1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

danh gia su anh huong cua cac loai nguyen lieu trong khau phan thuc an len mo hoc ruot cua ca ro phi

81 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá sự thay đổi về thành phần dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến sự thay đổi mô học ruột của cá rô phi trong khoảng thời gian 6 tuần. Cá rô phi đƣợc cho ăn 3% trọng lƣợng cơ thể với 7 khẩu phần thức ăn tƣơng ứng với 7 nghiệm thức: 1) thức ăn cơ bản sử dụng bột cá là nguyên liệu truyền thống, khẩu phần 2 – 7 dựa theo chế độ cơ bản với 70% khối lƣợng nguyên liệu thức ăn cơ bản + 30% khối lƣợng nguyên liệu thí nghiệm, bao gồm: 2 bột lông vũ, 3 bột đậu nành, 4 cám gạo, 5 bột dầu cải canola, 6 bột hƣớng dƣơng, 7 – DDGS (bã rƣợu ngũ cốc). Mẫu ruột đƣợc chia làm 3 phần: ruột trƣớc, ruột giữa và ruột sau đƣợc thu mẫu ở tuần 1, tuần 3 và tuần 6 để đánh giá sự khác nhau của mô học ruột ở các khẩu phần ăn khác nhau. Nghiên cứu cho thấy rằng giữa các nghiệm thức có khác nhau sự ảnh hƣởng tới mô học ruột cá. Khi cá ăn khẩu phần chứa DDGS và bã dầu nành có tác động nhiều nhất tới mô học ruột, làm gia tăng độ dày lớp dƣới niêm mạc, lớp màng đệm và làm xuất hiện nhiều tế bào tiết chất nhầy ở các đoạn ruột. Nhƣng ở nghiệm thức bã dầu nành cá có dấu hiệu phục hồi mô ruột ở tuần 6 so với nghiệm thức DDGS. Cá ăn thức ăn giàu bột lông vũ lại có tác hại ít nhất tới mô học ruột cá sau 6 tuần thí nghiệm. Các nguyên liệu thí nghiệm đều có tác động tới mô ruột cá rô phi, nhƣng chƣa đủ để dẫn tới viêm ruột. Kết quả nghiên cứu cho thấy có các nguyên liệu thực vật, phụ phế phẩm có khả năng thay thế nguyên liệu bột cá trong khẩu phần thức ăn của cá rô phi với một tỉ lệ thích hợp.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN MÔ HỌC RUỘT CỦA CÁ RÔ PHI (Orechromis noliticus) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hữu Thịnh ThS Trần Ngọc Thiên Kim SVTH: Hồ Khánh Phƣợng Lớp: DH11NY MSSV: 11141077 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2015 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN MÔ HỌC RUỘT CỦA CÁ RÔ PHI (Orechromis noliticus) Sinh viên thực HỒ KHÁNH PHƢỢNG Ngành: BỆNH HỌC THỦY SẢN (NGƢ Y) Mã số sinh viên: 11141077 Niên khóa: 2011 – 2015 Hƣớng dẫn khoa học Hƣớng dẫn khoa học TS.NGUYỄN HỮU THỊNH ThS.TRẦN NGỌC THIÊN KIM Sinh viên thực HỒ KHÁNH PHƢỢNG LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Bộ môn Bệnh Học Thủy Sản tạo điều kiện cho học hỏi nghiên cứu nâng cao trình độ thân Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nguyễn Hữu Thịnh, Cô Trần Ngọc Thiên Kim, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô, thầy, anh chị bạn trại thực nghiệm phòng thí phiệm PV309 khoa Thủy Sản, trƣờng Đại học Nông Lâm TpHCM tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình làm khóa luận Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời thân động viên, cổ vũ, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Sinh viên Hồ Khánh Phƣợng TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm đánh giá thay đổi thành phần dinh dƣỡng ảnh hƣởng đến thay đổi mô học ruột cá rô phi khoảng thời gian tuần Cá rô phi đƣợc cho ăn 3% trọng lƣợng thể với phần thức ăn tƣơng ứng với nghiệm thức: 1) thức ăn - sử dụng bột cá nguyên liệu truyền thống, phần – dựa theo chế độ với 70% khối lƣợng nguyên liệu thức ăn + 30% khối lƣợng nguyên liệu thí nghiệm, bao gồm: - bột lông vũ, - bột đậu nành, - cám gạo, - bột dầu cải canola, - bột hƣớng dƣơng, – DDGS (bã rƣợu ngũ cốc) Mẫu ruột đƣợc chia làm phần: ruột trƣớc, ruột ruột sau đƣợc thu mẫu tuần 1, tuần tuần để đánh giá khác mô học ruột phần ăn khác Nghiên cứu cho thấy nghiệm thức có khác ảnh hƣởng tới mô học ruột cá Khi cá ăn phần chứa DDGS bã dầu nành có tác động nhiều tới mô học ruột, làm gia tăng độ dày lớp dƣới niêm mạc, lớp màng đệm làm xuất nhiều tế bào tiết chất nhầy đoạn ruột Nhƣng nghiệm thức bã dầu nành cá có dấu hiệu phục hồi mô ruột tuần so với nghiệm thức DDGS Cá ăn thức ăn giàu bột lông vũ lại có tác hại tới mô học ruột cá sau tuần thí nghiệm Các nguyên liệu thí nghiệm có tác động tới mô ruột cá rô phi, nhƣng chƣa đủ để dẫn tới viêm ruột Kết nghiên cứu cho thấy có nguyên liệu thực vật, phụ phế phẩm có khả thay nguyên liệu bột cá phần thức ăn cá rô phi với tỉ lệ thích hợp MỤC LỤC TRANG CHUẨN Y .2 LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH BIỂU ĐỒ CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN .11 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô phi ( Orechromis noliticus ) 11 2.1.1 Đặc điểm phân loại 11 2.1.2 Đặc điểm hình thái 11 2.1.3 Đặc điểm sinh trƣởng .11 2.1.4 Đặc điểm nhu cầu dinh dƣỡng 12 2.1.5 Đặc điểm sinh sản .16 2.2 Đƣờng ruột cá 18 2.2.1 Cấu tạo đƣờng ruột mô học 18 2.2.2 Khả ngăn cản xâm nhiễm mầm bệnh đƣờng ruột cá .21 2.3 Nghiên cứu sử dụng loại nguyên liệu thức ăn nuôi trồng thủy sản 23 2.3.1 Nguyên liệu bột cá 23 2.3.2 Nguyên liệu bột lông vũ 26 2.3.3 Nguyên liệu bã dầu nành 27 2.3.4 Nguyên liệu cám gạo 29 2.3.5 Nguyên liệu bã dầu cải Canola .31 2.3.6 Nguyên liệu bột hƣớng dƣơng 32 2.3.7 Nguyên liệu DDGS (Distillers Dried Grais with Solubes) .33 2.4 Tình hình nghiên cứu nguyên liệu thức ăn thay bột cá 34 CHƢƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Vật liệu nghiên cứu 36 3.4 Phƣơng pháp phân tích 38 3.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu 41 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .42 4.1 Lớp dƣới niêm mạc ruột – Submucosa(SM) .42 4.1.1 Ruột trước 42 4.1.2 Ruột 43 4.1.3 Ruột sau .45 4.2 Lớp màng đệm – Lamina Proria (LP) .47 4.2.1 Ruột trước 47 4.2.2 Ruột 49 4.2.3 Ruột sau 51 4.3 Tế bào tiết chất nhầy - Goblet Cell (GC) 53 4.3.1 Ruột trước 53 4.3.2 Ruột 55 4.3.3 Ruột sau 57 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận .61 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC .67 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu protein cá rô phi O.niloticus (% phần) Bảng 2.2 Nhu cầu acid amin cá rô phi Bảng 2.3 Tỉ lệ thức ăn cho cá rô phi qua giai đoạn Bảng 2.4 Thành phần dinh dƣỡng bột cá tùy loại Bảng 2.5 Tiêu chuẩn hạng bột cá quốc gia Nam Mỹ Bảng 2.6 Thành phần dinh dƣỡng bột lông vũ thủy phân (% khô) Bảng 2.7 Thành phần dinh dƣỡng loại khô dầu bã dầu nành (%khô) Bảng 2.8 Thành phần dinh dƣỡng cá phụ phẩm từ gạo (% vật chất khô) Bảng 2.9 Thành phần dinh dƣỡng cũa bã dầu cải bánh dầu cải (% vật chất khô) Bảng 2.10 Thành phần dinh dƣỡng có DDGS theo nghiên cứu Cromwell ctv (1993) Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn có thành phần chất dinh dƣỡng Bảng 4.1 Kích thƣớc lớp dƣới niêm mạc ruột trƣớc Bảng 4.2 Kích thƣớc lớp dƣới niêm mạc ruột Bảng 4.3 Kích thƣớc lớp dƣới niêm mạc ruột sau Bảng 4.4 Kích thƣớc lớp màng đệm ruột trƣớc Bảng 4.5 Kích thƣớc lớp màng đệm ruột Bảng 4.6 Kích thƣớc lớp màng đệm ruột sau Bảng 4.7 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy ruột trƣớc Bảng 4.8 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy ruột Bảng 4.9 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy ruột sau DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 3.1 Các nghiệm thức thức ăn Hình 3.2 Đo chiều dài lớp niêm mạc ruột Hình 3.3 Đo khoảng cách lớp màng đệm Hình 3.4 Đếm tế bào tiết vi nhung mao ruột Hình 4.1 Độ dày lớp dƣới niêm mạc (SM) khác nghiệm thức sau tuần Hình 4.2 Độ dày lớp dƣới niêm mạc (SM) ruột nghiệm thức bã dầu nành Hình 4.3 Độ dày lớp dƣới niêm mạc (SM) ruột khác nghiệm thức tuần Hình 4.4 Độ dày lớp dƣới niêm mạc (SM) ruột cá ăn DDGS Hình 4.5 Độ dày lớp dƣới niêm mạc ruột sau nghiệm thức cám gạo Hình 4.6 Lớp màng đệm (LP) ruột trƣớc nghiệm thức Bã dầu cải Canola Hình 4.7 Lớp màng đệm (LP) ruột trƣớc nghiệm thức Cám gạo Hình 4.8 Lớp màng đệm (LP) ruột trƣớc cảu nghiệm thức bột cá qua tuần thu mẫu Hình 4.9 Lớp màng đệm (LP) ruột nghiệm thức bã dầu nành Hình 4.10 Độ giãn rộng lớp màng đệm (LP) ruột nghiệm thức bột cá, cám gạo DDGS Hình 4.11 Sự khác độ giãn lớp màng đệm (LP) ruột sau nghiệm thức DDGS Hình 4.12 Sự thay đổi lớp màng đệm (LP) ruột sau nghiệm thức bột lông vũ Hình 4.13 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (GC) ruột trƣớc nghiệm thức bột cá Hình 4.14 Số lƣợng tế bào tiết nhầy (GC) ruột trƣớc nghiệm thức bã dầu cải Canola Hình 4.15 Sự thay đổi số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (GC) ruột nghiệm thức bột lông vũ Hình 4.16 Số lƣợng tế bào tiết nhầy (GC) ruột sau nghiệm thức bột hƣớng dƣơng Hình 4.17 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (GC) ruột sau nghiệm thức bã dầu nành DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu thị độ dày lớp dƣới niêm mạc (Submucosa - SM) ruột trƣớc Biểu đồ 4.2 Biểu thị độ dày lớp dƣới niêm mạc (Submucosa - SM) ruột Biểu đồ 4.3 Độ dày lớp dƣới niêm mạc (Submucosa - SM) ruột sau cá qua tuần Biểu đồ 4.4 Kích thƣớc lớp màng đệm (Lamina proria - LP) ruột trƣớc Biểu đồ 4.5 Kích thƣớc lớp màng đệm (Lamina proria - LP) ruột Biểu đồ 4.6 Kích thƣớc lớp màng đệm (Lamina proria - LP) ruột sau Biểu đồ 4.7 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (Goblet cell - GC) ruột trƣớc Biểu đồ 4.8 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (Goblet cell - GC) ruột Biểu đồ 4.9 Số lƣợng tế bào tiết chất nhầy (Goblet cell - GC) ruột sau CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nói chung Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng vùng đất có tiềm phong phú thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản Nhờ ƣu đãi điều kiện tự nhiên, mô hình nuôi thủy sản ngƣời dân đƣợc đa dạng hóa kỹ thuật nuôi ngày đƣợc nâng cao đem lại hiệu kinh tế thiết thực, góp phần cải thiện đời sống ngƣời dân Cùng với phát triển nghề nuôi cá, đặc biệt loài cá đƣợc nuôi phổ biến nhƣ: rô phi, chép, cá tra, basa, rô đồng đòi hỏi phải có nghiên cứu nhu cầu dinh dƣỡng cá để từ phối chế thức ăn thích hợp cho chúng Nhìn chung nuôi thủy sản chi phí thức ăn thƣờng chiếm tỉ lệ cao, khoảng 60 - 80% tổng chi phí sản xuất Vì việc chế biến thức ăn cho vừa có đủ thành phần dinh dƣỡng đồng thời giảm đƣợc chi phí thức ăn điều mong muốn ngƣời dân Với nguồn thực vật phong phú đa dạng số phế phẩm động vật khác, nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nguyên liệu thực vật hay phế phẩm động vật thay nguồn nguyên liệu bột cá mức độ định chế biến thức ăn nuôi cá góp phần giảm đƣợc chi phí thức ăn cá Những nguồn nguyên liệu thực vật phế phẩm động vật đƣợc thay cho nguyên liệu động vật thƣờng dùng thực vật: cám gạo, bột hƣớng dƣơng, bã dầu Canola, DDGSsản phẩm phụ từ ngũ cốc, bã dầu nành phụ phẩm động vật bột lông vũ Với nguyên liệu thay có hàm lƣợng dinh dƣỡng khác có ảnh hƣởng khác tốc độ tăng trƣởng, khả tiêu hóa,… Cá rô phi động vật có tính ăn thiên bùn bã hữu cơ, thực vật trình nuôi thâm canh, chúng đƣợc nuôi công nghiệp với thức ăn có nguyên liệu cung cấp đạm từ động vật chủ yếu Việc thay loại nguyên liệu thực vật phụ phẩm động vật với tỉ lệ thích hợp cần đánh giá đƣợc nguyên liệu thay tốt cho khả tiêu hóa tăng trƣởng cá MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cức đánh giá ảnh hƣởng số nguyên liệu thức ăn tới cấu trúc mô học ruột cá rô phi (Orechromis noliticus) 10 PHỤ LỤC Kết mô học Lớp niêm mạc ruột trước Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: SM_fore Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 1254881.266a 20 62744.063 3.931 000 Intercept 21498219.895 21498219.895 1346.968 000 Diet 262928.161 43821.360 2.746 016 Week 736381.508 368190.754 23.069 000 Diet * Week 255571.598 12 21297.633 1.334 210 Error 1675847.888 105 15960.456 Total 24428949.050 126 Corrected Total 2930729.155 125 a R Squared = 428 (Adjusted R Squared = 319) SM_fore Duncana,b Diet N Subset Feather meal 18 359.0222 Canola meal 18 362.6222 67 Fish meal 18 392.3111 Rice bran meal 18 392.3167 Soybean meal 18 446.9111 446.9111 Sunflower meal 18 448.5222 448.5222 DDGS 18 489.7333 Sig .064 343 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 15960.456 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Lớp niêm mạc ruột Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: SM_mid Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig 614610.662a 20 30730.533 1.831 026 16817608.538 16817608.538 1002.002 000 Diet 214187.738 35697.956 2.127 056 Week 197481.873 98740.936 5.883 004 Diet * Week 202941.051 12 16911.754 1.008 447 Error 1762320.140 105 16784.001 Total 19194539.340 126 Corrected Total 2376930.802 125 Corrected Model Intercept 68 a R Squared = 259 (Adjusted R Squared = 117) SM_mid Duncana,b Subset Diet N Sunflower meal 18 278.0278 Rice bran meal 18 355.4778 355.4778 DDGS 18 360.6667 360.6667 Feather meal 18 364.2222 364.2222 Canola meal 18 381.5333 Fish meal 18 400.7000 Soybean meal 18 416.7500 Sig .070 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 16784.001 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 69 222 Lớp niêm mạc ruột sau Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: SM_hind Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 1181477.690a 20 59073.884 1.988 014 Intercept 22861971.775 22861971.775 769.205 000 Diet 48580.535 8096.756 272 949 Week 639273.418 319636.709 10.754 000 Diet * Week 493623.737 12 41135.311 1.384 185 Error 3120765.005 105 29721.571 Total 27164214.470 126 Corrected Total 4302242.695 125 a R Squared = 275 (Adjusted R Squared = 136) SM_hind Duncana,b Subset Diet N Canola meal 18 400.4278 DDGS 18 414.0222 70 Rice bran meal 18 417.6444 Sunflower meal 18 421.9667 Soybean meal 18 427.9167 Fish meal 18 431.5611 Feather meal 18 468.2000 Sig .319 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 29721.571 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Lớp màng đệm ruột trước Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: LM_fore Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 10025.042a 20 501.252 779 732 Intercept 625828.571 625828.571 973.214 000 Diet 2804.967 467.495 727 629 Week 1960.643 980.322 1.524 223 71 Diet * Week 5259.431 12 438.286 Error 67520.607 105 643.053 Total 703374.220 126 Corrected Total 77545.649 125 a R Squared = 129 (Adjusted R Squared = -.037) LM_fore Duncana,b Subset Diet N Feather meal 18 65.8111 Sunflower meal 18 66.3333 DDGS 18 67.4333 Soybean meal 18 67.9389 Canola meal 18 72.0833 Rice bran meal 18 73.9556 Fish meal 18 79.7778 Sig .160 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 643.053 72 682 766 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Lớp màng đệm ruột Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: LP_mid Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 107015.876a 20 5350.794 3.804 000 Intercept 1119822.019 1119822.019 796.003 000 Diet 8404.263 1400.711 996 432 Week 70950.164 35475.082 25.217 000 Diet * Week 27661.448 12 2305.121 1.639 092 Error 147714.583 105 1406.806 Total 1374552.477 126 Corrected Total 254730.458 125 a R Squared = 420 (Adjusted R Squared = 310) 73 LP_mid Duncana,b Subset Diet N Sunflower meal 18 78.7222 Feather meal 18 91.4667 91.4667 Canola meal 18 92.6028 92.6028 DDGS 18 93.7444 93.7444 Fish meal 18 96.5556 96.5556 Rice bran meal 18 98.8333 98.8333 Soybean meal 18 107.9889 Sig .165 256 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1406.806 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Lớp màng đệm ruột sau Diet Dependent Variable: LP_hind 74 95% Confidence Interval Diet Mean Std Error Lower Bound Upper Bound DDGS 175.489 10.419 154.829 196.149 Fish meal 134.139 10.419 113.479 154.799 Rice bran meal 116.572 10.419 95.912 137.232 Feather meal 118.156 10.419 97.496 138.815 Canola meal 149.678 10.419 129.018 170.338 Sunflower meal 124.650 10.419 103.990 145.310 Soybean meal 154.494 10.419 133.835 175.154 LP_hind Duncana,b Subset Diet N Rice bran meal 18 116.5722 Feather meal 18 118.1556 118.1556 Sunflower meal 18 124.6500 124.6500 124.6500 Fish meal 18 134.1389 134.1389 134.1389 Canola meal 18 149.6778 149.6778 149.6778 Soybean meal 18 154.4944 154.4944 DDGS 18 175.4889 75 Sig .284 052 066 101 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1954.179 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Tế bào tiết chất nhầy ruột trước Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: GC_Length_fore Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 1124.438a 20 56.222 1.193 275 Intercept 51231.804 51231.804 1087.003 000 Diet 176.546 29.424 624 710 Week 375.858 187.929 3.987 021 Diet * Week 572.034 12 47.669 1.011 444 Error 4948.779 105 47.131 Total 57305.021 126 Corrected Total 6073.217 125 a R Squared = 185 (Adjusted R Squared = 030) 76 GC_Length_fore Duncana,b Subset Diet N Feather meal 18 18.3178 Canola meal 18 19.1333 Soybean meal 18 19.3950 Rice bran meal 18 20.3900 Sunflower meal 18 20.6261 DDGS 18 21.4211 Fish meal 18 21.8672 Sig .188 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 47.131 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 77 Tế bào tiết chất nhầy ruột Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: GC_Length_mid Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 1419.754a 20 70.988 960 515 Intercept 77518.850 77518.850 1048.493 000 Diet 491.055 81.842 1.107 363 Week 48.050 24.025 325 723 Diet * Week 880.649 12 73.387 993 461 Error 7763.027 105 73.934 Total 86701.630 126 Corrected Total 9182.781 125 a R Squared = 155 (Adjusted R Squared = -.006) GC_Length_mid Duncana,b Subset Diet Sunflower meal 78 N 18 22.4444 Canola meal 18 22.5967 Feather meal 18 22.8100 Rice bran meal 18 25.2489 DDGS 18 26.5667 Fish meal 18 26.7678 Soybean meal 18 27.1922 Sig .159 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 73.934 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 Tế bào tiết chất nhầy ruột sau Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: GC_Length_hind Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig Corrected Model 4245.909a 20 212.295 1.024 442 Intercept 83290.116 83290.116 401.720 000 Diet 1666.291 277.715 1.339 246 79 Week 283.493 141.746 684 507 Diet * Week 2296.126 12 191.344 923 527 Error 21770.048 105 207.334 Total 109306.074 126 Corrected Total 26015.958 125 a R Squared = 163 (Adjusted R Squared = 004) GC_Length_hind Duncana,b Subset Diet N Feather meal 18 19.0722 Fish meal 18 24.4267 24.4267 Soybean meal 18 24.8900 24.8900 Rice bran meal 18 26.1072 26.1072 Canola meal 18 26.2861 26.2861 DDGS 18 26.8117 26.8117 Sunflower meal 18 Sig 32.3800 164 80 153 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 207.334 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.000 b Alpha = 05 81

Ngày đăng: 17/10/2016, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. El-Sayed, A.M. and S. Teshima, 1992. Protein and energy requirements of Nile tilapia (Oreochromis niloticus), fry. Aquaculture, 103: 55-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
8. Goddard, J.S. and E. McLean, 2001. Acid-insoluble ash as an inert reference material for digestibility studies in tilapia (Oreochromis aureus). Aquaculture, 194: 93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis aureus
10. Hanley, F. 1987. The digestibility of foodstuffs and effects of feeding selectivity on digestibility determinations in tilapia (Oreochromis niloticus).Aquaculture, 66: 163-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oreochromis niloticus
12. Krodahl A., Bakke-McKellep A.M., Baeverfiord G., 2003. Effect of graded levels of standard soybean meal on intestinal structure, mucosal enzyme activities, and pancreatic responses in Atlantic salmon (Salmo salar L.).Aquaculture Nutrition 9: 361-371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmo salar" L.). "Aquaculture Nutrition
13. Lê Thanh Hùng, Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thủy Sản
14. Lê Thị Tố Mai, 06/2015, Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của protein thực vật và độ mặn lên độ tiêu hóa và sức khỏe đường ruột của cá rô phi vằn(Orechromis niloticus Linnaenus,1758). Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của protein thực vật và độ mặn lên độ tiêu hóa và sức khỏe đường ruột của cá rô phi vằn( "Orechromis niloticus Linnaenus,1758)
15. Nguyễn Phước Vinh, 2006, Nghiên cứu khả năng sử dụng cám sấy và cám ly trích dầu của cá rô phi ( Orechromis niloticus Linnaenus), Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sử dụng cám sấy và cám ly trích dầu của cá rô phi ( Orechromis niloticus Linnaenus)
16. Nguyen Thanh Long, 2003. Stocking ratios of hybrid catfish (Clarias macrocephalus × Clarias gariepinus) and Nile tilapia (Oreochromis niloticus) in an intensive polyculture. Asian Institute of Technology. School of Environment and resources Development (A thesis submitted partial fullfillment of the requirements for the degree of Master of Science) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyen Thanh Long, 2003. Stocking ratios of hybrid catfish ("Clarias macrocephalus "× "Clarias gariepinus") and Nile tilapia ("Oreochromis niloticus
17. Nguyễn Văn Tƣ, 2008. Sinh lý cá và giáp xác. Giáo trình, Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý cá và giáp xác
23. Wee, K.L. and N.A. Tuan, 1988. Effect of dietary protein level on growth and reproduction in Nile tilapia (Oreochromis niloticus), 401-410. In: R.S.V.Pullin, T. Bhukaswan, K. Tonguthai and J.L. Maclean (Editors). The second international symposium on tilapia in aquaculture. ICLARM Conference Proceedings, 15., 623 pp. Department of fisheries, Bangkok, Thailand and Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wee, K.L. and N.A. Tuan, 1988. Effect of dietary protein level on growth and reproduction in Nile tilapia ("Oreochromis niloticus
1. Balarin, J.D. and R.D. Haller, 1982. The intensive culture of tilapia in tanks,raceways and cages. In: J.F. Nuir and R.J. Robert (Editors). Recent advances in aquaculture. Wesrview Press, Boulder, Colorado, USA, 265-355.biến thức ăn nuôi cá (Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, ĐHCT) Khác
2. Boyd, C.E. 1982. Water quality management for pond fish culture. Development in aquaculture and fisheries science, vol. 9. Elsevier Scientific Publishing Company, Amsterdam, The Netherland, 318 pp Khác
3. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Khác
7. Furuichi, M., C.Y. Cho, A. Kanazawa, T. Takeuchi, T. Watanabe, 1988. Fish nutrition and marineculture. Jica textbook. The general aquaculture course Khác
11. Hồ Phan Thị Khuê, 1998. Nghiên cứu sử dụng một số loại thực vật trong chế Jutfelt F., 2011. Barrier Function of the Gut. University of Gothenburg, Gothenburg, Sweden Khác
18. Santiago, C.B. and M.A. Laron, 1991. Growth response and carcass composition of red tilapia fry fed diets with varying protein levels and protein to energy ratios, 52-56. In: S.S. De Silva (Editor). Fish nutrition research in Asia. Proceedings of the Fourth Asian Fish Nutrition Workshop. Asian Fish.Soc. Spec. Publ. 5, 205 pp. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines Khác
19. Suresh, A.V. and C.K. Lin, 1992. Tilapia culture in saline water: a review. Aquaculture, 106: 201-226 Khác
20. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn và Huỳnh Thị Tú, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Khác
21. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Khác
22. Viện Chăn Nuôi Quốc Gia, 1995. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam. Bộ Nông Nghiệp Và Công Nghiệp Thực Phẩm, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w