1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm bệnh học, chế tạo kháng nguyên chẩn đoán bệnh cysticercus tenuicollis trên dê và lợn ở tỉnh thái nguyên

84 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC, CHẾ TẠO KHÁNG NGUYÊN CHẨN ĐOÁN BỆNH CYSTICERCUS TENUICOLLIS TRÊN DÊ VÀ LỢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC, CHẾ TẠO KHÁNG NGUYÊN CHẨN ĐOÁN BỆNH CYSTICERCUS TENUICOLLIS TRÊN DÊ VÀ LỢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu chúng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015 Tác giả Dương Như Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiểu tổ chức cá nhân Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Ban quản lý Sau đại học Đại học Thái Nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho theo học chương trình đào tạo nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, NCS Nguyễn Thu Trang trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và, em sinh viên đóng góp công sức, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Tác giả Dương Như Ngọc iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sán dây ký sinh chó ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 1.1.1 Đặc điểm sinh học sán dây ký sinh chó 1.1.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 1.2 Bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây số loại gia súc 11 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 11 1.2.2 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 15 1.2.3 Chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis .17 1.2.4 Miễn dịch bệnh ký sinh trùng .18 1.2.5 Phòng, trị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis .26 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước .29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.3.1 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis .32 2.3.2 Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu .33 iv 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu bệnh học bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis .33 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chế tạo kháng nguyên chẩn đoán bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis 36 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm 38 3.1.1 Thời gian hoàn thành giai đoạn ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm .38 3.1.2.Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis gây nhiễm 41 3.1.3 So sánh số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối hồng cầu lợn gây nhiễm đối chứng 42 3.1.4 Sự thay đổi công thức bạch cầu lợn gây nhiễm so với đối chứng 44 3.1.5 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 47 3.1.6 Tổn thương vi thể quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 49 3.2 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis lợn thực địa 50 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa bàn thành phố Thái Nguyên 50 3.2.2 Tỷ lệ khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh lợn mổ khám thực địa .52 3.2.3 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis thực địa 54 3.2.4 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 55 3.3 Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên phục vụ việc chẩn đoán bệnh 57 3.3.1 Chế tạo kháng nguyên từ ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis thu thập theo phương pháp Ersov .57 3.3.2 Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 57 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây công trình nghiên cứu chúng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015 Tác giả Dương Như Ngọc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian hoàn thành giai đoạn phát triển ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm 39 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh Cysticercus tenuicollis gây nhiễm 41 Bảng 3.3 Sự thay đổi số số huyết học lợn gây nhiễm đối chứng (thời điểm 45 ngày sau gây nhiễm) 42 Bảng 3.4: Công thức bạch cầu lợn gây nhiễm đối chứng 45 Bảng 3.5 Bệnh tích đại thể khí quan có ấu trùng 48 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn xã thuộc TP Thái Nguyên 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ khí quan lợn có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh [trong số 33 lợn (+)] 53 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis thực địa 54 Bảng 3.9 Tổn thương đại thể khí quan có ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh 56 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 57 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh dê thực địa 59 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis dê thực địa 59 Bảng 3.14 Tỷ lệ xét nghiệm dê thực địa 60 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn thực địa 60 Bảng 4.16 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn thực địa 61 Bảng 3.17 Tỷ lệ xét nghiệm lợn thực địa 61 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ thay đổi số số huyết học lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis 44 Hình 3.2 Biểu đồ công thức bạch cầu lợn lô đối chứng lô gây nhiễm 45 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis lợn địa phương 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày tăng lên Ngành chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng Tuy nhiên, dịch bệnh xảy nhiều làm giảm hiệu xuất chăn nuôi, ảnh hưởng tới sức khỏe người Trong bệnh giun, sán nói chung bệnh ấu trùng sán dây ký sinh gia súc nói riêng, gây nhiều thiệt hại cho chăn nuôi nước ta Ấu trùng số loài sán dây ký sinh gây bệnh người nhiều loài gia súc khác - ký chủ trung gian chúng gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi sức khoẻ người Một ấu trùng Cysticercus tenuicollis, ấu trùng sán dây Taenia hydatigena, gây bệnh lợn, trâu, bò, dê, ngựa người Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [13] cho biết, ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt khí quan xoang bụng vật chủ gây bệnh Ấu trùng bọc nước mang đầu sán dây Taenia hydatigena, có kích thước to, nhỏ không đều, bám bề mặt gan, lách, màng mỡ chài, màng treo ruột Vì thế, trình giết mổ, dễ nhầm lẫn ấu trùng với bọc nước bình thường, từ biện pháp tiêu diệt ấu trùng, làm tăng nguy nhiễm sán dây chó, đồng thời tăng nguy lây nhiễm bệnh ấu trùng sán dây cho người gia súc khác Bệnh Cysticercus tenuicollis phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nơi nuôi nhiều chó chế độ kiểm soát giết mổ không nghiêm ngặt Khi nhiễm nhẹ, chức khí quan rối loạn không rõ Số lượng ấu sán nhiều gây rối loạn chức khí quan xoang bụng, gây tượng hoàng đản, vật tính thèm ăn, sốt cao Số lượng ấu sán nhiều gây chèn ép khí quan xoang bụng, xoang ngực, có triệu chứng viêm màng bụng cấp tính 61 Bảng 4.16 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn thực địa Kết Nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis Không nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis Tổng số Xét nghiệm (+) 9 Xét nghiệm (-) 40 41 Tổng số 10 40 50 Độ nhạy phản ứng (Se) = 90% Độ đặc hiệu phản ứng (Sp) = 100% Bảng 3.17 Tỷ lệ xét nghiệm lợn thực địa Xét nghiệm Số lợn xét nghiệm Số lợn chẩn đoán Tỷ lệ (%) Dương tính thật 90,00 Âm tính giả 10,00 Dương tính giả 0,00 40 100 10 (nhiễm) 40 (không nhiễm) Âm tính thật - Kết bảng 3.15, 3.16 3.17 cho thấy: Ở xã Phúc Xuân, số lợn phản ứng dương tính thật với kháng nguyên 4/5lợn nhiễm, chiếm 80%, thấp xã Quyết Thắng xã Phúc Trìu Số lợn dương tính thật với kháng nguyên xã Quyết Thắng 3/3 lợn nhiễm Cysticercus tenuicollis, xã Phúc Trìu 2/2 lợn nhiễm, số lợn dương tính với kháng nguyên xã chiếm 100% 62 - Kết thử nghiệm kháng nguyên chẩn đoán bệnh lợn qua bảng cho thấy: số lợn dương tính với kháng nguyên (chiếm 18%) Số lợn thực bị nhiễm ấu trùng 10 (chiếm 20%) Độ nhạy kháng nguyên 90%, độ đặc hiệu kháng nguyên đạt 100% Như vậy, độ nhạy kháng nguyên chẩn đoán bệnh Cysticercus tenuicollis lợn dê cao (trên lợn 90%; dê 88,89%) Độ đặc hiệu kháng nguyên lợn dê đạt 100% Tuy nhiên, số gia súc thử nghiệm nên kết bước đầu, cần tiếp tục thử nghiệm số lượng gia súc lớn phạm vi rộng để có kết luận chắn độ nhạy độ đặc hiệu kháng nguyên chế tạo 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu bệnh học bệnh Cysticercus tenuicollis lợn gây nhiễm - Thời gian phát triển ấu trùng 60 - 75 ngày, ấu trùng tập trung gan, màng mỡ chài, thành ruột màng treo ruột; khối lượng đường kính ấu trùng Cysticercus tenuicollis biến động từ 0,16 - 3,76 gam - 39 mm theo thời gian sau gây nhiễm - 100% số lợn gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu bao gồm: lợn xù lông, ăn kém; hoàng đản; rối loạn tiêu hóa; gầy yếu; sốt cao, bụng chướng to (biến động từ 12,50 - 100%) - Lợn nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis có thay đổi số tiêu huyết học so với lợn đối chứng: số lượng hồng cầu giảm, số lượng bạch cầu tăng, hàm lượng huyết sắc tố giảm, tỷ khối hồng cầu giảm, tỷ lệ lâm ba cầu tỷ lệ bạch cầu toan tăng, tỷ lệ bạch cầu kiềm tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm so với lợn đối chứng - Tổn thương đại thể ấu trùng gây tập trung chủ yếu gan, màng mỡ chài thành ruột lợn gây nhiễm: gan sưng, xuất huyết hoại tử; bề mặt gan phủ lớp màng fibrin dày, màng fibrin có nhiều rãnh ấu trùng di hành gây nên; có vô số ấu trùng nhu mô gan Trong thùy phổi có nhiều ấu trùng giai đoạn di hành; phổi sưng; tụ huyết xuất huyết Màng bụng viêm cấp tính, có nhiều dịch thẩm xuất lẫn máu, màng bụng có nhiều ấu trùng - Tổn thương vi thể ấu trùng Cysticercus tenuicollis gây thấy gan, màng treo ruột thành ruột lợn Ở gan, phát ấu trùng Cysticercus tenuicollis nằm tổ chức gan Các tổ chức gan bị sung huyết, xuất huyết nặng, tế bào gan bị thoái hóa Ở màng treo ruột, thấy ấu trùng Cysticercus tenuicollis nằm tổ chức màng treo ruột Ở thành ruột thấy tổ chức niêm mạc bị thoái hóa, long tróc, xâm nhập tế bào viêm Móc bám nằm đầu hay phần cuối vòi, xếp thành hay hai hàng Số lượng móc nhóm sán dây dao động từ vài móc đến vài trăm móc Ít vòi thiếu móc Kích thước, cấu tạo số lượng móc cố định cho loài Cổ đốt sán nối tiếp sau đầu Đốt cổ sán dây đốt sinh trưởng, từ đốt cổ sinh đốt thân, quan sinh sản đốt cổ chưa hình thành rõ Thân sán dây lại gồm ba loại đốt: đốt chưa thành thục sinh dục (ở gần cổ), quan sinh dục chưa phát triển đầy đủ, thấy quan sinh dục đực Những đốt thành thục sinh dục (ở thân), quan sinh dục đốt sán phát triển đầy đủ, có đủ phận sinh dục đực cái, có hệ tiết, cấu tạo đốt tương tự thể sán lá, khác sán hệ tiêu hoá Những đốt già (ở cuối thân sán), bên đốt sán chứa đầy tử cung với vô số trứng sán dây Ở đốt già, phận sinh dục đực bị thoái hoá Những đốt già thường xuyên rời khỏi thể sán theo phân (đặc điểm thấy loài sán dây thuộc Cyclophyllidea) Chiều dài sán dây chó dao động từ 0,5 mm đến hàng chục mét Cơ thể sán dây phủ lớp tiểu bì, đến lớp hạ bì, đến lớp vòng, dọc Phần bên chứa đầy nhu mô Sán dây chó giống sán dây khác đặc điểm hệ tiêu hóa, sán lấy thức ăn phương thức thẩm thấu qua bề mặt thể Hệ thần kinh sán dây phát triển, gồm có hạch thần kinh trung ương nằm đầu, từ có dây thần kinh chạy dọc thể Có hai dây phát triển nằm bên ống tiết đốt nối với cầu nối ngang Hệ tuần hoàn hệ hô hấp tiêu giảm Hô hấp theo kiểu yếm khí Hệ tiết sán dây cấu tạo theo kiểu nguyên đơn thận, gồm ống từ đầu sán cuối thân thông với lỗ tiết Ngoài ra, đốt sán có ống ngang nối liền với ống Hầu hết loài sán dây lưỡng tính: Trong đốt thường có hệ sinh dục (gồm quan sinh dục đực quan sinh dục cái) phát triển giai đoạn khác nhau, có hai hệ sinh dục Sự phát triển hệ sinh dục theo thứ tự định: Ở đốt non quan sinh dục chưa phát triển, sau 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó mèo cách phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 80 - 83 Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng (2007), Giáo trình miễn dịch học thú y (Dùng cho học viên cao học ngành Thú Y), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng (2002), “Kết điều tra bệnh sán dây (Taeniasis), bệnh ấu trùng sán dây (Cysticercosis) lợn, người Bắc Ninh, Bắc Kạn – quy trình phòng bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, Tập IX, số 1, tr.46 - 49 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 112 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2003), Giáo trình miễn dịch học thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 107 8.Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.162 - 185 10 Nguyễn Thị Kim Lan (1999),“Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 76, 83 - 85 66 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 - 57, 103 - 113 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), “Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội , tr 57, 123 - 126 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2012), “Xác định tương quan tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành chó tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 6, tr 65 15 Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình miễn dịch thú y, Nhà xuất Đại học Huế, tr 139 - 145 16 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), “Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây chó số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IX, số 2, tr 83 - 85 19 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 221 - 227 20 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Chẩn đoán điều trị số bệnh ký sinh trùng quan trọng lợn, Nhà xuất Hà Nội, tr 58 - 61 21 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Diên (2011), bệnh ký sinh trùng quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội , tr 19 22 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 48 67 23 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 84 - 103 24 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 36, 58 - 61, 218 - 226 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80 - 82 27 Nguyễn Quang Tuyên (2003), Giáo trình miễn dịch học thú y (giáo trình dùng cho hệ đại học), Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 46, 62 - 63 28 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 72 29 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 217 - 218, 222 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Abidi S M A., Nizami W A., Khan P., Ahmad M., Irshadullah M (1989), “Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci from goats and pigs”, J Helminth., 63, 333 - 337 31 Ali Khanjari, Narjes Akhondzadeh Cheraghi, Saied Basti, Marjan Bokaie, Fallah, Fatemeh Sepideh Fallah, Afshin Mohammadkhan (2015) “Prevalence of Cysticercus tenuicollis in slaughtered sheep and goats by season, sex, age, and infected organ at Amol abattoir, Mazandaran province, Iran”, Comparative Clinical Pathology, pp 149 - 152 32 Bamorovat M., Radfar M.H., Derakhshanfar A., Molazadeh M., Zarandi M.B (2014), “A comparative evaluation of hematological, biochemical and pathological changes among infected sheep with Cysticercus tenuicollis and non-infected control group”, Journal of Parasitic Diseases, pp 399 - 403 33 Blazek K., Kursa J., Schramlova J., Prokopic J (1985), “Contribution to the symptomatology of experimental bovin cysticercosis”, Folia Parasitol (Praha) 32 (4), pp 323 - 332 68 34 Biu A A., Murtala S (2012) “Studies on Cysticercus tenuicollis infection in slaughtered sheep and goats in Maiduguri, Nigeria”, Continental Journal of Veterinary Sciences, pp 14 - 16 35 Endale Mekurial, Shihun Shimelis, Jemere Bekele, Desie Sheferaw (2013) “Sheep and goats Cysticercus tenuicollis precalence and associated risk factors”, African Joural of Agricultural Research, pp 3121 - 3125 36 Goswami A., Das M and Laha R (2013) “Characterization of immunogenic proteins of Cysticercus tenuicollis of goats”, Veterinary world (6), pp 267 – 270 37 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauserr Verlag, Berlin, pp 281 38 Masoud Kakaei (2012), “Detectionofant - Cysticercus tenuicollis antibody by counterimmunoelectrophoresis in experimentally infected sheep”, Online Journal of Veterinary Research ,Volume 16 (3), pp 133 - 137 39 Manfredi M T, Ghirardelli R., Zanzani S (2006), “Cysticercus tenuicollis infection in a goat farm” Parasitologia, pp 433 - 436 40 Ma J., He S W., Li H., Guo Q C., Pan W W., Wang X J., Zhang J., Liu L Z., Liu W., Liu Y (2014) “First survey of helminths in adult goats in Hunan Province, China”, Trop Biomed, pp 261 41 Mohammad Mirzaei, Hadi Rezaei (2014), “Role of goats and sheep in the epidemiology of Cysticercus tenuicollis in Tabriz, Northwest Iran”, Volume 24, Issue 2, pp 441 - 444 42 Monteiro D U., Botton Sde A., Tonin A A., Haag K L., Musskopf G., Azevedo M I., Weiblen C., Riberiro T C., Rue M L (2015) “Echinococcus granulosus sensu lato and Taenia hydatigena in pig in southern Brazil”, Revista Brasileira de Parasitologia Veterinary, pp 227 - 229 43 Nath S., Pal S., Sanyal, P K., Ghosh R C., Mandal S C (2010) “Chemical and Biochemical characterization of Taenia hydatigena cysticerci in goats”, Vet World 3, pp 312 - 314 hình thành quan sinh dục đực đến quan sinh dục Sau thụ tinh, quan sinh dục đực teo dần lại quan sinh dục Ở đốt già, trứng chứa đầy tử cung Loài Taenia hydatigena: dài 5000 mm gồm 550 - 700 đốt rộng Đầu hình lê hay hình thận, đường kính mm, vòi có 26 - 44 móc, xếp thành hai hàng, móc hàng dài 0,170 - 0,022 mm, có mỏm cong, móc hàng dài 0,110 - 0,160 mm, có lưỡi cong, giác bám gần có đường kính 0,110 mm, cổ dài 0,500 mm Mỗi đốt sán có 600 - 700 tinh hoàn ống tiết Xung quanh noãn hoàng, buồng trứng, ống dẫn tinh âm đạo tinh hoàn, ống dẫn tinh có dạng túi hẹp uốn khúc nhiều, túi tinh Nang lông gai hình trụ dài 0,450 mm, rộng 0,130 mm, buồng trứng hai thùy nửa đốt, cạnh phía không lỗ lớn phía có lỗ, noãn hoàng ống hẹp kéo dài theo chiều ngang, thể Melis tròn buồng trứng noãn hoàng, phần đầu âm đạo phình rộng, sau hẹp dần, tới thùy buồng trứng tạo thành túi nhận tinh Ở đốt già thân tử cung có - 10 nhánh ngang, đầu tự lại tạo thành nhánh phụ, trứng bầu dục, dài 0,038 - 0,031 mm, rộng 0,034 - 0,035 mm, vỏ dày 0,004 mm 1.1.1.3 Chu kỳ sinh học sán dây chó Theo Đỗ Dương Thái cs (1978) [24], chu kỳ sinh học sán dây phức tạp, tiến triển nhiều ký chủ liên tiếp Ở Cyclophyllidae trứng chứa thai trùng sáu móc hình thành Vào dày ký chủ, thai trùng sáu móc thành ấu trùng (đã móc) có cấu tạo tên gọi khác Những dạng ấu trùng sống lâu hay chóng ký chủ trung gian phải ký chủ cuối thích hợp nuốt vào phát triển thành sán trưởng thành Để hoàn thành vòng đời, sán dây ký sinh chó cần vật chủ trung gian nhiều loài động vật khác nhau, động vật có xương sống, động vật không xương sống Loài Dipylidium caninum, Taenia hydatigena, Taenia pisiformis, Multiceps multiceps cần ký chủ trung gian để hoàn thành vòng đời, có loài cần ký chủ trung gian hoàn thành vòng đời loài: 70 “Prevalence of Cysticercus tenuicollis cysts in sheep slaughtered at Sokoto abattoir, Sokoto state, Nigeria”, Sokoto Journal of Veterinary Sciences, pp 23 - 27 54 Scala A., Urrai G., Varcasia A., Nicolussi P., Mulas M., Goddi L., Pipia A P., Sanna G., Genchi M., Bandino E (2014), “Acute visceral cysticercosis by Taenia hydatigena in lambs and treatment with praziquantel”, Journal of Helminthology, pp - 55 Scala A., Pipia A P., Dore F., Sanna G., Tamponi C., Marrosu R., Bandino E., Carmona C., Boufana B., Varcasia A (2015), “Epidemiological updates and economic losses due to Taenia hydatigena in sheep from Sardinia, Italy”, Parasitology Research, pp 137 - 143 56 Singh B B., Sharma R., Gikk J P., Sharma J K (2015) “Prevalence and morphological characterisation of Cysticercus tenuicollis (Taenia hydatigena cysts) in sheep and goat from north India”, Journal of Parasitic Diseases,volume 39, pp 80 - 84 57 Sissay M M., Uggla A., Waller P J (2008) “Prevalence and seasonal incidence of larval and adult cestode infections of sheep and goats in easternm Ethiopia”, Trop Anim Health Prod, pp 87 - 94 58 Sultan K., Desouky A Y., Elbahy N M., Elsiefy M A (2012), “Avaluation of indirect ELISA in diagnosis of natural ovine cysticerciosis and haemonchosis”, Online Journal of Animal and Feed Research, Volume 2, Issue3, pp 301 - 302 59 Oguz B., Deger S (2013), “Cytsic echinococcosis and cysticerci of Teania hydatigena in cattle and sheep slaughtered in a Van Local Slaughterhouse”, Turkiye Parazitolji Dergisi, pp 186 - 189 60 Oryan A., Goorgipour S., Moazeni M., Shirian S (2012), “Abattoir prevalence, organ distribution, public health and economic importance of major metacestodes in sheep, goats and cattle in Far, southern Iran”, Tropical Biomedicine, pp 349 - 359 61 Wondimu A., Abera D., Hailu Y (2011), “A study on the prevalence, distributionand and economic importance of Cysticercus tenuicollis in visceral 71 organs of small ruminants slaughtered at an abattoir in Ethiopia”, Journal of Veterinary Medicine and Animal Health, vol (5), pp 67 - 74 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn gây nhiễm Ảnh 2: Lợn đối chứng Ảnh 3: Lợn gây nhiễm gầy còm, xù lông Ảnh 4: Lợn đối chứng trước mổ khám Ảnh 5: Mổ khám lợn gây nhiễm Ảnh 6: Mổ khám lợn đối chứng 72 Ảnh 7: Ấu trùng tổ chức gan lợn sau gây nhiễm 15 ngày Ảnh 8: Ấu trùng gan lợn sau gây nhiễm 45 ngày Ảnh 9: Ấu trùng màng mỡ chài Ảnh 10: Ấu trùng màng treo ruột lợn sau gây nhiễm 75 ngày lợn sau gây nhiễm 30 ngày Ảnh 11: Ấu trùng Cysticercus Ảnh 12: Ấu trùng Cysticercus tenuicollis tổ chức màng treo ruột tenuicollis tổ chức gan (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 400 lần) (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 73 Ảnh 13: Tổ chức gan bị sung huyết, xuất huyết (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) Ảnh 14: Tế bào gan bị thoái hóa (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) Ảnh 15: Niêm mạc ruột bị thoái hóa, long tróc, xâm nhập tế bào viêm (tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) Ảnh 16: Ấu trùng Cysticercus tenuicollis sử dụng chế tạo kháng nguyên Ảnh 17: Tiêm kháng nguyên Ảnh 18: Biến đổi tai lợn sau tiêm kháng nguyên Spirometra erinacei-europae, Spirometra mansonoides Các họ sán dây khác có chu kỳ sinh học khác Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008) [12] cho biết: Những đốt sán dây thể độc lập với nhiều quan riêng biệt hoàn toàn độc lập Nhờ có hóa đốt mà khả sinh đẻ sán dây tăng lên gấp bội Trong lúc, đốt thành thục sán dây sinh hàng chục triệu trứng Ngoài ra, hóa đốt có lợi cho sán dây mặt khác Đó là, có đốt sán già đứt thải môi trường bên mà reo rắc trứng thuận lợi hơn, thân sán dây thải bỏ đốt già cỗi, đời thời trẻ lại, có sức lực lượng để phát triển loạt đốt thành thục 1.1.2 Đặc điểm sinh học ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ấu trùng Cysticercus tenuicollis Nguyễn Thị Kỳ (1994) [5], (2003) [6], Nguyễn Thị Lê cs (1996) [22], Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [10], cho biết: dạng ấu trùng Cysticercus tenuicollis gặp nhiều gan xoang bụng lợn, trâu, bò, nhiều loài thú khác, kể người Ấu trùng có dạng túi chứa đầy dịch Thành bên túi có đầu sán dây, có cổ Đầu có móc giác bám, đường kính giác bám 0,099 0,310 mm, có 28 - 40 móc, xếp hai hàng, móc hàng dài 0,185 - 0,210 mm, móc hàng dài 0,126 - 0,160 mm, vỏ nang bọc vỏ ngoài, vỏ bám vào thành mô vật chủ, kích thước nang phụ thuộc vào nơi ký sinh ấu trùng Radfar M H (2005) [45] cho biết: đầu sán bên ấu trùng Cysticercus tenuicollis có loại móc bám móc lớn móc nhỏ Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh cừu có số lượng móc là: 15,33 ± 1,33 móc lớn 15,44 ± 1,42 móc nhỏ Chiều dài móc lớn 199,1 ± 10,93 µm, móc nhỏ 134,85 ± 11,63 µm Ấu trùng Cysticercus tenuicollis ký sinh bề mặt gan, màng mỡ chài khoang bụng cừu gia súc Gia súc nhiễm ấu sán thường biểu triệu chứng bệnh, trừ nhiễm số lượng lớn ấu trùng nhu mô gan, xảy tình trạng thiếu máu chết (theo Johannes Kaufmann, 1996) [37]

Ngày đăng: 18/10/2016, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị
Tác giả: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng (2007), Giáo trình miễn dịch học thú y (Dùng cho học viên cao học ngành Thú Y), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình miễn dịch học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thanh, Hoàng Toàn Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
3. Nguy ễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng (2002), “Kết quả điều tra bệnh sán dây (Taeniasis), bệnh ấu trùng sán dây (Cysticercosis) trên lợn, người tại Bắc Ninh, Bắc Kạn – quy trình phòng bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, Tập IX, số 1, tr.46 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra bệnh sán dây "(Taeniasis"), bệnh ấu trùng sán dây "(Cysticercosis)" trên lợn, người tại Bắc Ninh, Bắc Kạn – quy trình phòng bệnh”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y
Tác giả: Nguy ễn Quốc Doanh, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Nhân Lừng
Năm: 2002
4. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
6. Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
7. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2003), Giáo trình miễn dịch học thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình miễn dịch học thú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
8. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2010), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình miễn dịch học ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2010
9. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.162 - 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
10. Nguyễn Thị Kim Lan (1999),“Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương của một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bệnh giun sán đường tiêu hoá của dê địa phương của một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 - 76, 83 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48 - 57, 103 - 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), “Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội , tr. 57, 123 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt (2012), “Xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena trưởng thành ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 6, tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây "Taenia hydatigena" trưởng thành ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu sán "Cysticercus tenuicollis" ở trâu, bò, lợn - thử nghiệm thuốc tẩy sán dây chó”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Quyên, Phạm Công Hoạt
Năm: 2012
15. Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình miễn dịch thú y, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 139 - 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình miễn dịch thú y
Tác giả: Đinh Thị Bích Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2007
16. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), “Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
17. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
18. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IX, số 2, tr. 83 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2002
19. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 221 - 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
20. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh (2011), Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn, Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 58 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị một số bệnh ký sinh trùng quan trọng ở lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Văn Diên, Hạ Thúy Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w