Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tại Thạch HàHà Tĩnh

61 628 0
Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tại Thạch HàHà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặt vấn đề Hoạt động khai thác khoáng sản ở nước ta đã và đang gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiên, tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường, tích tụ hoặc phát tán chất thải, làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng thải. Những hoạt động này đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề đối với môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị và xã hội của cộng đồng một cách sâu sắc. Đặc biệt là các mỏ khai thác khoáng sản ở địa phương do UBND các cấp quản lý. Việc khai thác không đảm bảo quy trình công nghệ, cũng như khai thác manh mún ở một số điểm mỏ đã tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh cũng như gây lãng phí nguồn tài nguyên. Thạch Hà là một huyện lớn thuộc tỉnh Hà Tĩnh với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú với nhiều loại tài nguyên khoáng sản như sắt, titan, đá vôi, đá xây dựng, cát xây dựng, đất sỏi đỏ… Những tài nguyên này là nguồn lực to lớn giúp Thạch Hà chuyển mình và phát triển những năm gần đây Cùng với sự phát triển của kinh tếxã hội thì nhu cầu về phát triển của địa phương ngày càng tăng lên qua các năm. Do đó, việc đẩy mạnh khai thác các nguồn tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu phát triển là một điều tất yếu, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của huyện ngày một nhanh và toàn diện hơn. Tuy nhiên việc đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên trên địa bàn cũng kéo theo nhiều hệ lụy đặc biệt là những ảnh hưởng xấu tới môi trường. Điều đó đã tạo ra những tác động tiêu cực không nhỏ lên quá trình phát triển của huyện nói chung cũng như việc bảo vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan và môi trường sống của nhân dân địa phương nói riêng. Chính vì vậy, làm thế nào để phát triển một cách toàn diện, phát huy hết các nguồn lực của địa phương sẵn có, thu lợi từ các nguồn tài nguyên trên địa bàn nhưng cũng đảm bảo được vấn đề về cảnh quan và bảo vệ môi trường là một vấn đề rất quan trọng đối với huyên Thạch HàHà Tĩnh hiện nay và trong thời gian tới. Với những yếu tố như vậy, nhằm xem xét và đánh giá các ảnh hưởng tới môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Thạch Hà, em đã lựa chọn và nghiên cứu viết đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tại Thạch HàHà Tĩnh.” 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng cảu các hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường tại Thạch HàHà Tĩnh với để đạt mục tiêu đó thì các mục tiêu cụ thể bao gồm:  Tổng hợp cơ sở lý thuyết về khoáng sản và khai thác khoáng sản nói chung và các đặc điểm về KTXH và ảnh hưởng của khai thác khoáng sản ở Thạch HàHà Tĩnh  Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường với hai loại chính là đá xây dựng tại mỏ đá Nam GiớiThạch Hải và đất sỏi đỏ tại xã Ngọc Sơn. Từ đó tìm ra các nguyên nhân chính tác động đến môi trường . + Các ảnh hưởng từ hoạt động khai thác đá và đất sỏi đến môi trương đất, môi trường nước, không khí và môi trường sinh thái + Nhận thức của người dân về tác động của việc khai thác đất đá tới môi trường sống  Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế các tác động của việc khai thác đất đá đến môi trường tự nhiên cũng như môi trường sống của địa phương. 3. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Tác giả tiến hành nghiên cứu tại hai địa điểm là xã Thạch Hải và xã Ngọc Sơn thuộc huyện Thạch Hà. Ở hai địa điểm này có các mỏ khai thác đá và đất sỏi từ lâu và có những tác động không hề nhỏ đến môi trường xung quanh.  Phạm vi thời gian: Tác giả lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 vì đây là thời điểm mà các hoạt động khai thác đất đá ở đây diễn ra nhanh và tạo ra những tác động lớn đến môi trường tự nhiên cũng như môi trường sống. Vì vậy, số liệu thứ cấp được sử dụng để phân tích và đánh giá được thu thấp trong giai đoạn 2010 – 2015.  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trên những hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường của khu mỏ đá Nam GiớiThạch Hải và mỏ đất sỏi đỏ Ngọc Sơn. Cùng với đó là người dân của hai thôn Nam HảiThạch Hải và VĨnh TâyNgọc Sơn về nhận thức của họ bởi các tác động từ hoạt động khai thác đất đá nói trên. 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra, thực địa Để tiến hành thu thập thông tin số liệu sơ cấp, tác giả đã tiến hành một cuộc điều tra vào thời điểm đầu tháng 4 năm 2015 tại khu vực 2 khu vực là người dân của hai thôn Nam HảiThạch Hải và VĨnh TâyNgọc Sơn với số lượng 287 mẫu.  Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu Tác giả tiến hành phân tích những số liệu thu thập được từ quá trình điều tra về nhận thức của người dân về các tác động của khai thác đất đá đến môi trường tự nhiên, môi trường sống cũng như sức khỏe của họ bị ảnh hưởng như thế nào. Ngoài ra, tác giả tham khảo nhiều tài liệu từ các nguồn khác nhau như từ các UBND xã, từ phòng Tài nguyênMột trường huyện Thạch Hà, các nguồn tài liệu từ giáo trình và các bài giảng đã được học, các trang báo mạng. Tác giả phân tích số liệu bằng phần mềm Excel, được sử dụng khá phổ biến trong quá trình phân tích các số liệu điều tra. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục, chuyên đề kết cấu thành 3 chương bao gồm: Chương I: Tổng quan về khoáng sản và ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường. Chương này khái quát các vấn đề cơ bản về khoáng sản, khai thác khoáng sản và một số tác động tới môi trường từ khai thác khoáng sản Chương II: Ảnh hưởng tới môi trường của hoạt động khai thác đá xây dựng và đất sỏi đỏ ở Thạch HàHà Tĩnh. Chương này đi sâu vào phân tích các ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động khai thác đá xây dựng và đất sỏi đỏ. Với những ảnh hưởng cụ thể bằng các đánh giá, nhận xét từ các điều tra thực tế cũng như số liệu sẵn có của địa phương. Chương III: Các đề xuất và giải pháp nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tới môi trường. Chương này đưa ra một số giải pháp cũng như đề xuất cụ thể để giảm thiểu những tác động xấu của hoạt động khai thác góp phần bảo vệ môi trường và cảnh quan của địa phương trong thời gian tới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI THẠCH HÀ-HÀ TĨNH Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : ThS Ngô Thanh Mai : Ngô Văn Giao : 11121007 : Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường 54 Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề thực hiện, không chép, cắt ghép đề tài nghiên cứu chuyên đề, luận văn người khác; sai phạm xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Ký tên Sinh viên Ngô Văn Giao LỜI CẢM ƠN Qua chuyên đề này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Ngô Thanh Mai, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô anh chị Ban quản lý môi trường phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Thạch Hà đặc biệt trưởng ban Nguyễn Văn Tuấn hết lòng dẫn, cung cấp tài liệu góp ý cho nội dung cách thức thực chuyên đề Cuối cùng,tôi xin cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Kinh tế Quản lý Tài nguyên Môi trường cung cấp trang bị cho kiến thức cần thiết chuyên ngành truyền cho cảm hứng niềm tin để hoàn thành chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng, song có nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận góp ý dẫn thầy cô giáo để rút kinh nghiệm trau dồi thêm kiến thức nhằm nâng cao chất lượng tính thiết thực chuyên đề MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ĐT: Điều tra KTKS: khai thác khoáng sản WB: Ngân hàng giới CO2: Khí bo níc SO2: Khí lưu huỳnh oxit CH4: Khí mê tan LN: Lâm nghiệp XD: Xây dựng RTN: Rừng tự nhiên RT: Rừng trồng CA: Công an CĐ-UBND: Công điện ủy ban nhân dân Cty: Công ty TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CPXLTM: Cổ phần xây lắp thương mại DV: Dịch vụ CPTMDV: Cổ phần thương mại dịch vụ CPKS: Cổ phần khoáng sản HTX: Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1:Phân bố loại đất huyện Thạch Hà năm 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2 : Nhận định người dân tình trạng môi trường khu vực Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Lựa chọn người dân vấn đề môi trường khai thác khoáng sản .Error: Reference source not found PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hoạt động khai thác khoáng sản nước ta gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh Biểu rõ nét việc sử dụng thiếu hiệu nguồn khoáng sản tự nhiên, tác động đến cảnh quan hình thái môi trường, tích tụ phát tán chất thải, làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy dòng thải Những hoạt động phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính trị xã hội cộng đồng cách sâu sắc Đặc biệt mỏ khai thác khoáng sản địa phương UBND cấp quản lý Việc khai thác không đảm bảo quy trình công nghệ, khai thác manh mún số điểm mỏ tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh gây lãng phí nguồn tài nguyên Thạch Hà huyện lớn thuộc tỉnh Hà Tĩnh với điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú với nhiều loại tài nguyên khoáng sản sắt, titan, đá vôi, đá xây dựng, cát xây dựng, đất sỏi đỏ… Những tài nguyên nguồn lực to lớn giúp Thạch Hà chuyển phát triển năm gần Cùng với phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu phát triển địa phương ngày tăng lên qua năm Do đó, việc đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu phát triển điều tất yếu, góp phần thúc đẩy trình phát triển huyện ngày nhanh toàn diện Tuy nhiên việc đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên địa bàn kéo theo nhiều hệ lụy đặc biệt ảnh hưởng xấu tới môi trường Điều tạo tác động tiêu cực không nhỏ lên trình phát triển huyện nói chung việc bảo vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan môi trường sống nhân dân địa phương nói riêng Chính vậy, làm để phát triển cách toàn diện, phát huy hết nguồn lực địa phương sẵn có, thu lợi từ nguồn tài nguyên địa bàn đảm bảo vấn đề cảnh quan bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng huyên Thạch Hà-Hà Tĩnh thời gian tới Với yếu tố vậy, nhằm xem xét đánh giá ảnh hưởng tới môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Thạch Hà, em lựa chọn nghiên cứu viết đề tài “Ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường Thạch Hà-Hà Tĩnh.” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu ảnh hưởng cảu hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường Thạch Hà-Hà Tĩnh với để đạt mục tiêu mục tiêu cụ thể bao gồm:  Tổng hợp sở lý thuyết khoáng sản khai thác khoáng sản nói chung đặc điểm KT-XH ảnh hưởng khai thác khoáng sản Thạch Hà-Hà Tĩnh  Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường với hai loại đá xây dựng mỏ đá Nam Giới-Thạch Hải đất sỏi đỏ xã Ngọc Sơn Từ tìm nguyên nhân tác động đến môi trường + Các ảnh hưởng từ hoạt động khai thác đá đất sỏi đến môi trương đất, môi trường nước, không khí môi trường sinh thái + Nhận thức người dân tác động việc khai thác đất đá tới môi trường sống  Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động việc khai thác đất đá đến môi trường tự nhiên môi trường sống địa phương Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Tác giả tiến hành nghiên cứu hai địa điểm xã Thạch Hải xã Ngọc Sơn thuộc huyện Thạch Hà Ở hai địa điểm có mỏ khai thác đá đất sỏi từ lâu có tác động không nhỏ đến môi trường xung quanh  Phạm vi thời gian: Tác giả lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 thời điểm mà hoạt động khai thác đất đá diễn nhanh tạo tác động lớn đến môi trường tự nhiên môi trường sống Vì vậy, số liệu thứ cấp sử dụng để phân tích đánh giá thu thấp giai đoạn 2010 – 2015  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường khu mỏ đá Nam Giới-Thạch Hải mỏ đất sỏi đỏ Ngọc Sơn Cùng với người dân hai thôn Nam Hải-Thạch Hải VĨnh Tây-Ngọc Sơn nhận thức họ tác động từ hoạt động khai thác đất đá nói Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra, thực địa Để tiến hành thu thập thông tin số liệu sơ cấp, tác giả tiến hành điều tra vào thời điểm đầu tháng năm 2015 khu vực khu vực người dân hai thôn Nam Hải-Thạch Hải VĨnh Tây-Ngọc Sơn với số lượng 287 mẫu  Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Tác giả tiến hành phân tích số liệu thu thập từ trình điều tra nhận thức người dân tác động khai thác đất đá đến môi trường tự nhiên, môi trường sống sức khỏe họ bị ảnh hưởng Ngoài ra, tác giả tham khảo nhiều tài liệu từ nguồn khác từ UBND xã, từ phòng Tài nguyên-Một trường huyện Thạch Hà, nguồn tài liệu từ giáo trình giảng học, trang báo mạng Tác giả phân tích số liệu phần mềm Excel, sử dụng phổ biến trình phân tích số liệu điều tra Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, chuyên đề kết cấu thành chương bao gồm: Chương I: Tổng quan khoáng sản ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường Chương khái quát vấn đề khoáng sản, khai thác khoáng sản số tác động tới môi trường từ khai thác khoáng sản Chương II: Ảnh hưởng tới môi trường hoạt động khai thác đá xây dựng đất sỏi đỏ Thạch Hà-Hà Tĩnh Chương sâu vào phân tích ảnh hưởng đến môi trường hoạt động khai thác đá xây dựng đất sỏi đỏ Với ảnh hưởng cụ thể đánh giá, nhận xét từ điều tra thực tế số liệu sẵn có địa phương Chương III: Các đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường Chương đưa số giải pháp đề xuất cụ thể để giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác góp phần bảo vệ môi trường cảnh quan địa phương thời gian tới CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHOÁNG SẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề chung khoáng sản 1.1.1 Khái niệm khoáng sản Theo từ điển địa chất: “khoáng sản thành tạo khoáng vật tự nhiên mà người lợi dụng trực tiếp thăm dò khai thác để sử dụng kinh tế quốc dân” Trong phạm trù kinh tế trị học địa lý kinh tế: “khoáng sản định nghĩa tư liệu sản xuất quan trọng nguồn lợi từ thiên nhiên bên cạnh nguồn lợi khác nông sản, lâm sản, hải sản…” Dưới góc độ pháp luật khoáng sản hiểu “bao gồm tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khoáng vật, khoáng chất bãi thải mảo mà sau khai thác lại khoáng sản” (khoản điều Luật khoáng sản năm 1996; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật khoáng sản năm 2005) Luật khoáng sản 2010 Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 có quy định khoản điều Khoáng sản “là khoáng vật, khoáng chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lòng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ” Như hiểu rằng: khoáng sản vật chất hình thành tự nhiên có vai trò quan trọng sống phát triển người kim loại ( sắt, đồng, kẽm, nhôm), dầu khí, loại vật liệu xây dựng ( cát, đá, đá vôi), nước khoáng thiên nhiên… 1.1.2 Phân loại khoáng sản Có nhiều cách phân loại khoáng sản chủ yếu dựa yếu tố sau:  Phân bố theo dạng tồn gồm có: - Dạng rắn loại quặng, đá vôi, đá xây dựng, cát… - Dạng lỏng dầu mỏ, nước khoáng… - Dạng khí khí đốt…  Phân loại theo nguồn gốc gồm có: 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc điều tra thực tế, nghiên cứu cụ thể thấy việc khai thác khoáng sản tạo tác động không nhỏ tới môi trường tự nhiên môi trường sống người Việc trọng đến kinh tế mà không nhìn nhận khía cạnh môi trường tạo nhiều ảnh hưởng xấu số khu vực, tác động mạnh mẽ đến đời sống KT-XH người dân xung quanh mỏ khai thác nói riêng địa phương quản lý nói chung Những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước, không khí đến sức khỏe người dân khu mỏ gây nhiều thiệt hại mặt kinh tế bất đồng mâu thuẫn xã hôi gay gắt yếu tố làm trình phát triển địa phương Vì cần có biện pháp cụa thể từ cấp quản lý doanh nghiệp khai thác hành động người dân để nhằm đảm bảo cho kết hợp khai tác nguồn tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế việc bảo vệ môi trường thật tốt toàn diện Một kinh tế xanh kinh tế phát triển bền vũng mặt KT-XH, văn hóa môi trường phải liền với 44 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG 3.1 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Quản lý quy hoạch: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật khoáng sản, nâng cao lực quản lý địa phương trình quy hoạch, quản lý tác động môi trường từ khai thác Phối hợp chặt chẽ công tác tra kiểm tra hoạt động khai khoáng, xử lý nghiêm hoạt động khai thác trái phép bất hợp lý, tạo chế tái cấu trúc cách hơp lý ngành khai khoáng 3.1.1 Đổi định hướng quản lý Quản lý chặt chẽ hình thức giảm thiểu tác động tới môi trường hiệu Các chế quản lý Nhà nước nhiều bất câp việc định hướng xây dựng cách quản lý theo hương đại cách thức giảm thiểu tác động tới môi trường góp phần sử dụng nguồn tài nguyên hiệu 3.1.2 Phối hợp quy hoạch ,khai thác quản lý - Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa bàn phải quán triệt đầy đủ, nghiêm túc Luật Khoáng sản văn quy định cấp, ngành có thẩm quyền liên quan; phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, quy hoạch chuyên ngành có liên quan chiến lược, quy hoạch khoáng sản tỉnh gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội - Thăm dò khoáng sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng loại khoáng sản có khu vực thăm dò - Khai thác, sử dụng khoáng sản bảo đảm hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; đồng thời lấy hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn để định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản; gắn khai thác với chế biến sâu 45 3.1.3 Tăng cường giám sát hoạt động khai thác cấp phép khai thác khoáng sản địa bàn - Cần tăng cường kiểm tra mỏ khai thác trách tình trạng doanh nghiệp sơ khai thác không chấp hành quy chuẩn tiêu chuẩn gây ảnh hưởng tới môi trường - Rà soát giám sát chặt chẽ trình cấp phép khai thác, cần có yêu cầu đảm bảo môi trường sở cấp phép khai thác địa bàn - Có hình thức xử phạt nghiêm minh, nặng có sai phạm khai thác, bảo vệ môi trường khai thác nhằm răn đe để hạn chế hành vi tương tự xảy tương lai 3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 3.2.1 Đầu tư công nghệ trang thiết bị phương tiện cho khai thác - Khuyến khích hợp tác chuyển giao công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường khai thác, chế biến khoáng sản; - Tăng cường lực, đổi thiết bị, công nghệ; có sách phát triển nguồn nhân lực trìnn độ cao quản lý, điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản - Ưu tiên đầu tư nhằm đẩy nhanh công tác điều tra địa chất khoáng sản; - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác điều tra địa chất khoáng sản; - Khuyến khích đầu tư công nghệ khai thác, chế biến sâu thân thiện với môi trường 3.2.2 Thực kỹ thuật quy trình khai thác 3.2.2.1 Thực kỹ thuật khoan nổ mìn, nhằm nâng cao hiệu sản xuất an toàn lao động khai trường - Chọn thuốc nổ hợp lý, nổ mìn om nổ định hướng để hạn chế chế đá văng - Nổ mìn giao cho công nhân qua đào tạo, cấp chứng phải kiểm tra lại tay nghề định kỳ - Tổ chức nổ mìn theo lịch cố định - Thực nghiêm ngặt chế độ kiểm tra vành đai an toàn nổ mìn để đảm bảo an toàn cho người gia súc 46 3.2.2.2 Tiến hành khai thác theo thiết kế kỹ thuật – Phá đá khoan nổ mìn - Khai thác cắt tầng tạo moong khai thác lớn từ xuống - Bốc xúc đá giới thủ công - Vận chuyển đá đến trạm nghiền ô tô chuyên dùng: - Nâng cao tỷ lệ khai thác, bốc xúc giới nhằm giảm nhẹ lao động thủ công nặng nhọc công nhân 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản vấn đề phức tạp giải theo phương hướng địa chất,kĩ thuật mỏ,công nghệ,kinh tế tổ chức - Phương hướng địa chất bao gồm: + Hoàn chỉnh phương pháp thăm dò,tính toán lập đồ địa chất + Đổi công nghệ thiết kế khai thác mỏ khoáng sản -Phương hướng kĩ thuật mỏ bao gồm: + Xây dựng hoàn chỉnh công nghệ khai thác mỏ + Đảm bảo việc tăng hiệu suất chất lượng khoáng sản lấy từ lòng đất - Phương hướng công nghệ chế biến liên quan tới việc xây dựng hoàn chỉnh trình chế biến khoáng sản: + Cho phép thu hồi cách có hiệu phần có ích quặng + Sử dụng công nghệ tạo chất thải,công nghệ chế biến quặng nghèo,quặng tận thu sử dụng đất đá vây quanh,chất thải sản xuất - Phương hướng kinh tế:Tạo việc sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản - Phương hướng tổ chức đảm bảo việc tổ chức khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên khoáng sản Sơ đồ tổng hợp phương hướng sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản bảo vệ lòng đất : 47 Sử dụng hợp lý bảo vệ lòng đất Sử dụng lòng đất vào mục đích liên quan tới KTKS Sử dụng hợp lý trứ lượng khoáng sản lòng đất Lấy tối đa khoáng sản khâu khai thác chế biến Sử dụng tổng hợp khoáng sản Khai thác tổng hợp mỏ Tận dụng nguyên liệu khoáng phế thải tuyển Lấy tối đa hợp phần có ích từ nguyên liệu khoáng Sử dụng phế thải trình chế biến sơ khai tái chế nguyên liệu, nhiên liệu khoáng - Sử dụng tài nguyên khoáng sản đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; - Cân đối để bảo đảm dự trữ tài nguyên khoáng sản phục vụ nhu cầu phát triển ngành kinh tế trước mắt lâu dài; - Ưu tiên khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản phục vụ sản xuất nước; việc xuất, nhập khoáng sản theo nguyên tắc cân đối, đảm bảo nhu cầu sản xuất nước; xuất sản phẩm sau chế biến có giá trị kinh tế cao đối 48 với khoáng sản có quy mô lớn 3.3 Các giải pháp an toàn lao động 3.3.1 Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động Nổ mìn phá đá công tác bắt buộc để khai thác đá vôi gây nên tác đông tiêu cực an toàn lao động môi trường Ngoài biện pháp giảm thiểu tác dộng môi trường nêu trên, việc đảm bảo an toàn lao động cho công nhân nổ mìn phá đá cần phải tuân thủ quy định sau: - Trước nổ mìn, người gia súc phải vành đai an toàn - Công nhân phép vào vị trí thao tác sau nổ mìn 30 phút để tránh ô nhiễm mây bụi - khí độc - Người lao động phải thường xuyên trang bị phương tiện bảo hộ lao động nhân găng tay, mũ, ủng hộ dụng cụ phòng chống ô nhiễm buị, khí thải độc hại - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho toàn thể cán bộ, công nhân để phân loại sức khoẻ có hướng xử lý kịp thời số cán bộ, công nhân bị bệnh nghề nghiệp có sức khoẻ yếu Có chế độ khám sức khoẻ riêng cho cán nữ - Tổ chức đợt nghỉ ngơi, điều dưỡng theo chế độ Bồi dưỡng độc hại theo quy định ngành lao động nặng nhọc độc hại 3.3.2 Phòng chống cố rủi ro lao động từ môi trường Việc khai thác đá tìm ẩn nhiều rủi ro xảy sập mỏ, hay trình nổ mìn để khai thác cần có biện pháp phòng chống để cố rủi ro đáng tiếc không xảy như: - Giáo dục, huấn luyện đôi với việc thiết lập ban hành quy chế an toàn lao động công tác khai thác mỏ sản xuất đá - Tổ chức tập huấn, nâng cao tay nghề cho công nhân chuyên nghiệp làm việc với thiết bị nặng máy xúc, máy ủi, nổ mìn, lái xe vận tải… - Kiểm tra định kỳ kho thuốc nổ, thực nghiêm túc quy địnhvề 49 phòng cháy, chưa cháy, cấp phát sử dụng thuốc nổ 3.4 Các biện pháp bảo vệ cảnh quan khu dân cư xung quanh 3.4.1 Biện pháp giảm thiểu khói bụi khai thác Trong khai thác sinh khói bụi điều khỏi, cần có biện pháp để hạn chế thấp việc tác động khói bụi đến môi trường sống khu dân cư như: - Định kì tưới ẩm bãi khai thác dọc tuyến đường vận chuyển mỏ - Áp dụng công nghệ hạn chế khai thác công nghệ phun sương… - Nổ mìn theo lịch cốc định, trách ngày có gió lớn nắng gắt lúc độ ẩm không khí khả phát tán bụi theo diện rộng lớn - Thay đổi máy sử dụng lâu bảo dưỡng máy móc thiết bị hạn chế tối đa tiếng động máy móc khí thải từ loại máy tạo 3.4.2 Biện pháp bảo vệ môi trường cảnh quan xung quanh Tài nguyên rừng, thảm thực vật hệ động vật khu vực nghèo nằn, nguyên nhân cấu tạo đất đá, thổ nhưỡng,còn hoạt động khai thác lớn gây Để hạn chế tác động tiêu cực trình khai thác đá đến môi trường sinh thái - cảnh quan, cần áp dụng biện pháp sau đây: - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất tài nguyên cách khai thác gọn lô nhỏ, khai thác đến đâu đến - Không đổ đất đá thải bừa bãi quanh khai trường Tổ chức khai thác tận thu khu vực quy hoạch khai thác, san gạt, tạo mặt tương đối để sớm giải trả lại đất cho địa phương sử dụng vào mục đích kinh tế khác - Trồng xanh khu vực để lấy bóng mát, tạo cảnh quan xung quanh khai trường giảm thiểuô nhiễm bụi - Không tổ chức khai thác khu vực quy hoạch cho du lịch 50 3.4.3 Định hướng, quy hoạch ,giám sát quan trắc bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật Xây dựng quy chế ký quỹ môi trường bắt buộc sở khai thác chế biến khoáng sản địa bàn Có chế tài mạnh để bắt buộc doanh nghiệp phải nộp quỹ theo quy định - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát môi trường Thành lập phận chuyên trách, có đầy đủ điều kiện trang thiết bị nhân lực để theo dõi quản lý môi trường - Hình thành quỹ bảo vệ môi trường để chi cho hoạt động kiểm tra, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hỗ trợ thực giải pháp bảo vệ môi trường - Ưu tiên thực Dự án khai thác khoáng sản có phương án tái tạo cảnh quan, phục hồi môi trường sử dụng hiệu qủa diện tích phép khai thác cho mục đích khác sau đóng cửa mỏ 51 KẾT LUẬN Tài nguyên khoáng sản yếu tố đầu vào sản xuất tối quan trọng quốc gia Việc khai thác khoáng sản nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển điều tất yếu quy luật tăng trưởng từ xưa đến Nhằm đảm bảo việc xây dựng phát triển cho kinh tế ngày mạnh đẩy theo trình khai khoáng ngày nhiều điều tác động không nhỏ tới môi trường tự nhiên Việc lựa chọn tài nguyên môi trường vấn đề khó khăn cho nhà hoạch định Tuy nhiên việc xây dung định hướng đề án cụ thể góp phần đảm bảo kinh tế môi trường trình khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản Vấn đề bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản vấn đề mấu chốt cần giải trình phát triển quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Môi trường sống điều cần thiết cho chúng ta, cần bảo vệ cần đảm bảo để người có sống thật tươi đep biện pháp cụ thể làm cho môi trường suy thoái cách nhanh chóng dẫn đến môi trường sống người suy giảm gây hậu không lường trước Còn việc khai thác khoáng sản điều tất yếu nhằm đảm bảo cho trình phát triển kinh tế xã hôi Tuy nhiên việc khai thác tính theo lợi ích kinh tế mà biện pháp nhằm đảm bảo hạn chế ảnh hưởng tới môi trường tạo nguy hiểm họa tương lai Phát triển kinh tế kèm theo bảo vệ môi trường vấn đề ngày toàn cầu hóa, mang lại cho ta vật chất lẫn tinh thần Vì cần có biện pháp cụ thể xây dựng sách hợp lý để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo vấn đề môi trường Phát triển bền vững, phát triển xanh, bảo vệ môi trường nhằm xây dựng kinh tế toàn diện, bền vững trình toàn cầu hóa 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tổng cục thống kê Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Thạch Hà “Báo cáo quản lý đất đai năm 2015 huyện Thạch Hà” ,2015 Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Thạch Hà “Báo cáo khoáng sản nội huyện Thạch Hà năm 2015”, 2015 Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Thạch Hà, “Báo cáo kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản”, 2014 5.Phòng Tài kế toán huyện Thạch Hà “báo cáo tăng trưởng kinh tế huyện Thạch Hà”,2014 6.Phòng Tài nguyên-Môi trường huyên Thạch Hà “Báo cáo kết thực công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Thạch Hà”, 2014 Bộ Tài nguyên môi trường, Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường GS.TSKH Đặng Như Toàn, Giáo trình quản lý môi trường, Hà Nội-2011 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý tài nguyên môi trường, 2003 10 Luật môi trường 11.Luật khoáng sản 12 PGS.TS Nguyễn Thị Loan, Bài giảng môn khoa học môi trường đại cương, Đại học khoa học tự nhiên 13 Niên giám thống kê Thạch Hà,2014 14 Nguyễn Đức Quý, “Tác động trình khai thác khoáng sản đến môi trường”, 1996 Tài liệu Internet 1.http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/sotnmt/sub+site/sitemenu/nghien+c uu+thao+luan/khai+khoang+va+giam+ngheo+khoang+cach+giua+ly+thuyet+va+thuc+tien+-+ky+ii https://vi.wikipedia.org/wiki/Kho%C3%A1ng_s%E1%BA%A3n http://doan.edu.vn/do-an/chuyen-de-quan-ly-nha-nuoc-ve-khoang-san-8750/ http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-hien-trang-khai-thac-va-che-bienmot-so-khoang-san-kim-loai-chinh-58786/ http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/1962/a96.htm http://hatinh24h.com.vn/thach-ha-mo-da-thai-bun-do-ngap-ruong-dan-keu-cuu/ 53 PHỤ LỤC Bảng: Giá trị sản xuất công nghiệp khoáng sản ( Đơn vị: Tỷ đồng) STT Ngành sản xuất 1995 1996 1997 1998 1677.2 1929.8 2229.1 2209.8 10844.6 12466.9 14238.6 17641.6 236.1 282.5 172.3 110.7 1161.8 1288.4 1673.7 1696.4 Khai thác than Khai thác dầu khí Quặng kim loại Đá mỏ khác Than cốc,dầu mỏ 343.2 208.7 83.5 86.0 Sản xuất sản phẩm khoáng sản phi kim loại 9200 10120 12222.8 13934.0 3428.0 4085.9 3999.8 4239.8 26890.9 30382.2 34619.8 39918.3 103374.7 118096.6 134419.7 150684.6 26 26 26 26 Sản xuất sản phẩm kim loại Tổng Các ngành công nghiệp nước Tỷ lệ ngành khoáng sản/công nghiệp(%) ( Nguồn: Niên giám thống kê, 1999) 54 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tác động tới môi trường từ trình khai thác khoáng sản Hình 1:Bụi từ quặng chì xí nghiệp Hình 2:Bể nước cô giáo chì -kẽm Chợ Điền ( Bắc Kạn) khai thác Trường tiểu học Bản Thi., huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn vũng nước hốc đá đen quặng chì, bùn rác (Nguồn: vnexpress.net) Hình :Cát sỏi sau khai thác đùn Hình 3:Việc khai thác cát vô tội vạ lòng sông ( Quỳ Châu- Nghệ An) làm nhiều diện tích đất ven sông Ba sạt lở ( Gia lai) (Nguồn: vnexpress.net) 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tôi sinh viên Khoa Môi trường Đô thị trường đại học Kinh tế quốc dân cần thu thập vài thông tin để tiến hành nghiên cứu “Những ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản tới môi trường Thạch Hà-Hà Tĩnh.” Sự tham gia giúp đỡ anh/chị góp phần quan trọng vào trình điều tra đưa kết nghiên cứu xác Tôi cam kết thông tin anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận trợ giúp anh/chị! Phần 1: Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Chỗ nay: Xã:………………………………………………………… Huyện:……………………………………………………… Phần 2: Thông tin điều tra vấn đề ô nhiễm môi trường sở khai thác đá đất sỏi huyện Thạch Hà- Hà Tĩnh Gia đình gần với mỏ khai thác đá đất sỏi không ? Có Không Khoảng cách từ gia đình đến mỏ đá mét? Dưới 500m Từ 500 đến 1500m Trên 1500m Theo anh/chị tác động chủ yếu đến môi trường từ khai thác đá/đất sỏi gì? Tiếng ồn 56 Bùn đỏ Đất loại Khói bụi Không khí Các tác động khác ( vui lòng ghi rõ tác động) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo anh/chị môi trường khu vực có ô nhiễm hay không? Không bị ô nhiễm Ít bị ô nhiễm Bình thường Ô nhiễm nặng, nhiều vấn đề Nếu bị ô nhiễm nguyên nhân có phải từ việc khai thác mỏ hay không? Có Không Điều kiện môi trường nơi có ảnh hưởng đến sức khỏe gia đinh anh/chị hay không? Không ảnh hưởng Ít bị ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều nghiêm trọng Anh/chị có thường xuyên chịu tác động đến sức khỏe từ tác nhân mà hoạt động khai thác đất sỏi/đá gây không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Những tác động xấu đến sức khỏe người từ hoạt động khai thác đất sỏi/đá theo anh chị gì? Bệnh nghề nghiệp Các loại bệnh đường hô hấp như: viêm phổi, viêm xoang… Ảnh hưởng đến tâm sinh lý người thường xuyên chịu ảnh hưởng từ tiếng ồn từ khai trường khai thác Các tác động khác ( vui lòng ghi rõ tác động) ……………………………………………………………………………………… 57 ……………………………………………………………………………………… Có thể cho biết vấn đề môi trường khu vực mà anh/chị quan tâm? Không khí, bụi Tiếng ồn Ô nhiễm đất Rác thải Các nguyên nhân khác 10 Anh chị nghĩ vấn đề bảo vệ môi trường Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 11 Nếu lựa chọn môi trường khai thác khoáng sản anh chị chọn gì? Môi trường Khai thác khoáng sản Cả hai khai thác phải đảm bảo yếu tố môi trường 12 Nếu chọn mức điểm từ đến 10 để đánh giá trạng khu vực sống anh chị anh chị chọn mức mấy? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin

Ngày đăng: 18/10/2016, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan