Cách giải quyết một số trục trặc khi khởi động máy tính Bạn đã biết cách đoán bệnh xem máy tính mình bị gì và nắm rõ cách khắc phục hay chưa? Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, chiếc máy tính ngày càng hoàn thiện hơn, mạnh mẽ hơn, xử lí hiệu quả và trở nên thông dụng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, vẫn có một số trục trặc kĩ thuật khiến bạn không thể mở máy được hoặc một số sự cố khiến cho bạn cảm thấy bực mình. Lúc này, giải pháp của đa số người tiêu dùng chính là đem máy ra cửa hàng sửa chữa. Tuy nhiên, phần lớn là việc này sẽ làm bạn tốn chi phí từ 50k-200k với những lỗi nhỏ, đồng thời cũng mất một khoảng thời gian đáng kể để chờ đợi. Khoan đừng làm điều đó vội! Hãy đọc bài viết này vì nó sẽ gợi ý cho các bạn một vài cách kiểm tra máy tính của mình để xử lí các sự cố trục trặc cơ bản. Tất nhiên, đây chỉ là những lỗi phổ biến và hay gặp nhất, còn những lỗi "đặc biệt", chúng tôi sẽ phân tích trong bài viết khác. Nếu máy tính bạn khởi động được nhưng bị treo máy khi vào Windows? Ở đây sẽ có 2 trường hợp xảy ra cho máy của bạn. Nếu bạn khởi động được máy, vào được Windows nhưng sau đó thì bị treo máy, rất có thể là do một chương trình mà bạn mới cài đặt bị lỗi. Bạn có thể khởi động lại máy và bấm F8 liên tục trong quá trình khởi động trước khi máy vào Windows. Lúc này, màn hình Advanced Options Menu xuất hiện. Bạn có thể lựa chọn khởi động bằng cấu hình thiết lập gần nhất mà còn tốt (Last Known Good Configuration). Bên cạnh đó, nếu muốn giải quyết triệt để vấn đề, hãy lựa chọn safe mode. Lúc này, bạn có thể vào được màn hình Windows ở chế độ "an toàn", tại đây bạn có thể gỡ bỏ cài đặt cuối cùng của bạn, update lại driver của máy và restart máy để thử xem máy khởi động như thế nào. Nếu bạn gặp phải tình huống vừa khởi động mà lại bị treo máy trước khi vào Windows thì có thể máy tính gặp vấn đề về phần cứng. Bạn nên test các bộ phận máy tính của mình một cách riêng biệt nhằm phát hiện thiết bị nào bị lỗi để có thế thay thế. Bạn nên bắt đầu từ nguồn, Ram, đến card màn hình, rồi đến chip, mainboard… Bạn gặp phải một số cảnh báo lỗi Trong nhiều trường hợp, khi bạn khởi động sẽ gặp phải một số cảnh báo trước khi vào Windows, chúng tôi sẽ đưa ra một số cảnh báo mà bạn thường gặp phải. 8024 Gate - A20 Error: Lỗi bàn phím (có thể do kẹt phím). Bad Partition Table: Lỗi do đĩa cứng được tạo và phân vùng partition bằng lệnh fdisk không đúng. A: Drive Error: Lỗi do các thông số đĩa cứng không được khai báo đúng trong CMOS. Cmos Memory Size Mismatch: Lỗi do hỏng các chip nhớ hoặc RAM cắm không chắc. Disk Boot Error, Replace And Strike To Retry: Lỗi do máy tính không tìm thấy đĩa có thể khởi động (chứa file khởi động của hệ điều hành). Disk Drive 0 Seek Failure: Lỗi do dây cáp Data của ổ đọc đĩa lỗi, hoặc do mạch điều khiển bị lỗi. Disk Boot Failure: Lỗi do đĩa khởi động bị hỏng hãy thay đĩa khởi động khác. Disk Read Failure - Strike F1 To Retry Boot: Lỗi do đĩa hỏng, cắm nhầm cáp. Hard Disk Failure: Lỗi do một trong các nguyên nhân sau: mạch điều khiển đĩa cứng hỏng, dây nguồn không gắn vào ổ cứng, cáp data cắm sai đầu, hoặc Jumper chọn master/sleve không đúng. Keyboard Stuck Key Failure hay Keyboard Error: Lỗi do cắm bàn phím hỏng, hoặc kẹt phím. RAM Test Address Failure: Lỗi do chip dùng địa chỉ hóa bộ nhớ Cách giải hàng xóm lấn chiếm đất Hỏi: Nhà mua đất dự án xây từ năm 2011 Gia đình từ 2012 đến Không có vấn đề Do ô đất cuối dãy nên có tường ngăn cách đất dự án với mảnh đất dân cư lân cận Trên số đỏ ghi rõ RANH GIỚI ĐẤT ĐAI Do gia đình sử dụng khoảng đất thừa để làm hành lang sau nhà lợp mái tôn che mưa nắng (rộng khoảng 1m) Nay chủ (mới mua lại) mảnh đất dân cư muốn chiếm dụng tường đó, chí phần đất dôi dư mà gia đình sử dụng Lý nêu gia đình quyền sử dụng phần đất phần mà Nhà nước cấp vuông vắn sơ đồ Tôi muốn hỏi điều có phép không? Gia đình làm để giữ trạng sử dụng? Chủ nhân mảnh đất liền kề phá dỡ phần tường rào có phải xây lại không, cấp xử lý? Trả lời: Theo liệu bạn đưa ô đất bạn cuối dãy nên có "một tường ngăn cách đất dự án với mảnh đất dân cư lân cận Trên số đỏ ghi rõ ranh giới đất" Như có nghĩa tường ranh giới Tại Điều 265 Bộ luật dân có quy định sau: "Điều 265 Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới bất động sản Ranh giới bất động sản liền kề xác định theo thoả thuận chủ sở hữu theo định quan nhà nước có thẩm quyền Ranh giới xác định theo tập quán theo ranh giới tồn từ ba mươi năm trở lên mà tranh chấp Người có quyền sử dụng đất sử dụng không gian lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền quy định không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất liền kề người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp ranh giới kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng người sử dụng đất có nghĩa vụ tôn trọng, trì ranh giới chung; không lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách." Như vậy, chủ sở hữu phải có nghĩa vụ tôn trọng ranh giới, phạm vi ranh giới, người sử dụng đất trồng làm việc khác theo quy định Do đó, việc người chủ chiếm dụng tường làm ranh giới để sử dụng riêng hoàn toàn không hợp pháp Ngoài ra, liệu bạn đưa phần đất giấy chứng nhận mà bạn quan nhà nước cấp, bạn sử dụng phần đất dôi dư bên Đối với phần đất bạn người chủ không sử dụng chưa có đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp này, xác định chất tranh chấp đất đai Do việc giải tranh chấp phải áp dụng theo quy định Luật Đất đai năm 2013, cụ thể Khoản 1, Điều 202 Khoản 1, Điều 203 Luật đất đai năm 2013 quy định: "Điều 202 Hòa giải tranh chấp đất đai Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp không hòa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Điều 203 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành giải sau: Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tòa án nhân dân giải quyết; Tranh chấp đất đai mà đương Giấy chứng nhận loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều này; b) Khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; " Như vậy, đối chiếu theo quy định pháp luật trước hết bạn phải tiến hành hòa giải quan UBND cấp xã trước Sau đó, hòa giải không thành bạn thực thủ tục yêu cầu giải đất đai UBND cấp huyện/tỉnh làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Các bạn tham khảo thêm nội dung trường hợp bị lấn chiếm đất: “Làm đòi lại đất bị hàng xóm lấn chiếm?” “Sổ đỏ” hay Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chứng thư pháp lý để nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp chủ sở hữu Nhà, đất có “sổ đỏ” nghĩa người sử dụng đất hợp pháp pháp luật bảo vệ Theo khoản Điều 266 Bộ luật Dân năm 2005, “chủ sở hữu bất động sản liền kề dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn phần đất thuộc quyền sử dụng mình” Khoản Điều 267 Bộ luật quy định: “Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu công trình phải tuân theo pháp luật xây dựng, bảo đảm an toàn, không xây vượt độ cao, khoảng cách mà pháp luật xây dựng quy định không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh” Khoản Điều 12 Luật Đất đai năm 2013 nghiêm cấm hành vi lấn, chiếm đất đai Do đó, hàng xóm xây hàng rào lấn sang phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp hành vi vi phạm pháp luật Theo Điều 206 Luật Đất đai năm 2013, người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; việc bị xử lý theo quy định pháp luật phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế Theo khoản Điều 202 Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải sở Do đó, trước hết, thương lượng, tự hòa giải với hàng xóm để giải vụ việc Trường hợp thương lượng, tự hòa giải thương lượng, tự hòa giải ... Rắc rối và cách giải quyết khi tuyển dụng người quản lý mới Công ty của bạn đang cần một nhà quản lý mới vào chỗ trống. Lý tưởng nhất, bạn sẽ phỏng vấn các ứng viên trong nội bộ công ty, sau đó bổ nhiệm người thích hợp. Thật không may mắn, bạn không tìm được ai cả. Do vậy, bạn quyết định tuyển dụng một người khác từ bên ngoài. Thoạt nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng trên thực tế hoạt động này có cả những tác động tích cực và tiêu cực mà nhiều chủ doanh nghiệp thường không để ý đến. Về mặt tích cực, một nhà quản lý mới từ bên ngoài trên lý thuyết sẽ có hầu hết các kỹ năng cần thiết mà bạn cần. Và có lẽ quan trọng hơn cả, người này sẽ mang lại những mục tiêu, viễn cảnh mới và hy vọng cho công ty của bạn. Các quan điểm, nhận xét của nhà quản lý mới về bất cứ khía cạnh nào của công ty luôn dồi dào và tự do - điều mà bạn khó có thể có được từ nhà quản lý cũ luôn bị những rào cản bao gồm: cách thức nhìn nhận và suy nghĩ đã được hình thành; bị giới hạn bởi “chúng ta luôn làm như thế”; bị ngăn trở bởi các nhân viên không đồng ý với quan điểm đã trở nên quá cũ hay viễn cảnh quen thuộc của “sếp”. Về mặt tiêu cực, việc đưa về một nhà quản lý mới sẽ nảy sinh nhiều phản ứng khác nhau từ phía các nhân viên trong công ty - những người cho rằng mình hoàn toàn xứng đáng với vị trí này. Một vài người có thể đi đến kết luận rằng bạn không tin tưởng vào đội ngũ nhân viên cũ nên đã không bổ nhiệm từ trong nội bộ công ty. Và không ít người sẽ cho rằng mình không còn có cơ hội thăng tiến. Những nhân viên trung thành trước đây sẽ cảm thấy mình như người thừa, đánh mất động lực làm việc. Điều này đặc biệt đúng, nếu nhà quản lý được tuyển dụng không quen với các quy trình, thủ tục, thị trường hay các khách hàng trong công việc mới. Những nhân viên hiện tại, đặc biệt là những người bị gạt bỏ khỏi vị trí này, sẽ không chịu hướng dẫn cho sếp mới của họ, hoặc để hiệu suất công việc giảm dần. Như vậy có thể thấy, việc giới thiệu nhà quản lý mới với các nhân viên trong công ty nhằm đảm bảo một giai đoạn quá độ ổn định, cũng như để các nhân viên không “dị ứng” với nhà quản lý mới là rất quan trọng. Dưới đây là một số công việc cần làm: 1. Giải thích rõ văn hoá công ty bạn cho nhà quản lý mới, bao gồm các câu truyện; quy tắc; chuẩn mực;, những nhân viên có uy tín trong công ty; các thái độ; chính sách; quy trình và thủ tục thành văn hoặc bất thành văn. Nhưng hãy cẩn thận: trong khi làm việc này, bạn hãy cố gắng đừng quá rập khuôn nhà quản lý mới vào hình mẫu của người tiền nhiệm - trừ khi đó là mục đích rõ ràng của bạn khi tuyển dụng nhà quản lý mới. 2. Giải thích về những “quả mìn” tiềm tàng mà những người tiền nhiệm đã từng nếm trải. Sự cảnh báo trước này không những cần thiết để giúp nhà quản lý tránh được các việc làm không thích hơp mà còn chỉ ra những điều cần phải sửa trong quá khứ. Một nhà quản lý thông minh và giàu kinh nghiệm có thể cảm nhận được những yếu tố có thể gây xung đột và tránh xa. Hơn thế, một nhà quản lý sáng tạo sẽ biết cách làm thế nào để bại thành thắng. 3. Thảo luận về các thành công và thất bại trước đây trong công ty, đặc biệt là những vấn đề liên quan tới các nhân viên. Hãy thận trọng đừng làm cho nhà quản 6 cách “giải quyết” khách hàng khó tính Trong kinh doanh hiện đại, khách hàng được coi là “Thượng đế” và các doanh nghiệp có nhiệm vụ phải đáp ứng hoàn hảo nhất những yêu cầu của họ. 6 cách “giải quyết” khách hàng khó tính Mục tiêu của doanh nghiệp là phải thỏa mãn mọi yêu cầu của mọi khách hàng. Tuy vậy, đôi khi “từ chối” lại là phương án kinh tế và hiệu quả. 6 cách “giải quyết” sau sẽ là gợi ý hay cho các doanh nghiệp: 1. Lịch sự yêu cầu chờ đợi Thái độ lịch sự với biểu hiện niềm nở là cách tốt nhất để xử lý những vị khách khó chiều. Luôn thể hiện sự tôn trọng khách hàng và cho họ biết rằng công ty hay nhà hàng vẫn đang làm việc và nếu họ khó chịu, họ phải chờ đến lượt hoặc quay lại vào thời điểm khác. Bệnh viện, ngân hàng là những nơi giải quyết cách này khá tốt bằ ng phiếu tích - kê đợi lượt giải quyết. Ở nhà hàng cao cấp, nếu bạn gọi thức ăn, nhân viên phục vụ sẽ nói lại với bạn: “Xin mời ông chờ thêm một chút”’. Ở khách sạn, khách hàng sẽ được cho biết: “Phòng của ông 11 giờ sẽ được dọn dẹp xong” Người quản lý khéo léo thường khen ngợi sự nhẫn nại của khách hàng này. 2. Đưa ra lý do thỏa đáng Có thể phần lớn khách hàng sẽ không thông cảm ngay với phương án bạn đưa, cần phải có một lý do thỏa đáng để làm họ vừa lòng. Một nghiên cứu cho biết, con người dễ chấp nhận những vấn đề được biết nguyên nhân hơn là những vấn đề không được biết lý do. Ở phòng phục vụ khách hàng của một công ty sản xuất máy in, họ xử lý một vụ kiện như sau: có một vị khách hàng 3 ngày liên tục gọi điện thoại phàn nàn về màu sắc do máy in in ra không chuẩn. Nhân viên nói nguyên nhân là do thời tiết. Khách hàng yêu cầu công ty phải cho biết nguyên nhân rõ ràng hơn và bao giờ có thể giải quyết. Nhân viên tiếp tục giải thích nguyên nhân là do không khí xung quanh máy quá ẩm mới xảy ra tình trạng này, nếu khách muốn sớm giải quyết thì có thể đi mua thêm một chiếc máy hút ẩm là ổn. 3. Tránh thể hiện thái độ dễ gây hiểu lầm Nhiều nhân viên khi giao tiếp với khách hàng thường cố thể hiện sự hài hước, thân thiện, nhưng riêng với những khách hàng khó tính, những thái độ đó dễ gây ra tác động ngược. Trước khi bạn chưa nhìn thấy được kết quả tốt làm cho cả hai bên hài lòng, bạn không nên làm những chuyện khiến người khác thấy buồn cười, vì như vậy s ẽ làm xấu đi hình ảnh chuyên nghiệp của bạn. Sự hài hước chỉ có lợi khi mối quan hệ ở trạng thái lý tưởng, còn đối với khách hàng khó chiều thì họ chỉ cần thái độ cầu thị mà thôi. 4. Không bao giờ “cãi” khách hàng Bạn sẽ chẳng bao giờ thắng trong một cuộc cãi vã với khách hàng bởi khách hàng luôn có hàng tá lựa chọn. Thậm chí, họ còn có thể gửi ý kiến phàn nàn lên các cơ quan có thẩm quyền hoặc báo chí, ngay cả khi những ý kiến đó có hợp lý hay không. Nên nhớ rằng đôi co với khách hàng chỉ làm tăng thêm sự tức giận của họ và có nguy cơ lan truyền đến các đối tượng khác. Hãy để Rắc rối và cách giải quyết khi tuyển dụng người quản lý mới Công ty của bạn đang cần một nhà quản lý mới vào chỗ trống. Lý tưởng nhất, bạn sẽ phỏng vấn các ứng viên trong nội bộ công ty, sau đó bổ nhiệm người thích hợp. Thật không may mắn, bạn không tìm được ai cả. Do vậy, bạn quyết định tuyển dụng một người khác từ bên ngoài. Thoạt nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng trên thực tế hoạt động này có cả những tác động tích cực và tiêu cực mà nhiều chủ doanh nghiệp thường không để ý đến. Về mặt tích cực, một nhà quản lý mới từ bên ngoài trên lý thuyết sẽ có hầu hết các kỹ năng cần thiết mà bạn cần. Và có lẽ quan trọng hơn cả, người này sẽ mang lại những mục tiêu, viễn cảnh mới và hy vọng cho công ty của bạn. Các quan điểm, nhận xét của nhà quản lý mới về bất cứ khía cạnh nào của công ty luôn dồi dào và tự do - điều mà bạn khó có thể có được từ nhà quản lý cũ luôn bị những rào cản bao gồm: cách thức nhìn nhận và suy nghĩ đã được hình thành; bị giới hạn bởi “chúng ta luôn làm như thế”; bị ngăn trở bởi các nhân viên không đồng ý với quan điểm đã trở nên quá cũ hay viễn cảnh quen thuộc của “sếp”. Về mặt tiêu cực, việc đưa về một nhà quản lý mới sẽ nảy sinh nhiều phản ứng khác nhau từ phía các nhân viên trong công ty - những người cho rằng mình hoàn toàn xứng đáng với vị trí này. Một vài người có thể đi đến kết luận rằng bạn không tin tưởng vào đội ngũ nhân viên cũ nên đã không bổ nhiệm từ trong nội bộ công ty. Và không ít người sẽ cho rằng mình không còn có cơ hội thăng tiến. Những nhân viên trung thành trước đây sẽ cảm thấy mình như người thừa, đánh mất động lực làm việc. Điều này đặc biệt đúng, nếu nhà quản lý được tuyển dụng không quen với các quy trình, thủ tục, thị trường hay các khách hàng trong công việc mới. Những nhân viên hiện tại, đặc biệt là những người bị gạt bỏ khỏi vị trí này, sẽ không chịu hướng dẫn cho sếp mới của họ, hoặc để hiệu suất công việc giảm dần. Như vậy có thể thấy, việc giới thiệu nhà quản lý mới với các nhân viên trong công ty nhằm đảm bảo một giai đoạn quá độ ổn định, cũng như để các nhân viên không “dị ứng” với nhà quản lý mới là rất quan trọng. Dưới đây là một số công việc cần làm: 1. Giải thích rõ văn hoá công ty bạn cho nhà quản lý mới, bao gồm các câu truyện; quy tắc; chuẩn mực;, những nhân viên có uy tín trong công ty; các thái độ; chính sách; quy trình và thủ tục thành văn hoặc bất thành văn. Nhưng hãy cẩn thận: trong khi làm việc này, bạn hãy cố gắng đừng quá rập khuôn nhà quản lý mới vào hình mẫu của người tiền nhiệm - trừ khi đó là mục đích rõ ràng của bạn khi tuyển dụng nhà quản lý mới. 2. Cảnh báo về những nguy cơ tiềm ẩn mà những người tiền nhiệm đã từng nếm trải. Sự cảnh báo trước này không những cần thiết để giúp nhà quản lý tránh được các việc làm không thích hợp mà còn chỉ ra những điều cần phải sửa trong quá khứ. Một nhà quản lý thông minh và giàu kinh nghiệm có thể cảm nhận được những yếu tố có thể gây xung đột và tránh xa. Hơn thế nữa, một nhà quản lý sáng tạo sẽ biết cách làm thế nào để bại thành thắng. 3. Thảo luận về các thành công và thất bại trước đây trong công ty, đặc biệt là những vấn đề liên quan tới các nhân viên. Hãy thận trọng đừng làm cho nhà quản lý mới có định kiến với một ai đó, bởi vì như vậy họ có thể không muốn xây dựng và cải thiện các mối quan hệ với nhân viên này. Tuy nhiên, nên nói với nhà quản lý rằng một số cá nhân hay bộ phận yếu kém nào đó trong công ty. Những quản lý có năng lực sẽ trên cơ sở đó phân tích tình hình và nắm bắt cơ hội cải thiện. 4. Đảm bảo rằng vai trò của nhà quản lý mới là hoàn toàn rõ ràng với cả nhà quản lý khác, các đồng nghiệp và mọi nhân viên trong công ty. 5. Tránh gây căng thẳng cho nhà quản lý mới bằng những trách nhiệm quá nặng nề. Điều này có nghĩa rằng bằng một cách thức thích hợp về mặt thời gian, bạn từ từ bổ sung thêm trách nhiệm và thẩm quyền cho nhà quản lý dựa trên các kết quả tích cực mà họ đã đạt được. Việc gây quá tải cho bất Cách giải quyết khi Desktop trở nên “bừa bộn” Desktop là nơi lưu trữ các shortcut cho ứng dụng, nhiều người còn để thư mục và tập tin quan trọng trên Desktop, và kết quả là sau 1 thời gian, bạn có 1 cửa sổ làm việc với quá nhiều icon. Desktop là nơi lưu trữ các shortcut cho ứng dụng, nhiều người còn để thư mục và tập tin quan trọng trên Desktop, và kết quả là sau 1 thời gian, bạn có 1 cửa sổ làm việc với quá nhiều icon. Thử tưởng tượng, bạn sẽ khó chịu như thế nào khi đang làm việc, bạn muốn thư giản, bạn bấm phím Windows + D để tất cả cửa sổ xếp gọn gàn xuống thanh taskbar và desktop hiện lên với 1 đống hỗn độn như hình minh họa bên dưới. Dù bạn cố gắng sắp xếp đống icon này 1 cách có trật tự nhất thì việc tìm kiếm 1 ứng dụng, thư mục hay tập tin cũng không hề đơn giản. Thay vào đó, bạn có thể áp dụng 2 thủ thuật nhỏ sau đây để desktop của bạn gọn gàng và tiện dụng hơn. Cách thứ nhất, bạn tạo 1 vài thư mục để chứa các shortcut, tập tin và thư mục có phân loại. Bạn chuyển tất cả những gì trên desktop vào các thư mục này và để desktop gần như sạch sẽ như hình dưới đây. Bạn nên để bức hình yêu thích nhất làm hình nền cho desktop, bạn sẽ có cảm giác thư giãn hơn khi bấm Windows + D lúc tạm ngừng công việc. Cách thứ hai, genk sẽ giới thiệu tới bạn công cụ miễn phí mang tên Stardock’s Fences, bạn có thể tải bản mới nhất tại đây. Stardock’s Fences giúp bạn gom các icon trên desktop thành từng nhóm. Để tạo 1 nhóm icon, bạn giữ và kéo chuột phải ở vùng muốn tạo, sau đó nhập tên cho vùng đó ở hộp thoại hiện ra. Bạn có thể tạo các vùng như: “Application” để chứa shortcut các ứng dụng thường dùng, “Files” để chứa tập tin tài liệu và hình ảnh, “Utilities” dành cho các shortcut của ứng dụng tiện ích… Chúc bạn cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc liên tục trên máy tính.