1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại và công tác quản lý thuế của Nhà nước tại Việt Nam

32 1,8K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Kế toán là một công cụ rất quan trọng trong công tác tính thuế và kiểm tra thuế đối với Nhà nước. Đặc biệt là với thuế GTGT, kế toán đã trở thành một công cụ không thể thiếu cho việc thu thuế của cơ quan thuế. Việc xác định số thuế đầu ra, đầu vào, thuế phải nộp, đều phải dựa trên số liệu thực tế được phản ánh qua hoạt động kế toán. Chính vì vậy, nếu các doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác kế toán theo quy định thì sẽ rất khó khăn cho việc thực hiện luật thuế GTGT. Việc thực hiện luật thuế GTGT ở nước ta nhằm mục tiêu là hình thành cơ chế thuế phù hợp với quá trình tham gia, hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới. Nhất là khi chúng ta thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định AFTA thì việc thu thuế GTGT càng có ý nghĩa quan trọng cho việc đảm bảo nguồn thu và bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nhiều mặt tiêu cực cũng đã nảy sinh. Đó là hiện tượng lách luật, sử dụng kế toán như một phương tiện để gian lận, trốn thuế, đặc biệt là thông qua khâu tổ chức chứng từ kế toán. Do đó, việc nghiên cứu đề tài với mục đích nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn đề tổ chức kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp để tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp, để kế toán thực sự là công cụ quan trọng cho công tác quản lý thuế. Tuy nhiên, do phạm vi kiến thức rộng, nên em chỉ tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề án gồm 2 phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần II: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại và công tác quản lý thuế của Nhà nước tại Việt Nam.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kế toán là một công cụ rất quan trọng trong công tác tính thuế và kiểm tra thuế đốivới Nhà nước Đặc biệt là với thuế GTGT, kế toán đã trở thành một công cụ không thểthiếu cho việc thu thuế của cơ quan thuế Việc xác định số thuế đầu ra, đầu vào, thuế phảinộp, đều phải dựa trên số liệu thực tế được phản ánh qua hoạt động kế toán Chính vì vậy,nếu các doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác kế toán theo quy định thì sẽ rất khó khăncho việc thực hiện luật thuế GTGT Việc thực hiện luật thuế GTGT ở nước ta nhằm mụctiêu là hình thành cơ chế thuế phù hợp với quá trình tham gia, hội nhập và mở rộng quan

hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới Nhất là khi chúng

ta thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định AFTA thì việc thu thuế GTGT càng

có ý nghĩa quan trọng cho việc đảm bảo nguồn thu và bảo hộ hợp lý cho sản xuất trongnước Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nhiều mặt tiêu cực cũng đã nảy sinh Đó

là hiện tượng lách luật, sử dụng kế toán như một phương tiện để gian lận, trốn thuế, đặcbiệt là thông qua khâu tổ chức chứng từ kế toán Do đó, việc nghiên cứu đề tài với mụcđích nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn đề tổ chức kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp

để tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trong doanhnghiệp, để kế toán thực sự là công cụ quan trọng cho công tác quản lý thuế Tuy nhiên, dophạm vi kiến thức rộng, nên em chỉ tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức kế toán thuếGTGT trong các doanh nghiệp thương mại

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề án gồm 2 phần chính sau:

Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanhnghiệp thương mại ở Việt Nam

Phần II: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGTtrong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam

Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trongdoanh nghiệp thương mại và công tác quản lý thuế của Nhà nước tại Việt Nam

Trang 2

Trước một thực tế là Nhà nước muốn thu được nhiều thuế và thu kịp thời,vừa thúc đẩy phát triển sản xuất, vừa bồi dưỡng nguồn thu, các nhà kinh tế đã nghĩ ranhiều biện pháp để hoàn thiện luật thuế doanh thu Vào đầu những năm năm mươi, mộtngười Đức đã nghĩ ra một chính sách thuế có thể thay thế cho thuế doanh thu, đó là thuếGTGT được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ qua mỗi công đoạn từnhiên sản xuất đến tiêu dùng Tuy nhiên, do lý luận chưa đủ sức thuyết phục Chính phủnên chính sách này đã không được chấp nhận Và trên thực tế thì thuế GTGT được nghiêncứu và áp dụng đầu tiên tại Pháp vào ngày1/7/1954 Ban đầu thuế GTGT ra đời chỉ nhằmvào một số nghành cá biệt, mãi đến năm 1968, thuế GTGT mới được áp dụng cho mọinghành nghề, mọi lĩnh vực Cho đến nay, với ưu điểm của mình, thuế GTGT đã được ápdụng và triển khai ở nhiều nước Với Việt Nam, việc chuyển sang áp dụng thuế GTGTngoài mục đích từng bước hoà nhập vào chính sách thuế của các nước trong khu vực vàtrên thế giới, đây còn là bước chuẩn bị rất tốt cho quá trình hội nhập vào AFTA vàonhững năm tới

1.2 Định nghĩa và đặc điểm của thuế GTGT

1.21 Định nghĩa

Thuế GTGT, tiếng Anh là Value added Tax là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Trang 3

1.22 Đặc điểm của thuế GTGT.

Xuất phát từ bản chất của thuế GTGT có một số đặc điểm sau:

_Thuế GTGT có phạm vi thu thuế rất rộng, đối tượng phải nộp thuế là toàn bộ các

cơ sở sản xuất kinh doanh, kể cả gia công chế biến và hoạt động thu tiền, thuế GTGTđược thu đối với mọi sản phẩm dịch vụ tiêu thụ trong nước kể cả hàng hoá nhập khẩu.Tuy nhiên, vẫn có một số hàng hoá dịch vụ được miễn thuế theo quy định mỗi nước trongtừng thời kì cụ thể

_Thuế GTGT là một loại thuế gián thu Bởi vì các cơ sở sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ, thu thuế GTGT qua việc bán hàng hoá dịch vụ này Tiền thuế ẩn trong giáthanh toán của hàng hoá, dịch vụ được các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp vào ngân sáchNhà nước thay cho người tiêu dùng

_ Thuế GTGT không đánh vào đầu tư, vì thuế nằm ngoài giá trị TSCĐ và sản phẩmhàng hoá, dịch vụ Người mua phải trả thêm tiền thuế GTGT và tiền thuế này được khấutrừ khi tính thuế phải nộp ở giai đoạn sau

_ Một đặc điểm quan trọng của thuế GTGT là cho dù sản xuất có trải qua bao nhiêugiai đoạn thì tổng thuế phải nộp cũng không đổi Thuế GTGT ở mỗi khâu nhiều hay ít tuỳthuộc vào giá trị gia tăng ở khâu đó Vì vậy, thuế GTGT không làm tăng giá sản phẩm độtbiến, do đó không gây xáo trộn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

_ Thuế GTGT là loại thuế mang tính trung lập cao Thuế GTGT không can thiệpquá sâu vào mục tiêu khuyến khích hay hạn chế sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch, tiêudùng theo nghành nghề cụ thể

_ Thuế GTGT có thuế suất căn cứ vào loại hàng hoá, dịch vụ chứ không phân biệtngành nghề và giá trị sử dụng của hàng hoá, dịch vụ

1.3 Luật thuế GTGT và việc vận hành luật thuế GTGT ở Việt Nam

1.31 Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế

1.311 Đối tượng chịu thuế

Theo quy định tại điều 2, Luật thuế GTGT và điều 2 Nghị định số 79/2000/NĐ-CPngày 29/12/2000 thì đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá,dịch vụ dùng cho sản xuất,kinh doanh, tiêu dùng tại Việt Nam, trừ tất cả các đối tượng quy định tại mục II, phần A,thông tư số 122/2000/TT-BTC ra ngày 29/12/2000 của Bộ Tài Chính

1.312 Đối tượng nộp thuế

Theo quy định tại điều 3, Luật thuế GTGT và điều 3 Nghị định số79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000thì đối tượng nộp thuế GTGT bao gồm:

Trang 4

_ Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng kí kinh doanh theo Luật Doanhnghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Hợp tác xã.

_ Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội,

tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức, đơn vị sự nghiệpkhác

_ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp táckinh doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; các công ty nước ngoài và tổ chứcnước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo luật Đầu tư nước ngoài ở ViệtNam

_ Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm kinh doanh độc lập và các đốitượng kinh doanh khác

1.313 Đối tượng không chịu thuế

Bao gồm tất cả các đối tượng được quy định tại mục II, phần A, thông tư số122/2000/TT-BTC ngày 29/12/2000của Bộ Tài Chính

Theo phương pháp này:

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấutrừ

ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ Doanh thu chưa có thuế đượcxác định bằng giá bán trừ (-) thuế tính trên giá bán

Trang 5

b) Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGTmua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định dùng cho sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT), số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoánhập khẩu (hoặc nộp thay cho phía nước ngoài theo quy định tại điểm 9 Mục II Phần CThông tư122/2000/TT-BTC ngày29/12/2000) và số thuế GTGT đầu vào được khấu trừtheo tỷ lệ % dưới đây:

_ Tỷ lệ 3% trên giá mua theo hoá đơn đối với:

+ Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, mua của đơn vị kinhdoanh nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT có hoá đơn bán hàng;

+ Hàng hoá là nông sản, lâm sản, thuỷ sản chưa qua chế biến mua vào không cóhoá đơn;

+ Hàng hoá chịu thuế TTĐB cơ sở kinh doanh thương mại mua của cơ sở sảnxuất để bán ra có hoá đơn bán hàng (kể cả trường hợp mua của đại lý bán hàng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt theo đúng giá của cơ sở sản xuất, hưởng hoa hồng)

+ Tiền bồi thường kinh doanh bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm thuộc đối tượngchịu thuế GTGT (tính trên giá trị bồi thường bảo hiểm) thuộc trách nhiệm bồi thường của

cơ sở kinh doanh bảo hiểm

_ Tỷ lệ 2% trên giá trị hàng hoá mua vào theo Bảng kê đối với hàng hoá là nông,lâm, thuỷ sản chưa qua chế biến; đất, đá, cát, sỏi, các phế liệu mua của người bán không

có hoá đơn Riêng đối với cơ sở sản xuất sản phẩm là nông sản, lâm sản, thuỷ sản chưaqua chế biến không chịu thuế GTGT, nếu cơ sở dùng các sản phẩm này để tiếp tục sảnxuất, chế biến ra các hàng hoá khác thuộc diện chịu thuế GTGT thì giá được tính khấu trừtheo tỷ lệ quy định là giá thành sản xuất của các mặt hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản

Tỷ lệ (%) khấu trừ trên đây áp dụng thống nhất cho cả trường hợp kinh doanh trongnước và xuất khẩu

_ Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào là loại được dùng chứng từ đặc thù (kể cảhoá đơn mua hàng dự trữ quốc gia của cơ quan dự trữ quốc gia) ghi giá thanh toán là giá

đã có thuế GTGT thì cơ sở được căn cứ vào giá đã có thuế và phương pháp tính nêu tạiđiểm 14 Mục I Phần B của Thông tư này để xác định giá không có thuế và thuế GTGTđầu vào được khấu trừ

c) Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:

_ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT

Trang 6

_ Hàng hoá mua vào bị tổn thất do thiên tai, hoả hoạn, bị mất, xác định do tráchnhiệm của các tổ chức, cá nhân phải bồi thường thì thuế GTGT đầu vào của số hàng hoánày được tính vào giá trị hàng hoá tổn thất phải bồi thường, không được tính vào số thuếGTGT đầu vào được khấu trừ khi kê khai thuế GTGT phải nộp.

_ Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế đầuvào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuếGTGT; số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào chi phí của hàng hoá,dịch vụ không chịu thuế GTGT Nếu hàng hoá, dịch vụ mua vào không sử dụng phục vụcho sản xuất, kinh doanh thì thuế GTGT đầu vào được tính vào chi phí của hoạt động đó

Đối với tài sản cố định mua vào sử dụng riêng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ không chịu thuế thì thuế GTGT của tài sản cố định được tính vào nguyên giá củatài sản cố định

_ Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT

Đối với hàng hóa, dịch vụ sử dụng chung cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch

vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhưng cơ sở không hạch toán riêng được thuế đầuvào được khấu trừ, thì thuế đầu vào được tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh số của hànghóa, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hóa, dịch vụ bán ra

_ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ doanh số bán ra của hàng hoá, dịch

vụ chịu thuế GTGT được kê khai tạm tính hàng tháng Khi quyết toán năm, cơ sở phảitính lại số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỷ lệ doanh số của năm quyết toán Đốivới cơ sở kinh doanh có cơ cấu doanh thu giữa hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịuthuế GTGT tương đối ổn định, cơ sở kinh doanh có thể đăng ký với cơ quan thuế tỷ lệtạm tính hàng tháng theo tỷ lệ doanh số năm trước, khi quyết toán năm sẽ quyết toán theothực tế

Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nào được

kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuấtdùng hay còn để trong kho Trường hợp hoá đơn GTGT hoặc chứng từ nộp thuế GTGTđầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào phát sinh trong tháng nhưng chưa kê khai kịptrong tháng thì được kê khai khấu trừ vào các tháng tiếp sau, trường hợp do lý do kháchquan thì được khấu trừ trong thời gian tối đa là 03 tháng tiếp sau

Văn phòng Tổng công ty không trực tiếp hoạt động kinh doanh và các đơn vị hànhchính sự nghiệp trực thuộc như: Bệnh viện, Trạm xá, Nhà nghỉ điều dưỡng, Viện, Trường

Trang 7

đào tạo không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT thì không được khấu trừ hay hoàn thuếGTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động của các đơn vị này.

Trường hợp các đơn vị này có hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT thì phải đăng ký, kê khai nộp thuế GTGT riêng cho các hoạt động này

Cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế TTĐB trực tiếp hoặc uỷ thác xuất khẩu thì thuếGTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng để sản xuất các mặt hàng chịu thuế tiêu thụđặc biệt xuất khẩu được tính khấu trừ hoặc hoàn thuế theo quy định

d) Đối với hộ kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGTđược chuyển sang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, được khấu trừ thuế GTGTcủa hàng hoá, dịch vụ mua vào phát sinh kể từ tháng được áp dụng nộp thuế theo phươngpháp khấu trừ thuế; đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào trước tháng được áp dụng nộpthuế theo phương pháp khấu trừ thuế thì không được tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào

1.332 Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng

hàng hóa, dịch vụ dịch vụ bán ra dịch vụ bán ra

Giá trị gia tăng xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh như sau:

_ Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh sốbán với doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh.Trường hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán được doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụmua vào tương ứng với doanh số hàng bán ra thì xác định như sau:

Giá vốn Doanh số doanh số doanh số

= +

-hàng bán ra tồn đầu kỳ mua trong kì tồn cuối kỳ

_ Đối với xây dựng, lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng, lắp đặt côngtrình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật tư nguyên liệu, chi phí động lực, vận tải,dịch vụ và chi phí khác mua ngoài để phục vụ cho hoạt động xây dựng, lắp đặt côngtrình, hạng mục công trình

Trang 8

_ Đối với hoạt động vận tải là số chênh lệch giữa tiền thu cước vận tải, bốc xếp trừ(-) chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và chi phí khác mua ngoài dùng cho hoạt động vậntải.

_ Đối với hoạt động kinh doanh ăn uống là số chênh lệch giữa tiền thu về bán hàng

ăn uống, tiền phục vụ và các khoản thu khác trừ (-) giá vốn hàng hóa, dịch vụ mua ngoàidùng cho kinh doanh ăn uống

_ Đối với hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, giá trị gia tăng là sốchênh lệch giữa doanh số bán ra vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ trừ (-) giá vốn của vàng, bạc,

đá quý, ngoại tệ bán ra

_ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ thuế có kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ áp dụng phương pháptính trực tiếp trên GTGT, cơ sở phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào để kê khai thuếGTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ theo từng hoạt động kinh doanh và phương pháptính thuế riêng

Trường hợp không hạch toán được riêng thì được xác định phân bổ thuế GTGT đầuvào được khấu trừ tương ứng với tỷ lệ doanh thu của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGTtính theo phương pháp khấu trừ thuế trên tổng doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ

_ Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa tiền thu về hoạtđộng kinh doanh trừ (-) giá vốn của hàng hóa, dịch vụ mua ngoài để thực hiện hoạt độngkinh doanh đó

Doanh số hàng hóa, dịch vụ bán ra quy định trên đây bao gồm cả các khoản phụthu, phí thu thêm ngoài giá bán mà cơ sở kinh doanh được hưởng, không phân biệt đã thutiền hay chưa thu được tiền

Doanh số hàng hóa, dịch vụ mua vào quy định trên đây bao gồm cả các khoản thuế

và phí đã trả tính trong giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ mua vào - Cơ sở kinh doanhthuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT không đượctính giá trị tài sản mua ngoài, đầu tư, xây dựng làm tài sản cố định vào doanh số hànghoá, dịch vụ mua vào để tính giá trị gia tăng

b) Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đối vớitừng cơ sở kinh doanh như sau:

_ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá, dịch vụ cóhoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT được xác định căn cứ vào giá mua,giá bán ghi trên chứng từ

Trang 9

_ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bán hàng hóa,dịch vụ, xác định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo hoá đơn bán hàng hoá,dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn mua hàng hóa, dịch vụ thì GTGT được xác định bằngdoanh thu nhân (x) với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu.

_ Đối với cá nhân (hộ) kinh doanh chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ hoáđơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh củatừng hộ ấn định mức doanh thu tính thuế; giá trị gia tăng được xác định bằng doanh thu

ấn định nhân với tỷ lệ (%) giá trị gia tăng tính trên doanh thu

Tổng cục Thuế hướng dẫn các Cục thuế xác định tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanhthu làm căn cứ tính thuế GTGT phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh và hợp lý giữacác địa phương

2.Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mai

2.1 Tài khoản sử dụng

_ Tài khoản 133 - thuế GTGT được khấu trừ

Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấutrừ và còn được khấu trừ

Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Bên Có: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ;

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;

- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại

Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vàođược hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả

_ Tài khoản này gồm:

+ Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

Tài khoản 1331 dùng để phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư,hàng hoá, dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

+ Tài khoản 1332 - thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định

Tài khoản 1332 dùng để phản ánh thuế GTGT đầu vào của quá trình đầu tư, muasắm tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

_ Tài khoản 3331 "Thuế GTGT phải nộp"

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

Trang 10

- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp

- Số thuế GTGT đã nộp vào NSNN

- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

Bên Có:

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ;

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng,

sử dụng nội bộ;

- Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bất thường;

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu

Số dư bên Có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ

Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN

_ Tài khoản 3331 có hai Tài khoản cấp 3:

+ Tài khoản 33311 - Thuế GTGT đầu ra: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra,

số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ

+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu: dùng để phản ánh thuế GTGTphải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu

2.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế

2.21 Kế toán thuế GTGT đầu vào

(1) Nhập kho vật liệu dụng cụ hàng hoá:

Nợ TK 152, 153, 156, 611  Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133  Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 131…  tổng số tiền thanh toán

(2) Mua vật liệu, dung cụ dùng ngay vào hoạt động bán hàng hoặc quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 641, 642  Giá mua chưa có thuế

Nợ có TK 133  Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 131  Tổng số tiền thanh toán

(3) Hàng hoá mua bán gửi bán hoặc bán ngay cho khách hàng và chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 157, 632, 611  Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133  Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331  Tổng số tiền thanh toán

Trang 11

(4) Mua TSCD cho hoạt động sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

 Nợ TK 211 (213)  Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133  Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331  Tổng số tiền thanh toán

 Trường hợp mua TSCĐ dùng chung cho hoạt động chịu thuế GTGT và hoạtđộng không chịu thuế GTGT, khoản thuế đầu vào vẫn phản ánh vào TK 133, cuối kìmới xác định thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

(5) Vật tư hàng hoá nhập khẩu dùng sản xuất kinh doanh, các loại hàng hoá dịch vụchưa thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Nợ TK 152, 156  Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133  Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331  Tổng số tiền thanh toán

Cuối kỳ kế toán mới tiến hành phân bố thuế GTGT đầu vào cho doanh thucủa hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh thu của hàng khôngchịu thuế GTGT

2.22 Kế toán thuế GTGT đầu ra:

(1) Khi bán sản phẩm hàng hoá thuộc đối tượng dựa thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ KT ghi:

Trang 12

Nợ TK 111  Tổng giá thanh toán

Có TK 511  Doanh thu bán hàng (giá mua chưa thuế)

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp(2) Khoản thu nhập hoạt động tài chính,thu nhập khác phát sinh kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 138  Tổng giá thanh toán

Có TK 515, 711  thu nhập tính theo giá chưa thuế

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp(3) Bán sản phẩm hàng hoá theo phương thức trả góp, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 131  Tổng giá thanh toán

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp

Có TK 511  Giá bán trả 1 lần chưa có thuế GTGT

Có TK 3387  Lãi trả chậm

(4) Bán hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để đổi lấy hàng

sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh các loại hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi:

(a) Phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT phải nộp:

Nợ TK 131  Tổng giá thanh toán

Có TK 511  Giá bán chưa có thuế GTGT

Có TK 3331  thuế GTGT đầu ra phải nộp(b) Khi nhận vật tư hàng hóa trao đổi về có hoá đơn GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 156, 152  Gía chưa có thuế

Nợ TK 133  Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 131  Tổng giá thanh toán(5) Khi bán hàng hoá, dịch vụ để đổi lấy hàng hoá dùng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kếtoán ghi:

(a) Nợ TK 131  Tổng giá thanh toán

Có TK 511  Giá bán chưa có thuế GTGT

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp

(b) Nợ TK 152, 156…

Có TK 131

(6) Nếu sử dụng hàng hóa để biếu tặng:

(a) Doanh thu hàng bán tính theo giá trị chưa có thuế GTGT

Trang 13

Nợ TK 641, 642

Có TK 3331  thuế GTGT đầu ra

Có TK 512  Doanh thu hàng bán nội bộ Nếu hàng hoá dùng khuyến mại tiếp thị, quảng cáo, không tính thuế GTGTđầu ra thì chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào tương ứng với giá trị sản phẩm hàng hoá

khuyến mại, quảng cáo

Nợ TK 641

Có TK 133Trường hợp sử dụng hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế để biếu tặng được trang trải bằng quĩ phúc lợi hoặc nguồn kinh phí thì tính trừ bằngquỹ phúc lợi hoặc chi bằng nguồn kinh phí, kế toán ghi

Nợ TK 431,161 (giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp

Có Tk 152  Giá chưa có thuế GTGT(7) Dùng hàng hoá trả lương cho nhân viên:

Nợ TK 334  Giá có thuế GTGT

Có TK 512  Giá chưa có thuế GTGT

Có TK 33311  thuế GTGT đầu ra phải nộp2.23 Kế toán quyết toán thuế GTGT:

Cuôí kì kế toán xác định số thuế đầu vào không được khấu trừ trong tổng sốthuế GTGT đầu vào khi mua TSCĐ dùng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịuthuế GTGT dựa trên cơ sở tỷ lệ doanh thu chịu thuế GTGT và doanh thu không chịu thuếGTGT.Số thuế đầu vào không được khấu trừ hoạch toán như sau:

Nợ TK 1421  thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn

Trang 14

Nợ TK 642  thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nhỏ

Có TK 133  thuế GTGT đầu vào chờ phân bổ

Mức phân bổ thuế GTGT doanh thu của hàng

đầu vào cho hàng chịu thuế GTGT Doanh thu của = X

chịu thuế GTGT theo Tổng doanh thu của hàng chịu hàng chịu thuế GTGT

phương pháp khấu trừ thuế GTGT và không chịu thuế

GTGT

Mức phân bổ thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào Mức phân bổ thuế GTGT đầu vào co hàng không chịu = - đầu vào cho hàng chịu thuế GTGT có liên quan GTGT theo phương

Pháp khấu trừ thuế

Nợ TK 632

Có TK 133  mức phân bổNếu tính vào kỳ sau:

Nợ TK 142: chi phí trả trước

Có 133đến kì sau:

Nợ TK 632

Có TK 142_ Xác định số thuế phải nộp:

Trang 15

Nợ TK 3331

Có TK 133_ Xác định số thuế được giảm trừ:

Nợ TK 3331

Có TK 711_ Số thuế được nhà nước hoàn lại khi nhận tiền ghi

Nợ TK 111, 112

Có TK 133 _ Khi tiến hành nộp thuế:

Nợ TK 3331

Có TK 111, 1122.3 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh

(1) Khi mua hàng hoá kế toán ghi:

Nợ TK 3333

Nợ TK 33312

Có TK 111, 112(3) Khi bán hàng hoá kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 511, 512(4) Khi bán hàng đổi lấy vật tư, hàng hoá dùng cho sản xuất kinh doanh chịu thuế

GTGT theo phương pháp tính trực tiếp, kế toán ghi:

(a) Doanh thu bán hàng

Nợ TK 131

Trang 16

Có TK 511  Tổng giá thanh toán(b) Trị giá vật tư hàng nhận

Nợ TK 152, 153, 156

Có TK 131(5) Khi phát sinh các khoản thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động khác, kếtoán ghi:

Nợ TK 111, 112, 113

Có TK 515, 711 (6)Cuối kỳ kế toán xác định thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm hàng hoádịch vụđã bán trong kì

(a) Đối với hoạt động sxkd ghi:

Nợ TK 511

Có TK 33311 (b) Đối với hoạt động tài chính, bất thường khác ghi

Nợ TK 515, 711

Có TK 33311 (7) Khi nộp thuế KT ghi:

Nợ TK 33311

Có TK 111, 112 (a) Nếu được giảm thuế, tính vào số thuế phải nộp

Nợ TK 33311

Có TK 711 (b) Nếu được giảm trừ, nhận lại bằng tiền

Nợ TK 111, 112

Có TK 711

Ngày đăng: 06/08/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w