1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đường lối nhà nước và pháp luật Việt Nam

28 458 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 12,53 MB

Nội dung

Trang 3

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 4

I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Thị trường là nơi người mua và người bán tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

1 Thị trường là gì?

2 Kinh tế thị trường là gì?

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ trên thị trường.

Trang 5

3 Kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì?

Là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối của các yếu tố bảo đảm tính định hướng XHCN

Trang 6

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.

a Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

+ Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ.

+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, qua nhiều nấc trung gian, kém năng động, cửa quyền, hiệu quả kém nhưng được hưởng lợi cao hơn người trực tiếp lao động.

Trang 7

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

− Hình thức:

Thấp hơn nhiều

Phân phối theo định mức

Trang 8

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

+Kìm hãm làm triệt tiêu động lực của sự phát triển kinh tế đất nước, kìm hãm sự phát triển xã hội.

+Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng yêu cầu của xã hội dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân −H u qu :H u qu :ậu quả:ậu quả:ả:ả:

Trang 9

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

a.Nhu c u Nhu c u ầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: ầu đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: i m i v c ch qu n lý kinh t : i m i v c ch qu n lý kinh t : ới về cơ chế quản lý kinh tế: ề cơ chế quản lý kinh tế: ơ chế quản lý kinh tế: ới về cơ chế quản lý kinh tế: ề cơ chế quản lý kinh tế: ơ chế quản lý kinh tế: ế quản lý kinh tế: ế quản lý kinh tế: ản lý kinh tế: ản lý kinh tế: ế quản lý kinh tế: ế quản lý kinh tế:

-M t s bột số bước cải tiến nền kinh tế theo thị ố bước cải tiến nền kinh tế theo thị ước cải tiến nền kinh tế theo thị c c i ti n n n kinh t theo th ải tiến nền kinh tế theo thị ến nền kinh tế theo thị ền kinh tế theo thị ến nền kinh tế theo thị ị trường:ng:

+ Khoán 100 trong nông nghiệp

KHOÁN SẢN PHẨM ĐẾN NHÓM

VÀ NGƯỜI LĐ

CHỈ THỊ 1001 – 1981

KHOÁN SẢN PHẨMNÔNG NGHIỆP

HNTW 9(12 - 1980)

Trang 10

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KHOÁN SẢN PHẨM

TRONG

CÔNG NGHIỆPNĐ 25, 26CP

+ Tổng điều chỉnh giá – lương – tiền lần 2 theo NQTW8 khóa 5 (6/1985)+ Khoáng sản phẩm trong nông nghiệp

Trang 11

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 12

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

 Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại;

 Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH;

 Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta.

Trang 13

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

b Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI.

Đại hội IX của Đảng (04-2001) xác định:

+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trang 14

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 15

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

− Mục đích:

+ Sử dụng thế mạnh của thị trường định hướng XHCN để

"Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân“

+ Định hướng XHCN được thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối nhằm mục đích cuối cùng là "Dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân là chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức và bất công, tạo điều kiện cho mọi người có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc".

Trang 16

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

-Đại hội X (4/2006) và XI (1/2011) làm sáng tỏ thêm

nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở 4 tiêu chí:

Đại hội X, XI

4 tiêu chí

Quản lýĐịnh

hướng XH và phân phối

Phương hướngPhát triểnMục đích

phát triển

Trang 17

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

−Về mục đích phát triển

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân

Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác khá hơn từng bước khá giả

Trang 18

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

−Về phương hướng

phát triển

• Phát triển nhiều hình thức kinh tế sở hữu trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,

• Phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế, coi nguồn lực bên ngoài là rất quan trong,

Trang 19

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 20

II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 21

III TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.

1.Mục tiờu và quan điểm cơ bản

thành thể chế xã hội Thể chế kinh tế là một hệ thống các quy

phạm pháp luật

nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế

Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế đ ợc tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị tr ờng.

Là thể chế kinh tế thị tr ờng trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành đ ợc tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực l ợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân

a Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

Trang 22

III TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.

b Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

− Mục tiêu cơ bản: Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường thúc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phát triển

Trang 23

III TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.

2.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

a.Th ng nh t nh n th c v n n kinh t th Th ng nh t nh n th c v n n kinh t th ống nhất nhận thức về nền kinh tế thị ống nhất nhận thức về nền kinh tế thị ất nhận thức về nền kinh tế thị ất nhận thức về nền kinh tế thị ận thức về nền kinh tế thị ận thức về nền kinh tế thị ức về nền kinh tế thị ức về nền kinh tế thị ề cơ chế quản lý kinh tế: ề cơ chế quản lý kinh tế: ề cơ chế quản lý kinh tế: ề cơ chế quản lý kinh tế: ế quản lý kinh tế: ị ế quản lý kinh tế: ị trường định hướng XHCN.ng nh hđị ưới về cơ chế quản lý kinh tế: ng XHCN.

trường định hướng XHCN.ng nh hđị ưới về cơ chế quản lý kinh tế: ng XHCN.

- KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN

- Kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng CNXH

- KTTT định hướng XHCN tuân theo quy luật KTTT, chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH

Trang 24

b/ Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

- Hoàn thiện thể chế về sở hữu: nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp Nhà nuớc là chủ sở hữu đối với đất đai, tài nguyên, tài sản công, các nguồn lực nhà nước đầu tư trong nền kt.

KT nhà nước ngày càng giữ vai trò chủ đạo, cùng với KT tập thể

- Hoàn thiện thể chế về phân phối: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội

Trang 25

c/ Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường

- Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách…

d/ Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

-Khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng, phát triển các tổ chức tự nguyện, nhân đạo…

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường

Trang 26

e/ Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức

- Vai trò lãnh đạo của Đảng: nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để xác định đẩy đủ hơn mô hình KTTT định hướng XHCN

- Quản lý của Nhà nước: phát huy tích cực và hạn chế,ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị trường

- Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội

Trang 27

Kết luận

Sau 25 năm đổi mới (từ 1986 – 2011):

- Thể chế KTTT định hướng XHCN đã hình thành, từng bước hoàn thiện, đi vào cuộc sống Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững, khắc phục được khủng hoảng KT – XH, tạo tiền đề cho quá trình CNH – HĐH và đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;

- Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang thể chế KTTT định hướng XHCN

- Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành;

- Các loại hình thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới;

- Gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo.

Ngày đăng: 16/10/2016, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w