bảng 2.12: Chi phí thu nhập lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra .36 IN Bảng 2.13: Trình độ học vấn lao động trước tham gia XKLĐ 39 Bảng 2.14: Ngành nghề làm việc mức độ ổn định công việc lao động trước K xuất 40 ̣C Bảng 2.15: Tình trạng hôn nhân lao động tham gia XKL hộ điều tra 42 O Bảng 2.16: Thu nhập hộ điều tra 42 ̣I H Bảng 2.17: Chi tiêu hộ điều tra .45 Bảng 2.18: Kết vấn ảnh hưởng XKLĐ đến kinh tế hộ gia đình xã Đ A Vạn Trạch 47 Bảng 2.19: Kết vấn ảnh hưởng XKLĐ đến mức sống nguồn vốn đầu tư vào SXKD hộ gia đình .49 Bảng 2.20: Mối quan hệ thành viên gia đình .50 Bảng 2.21: Kết điều tra nghiên cứu 60 hộ gia đình chức gia đình vai trò giới thu kết sau .51 Bảng 2.22: Kết vấn công việc 30 lao động sau .53 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số LĐXK xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 - 2012 .27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động xuất theo giới tính xã Vạn Trạch giai đoạn 2005 - 2012 28 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động xuất xã Vạn Trạch sang nước giai đoạn 2005 - 2012 30 Ế Biểu đồ 2.4: Nguồn kinh phí xuất lao động hộ gia đình 38 U Biểu đồ 2.5: Mức độ hoàn vốn lao động tham gia xuất 39 ́H Biểu đồ 2.6: Trình độ học vấn lao động trước tham gia XKLĐ .40 TÊ Biểu đồ 2.7: Mức độ thường xuyên gửi tiền LĐXK 41 Biểu đồ 2.8: Thu nhập nhóm hộ trước sau có XKLĐ 43 Đ A ̣I H O ̣C K IN H Biểu đồ 2.9: Tình hình chi tiêu hộ gia đình trước sau có XKLĐ 46 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn xuất lao động, ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống kinh tế - xã hội - Phân tích thực trạng xuất lao động địa phương xã Vạn Trạch - Đánh giá ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống hộ gia đình xã Vạn Trạch  Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu: Ế - Số liệu sơ cấp: Thu thập cách vấn trực tiếp lao động xuất U nước, hộ gia đình có lao động xuất thuộc thôn gồm Thôn Tây, Thôn ́H Đông Thôn Bắc xã dựa phiếu điều tra thiết kế sẵn Điều tra 60 hộ chọn ngẫu nhiên không lặp lại TÊ - Số liệu thứ cấp: Thu thập từ báo cáo thống kê định kỳ năm xã, báo cáo xuất lao động năm Phòng Lao động Thương binh xã hội IN thông tin từ sách, báo, internet… H huyện, Phòng Thống kê huyện Bố Trạch, niên giám thống kê Ngoài có  Phương pháp sử dụng nghiên cứu: K - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp ̣C - Tham khảo ý kiến cán địa phương Thôn trưởng, Hội phụ nữ thôn, xã… O - Phương pháp so sánh thông qua bảng tính chương trình Excel - Phương pháp vật biện chứng ̣I H - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích ma trận SWOT Đ A  Các kết mà nghiên cứu đạt được: - Phản ánh thực trạng hoạt động xuất lao động địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2012 - Đánh giá cách khách quan, thực tế có sở ảnh hưởng mà xuất lao động mang lại cho hộ gia đình - Cung cấp thông tin yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động Từ lựa chọn chiến lược giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động địa phương, góp phần tích cực vào việc nâng cao mức sống hộ gia đình phát triển chung kinh tế, xã hội địa bàn xã SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Một vấn đề thời sôi động nóng bỏng thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam nay, trước hết phải kể đến vấn đề “xuất lao động”, vấn đề tìm kiếm công ăn việc làm nước Xuất lao động chiến lược quan trọng, lâu dài nội dung chương trình Quốc gia việc làm, hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm Ế vụ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài U Việt Nam với nước, củng cố cộng đồng người Việt Nam nước ́H Việt Nam nước phát triển tỷ lệ gia tăng dân số năm tương đối cao vấn đề giải công ăn việc làm cho người lao động TÊ khó khăn quốc gia Để giải vấn đề xuất lao động thực trở thành giải pháp hữu hiệu công xóa đói giảm nghèo nâng cao H đời sống cho người lao động đặc biệt lao động khu vực nông thôn Những lợi IN ích kinh tế công tác xuất lao động mang lại tạo chuyển biến K làm thay đổi mặt nông thôn, nâng cao mức sống cho nhiều hộ gia đình nông dân Theo thống kê Cục Quản lý Lao động nước, năm 2012 vừa qua, O ̣C Việt Nam đưa khoảng 80.000 lao động làm việc nước ngoài, đạt 90% kế hoạch ̣I H năm Vì vậy, việc khôi phục, chấn chỉnh lại thị trường xuất lao động tập trung giải năm 2013 này, phấn đấu đưa 90.000 người xuất Đ A lao động Phần đông công nhân Việt Nam xuất sang thị trường Đài Loan, Nga, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản Bên cạnh tác động tích cực, xuất lao động bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực không thân người lao động mà gia đình cộng đồng có người xuất lao động chức gia đình bị biến đổi, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo dẫn đến nhiều vấn đề xã hội tha hóa đạo đức, lối sống, lây nhiễm tệ nạn xã hội, gia đình lục đục, tan vỡ, thiếu quản lí, giáo dục cái, nợ nần… Xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình xã có tới 80% hộ gia đình làm nghề nông (làm ruộng chăn nuôi), có số nghề SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương CƠ HỘI THÁCH THỨC - Nền kinh tế thị trường - Kinh tế giới hồi phục truyền thống tiếp nhận nhiều lao động diễn biến khó lường, tình hình Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài trị bất ổn quốc gia khu vực Loan, Malaysia… tăng trưởng Trung Đông Bắc Phi, ảnh có nhu cầu cao việc tiếp nhận lao hưởng khủng hoảng nợ công số động nước quốc gia châu Âu dẫn đến việc thị trường - Cố gắng đáp ứng đòi hỏi lao động quốc tế bị thu hẹp, sụt giảm - Sự cạnh tranh quốc gia Ế cao thị trường lao động Nhật U Bản, Hàn Quốc… tạo bước cung ứng lao động ngày trở nên gay ́H đệm để nâng cao chất lượng nguồn lao gắt năm 2013 ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường TÊ động Việt Nam - Người XKLĐ vừa có điều kiện Việt Nam giúp gia đình họ thoát nghèo, lại vừa có - Tình trạng lao động bỏ trốn cư trú H vốn tay nghề để tạo việc làm sau bất hợp pháp vấn đề nóng XKLĐ Việt Nam nay, không IN nước K - Giải công ăn việc làm kịp thời giải tình trạng cho lượng lao động vừa trường, XKLĐ Việt Nam bị ngưng trệ ̣C tạo điều kiện cho lao động nâng cao trình thời gian tới O độ tay nghề, nâng cao thu nhập…cụ thể - Hiện tượng vi phạm hợp đồng bóc ̣I H việc ký thỏa thuận quốc gia tiếp lột lao động chủ sử dụng nhà môi nhận y tá hộ lý Việt Nam Nhật giới ngày khó kiểm soát Đ A Bản mở hội cho lao - Các doanh nghiệp cấp phép động Việt Nam sang làm việc hoạt động XKLĐ có quy mô nhỏ, cách thị trường ngành nghề có thu làm manh mún, chưa phối hợp chặt chẽ nhập cao coi trọng với quyền địa phương việc - Là hội để Việt cấp thủ tục cho người lao động Nam tăng cường củng cố mối quan hệ xuất hợp tác phát triển với quốc gia - Điều kiện thời tiết, khí hậu phong tục tập quán, ngôn ngữ nước sở làm người lao động gặp khó khăn, bỡ ngỡ hòa nhập với sống SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VẠN TRẠCH 3.1 Một số định hướng cho vấn đề xuất lao động xã Vạn Trạch 3.1.1 Định hướng chung Tập trung tạo bước chuyển biến mạnh mẽ vấn đề giải việc làm cho Ế người lao động đặc biệt đẩy mạnh xuất lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp U thành thị thiếu việc làm nông thôn Huy động tối đa sử dụng có hiệu ́H nguồn lực nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất lao động tỉnh nói chung xã nhà nói riêng tiến tới thực mục tiêu mà Đại hội Đảng TÊ xã Vạn Trạch khóa XVII đề ra, phấn đấu đến năm 2015 đưa xã nhà thoát khỏi tình trạng xã nghèo H 3.1.2 Định hướng cụ thể IN Từ quan điểm chủ trương Đảng đề ra, với thực tế phát triển xuất K lao động xã Vạn Trạch, cần phải có định hướng xuất lao động cho xã thời gian tới Cụ thể sau: O ̣C - Phấn đấu năm đưa khoảng 300 – 400 lao động làm việc nước ̣I H ngoài, giảm tỷ lệ hộ nghèo 7%, tạo công ăn việc làm cho em xã nhà nâng cao mức sống hộ gia đình Đ A - Giữ vững thị trường truyền thống Malaysia, Đài Loan, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản…và có chiến lược mở rộng thị trường nước Trung Đông, thăm dò thí điểm đưa lao động sang thị trường hoàn toàn Mỹ, nước EU khác - Nâng cao trình độ học vấn trình độ tay nghề cho em địa bàn xã làm sở để nâng cao chất lượng lao động - Cần phải có định hướng giải công ăn việc làm cho lao động nước, tận dụng lao động đào tạo nước để góp phần phát triển kinh tế xã nhà SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.2 Giải pháp cho vấn đề xuất lao động xã Vạn Trạch 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất như: quy định thủ tục, quy trình đăng ký hợp đồng, sách hỗ trợ xuất lao động, sách cho vay vốn… nhằm đảm bảo tính đồng chặt chẽ văn bản, sách liên quan đến hoạt động XKLĐ Nhà nước cần tạo lập hệ thống chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý răn đe Ế trường hợp vi phạm pháp luật quy định XKLĐ người lao động U trung tâm, doanh nghiệp môi giới Tìm hiểu kỹ lưỡng pháp luật nước tiếp ́H nhận lao động ta để có hướng dẫn văn cho phù hợp - Đại sứ quán Việt Nam nước cần có sách giúp đỡ trách nhiệm họ sống nước TÊ LĐXK nước vấn đề tìm hiểu pháp luật nước sở quyền lợi H - Cần có phối hợp quốc gia có mối quan hệ XKLĐ nhằm ký kết IN điều ước quốc tế để tạo thuận lợi cho hoạt động XKLĐ để bảo vệ quyền, lợi K ích người Việt Nam lao động nước - Tuyên truyền cách sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến vấn O ̣C đề XKLĐ tới doanh nghiệp người dân để họ nắm vững pháp luật ̣I H hiểu rõ hoạt động này, tránh vi phạm thiếu hiểu biết gây - Bộ, Sở phòng LĐTB&XH cần tham mưu triển khai thực tốt Đ A sách khuyến khích XKLĐ, để đơn vị, cá nhân thụ hưởng sách kịp thời xác - Xây dựng sách giải việc làm cho người lao động trở nước để ổn định sống thân họ gia đình Những đối tượng có nhu cầu tiếp tục XKLĐ phải có sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để lao động tiếp tục XKLĐ - Đẩy mạnh phát triển mô hình liên kết xã, phường, thị trấn với doanh nghiệp XKLĐ Tổ chức đợt tư vấn XKLĐ cho lao động thôn, tổ dân phố, công tác tư vấn XKLĐ cần tập trung vào nước người lao động đánh giá cao : Đông Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc … SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương - Quản lý chặt chẽ tăng cường hiệu cho công tác đào tạo nghề, đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước cho chất lượng lao động ngày nâng cao Quy định mức phí cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phí tối đa cho người lao động - Tăng cường kiểm tra phát ngăn chặn kịp thời sở dạy nghề, dạy ngoại ngữ để XKLĐ trái phép tượng môi giới đưa người XKLĐ chui để tránh thiệt hại cho người lao động Ế - Về công tác vay vốn XKLĐ, NHCSXH cần có sách hỗ trợ vốn cho U hộ nghèo để họ có điều kiện tham gia XKLĐ, đồng thời thông báo rộng rãi, phổ ́H biến rõ thủ tục cho người lao động vay vốn Nhà nước - Các cấp, ngành cần nhìn nhận tác động tiêu cực mặt xã hội từ TÊ XKLĐ để có giải pháp hữu hiệu, hạn chế tác động tiêu cực hôn nhân gia đình, ví dụ thành lập “Mô hình can thiệp hỗ trợ gia đình” Từ mô H hình này, người có chồng vợ XKLĐ thông tin, chia sẻ, tư vấn, IN động viên trang bị kỹ sống để bảo vệ hạnh phúc gia đình vợ chồng K xa nhau, bố mẹ xa cần làm để xây đắp sống gia đình sau người thân XKLĐ trở O ̣C - Hội liên hiệp phụ nữ huyện, hội phụ nữ xã, thôn tổ chức tư vấn cách quản ̣I H lý, chi tiêu, nuôi dạy cái, cách sử dụng vốn để phát triển kinh tế gia đình, đồng thời giúp đỡ gia đình có phụ nữ XKLĐ việc liên quan đến chức giới để người xa yên tâm lao động, người nhà bớt vất vả Đ A 3.2.2 Giải pháp người lao động xuất - Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề thông qua việc tham gia vào lớp đào tạo nghề Người lao động cần phải chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghề để nâng cao trình độ chuyên môn thân mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển chọn XKLĐ - Tích cực trau dồi ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, học hỏi tác phong làm việc thông qua lớp học tiếng nước chương trình đào tạo giáo dục định hướng đơn vị XKLĐ tổ chức - Nâng cao nhận thức người lao động tránh tình trạng vi phạm hợp đồng SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương pháp luật Việt Nam nước sở Nhận thức đắn hoạt động XKLĐ, tìm hiểu nắm rõ quy định Nhà nước hoạt động để xác định mục tiêu lao động du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động - Thường xuyên liên hệ với quan đại diện Việt Nam nước sở quan đại diện người quản lý doanh nghiệp XKLĐ để cần thiết giúp giải tranh chấp cố xảy - Cần tìm hiểu kỹ thủ tục cần thiết đảm bảo tính hợp pháp cho việc Ế XKLĐ Khi trở nước, người lao động phải thực tốt nghĩa vụ U khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan Nhà nước để nhập cảnh trở quê hương ́H - Gia đình phải thường xuyên gọi điện hỏi thăm, quan tâm, động viên người thân để bù đắp thiếu hụt tình cảm, tạo động lực làm việc gìn giữ TÊ hạnh phúc gia đình - Sau XKLĐ về, người lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho H thân sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian IN lao động nước để ổn định sống, thúc đẩy phát triển kinh tế xã nhà K 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động nhà môi giới O ̣C - Các doanh nghiệp, công ty môi giới cần kiểm tra chặt chẽ sức khỏe ̣I H thủ tục xuất cảnh người lao động tránh tình trạng người lao động không đủ sức khỏe để làm việc, qua nước sở không thích nghi với thời tiết khí hậu Đ A gây hậu xấu - Thẩm định chất lượng hợp đồng, tuyển chọn lao động đào tạo có lực, kinh nghiệm làm việc trước - Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền, trách nhiệm địa phương để thực tốt công tác tổ chức, quản lý LĐXK doanh nghiệp, công ty -Thu tiền môi giới quy định, báo cáo danh sách LĐXK cho Sở, Phòng Lao Động TB&XH nơi doanh nghiệp định cư - Phải có trách nhiệm quan tâm đến nghĩa vụ quyền lợi người lao động - Thực cam kết hợp đồng SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vạn Trạch xã có truyền thống nông nghiệp, tỷ lệ hộ lao động nông nghiệp lớn khoảng 80%, bình quân đất NN/khẩu 600 m2 tương đối cao sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế không cao nên số hộ nghèo xã đông, vấn đề giải việc làm cho người lao động, giảm nghèo xóa nghèo Ế vấn đề nan giải cho cấp ngành người dân địa phương Vì nắm U bắt chủ trương Nhà Nước, thực Nghị Đại hội Đảng xã Vạn Trạch, ́H chương trình giảm nghèo xuất lao động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân nhân xã quan tâm đạo, người dân xã nhà tìm đến đường xuất TÊ lao động để thoát nghèo Khác biệt so với địa phương khác, xã có tỷ lệ lao động xuất H thứ toàn huyện Bình quân hộ xã lại có hộ có lao động xuất IN khẩu, tổng số lao động toàn huyện xuất lao động giai đoạn 2005 - 2012 đạt K 1.458 người Lao động xuất xã tập trung chủ yếu lứa tuổi 26 đến 40 tuổi, nhóm tuổi lập gia đình tỷ lệ nam giới xuất lao động (64,68%) cao O ̣C nhiều so tỷ lệ nữ giới 35,32% Họ tập trung nước Malaysia, Đài ̣I H Loan, Nga, Ăngôla, Hàn Quốc, Nhật Bản, nước Trung Đông… Từ việc đánh giá, phân tích so sánh nhóm hộ, loại hộ có lao động Đ A tham gia xuất lao động, xuất lao đông nước Cho thấy, xuất lao động mang lại nhiều lợi ích cho địa phương, cho hộ gia đình có người xuất lao động xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho hộ gia đình, nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ cho người lao động Tuy nhiên việc xuất lao động mang đến hệ lụy cho người dân kinh tế gia đình giảm sút, nợ nần chồng chất, cha mẹ già không chăm sóc, hư hỏng, quan hệ gia đình tan vỡ, trật tự xã hội, tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao…Từ thực tế nghiên cứu hoạt động xuất lao động xã Vạn Trạch cho thấy, năm tới xã cần có biện pháp thiết thực để khuyến khích lao động tham gia XKLĐ, đảm bảo phát triển SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương bền vững nguồn lao động xuất khẩu, hoạt động xuất phải có hiệu nữa, hạn chế tối đa rủi ro xảy với người lao động, để lao động vừa có việc làm, có thu nhập cao mà gia đình lại bền vững, xã hội phát triển giàu mạnh Kiến nghị  Đối với quyền địa phương - Vạn Trạch xã có số lượng người xuất lao động năm nhiều, nguồn vốn vay hỗ trợ từ NHCSXH huyện hạn chế nhiều thời điểm hồ sơ Ế tồn đọng lớn, thời gian kéo dài gây khó khăn cho người xuất lao động Đề nghị U NHCSXH tỉnh, Sở, Phòng LĐTB&XH có can thiệp, điều chuyển nguồn vốn để đáp ́H ứng nhu cầu người vay xuất lao động huyện Bố Trạch nói chung xã Vạn Trạch nói riêng TÊ - Để kiểm soát, quản lý tốt doanh nghiệp, đơn vị khai thác lao động xuất lao động địa bàn xã, huyện đề nghị phòng sách lao động giới thiệu H thẳng phòng LĐTB&XH để phòng có kiểm soát tốt hồ sơ doanh nghiệp IN sở nắm hoạt động doanh nghiệp khai thác lao động địa bàn K - Quan tâm việc mở lớp dạy nghề địa phương, động viên gia đình có lao động xuất lao động, phải làm công tác tư O ̣C tưởng cho người chồng, vợ nhà chăm sóc gia đình để tránh tình trạng “tan vỡ” ̣I H gia đình - Tạo điều kiện cho lao động trở nước để họ có công việc ổn định Đ A làm nghề tiểu thủ công nghiệp, làm nông nghiệp theo hình thức VAC, buôn bán…  Đối với hộ gia đình có lao động tham gia xuất lao động - Động viên tinh thần cho người thân để họ yên tâm làm việc nước - Sử dụng đồng vốn gửi từ nước cho có hiệu nhất, không chơi bời, cờ bạc… - Nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước Khuyến cáo rộng rãi đến người dân, có nhu cầu làm việc nước người lao động cần liên hệ trực tiếp với Cục quản lý lao động nước Sở, Phòng LĐTB&XH địa phương, công ty có chức xuất lao động để tránh tình trạng bị lừa SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết 64 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội, 2005 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 Giáo trình Kinh tế trị Mác-LêNin (2005), NXB Chính trị quốc gia Ế Giáo trình Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển, U NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ́H ThS Lê Hồng Huyên (văn phòng Trung ương Đảng), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội TÊ nhập kinh tế quốc tế, ThS Lê Hồng Huyên, Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội H xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế phát IN triển - Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 7/2008 K Phạm Kim Ngân (2009) Ảnh hưởng xuất lao động đến mức sống hộ gia đình thôn Ngọc Lâm, xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, luận văn O ̣C thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ̣I H Nguyễn Huyền Trang (2011), Công tác giải việc làm huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2005 – 2011, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đ A đại học Khoa học, Huế Giảm tác động tiêu cực xuất lao động đến sống gia đình, VOVNEWS 10 Nguyễn Tiệp (2007), Tác động xuất lao động tới gia đình người lao động Việt Nam, Lao động.com.vn/jobs.vietnamnet.vn 11 UBND huyện Bố Trạch, Phòng LĐTB&XH (2010), Báo cáo kết dạy nghề xuất lao động giai đoạn 2006 - 2010, Phương hướng nhiệm vụ 20011 – 2015 12 UBND xã Vạn Trạch (2011), Báo cáo tình hình, kết xuất lao động giai đoạn 2006 – 2010 13 Quỹ tín dụng nhân dân xã Vạn Trạch, Tình hình chi trả cho hộ gia đình có kiều hối gửi năm 2012 SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 14 UBND xã Vạn Trạch (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Vạn Trạch giai đoạn 2010 - 2012 15 Suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến lao động Việt Nam nước ngoài, VAMAS - Hiệp hội xuất lao động Việt Nam 16 Sơn Lâm, Đi xuất lao động để mưu sinh, Báo lao động số 59 ngày 17/3/2010 17 Kim Tân (2009), Chi phí xuất lao động có gấp 10 lần thông báo Ế http://dantri.com.vn U 18 Bích Đào, Phụ nữ xuất lao động: nên hay không nên? ́H http://www.toquoc.gov.vn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) http://congdoan.most.gov.vn K http://vi.wikipedia.org IN http://laodong.com.vn H 20 Các trang web tham khảo: TÊ 19 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nước http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-xuat-khau-lao-dong-viet-nam-sang-trung-dong ̣C http://botrach.gov.vn O http://vbsp.org.vn ̣I H http://soldtbxh.haiduong.gov.vn Đ A http://vlnghean.vieclamvietnam.gov.vn/XuatKhauLaoDong SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 330m2 sào 500m2 10.000m2 USD 20.800 VNĐ TWD (Tiền Đài Loan) 630 VNĐ KRW (Hàn Quốc Won) 189 VNĐ AUD (Đồng Úc) 19.942 VNĐ TÊ ́H U Ế thước Đ A ̣I H O ̣C K IN H RM ( Ringgit Malaysia) 6.900 VNĐ SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH XÃ VẠN TRẠCH TẠI THỜI ĐIỂM THÁNG 2/2013 Ngày điều tra:………………………… Các thông tin chủ hộ gia đình 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………… Nam (Nữ)…………………… 1.2 Loại hộ:…………………………………………………………………………… 1.3 Địa hộ: - Huyện: Bố Trạch - Tỉnh: Quảng Bình ́H 1.4 Số nhân khẩu, lao động hộ Ế - Xã: Vạn Trạch U - Thôn:…………… TÊ - Số lượng nhân hộ:…………….(người) Nam:…………(người) Nữ:………(người) - Số lao động hộ: …………….(người) K Trước có LĐ Sau có LĐ đi XKLĐ XKLĐ ̣I H Đất làm dịch vụ ĐVT: m2 O Đất vườn ̣C Loại đất IN Tình hình đất đai hộ Nữ:………(người) H Nam:……… (người) Đất nông nghiệp Đ A Đất mua thêm LĐXK gửi tiền Đất khác Lý tăng giảm diện tích đất: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Các thông tin lao động XKLĐ hộ 3.1 Hộ có người XKLĐ kể từ năm 2005:  Một SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết  Hai  Ba Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương Họ & tên:………………………Tuổi:……Nam(Nữ):…Trình độ chuyên môn:………… Họ & tên:………………………Tuổi:……Nam(Nữ):…Trình độ chuyên môn:………… Họ & tên:………………………Tuổi:……Nam(Nữ):…Trình độ chuyên môm:………… 3.2 Tên nước đến:  Đài Loan  Hàn Quốc  Trung Đông  Nga  Ăngôla  Malaysia Nước khác:………………………… (ghi cụ thể tên nước) 3.3 Ngành nghề lao động sau xuất sang nước:  Nông nghiệp  Phục vụ cá nhân xã hội Ế  CN & XD  50-80 triệu  80-140 triệu 3.5 Nguồn kinh phí để XKLĐ:  11-17 triệu  18-24 triệu IN  7-10 triệu  Trên 30 triệu K  25- 30 triệu 140  Nguồn khác H  Đi vay 3.6 Lương triệu đồng tháng: Trên TÊ triệu  Tự có  ́H  30– 50 triệu U 3.4 Kinh phí để bao nhiêu: 3.7 Bao lâu hoàn vốn:  7- 12 tháng  13 – 18 tháng  Trên 18 tháng ̣C  1- tháng O 3.8 Mức độ thường xuyên gửi tiền về:  Hiếm (1 – lần /năm) ̣I H  Không  Thỉnh thoảng (3-4 lần / năm)  Thường xuyên ( – 12 lần/ năm) Đ A 3.9 Đi theo kênh xuất khẩu:  Tổ chức  Môi giới  Bảo lãnh người thân  Kênh khác 3.10 Nghề trước XKLĐ:  Nông nghiệp SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết  Thương mại – dịch vụ  Nghề khác Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 3.11 Tình trạng hôn nhân trước XKLĐ:  Chưa kết hôn  Đang kết hôn  Ly hôn 3.12 Lao động xuất nước chưa:  Đã  Chưa nước Nếu lao động nước trả lời tiếp câu hỏi dưới, chưa đến trả lời phần 5: 3.13 Thời gian xuất bao lâu:  Hai năm  Ba năm  Bốn năm  Trên bốn năm  Góp vốn, đầu tư kinh doanh  Thất nghiệp ́H  Làm việc công ty, xưởng sản xuất Tình hình thu nhập hộ H  Đang kết hôn IN Trước có LĐ XKLĐ Chỉ tiêu Thu từ dịch vụ Sau có LĐ XKLĐ Ghi O Thu khác ̣C Thu từ nước Tình hình chi tiêu hộ ̣I H ĐVT: 1000đ/tháng K Thu từ nông nghiệp  Ly hôn TÊ 3.15 Tình trạng hôn nhân sau về:  Chưa kết hôn  XKLĐ tiếp U  Làm nghề cũ Ế 3.14 Nghề sau XKLĐ về: Đ A Chỉ tiêu ĐVT: 1000đ/tháng Trước có LĐ XKLĐ Sau có LĐ XKLĐ 1.Lương thực, thực phẩm 2.Chi cho giáo dục 3.Chi khám chữa bệnh 4.Chi cho giải trí Chi khác Theo gia đình việc XKLĐ có tác động đến sống gia đình 6.1 Kinh tế gia đình:  Giảm sút 20%  Tăng 21 – 50% SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết  Không thay đổi  Tăng 50%  Tăng lên từ – Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Nữ Minh Phương 6.2 Mức sống gia đình:  Giảm sút 20%  Không thay đổi  Tăng 21 – 50%  Tăng lên từ –  Tăng 50% 6.3 Nguồn vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh:  Giảm sút 20%  Không thay đổi  Tăng 21 – 50%  Tăng lên từ –  Tăng 50% 6.4 Nâng cao trình độ cho người XKLĐ:  Ngoại ngữ  Nghề nghiệp  Trình độ khác  Xấu  Không thay đổi U  Tốt Ế 6.5 Quan hệ gia đình, bố mẹ, vợ chồng, cái: ́H 6.6 Chức gia đình vai trò giới:  Thay đổi chút  Không thay đổi TÊ  Đảo lộn hoàn toàn Ngoài điều tra thêm gia đình mà bố (mẹ) XKLĐ H có nhỏ (dưới 10 tuổi) với câu hỏi: “Cháu có muốn bố, mẹ cháu nước IN không?” ………………………………………………………………………………………………… K ………………………………………………………………………………………………… ̣C ………………………………………………………………………………………………… O ………………………………………………………………………………………………… Đ A ̣I H …………………………………………………………………………………… SVTH: Hoàng Thị Lệ Thiết

Ngày đăng: 19/10/2016, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w