CUỘC THI “TÌM HIỂU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNGBỘ TỈNH LẦN THỨ XVI, NHIỆM KỲ 2015 - 2020” Câu 1: Đại hội lần thứ XII của
Trang 1CUỘC THI “TÌM HIỂU NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG
BỘ TỈNH LẦN THỨ XVI, NHIỆM KỲ 2015 - 2020”
Câu 1:
Đại hội lần thứ XII của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng:Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mụctiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; trải qua 5năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội2011- 2020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013, 30 năm tiến hành công cuộcđổi mới Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, Đại hội đã thảo luận và thông qua nhữngchủ trương, quyết sách quan trọng, có giá trị định hướng và chỉ đạo sâu sắc toàn bộquá trình triển khai tổ chức thực hiện phượng hướng, nhiệm vụ phát triển đất nướcnhanh, bền vững, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Đại hội XII của Đảng có ý nghĩa rất trọng đại, định hướng, cổ vũ và độngviên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong 5 năm tới: tăng cường xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủnghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc,giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI củaĐảng (2011-2015); nhìn lại 30 năm đổi mới; quyết định phương hướng, mục tiêu,nhiệm vụ 5 năm 2016-2020; kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trungương Đảng khoá XI; đánh giá việc thi hành Điều lệ Đảng khoá XI; bầu Ban Chấphành Trung ương Đảng khoá XII
vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát
triển nhanh và bền vững
Thành tựu to lớn đầu tiên trong suốt thời gian sau 30 năm đổi mới là: ViệtNam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục đượcnạn lạm phát có lúc trên 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995)
Trang 2và từ đó đến nay lạm phát chỉ còn một con số; khắc phục được nạn thiếu lươngthực trước đây và hiện nay kinh tế phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lươngthực, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu gạo thứ hai, thứ ba trên thế giới.
Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcnhằm mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại.Cùng với tăng trưởng kinh tế, trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam
đã chú ý đến việc thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhờ
đó, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước đáng kể.Tính riêng trong 5 năm (1993-1998), thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam
đã tăng 2,45 lần
Một đặc điểm khác đáng chú ý nữa là sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã xácđịnh đổi mới kinh tế là trọng tâm, trước hết phải đổi mới tư duy về kinh tế Nhờđịnh hướng đúng đắn mà những yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta về sản xuất vàđời sống được giải quyết, đem lại sự tin tưởng của nhân dân đối với sự nghiệp đổimới, tự nó trở thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới giành nhiều thắng lợi
Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, vănhóa với mục tiêu phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, xây dựng và pháthuy đại đoàn kết toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại Khoa học - công nghệ cùng với giáo dục - đào tạo được Nhà nướchết sức chăm lo Nhà nước coi chính sách phát triển khoa học - công nghệ và giáodục - đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, khoa học -công nghệ và giáo dục - đào tạo đạt được nhiều thành tựu quan trọng Năm 2000,Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, hiện nay chương trình đào tạosau đại học với hai học vị thạc sĩ và tiến sĩ đang được thực hiện ở hầu hết cácngành học thuộc khoa học tự nhiên và công nghệ cũng như khoa học xã hội vànhân văn
Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính sách mở rộng quan hệđối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực hiện nhất quán đường lối đốingoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Trên cơ sở đường lối đó, Việt Nam đãkiên trì phấn đấu đẩy lùi và làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập ViệtNam của các thế lực thù địch, tạo được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi chocông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hộicác quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tháng 3-1996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) gồm
10 nước châu Á và 15 nước châu Âu với tư cách thành viên sáng lập Tháng
10-2004, Hội nghị ASEM lần thứ năm đã họp tại Thủ đô Hà Nội của Việt Nam
Tháng 111998, Việt Nam đã gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) gồm các nước và lãnh thổ thuộc châu Á, châu Mỹ vàchâu Đại Dương ở ven hai bờ Thái Bình Dương
Trang 3-Chính trong quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng mở rộngxuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồnthu ngân sách nhà nước Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 2,404
tỷ USD và nhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD, tính chung bốn năm từ năm 2001 đến năm
2004, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 77 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bìnhquân bốn năm khoảng 14,6% Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm
2004 đạt trên 305 USD/người
Đổi mới ở Việt Nam đã kết hợp được nội lực và ngoại lực Tháng 12-1987,
Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ thời gian ấy đến nay,
đất nước ta đã thu được hàng chục tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài với hàng nghìn
dự án, trong số đó đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD Có thể nói rằng, nguồn đầu tưtrực tiếp nước ngoài giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳđổi mới Ngoài ra, Việt Nam còn tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chínhthức (ODA) ngày càng cao
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận vớinhững thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh mẽtrên thế giới Đồng thời, thông qua các dự án hợp tác với nước ngoài, các doanhnghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Những thành tựu đổi mới trên bắt nguồn từ đổi mới tư duy Việc đổi mới tưduy mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra rất khái quát, nhưng hết sức cơ bản và có ý nghĩa quan trọng cho việctiếp tục đổi mới về sau Khi công cuộc đổi mới được triển khai và đi vào chiều sâuthì đổi mới tư duy càng được đẩy mạnh Bất cứ một sự ngưng trệ nào trong tư duycũng đều làm ngưng trệ sự đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Thực tiễn đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội vừa là kết quả đổi mới tư duy, lạivừa đặt ra những yêu cầu mới cho việc tiếp tục đổi mới tư duy ở trình độ cao hơn
Ở Việt Nam, đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làmcho chủ nghĩa xã hội đi tới thắng lợi Đổi mới không phải là phủ định quá khứ màkhẳng định những gì hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những gì hiểu sai, làm sai, bổ sungnhững nhận thức mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới
Thực hiện được những điều trên đây thực sự là cuộc đấu tranh phức tạp giữacái đúng và cái sai, giữa tiến bộ và lạc hậu, lỗi thời, giữa cái mới thúc đẩy sự pháttriển và cái cũ cản trở sự phát triển Tiêu chuẩn để phân biệt những mặt trái ngược
đó chính là thực tiễn - kết quả về kinh tế, xã hội giành được trong thời kỳ đổi mới
Thành tựu đổi mới ở Việt Nam đã được thể hiện rõ nét trên một số vấn đềsau đây:
Thứ nhất, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai thành
phần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình mới - kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu
tư nước ngoài), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhấtbiện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân
Trang 4phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu nhằm thúcđẩy phát triển sản xuất Đây là đổi mới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôntrọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất Điều đó đã mở đường giải phóng mọi tiềm năng xãhội, giải phóng sức sản xuất Nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất làcon người: Người lao động làm chủ, được thúc đẩy bởi quy luật lợi ích, trong đólợi ích cá nhân của người lao động là động lực trực tiếp và là cơ sở để thực hiệnphát triển lợi ích của tập thể và của toàn xã hội.
Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
chuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường Điểm nổi bật trongđổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp,hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới có tính chất đột phá là từ chỗ về cơbản không sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, chuyển sang coi thị trường vừa làcăn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch Còn kế hoạch mang tính định hướng,điều tiết ở tầm vĩ mô, thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh
tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh
Cơ chế thị trường thừa nhận cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhưngđồng thời dẫn tới sự chênh lệch, sự phân hóa giàu nghèo Đây là mặt trái của cơchế thị trường
Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải có chính sách đúng đắn để cho cơ chế thịtrường đẩy sự phân hóa giàu nghèo vượt qua giới hạn cho phép Việt Nam đã giảiquyết vấn đề này bằng chính sách xóa đói, giảm nghèo được thực hiện tương đốihiệu quả
Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội
vào giữa tháng 6-2004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tài trợ quốc tế đã đánhgiá cao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo ViệtNam là nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất khu vực Đông Nam Á
Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương
thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đờisống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội,phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đổi mới trong lĩnh vực này đã góp phầnquan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, phát triểnvăn hóa xã hội, nảy sinh ra những nhân tố mới, động lực mới, thúc đẩy công cuộcđổi mới ở Việt Nam giành được nhiều thành quả
Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm ba phần cấu thành: Đảng, Nhà nước,Mặt trận và các đoàn thể nhân dân Nói đổi mới hệ thống chính trị thực chất là đổimới tổ chức, cán bộ và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị đó Cụ thểlà:
Trang 5Đảng Cộng sản Việt Nam “lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị,
tư tưởng và tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa
cá nhân, chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ, bè phái”1
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Nhà nước thể hiện và thực hiện ý chí,quyền lực của nhân dân, định ra pháp luật, tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hộibằng pháp luật, kế hoạch và các chính sách cụ thể Lắng nghe ý kiến của nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân, nhờ vậy đã có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngănngừa và chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâmphạm quyền và lợi ích của nhân dân
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của
tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêubiểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người ViệtNam định cư ở nước ngoài
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự
nghiệp đoàn kết toàn dân tộc nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam “Các đoàn thể nhân dân, tùy theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội”2
Thành tựu đạt được trong việc thực hiện đổi mới hệ thống chính trị là đáng
kể Đổi mới đã tạo ra bầu không khí dân chủ và cởi mở trong xã hội, đã thiết lậpđược các cơ chế và chính sách để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân Tất cảnhững điều vừa trình bày trên đây đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổnđịnh chính trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước.Thành tựu này được các nước trong khu vực cũng như các đối tác có quan hệ vớiViệt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận lợi trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam
Những thành tựu đó tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và
phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng
là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta còn nhiều hạn chế, khuyết điểm.
Trang 6Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một
số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ
sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhànước Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn một
số vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ
Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu
và thực tế nguồn lực được huy động Trong 10 năm gần đây, kinh tế vĩ mô thiếu ổnđịnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả,năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Pháttriển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường Nhiều vấn đềbức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thứcđầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn
định xã hội Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được
thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới Đổi mới chính trịchưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thốngchính trị chưa ngang tầm nhiệm vụ
Mặc dù còn tồn tại một số hạn chế, khuyết điểm nhưng không thể khôngkhẳng định rằng những thành tựu mà Đảng ta đã đạt được sau 30 năm đổi mới làrất to lớn và có ý nghĩa quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy và đưa đất nước phát triểnsâu và vững chắc hơn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế
Câu 3:
Kế thừa và phát huy những thành tựu, bài học kinh nghiệm của 30 năm đổimới, nhất là 5 năm gần đây, tiếp tục thực hiện có kết quả các phương hướng,nhiệm vụ đúng đắn đã được đề ra trong các nghị quyết của Đảng, đồng thời đổimới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, có bước đi phù hợp trên các lĩnh vực, nhất làgiữa kinh tế và chính trị Tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện các cơ chế, chínhsách, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy mọi tiềm năng
và nguồn lực của đất nước, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền
vững Nhận thức đúng và xử lý tốt các nhân tố tạo thành động lực tổng hợp để đổi mới và hội nhập: kết hợp hài hòa các lợi ích; phát huy lòng yêu nước, tinh
thần dân tộc; phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huynhân tố con người; vai trò của khoa học - công nghệ;
Mục tiêu tổng quát:
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh Phát huysức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ
công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà
Trang 7nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động vàtích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Nâng cao vị thế và uy tín của ViệtNam trong khu vực và trên thế giới.
Nhiệm vụ tổng quát:
(1) Phát triển kinh tế nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế cao hơn 5 nămtrước trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơcấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; pháttriển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnhvực; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xâydựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗigiá trị toàn cầu
(2) Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương, công khai, minh bạchtrong quản lý kinh tế, năng lực quản lý của Nhà nước và năng lực quản trị doanhnghiệp
(3) Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ;phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đốivới sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước
(4) Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, conngười Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
(5) Quản lý tốt sự phát triển xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúclợi xã hội; thực hiện tốt chính sách với người có công; nâng cao chất lượng chămsóc sức khoẻ nhân dân, chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của nhân dân;thực hiện tốt chính sách lao động, việc làm, thu nhập; xây dựng môi trường sốnglành mạnh, văn minh, an toàn
(6) Khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo vệmôi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
(7) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân vàchế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội Củng cố,tăng cường quốc phòng, an ninh Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninhnhân dân vững chắc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy,tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng,lực lượng
(8) Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạnghóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững môi trường hòa bình, ổn
Trang 8định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nâng cao vịthế, uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
(9) Hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhândân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;tăng cường sự đồng thuận xã hội; tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
(10) Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng
bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thống pháp luật,đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huy dânchủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tội phạm
(11) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo,tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, sức chiến đấu, phát huytruyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tựchuyển hóa" trong nội bộ Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo
vệ Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ; tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tưtưởng, lý luận, công tác kiểm tra, giám sát và công tác dân vận của Đảng; tiếp tụcđổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
(12) Tiếp tục quán triệt và xử lý tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới,
ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo cácquy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượngsản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữaNhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hộichủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquản lý, nhân dân làm chủ;
Các chỉ tiêu chủ yếu:
a) Về kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm
2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp
và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 nămbằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP.Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%;năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượngtính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm Tỉ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt
38 - 40%
b) Về xã hội
Trang 9Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứngchỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác sĩ và trên26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ
lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm
Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam,
là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăng cườngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo Phát huy mạnh mẽ mọi nguồnlực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mụctiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôntrọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đềcao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp,đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiếtgiữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàndân tộc
Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợiích giữa các thành viên trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vìlợi ích của nhân dân Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xâydựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các cấp uỷ đảng và chính quyền phải thườngxuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó khăn,vướng mắc và yêu cầu chính đáng của nhân dân; có hình thức, cơ chế, biện pháp
cụ thể, thích hợp để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện vọng và thực hiện quyềnlàm chủ
Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả cáckhâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích, cuộc sống củanhân dân
Thể chế hoá và nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trựctiếp và dân chủ đại diện Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệquyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo tinh thần của Hiến pháp năm
Trang 102013 Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; thể chế hoá và thực hiện tốt phươngchâm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệmcông dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương và đề cao đạo đức xã hội Phê phán nhữngbiểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ hình thức Xử lý nghiêm những hành vi lợidụng dân chủ làm mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và những hành vi viphạm quyền dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân
Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiến hànhđồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tiến hành đồng bộ với đổi mới hệthống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi mới kinh tế,văn hoá, xã hội Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và cơ chếvận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Phân định rõ hơn vai trò và hoàn thiện cơ chế giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhànước và thị trường Trong những năm tới, đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắnvới tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Bảo vệ pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản
lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhànước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nền tảng đạođức xã hội Đẩy mạnh việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủa bộ máy nhà nước
Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất là
cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyền lực nhà nước là thống nhất;xác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của mỗi quyền
Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Thực hiện thí điểmdân trực tiếp bầu một số chức danh ở cơ sở và cấp huyện; mở rộng đối tượng thituyển cán bộ quản lý
Câu 5:
Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định xây dựng Đảng là nhiệm vụ thenchốt Trong đó, tập trung xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tưtưởng, tổ chức và đạo đức, tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo là những vấn đề
cơ bản, là cơ sở để xây dựng Đảng ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trongtình hình mới Về nội dung công tác xây dựng Đảng, Văn kiện Đại hội XII củaĐảng có nhiều quan điểm và những giải pháp mới so với Văn kiện Đại hội XI
Thứ nhất, nội dung về công tác xây dựng đảng được nhấn mạnh và đặt đúng
tầm quan trọng, vị trí then chốt của nhiệm vụ xây dựng Đảng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụ thể là: 1- Vấn đề “Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh” được xác định là thành tố đầu tiên của Chủ đề Đại hội, cũng là tiêu đề của Báo cáo chính trị, đó là: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa
Trang 11bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” 2- Trong 15 mục đề cập 15 vấn đề lớn của Báo cáo chính trị, thì mục về “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng” có nội dung dài nhất (mục xây dựng Đảng dài hơn 35
trang, 14 mục còn lại là 123 trang) thể hiện vai trò, vị trí, tầm quan trọng của côngtác xây dựng Đảng trong Báo cáo chính trị tại Đại hội XII và trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3- Đại hội XII xác định 6
nhiệm vụ trọng tâm trong cả nhiệm kỳ, thì 2 nhiệm vụ đầu tiên là về công tác xây
dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, đó là: a- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn
Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán
bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang
tầm nhiệm vụ b- Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãngphí, quan liêu
Thứ hai, Đại hội XII của Đảng xác định phương hướng chung về công tác
xây dựng đảng trong cả nhiệm kỳ là: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 4 khóa XI một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Việc
Đại hội XII của Đảng xác định phải tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trungương 4 khoá XI về xây dựng Đảng thể hiện quyết tâm chính trị của toàn Đảng, của
cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, và coi đó lànhiệm vụ vừa trọng tâm, cơ bản, vừa là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của côngtác xây dựng Đảng trong tình hình hiện nay; khắc phục một số hạn chế, khuyếtđiểm và một số việc chưa đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra
Thứ ba, hai nhiệm vụ trọng tâm về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính
trị đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII cụ thể hoá thành 3 đề ántrong Chương trình làm việc toàn khóa của Trung ương để trình ra các hội nghị
Trung ương khóa XII là: (1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn,
đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng, nhữngbiểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ (Đề án trình Hội nghị Trung
ương 4, tháng 10-2016) (2) Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, gắn
với xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu
(Đề án trình Hội nghị Trung ương 6, tháng 10-2017) (3) Tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uytín, ngang tầm nhiệm vụ (Đề án trình Hội nghị Trung ương 7, tháng 5-2018)
Thứ tư, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nêu 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng, bổ sung thêm 2 nhiệm vụ mới so với Đại hội XI, đó là:
1- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, tăng cường quan hệ mật
thiết giữa Đảng với nhân dân Ở Đại hội XI, chưa có mục riêng nói về công tác