CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

34 975 0
CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là nguồn tài tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, là tư liệu sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, là nền móng để xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội và cũng cố an ninh quốc phòng. Đất đai là bộ phận không thể tách rời với lãnh thổ của mỗi quốc gia, không thể có quốc gia nào mà không có lãnh thổ. Tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia trước hết phải hiện tôn trọng lãnh thổ quốc gia. Thực tế ta thấy đất đai có vai trò hết sức quan trọng, chính vì vậy, các cuộc cách mạng trong lịch sử đều lấy đất đai là đối tượng coi đó là nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách. Ngày nay, vẫn đề sử dụng nguồn tài nguyên đất đai trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng là vấn đề đang được quan tâm rất nhiều qua trong thời gian qua nguồn tài nguyên này ngày một suy thoái. Nước ta trong những năm gần đây dân số gia tăng, kinh tế phát triển, mức sống của người dân càng được nâng cao do đó nhu cầu về đất đai cũng tăng theo với các mục đích sử dụng đất khác nhau đã tạo ra áp lực rất lớn cho đất đai, mặt khác với sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho nước biển dâng cao, Nước ta là một trong mười nước chịu ảnh hưởng lớn nhất từ hiện tượng này. Vì thế, nhà nước ta với tư cách là đại diện chủ sở hữu về đất đai cần phải tiến hành việc thống nhất quản lý đất đai trên phạm vi cả nước bằng hệ thống các quy định, các nội dung quản lý nhà nước về đất đai để bảo đảm cho việc khai thác sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả. Phân loại mục đích sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý đất đai của nhà nước nhằm xác lập một cơ chế phân bố đất đai vào các mục đích sử dụng hợp lý làm cơ sở cho quy hoạchkế hoạch hóa việc sử dụng các loại đất trong lãnh thổ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài tài nguyên vô quí giá quốc gia, dân tộc, tư liệu sản xuất, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, móng để xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội cố an ninh quốc phòng Đất đai phận tách rời với lãnh thổ quốc gia, có quốc gia mà lãnh thổ Tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia trước hết phải tôn trọng lãnh thổ quốc gia Thực tế ta thấy đất đai có vai trò quan trọng, vậy, cách mạng lịch sử lấy đất đai đối tượng coi nhiệm vụ cần giải cấp bách Ngày nay, đề sử dụng nguồn tài nguyên đất đai giới nói chung, Việt Nam nói riêng vấn đề quan tâm nhiều qua thời gian qua nguồn tài nguyên ngày suy thoái Nước ta năm gần dân số gia tăng, kinh tế phát triển, mức sống người dân nâng cao nhu cầu đất đai tăng theo với mục đích sử dụng đất khác tạo áp lực lớn cho đất đai, mặt khác với biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho nước biển dâng cao, Nước ta mười nước chịu ảnh hưởng lớn từ tượng Vì thế, nhà nước ta với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai cần phải tiến hành việc thống quản lý đất đai phạm vi nước hệ thống quy định, nội dung quản lý nhà nước đất đai để bảo đảm cho việc khai thác sử dụng đất đai ngày có hiệu Phân loại mục đích sử dụng đất nội dung quản lý đất đai nhà nước nhằm xác lập chế phân bố đất đai vào mục đích sử dụng hợp lý làm sở cho quy hoạch-kế hoạch hóa việc sử dụng loại đất lãnh thổ mang lại hiệu kinh tế cao ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Căn Khoản Điều 10 Luật Đất đai 2013, nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: a) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở quan; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; d) Đất xây dựng công trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, ngoại giao công trình nghiệp khác; đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất công trình công cộng khác; g) Đất sở tôn giáo, tín ngưỡng; h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; k) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đất xây dựng công trình khác người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình không gắn liền với đất ở; Khái niệm, đối tượng giao cho thuê đất phi nông nghiệp 1.1 Khái niệm: Theo khoản 7, điều luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau gọi Nhà nước giao đất) việc Nhà nước ban hành định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.” “Nhà nước cho thuê quyền sử dụng đất (sau gọi Nhà nước cho thuê đất) việc Nhà nước định trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất.” 1.2 Đối tượng giao cho thuê đất Theo Điều Luật đất đai 2013 Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Luật này, bao gồm: Tổ chức nước gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức); Hộ gia đình, cá nhân nước (sau gọi chung hộ gia đình, cá nhân); Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dòng họ; Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo; Tổ chức nước có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ; Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định pháp luật đầu tư Căn giao đất nguyên tắc giao đất, cho thuê đất phi nông nghiệp 2.1 Căn để giao đất, cho thuê đất: Điều 52 Luật đất đai 2013: Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Điều 56 Luật đất đai 2013: Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê trường hợp sau đây: a) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; b) Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức giao quy định Điều 129 Luật này; c) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; d) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đ) Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất để thực dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực dự án đầu tư nhà thuê; e) Tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài chính, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất xây dựng công trình nghiệp; g) Tổ chức nước có chức ngoại giao sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh 2.1.1 Giao đất phi nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân Hộ gia đình, cá nhân giao loại đất phi nông nghiệp sau: + Đất để xây dựng nhà - giao theo đơn xin giao đất, có hạn mức + Đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất để xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đầu tư vào sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp – giao theo văn thẩm định nhu cầu sử dụng đất Phòng TNMT Căn vào quỹ đất địa phương quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định hạn mức đất giao cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà (điều 8384 LĐĐ) Đất để làm mặt xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh có chế độ sử dụng đất đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh quy định Điều 93 LĐĐ (điều 96 LĐĐ) 2.1.2 Giao đất phi nông nghiệp cho tổ chức kinh tế Tổ chức kinh tế giao loại đất phi nông nghiệp sau (giao đất có thu tiền sử dụng đất): + Đất để thực theo dự án đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê + Giao đất để chỉnh trang, phát triển đô thị khu dân cư nông thôn: thực dự án theo quy định pháp luật đầu tư + Đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp + Đầu tư vào sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp + Sử dụng đất khu công nghệ cao để phục vụ sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao; nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao + Sử dụng đất khu kinh tế + Sử dụng đất làm mặt xây dựng sở sản xuất, kinh doanh + Đất để làm mặt xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh 2.1.3 Giao đất phi nông nghiệp cho tổ chức, đối tượng khác + Cộng đồng dân cư: giao đất để xây dựng công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; + Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghiệp công giao đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp + Cơ sở tôn giáo giao đất để xây dựng chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở khác tôn giáo Nhà nước cho phép hoạt động 2.2 Nguyên tắc giao đất, cho thuê đất: 2.2.1 Giao đất không thu tiền sử dụng đất Điều 54 Luật đất đai 2013: Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trường hợp sau đây: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối giao đất nông nghiệp hạn mức quy định Điều 129 Luật này; Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 55 Luật này; Tổ chức nghiệp công lập chưa tự chủ tài sử dụng đất xây dựng công trình nghiệp; Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà phục vụ tái định cư theo dự án Nhà nước; Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; sở tôn giáo sử dụng đất phi nông nghiệp quy định Điều 159 Luật 2.2.2 Giao đất có thu tiền sử dụng đất Điều 55 Luật đất đai 2013 Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất trường hợp sau đây: Hộ gia đình, cá nhân giao đất ở; Tổ chức kinh tế giao đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; Người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giao đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; Tổ chức kinh tế giao đất thực dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng Thời hạn giao đất, cho thuê đất phi nông nghiệp; hạn mực giao đất phi nông nghiệp 3.1 Thời hạn giao đất, cho thuê đất: (Luật đất đai 2013) Điều 125 Đất sử dụng ổn định lâu dài Người sử dụng đất sử dụng đất ổn định lâu dài trường hợp sau đây: Đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng; Đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng quy định khoản Điều 131 Luật này; Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên; Đất thương mại, dịch vụ, đất sở sản xuất phi nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định mà đất Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê; Đất xây dựng trụ sở quan quy định khoản Điều 147 Luật này; đất xây dựng công trình nghiệp tổ chức nghiệp công lập chưa tự chủ tài quy định khoản Điều 147 Luật này; Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; Đất sở tôn giáo quy định Điều 159 Luật này; 8 Đất tín ngưỡng; Đất giao thông, thủy lợi, đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đất xây dựng công trình công cộng khác mục đích kinh doanh; 10 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; 11 Đất tổ chức kinh tế sử dụng quy định khoản Điều 127 khoản Điều 128 Luật Điều 126 Đất sử dụng có thời hạn Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định khoản 1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản khoản Điều 129 Luật 50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định khoản Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 50 năm Khi hết thời hạn thuê đất, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất Thời hạn giao đất, cho thuê đất tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ, làm sở sản xuất phi nông nghiệp; tổ chức để thực dự án đầu tư; người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để thực dự án đầu tư Việt Nam xem xét, định sở dự án đầu tư đơn xin giao đất, thuê đất không 50 năm Đối với dự án có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài thời hạn giao đất, cho thuê đất không 70 năm Đối với dự án kinh doanh nhà để bán để bán kết hợp với cho thuê thuê mua thời hạn giao đất cho chủ đầu tư xác định theo thời hạn dự án; người mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất sử dụng đất ổn định lâu dài Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn quy định khoản Thời hạn cho thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc tổ chức nước có chức ngoại giao không 99 năm Khi hết thời hạn, tổ chức nước có chức ngoại giao có nhu cầu sử dụng đất Nhà nước xem xét gia hạn cho thuê đất khác, lần gia hạn không thời hạn quy định khoản Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn không 05 năm Đất xây dựng công trình nghiệp tổ chức nghiệp công lập tự chủ tài quy định khoản Điều 147 Luật công trình công cộng có mục đích kinh doanh không 70 năm Khi hết thời hạn, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn quy định khoản Đối với đất sử dụng cho nhiều mục đích thời hạn sử dụng đất xác định theo thời hạn loại đất sử dụng vào mục đích Thời hạn giao đất, cho thuê đất quy định Điều tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền Điều 56 Cho thuê đất Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê trường hợp sau đây: 10 trụ sở quan, công trình nghiệp 249,65 ha, chiếm 1,21% diện tích đất chuyên dùng, diện tích trụ sở tỉnh Ủy, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, trụ sở sở ban ngành, trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện, xã phường thị trấn tỉnh Tuy nhiên, với diện tích chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất Trong thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lý quỹ đất có việc xem xét điều chỉnh vị trí, diện tích đất công trình có tăng thêm diện tích cho công trình + Đất quốc phòng an ninh: Diện tích đất quốc phòng an ninh tỉnh Kiên Giang năm 2015 2.478,05 ha, chiếm 11,98% đất chuyên dùng Diện tích đất quốc phòng an ninh tập trung chủ yếu huyện đảo Phú Quốc diện tích 1.879,74 ha; thị xã Hà Tiên 251,21 ha; huyện Hòn đất 135,21 Việc sử dụng quỹ đất quốc phòng, an ninh phải tuân thủ quy định Chính phủ nhằm sử dụng tiết kiệm có hiệu đảm bảo tính động, kịp thời + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 1.607,80 ha, chiếm 7,77% diện tích đất chuyên dùng (tập trung nhiều Kiên Lương 1.106,93 ha; Phú Quốc 153,07 ha; Hòn đất 129,45 ha…) Bình quân đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đầu người 9,64 m2 /người diện tích công ty, doanh nghiệp có sử dụng đất lớn địa tỉnh đất để phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bao gồm diện tích đất để xây dựng khu công nghiệp tập trung, điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, trung tâm thương mại, đất để khai thác khoáng sản đất để làm nguyên vật liệu xây dựng, gốm sứ Đất khu công nghiệp: Diện tích đất khu công nghiệp năm 2015 643,05 ha, chiếm 3,11% đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Bình quân đất khu công nghiệp đầu người 3,85 m /người 20 Các sở công nghiệp quốc doanh tính đến cuối năm 2015 có 13 doanh nghiệp, giá trị sản xuất năm 2015 3.504.427 triệu động, chiếm 46,83% tổng GDP toàn ngành công nghiệp Tuy số lượng doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh không lớn, diện tích chiếm đất doanh nghiệp lớn nhiều so với doanh nghiệp quốc doanh, nhà máy xi măng Hà Tiên II có tổng diện tích xây dựng khai 27 thác nguyên liệu lên tới 1.002 Các doanh nghiệp quốc doanh phân bố chủ yếu thành phố Rạch Giá, huyện Kiên Lương Khu công nghiệp Rạch Giá: Gồm sở công nghiệp sau: nhà máy đông lạnh chế biến nông hải sản, nhà máy xay xát lương thực quốc doanh, nhà máy chế biến dầu dừa, nhà máy công nghiệp khác sửa chữa khí, đóng tầu Ngoài ra, có khu kinh tế cửa Hà Tiên (đang xin chuyển thành khu công nghiệp đông Hồ - thị xã Hà Tiên) Tỉnh hoàn thành giai đoạn khu công nghiệp Tắc Cậu, mở rộng khoảng 138 để nâng tổng diện tích sử dụng 170 ha, chủ yếu tập trung vào ngành chế biến thuỷ hải sản, sửa chữa đóng tàu thuyền dịch vụ hậu cần nghề cá Đất sở sản xuất, kinh doanh: Diện tích đất cho sản xuất, kinh doanh năm 2005 437,98 ha, chiếm 2,12% đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (tập trung chủ yếu thành phố Rạch Giá; thị xã Hà Tiên) Bình quân diện tích đất sở sản xuất, kinh doanh 2,62 m2 /người Diện tích đất sở sản xuất kinh doanh bao gồm khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, siêu thị, cửa hàng xăng dầu, nhà máy nước…trên địa bàn tỉnh Trong thời gian tới cần quy hoạch thêm diện tích cho loại đất Đất cho hoạt động khoáng sản: Diện tích đất khoáng sản 392,71 ha, chiếm 1,90% diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Diện tích đất tập trung huyện Kiên Lương 21 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ năm 2015 134,06 ha, chiếm 0,65% diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, chủ yếu khu vực khai thác làm gạch Tuy nhiên, làm đồ sứ, tập trung Hà Tiên; Kiên Lương + Đất có mục đích công cộng: Diện tích đất có mục đích công cộng năm 2015 16.353,10 ha, chiếm 79,04% diện tích đất chuyên dùng Đất có mục đích công cộng bao gồm đất giao thông, thuỷ lợi, đất cho công trình phục vụ mục đích dân sinh Trong huyện Giồng Riềng có diện tích đất có mục đích công cộng lớn 2.386,91 ha, Vĩnh Thuận 1.155,55 ha, Kiên Lương 2.094,79 ha…, huyện có diện tích nhỏ Kiên Hải với 16,20 Đất giao thông: Năm 2015, diện tích đất giao thông tỉnh 8.010,48 ha, chiếm 38,72% diện tích đất có mục đích công cộng Bình quân diện tích đất giao thông đầu người tỉnh đạt khoảng 48 m2 /người Kiên Giang có loại đường giao thông: đường bộ, đường thủy đường hàng không Giao thông đường quan tâm phạm vi quốc lộ, tỉnh lộ, chất lượng đường thấp Hiện giao thông nội đô thị xã, thị trấn hầu hết nâng cấp láng nhựa; tuyến giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn đất liền hầu hết lưu thông đường thủy đường Nhìn chung, giao thông Kiên Giang có đầu tư phát triển số lượng chất lượng 28 Đất thủy lợi: Năm 2015, diện tích đất thủy lợi tỉnh 7.343,22 ha, chiếm 35,49% diện tích đất có mục đích công cộng, bình quân diện tích đất thuỷ lợi người đạt khoảng 44 m /người Đất để chuyển dẫn lượng truyền thông: Diện tích 20,63 ha, chiếm 0,10% diện tích đất có mục đích công cộng, bao gồm chủ yếu đất để xây dựng hệ thống tải điện, hệ thống mạng truyền thông… 22 Đất sở văn hoá: Diện tích 137,55 ha, chiếm 0,66% diện tích đất có mục đích công cộng, bao gồm diện tích đất để xây dựng công trình báo, đài phát thanh, truyền hình, nhà hát, rạp chiếu phim, tượng đài, điểm bưu điện văn hoá xã, công viên xanh… bình quân đất sở văn hóa người đạt khoảng 0,82 m2 /người Đất sở y tế: Diện tích 62,58 ha, chiếm 0,30% diện tích đất có mục đích công cộng, bao gồm toàn diện tích mạng lưới sở y tế từ tỉnh xuống đến huyện, thị xã Thành phố xã tỉnh Bình quân diện tích đất sở y tế người đạt khoảng 0,38 m /người Đất sở giáo dục - đào tạo: Diện tích 556,36 ha, chiếm 2,69% diện tích đất có mục đích công cộng, diện tích khuôn viên trường mầm non, tiểu học, trung học, trường đại học, cao đẳng trường chuyên nghiệp dạy nghề Nhìn chung, diện tích loại đất chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho nghiệp giáo dục - đào tạo để đạt trường chuẩn quốc gia theo quy định ngành Bình quân diện tích đất sở giáo dục - đào tạo người đạt khoảng 3,33 m2 /người Đất sở thể dục - thể thao: Diện tích 70,62 ha, chiếm 0,34% diện tích đất có mục đích công cộng, bao gồm sân vận động, nhà thi đấu, sân bóng, bể bơi, sân thể dục thể thao huyện, thị, thành phố xã, ấp tỉnh Bình quân diện tích đạt khoảng 0,42 m /người Bình quân diện tích thấp so với yêu cầu phát triển thể dục thể thao ngành người dân tỉnh, với nhu cầu phát triển thể dục thể thao ngày cao nay, đòi hỏi nhu cầu sử dụng đất ngày nhiều, diện tích đất ngành thể dục - thể thao chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh tương lai 23 Đất chợ: Diện tích 80,75 ha, chiếm 0,39% diện tích đất có mục đích công cộng, diện tích củas hệ thống chợ từ chợ trung tâm tỉnh đến chợ trung tâm huyện, thị Thành phố Rạch Giá chợ xã địa bàn tỉnh Đất có di tích, danh thắng: Diện tích 47,56 ha, chiếm 0,23% diện tích đất có mục đích công cộng, gồm diện tích công trình xây dựng khuôn viên di tích cách mạng, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh Đất bãi thải, xử lý chất thải: Diện tích 23,35 ha, chiếm 0,11% diện tích đất có mục đích công cộng - Đất tôn giáo, tín ngưỡng Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng năm 2015 tỉnh 289,81 ha, chiếm 0,59% diện tích đất phi nông nghiệp, bao gồm diện tích đền, chùa, miếu mạo, nhà thờ… loại đất nằm rải rác khu dân cư địa bàn tỉnh Diện tích tập trung chủ yếu huyện: Châu Thành 36,72 ha, Giồng Riềng 44,30 ha; Gò Quao 44,93 ha, Tân Hiệp 55,52 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa năm 2015 308,23 ha, chiếm 0,63% đất phi nông nghiệp Diện tích đất tập trung huyện sau: Tân Hiệp 75,13 ha, Giồng Riềng 39,16 ha, Phú Quốc 35,74 ha, Gò Quao 27,83 ha, Hà Tiên 27,22 ha, Hòn đất 25,85 ha, An Biên 13 - Đất có mặt nước chuyên dùng Diện tích đất sông mặt nước chuyên dùng 16.483,46 ha, chiếm 33,74% đất phi nông nghiệp Diện tích đất tập trung huyện sau: Gò Quao 2.548 ha, Hòn đất 2.272 ha, An Biên 1.876 ha, Kiên Lương 1.517 ha, Vĩnh Thuận 1.366 ha, Hà Tiên 1.301 ha, Giồng Riềng 1.568 - Đất phi nông nghiệp khác Năm 2015 đất phi nông nghiệp khác 23,53 ha, chiếm 0,40% đất phi nông nghiệp, diện tích bao gồm đất làm lán trại, nhà tạm, sở dịch vụ 24 đô thị.(điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm từ 2016 đến 2020 tỉnh Kiên Giang) 5.2.2 Hạn chế, yếu kém: - Quy hoạch sử dụng đất bộc lộ nhiều yếu nhiều vấn đề đáng quan tâm như: + Nhiều UBND cấp huyện, thị thuộc tỉnh chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Kiên Giang chưa thực coi sở pháp lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (mà quy hoạch chi tiết xây dựng) + Các khu đô thị đầu tư quy mô nhỏ tiến độ chậm, hạ tầng chưa đồng hạ tầng xã hội, khu chung cư chưa xây dựng Ngoài ra, nhà đầu tư giao đất, cho thuê đất không sử dụng sử dụng không hiệu dẫn đến lãng phí đất đai + Việc quản lý sau quy hoạch phê duyệt kém, việc chấp hành quy định pháp luật điều chỉnh hủy bỏ quy hoạch chưa coi trọng nhìn chung không chấp hành nghiêm túc - Nguồn lực đất đai to lớn chưa quản lý chặt chẽ khai thác hiệu tất đối tượng có sử dụng đất - Công tác đạo điều hành lúng túng, nặng nề giải cụ thể, trước mắt, không chủ động điều chỉnh quan hệ đất đai theo xu hướng vận hành quy luật kinh tế thị trường - Hệ thống hồ sơ địa đnag lưu trữ để quản lý sử dụng có độ xác thấp, thông tin lưu trữ không bổ sung chỉnh lý kịp thời, thông tin đầy đủ, xác cho máy quản lý cho đối tượng quản lý sử dụng đất 25 - Tồn chế xin cho, chí hình thành đường dây chạy dự án, có dấu hiệu tiêu cực công tác giao đất thu hồi đất nguyên nhân tạo tình trạng “sốt đất” giả tạo, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, ổn định xã hội môi trường đầu tư, gây tình trạng phức tạp xã hội - Công tác giao đất, cho thuê đất nặng thủ tục hành thiếu kiểm tra đôn đốc việc thực định giao đất, cho thuê đất, tình trạng giao đất, cho thuê đất không thẩm quyển, sử dụng đất sai mục đích giao - Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân tổ chức chưa quan tâm thường xuyên - Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư nhiều xúc, vướng mắc; chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái - Việc phê duyệt giá đất cho dự án phát triển nhà thấp so với giá thị trường thời điểm vấn đề xã hội phức tạp, có nhiều dự án hành vi nhạy cảm vượt khỏi phạm vi hành chính, cần quan điều tra, tra làm rõ - Quỹ đất dành cho hoạt động văn hóa, thể thao, y tế… chưa bố trí thỏa đáng hợp lý, nhiều nơi bị thu hẹp bị lấn chiếm để sử dụng vào mục đích khác Mặt khác, ngành, cấp chưa quan tâm đến quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sai quy định - Trong trình sử dụng đất, số tổ chức, doanh nghiệp coi nhẹ việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn đến ô nhiễm đất, hủy hoại đất - Nhận thức người dân sách đất đai không đồng đều, ý thức người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm luật đất đai 5.2.3 Nguyên nhân tồn tại: a Nguyên nhân khách quan: 26 - Hệ thống pháp luật đất đai chưa thực hoàn chỉnh, chưa rõ ràng phức tạp - Luật Đất đai phân cấp thẩm quyền giải thủ tục hành cửa cấp tỉnh, huyện, xã trách nhiệm quản lý chưa rõ ràng - Sự đổi hoạt động quản lý nhà nước đất đai chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa gắn với gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội - Các vấn đề tồn quản lý đất đai lịch sử để lại chưa tháo gỡ dứt điểm, gây nhiều lúng túng công tác quản lý quyền địa phương b Nguyên nhân chủ quan: - Công tác lãnh đạo, đạo quyền địa phương quản lý nhà nước đất đai chưa trọng - Tổ chức thực Luật đất đai quyền chưa tốt, thụ động - Cải cách thủ tục hành kết mang lại chưa rõ nét, chưa xác định khâu then chốt để có biện pháp đột phá - Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, thi hành công vụ công chức quan hành chưa chặt chẽ Thiếu kiểm tra, đánh giá quan cấp - Kinh phí đầu tư cho nghiệp đại chưa đảm bảo cho hoạt động - Công tác cán thiếu hiếu, phận cán công chức lực đạo đức đáp ứng nhu cầu công việc - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa tốt, pháp luật đất đai chưa thực vào sống - Trong quản lý thiếu nghiên cứu phát triển, khả nghiên cứu, tự đổi áp dụng công nghệ tin học quản lý đất dai quyền mức thấp 27 Giải pháp khắc phục tồn 6.1 Giải pháp hoàn thiện công cụ phương pháp quản lý nhà nước đất quyền tỉnh - Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật thông tin đất đai + Tiếp tục tiến hành khẩn trương công tác rà soát văn bản, kiên xử lý, hủy bỏ văn không phù hợp với quy định pháp luật, văn hết thời hạn để hệ thống thành tập văn có hiệu lực thi hành văn thay + Nghiên cứu để ban hành văn quy phạm pháp luật thành phố lĩnh vực quản lý kinh doanh bất động sản, quản lý triển khai công tác đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất, thưc dự án đầu tư địa bàn tỉnh + Nghiên cứu để ban hành văn quy định xử lý vi phạm quản lý sử dụng đất, ý vấn đề sách kinh tế để xử lý dạng vi phạm cụ thể, quy hoạch sử dụng đất thời điểm vi phạm + Nghiên cứu để hoàn thiện văn quy định chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh + Xây dựng website thường xuyên đăng tải văn mới, thông tin liên quan đến đất đai Đồng thời, thiết lập email hộp thư nóng, có phận chuyên trách tiếp nhận giải đáp cho nhà đầu tư người dân + Đẩy nhanh trình cải cách hành theo hướng cửa giảm thiểu thủ tục quy định Qua đẩy nhanh tiến độ thực dịch vụ hành công tiết kiệm chi phí xã hội + Từng bước xây dựng sở dự liệu đất đai (xác lập đầy đủ thông tin đất như: giá đát, diện tích, hình thể, vị trí, mục đích sử dụng, cấp công trình xây dựng, nguồn gốc sử dụng…), mã hóa số liệu, thay quản lý thủ công hệ thống tin học có độ xác cao 28 + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiều hình thức qua báo, đài phát truyền hình… thành vận động toàn xã hội, có quy định chế tài xử lý cán lãnh đạo, cán quản lý vi phạm quy định quản lý sử dụng đất, kể việc ban hành văn không phù hợp quy định pháp luật bị xử lý biện pháp hành biện pháp kinh tế + Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý đất đai tỉnh, trọng mối quan hệ giữ chủ thể quản lý đối tượng sử dụng đất - Tăng cường quản lý cán kiện toàn máy quản lý nhà nước đất đai + Kiện toàn quan chuyên môn máy quản lý đất đai (gồm Pòng Tài nguyên Môi trường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Trung tâm phát triển quỹ đất) + Từng quan chuyên môn nói rà soát lại chức năng, nhiệm vụ theo tinh thần cải cách thủ tục hành chính, tăng cường trách nhiệm tự chịu trách nhiệm + Xây dựng tiêu chuẩn thi tuyển công chức, thi tuyển chức vụ quan chuyên môn + Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết công tác, khen thưởng, kỷ luật phải rõ rang, khoa học, tránh khen thưởng hình thức, cào + Nâng cao trình độ, lực chuyên môn cho cán công chức địa cấp + Tạo kênh giao lưu trực tuyến, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ troa đổi kinh nghiệm quản lý thông qua diễn đàn nội mạng Internet + Củng cố kiện toàn cán địa cấp Có kế haochj điều động, luân chuyển cán theo định kỳ + Tiếp tục cải cách thủ tục hành đất đai 29 - Tăng cường quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước đất cấp + Tỉnh cần phân định rõ ràng công việc thuộc dịch vụ công hành công để chuyển giao cho tổ chức dịch vụ xã hội đảm nhận, giảm gánh nặng hành - Về sách: + Tỉnh phải áp dụng đồng nghiệm túc sách Nhà nước đất đai, cụ thể hóa văn quy định Trung ương cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương + Cần quan tâm sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng lĩnh vực trọng yếu như: phát triển khu đô thị, du lịch, thương mại, dịch vụ để tạo sức bật cho phát triển kinh tế xã hội + Theo dõi sát diễn biến thị trường đất đai, phát hiện, xử lý phản ánh kịp thời lên cấp vấn đề bất hợp lý phát sinh để Nhà nước kịp thời hoàn thiện sách đất đai - Tăng cường, tranh thủ vốn đầu tư: + Cần phải xác định rõ quan điểm: tỉnh Kiên Giang địa phương có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch, thương mai, dịch vụ, phát triển công nghiệp nhẹ Đất đai lợi so sánh xem nguồn nội lực quan trọng thu hút tạo nguồn vốn + Tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương: Sử dụng nguồn vốn có hiệu đầu tư phát triển mạng lưới sở hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nhằm nâng cao khả thu hút đầu tư từ bên thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân + Thiện tốt công tác thu, chi tài đất đai, đặc biệt cho thuê mặt đất sản xuất kinh doanh coi nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh 30 6.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất tỉnh - Hoàn thiện công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất để quy hoạch sử dụng đất có tính khả thi cao + Chỉ đạo kiểm tra, rà soát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, làm sở tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá nghiêm túc công tác đạo tổ chức thực nội dung + Cần xác định quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chiến lược ban hành chế quy định rõ mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch khác quy hoạch xây dựng, quy hoạch môi trường, quy hoạch chuyên ngành nhằm tránh chồng chéo mâu thuẫn + Thường xuyên rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm điều chỉnh phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đối với dự án khả triển khai thực phải công bố điều chỉnh hủy bỏ, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” nhưu dự án treo + Sau rà soát, có đánh giá cụ thể để có đề án phát triển phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt định hướng phát triển công nghiệp dịch vụ Xóa bỏ nhiều hạng mục quy hoạch cụm công nghiệp, khu đô thị không phù hợp bổ sung vị trí có điều kiện thuận lợi + Quy định chế độ thông tin, công bố quy hoạch, đảm bảo tính minh mạch việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh để thành phần kinh tế tham gia vào việc thực mục tiêu quy hoạch - Hoàn thiện công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi đất + Xây dựng tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư như: mục đích sử dụng đất, mật độ xây dựng, tầng cao công trình, lực tài chính, kinh nghiệm, tiến độ đầu tư, phương thức kinh doanh… tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà đầu tư 31 phải nộp vào ngân sách nhà nước Sự lựa chọn tiêu chuẩn xét duyệt phải công khai, minh bạch, rõ rang + Đối với nơi có từ nhà đầu tư đăng ký trở lên, phải đưa đấu giá quyền sử dụng đất giao, quyền sử dụng đất thuê để đảm bảo công cho nhà đầu tư - Hoàn thiện công tác đăng ký cấp GCN QSDĐ + Tập trung đạo đẩy mạnh việc cấp GCN QSDĐ địa bàn, đất đất chuyên dung, giao tiêu kế hoạch cấp GCN QSDĐ cho huyện, thị để làm sở đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ + Khắc phục tình trạng cấp GCN QSDĐ riêng lẻ nay; người dân cần đến đâu Nhà nước cấp đến việc cấp đồng loạt cho tất loại đất + Ban hành quy định cho người dân phép ghi nợ tiền sử dụng đất - Hoàn thiện công tác tài đất đai + Đề xuất bãi bỏ quy định Nhà nước khống chế khung nay; Xây dựng giá đất Nhà nước ban hành bước sát giá thị trường, đồng thời Nhà nước phải có giải pháp cách tăng cung đất nhằm hạ giá đất thị trường địa bàn tỉnh xuống mức tương đồng với giá đất thị trường tỉnh + Giá đất Nhà nước ban hành áp dụng cho việc tính thuế giao dịch đất đai xảy Làm sở cho việc xác định tiền thuế đất cho trường hợp thuê đất với Nhà nước, định giá đất tính tiền bồi thường trường hợp bị thu hồi đất (dung hệ số điều chỉnh có chênh lệch giá đất Nhà nước ban hành với giá đất thị trường) + Để tăng nguồn cung đất, quyền tỉnh giao trách nhiệm cho Trung tâm phát triển quỹ đất đầu tư phát triển quỹ đất theo kế hoạch có lộ trình cụ thể + Tạo lập quỹ đất phát triển quỹ đất từ nguồn thu từ đất hàng năm 32 - Hoàn thiện tăng cường biện pháp quản lý thị trường bất động sản + Tiếp tục thực để hoàn thành (về bản) công tác cấp GCN QSDĐ + Tạo minh bạch thông tin đất đai; dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, dự án lớn tỉnh; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị tỷ lệ 1/200, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phải công bố công khai + Cần có quy định cụ thể chế độ thông tin công khai tình hình hoạt động thị trường bất động sản, đặc biệt việc phát triển thị trường bất động sản phục vụ đối tượng tái định cư + Cần có quy định chi tiết, cụ thể quy chế, biện pháp tổ chức, chủ thể tham gia để hạn chế tiêu cực đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có sử dụng đất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giải khiếu nại tố cáo quản lý sử dụng đất đai + Tăng cường vai trò quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước đất đai + Tăng cường phối kết hợp với HĐND, tổ chức trị, đoàn thể cấp, quan báo chí tổ chức, công dân địa bàn tạo thành hệ thống giám sát toàn diện ngăn chặn kịp thời sai phạm quản lý, sử dụng đất đai + Trong công tác tra, kiểm tra trước hết cần tập trung vào việc giải trường hợp vi phạm đất đai hộ gia đình, cá nhân xảy địa bàn Trong công tác giải tranh chấp đất đai cần làm tốt công tác vận động hòa giải sở, hạn chế thấp việc gửi đơn thư vượt cấp, phát sinh điểm nóng + Thường xuyên trì thời gian làm tốt công tác tiếp dân - Xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu quản lý nhà nước đất đai 33 + Xây dựng chương trình kế hoạch quản lý nhà nước đất đai (5 năm hàng năm) + Nội dung kế hoạch tổng thể cần phản ánh yếu tố chính: Mục tiêu quản lý nhà nước đất tỉnh Kiên Giang xây dựng phải rõ ràng, cụ thể, thứ tự ưu tiên dự kiến tình xảy ra; Các công cụ phương pháp quản lý gồm: quy định, sách chế độ, vốn, nhân lực, kỹ thuật, chế độ thông tin báo cáo; Hệ thống theo dõi đánh giá giám sát kết thực giai đoạn quản lý điều chỉnh can thiệp cần thiết 34

Ngày đăng: 17/10/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan