1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH tế lý THUYẾT GIÁ TRỊ lạo ĐỘNG, sự PHÁT TRIỂN các TRƯỜNG PHÁI KINH tế CHÍNH TRỊ cổ điển ANH

9 512 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Lịch sử tư tưởng kinh tế là một dũng chảy liờn tục trong dũng chảy tư tưởng nhân loại. Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu đó kộo theo sự ra đời của kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh với nhiều lý thuyết kinh tế quan trọng: Lý thuyết giá trị lao động; lý thuyết phân công lao động; lý thuyết tiền tệ, lý thuyết tư bản; lý thuyết về tiền công, lợi nhuận địa tô; học thuyết tái sản xuất... Chứa đứng những hạt nhân khoa học mà sau này được Mác và Ăngghen kế thừa, phát triển lên đỉnh cao mới của khoa học kinh tế chính trị.

Trang 1

Chủ đề: LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG - SỰ PHÁT TRIỂN

TRONG CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH

Trang 2

Lịch sử tư tưởng kinh tế là một dũng chảy liờn tục trong dũng chảy

tư tưởng nhân loại Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu đó kộo theo sự ra đời của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Kinh tế chính trị tư sản

cổ điển ở Anh với nhiều lý thuyết kinh tế quan trọng: Lý thuyết giá trị lao động; lý thuyết phân công lao động; lý thuyết tiền tệ, lý thuyết tư bản; lý thuyết về tiền công, lợi nhuận địa tô; học thuyết tái sản xuất Chứa đứng những hạt nhân khoa học mà sau này được Mác và Ăngghen

kế thừa, phát triển lên đỉnh cao mới của khoa học kinh tế chính trị

Tích lũy nguyên thủy tư bản đó thỳc đẩy chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển nhanh chóng vượt khỏi giai đoạn hợp tác giản đơn Cuối thế

kỷ XVII, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh đó làm cho kết cấu kinh tế-xó hội thay đổi mang tính chất bước ngoặt sự phát triển của quan hệ sản xuất TBCN đũi hỏi phải chấm dứt vai trũ thống trị của tư bản thương nghiệp để mở đường cho tư bản công nghiệp và tư bản nông nghiệp phát triển ở nước Anh, sự phát triển mạnh mẽ của công trường thủ công đó làm cho thương nghiệp mất dần vị trí lịch sử đặc biệt của nó là công cụ bóc lột thuộc địa, phương tiện làm giàu Giai cấp tư sản Anh sớm nhận thấy lợi ích của họ trong sự phát triển của sản xuất; tích lũy tư bản kết thúc và thay vào đó là tích lũy tư bản Chủ nghĩa trọng thương kỡm hóm sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản công nghiệp đó trở nờn lỗi thời, khụng cũn đáp ứng yêu cầu của sản xuất Nhiều vấn đề kinh tế của sản xuất đặt ra vượt quá khả năng giải thích của chủ nghĩa trọng thương Điều đó đũi hỏi phải cú một học thuyết kinh tế mới dẫn đường Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời Những đại biểu tiêu biểu cho học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đó là: Wiliam Petty, AĐam Smíth; Đavít Ricácđô Lý thuyết giỏ trị lao động được các đại biểu kinh

tế chính trị tư sản cổ điển nghiên cứu và phát triển trở thành những vấn

đề chủ đạo trong học thuyết của mỡnh

Lý thuyết giá trị lao động là một trong những lý thuyết kinh tế cơ bản nhất của khoa học kinh tế chính trị Lý thuyết giá trị lao động là cơ

sở, tiền đề để nghiên cứu các lý thuyết, khỏi niệm phạm trự của kinh tế chớnh trị Vỡ thế nghiờn cứu sõu sắc lý thuyết giỏ trị lao động không những để hiểu sâu hơn học thuyết giá trị Mác xít mà cũn thấy rừ bước ngoặt cách mạng trong học thuyết giá trị do Mác và Ăngghen tiến hành

Trang 3

William Petty: Cống hiến to lớn của ông là ở chỗ, ông là người đầu

tiên nêu ra nguyên lý giá trị lao động; nghĩa là, lao động là cơ sở, nguồn gốc của giá trị hàng hoá Trong tác phẩm “Bàn về thuế khoá và lệ phí” (1662) ông đó đưa ra ba phạm trù về giá cả hàng hoá Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo, giá cả chính trị Theo ông: giá cả tự nhiên là do lao động của người sản xuất tạo ra, đó chính là giá trị của hàng hoá theo cách hiểu sau này của Mác Lượng của giá cả tự nhiên (hay lượng giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc Ông viết: “Nếu người ta có thể khai thác 1 ounce bạc và đưa nó từ mỏ ở Peru về luân đôn với một thời gian chi phí ngang với thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 barrel lúa mỡ ở Anh, thỡ 1ounce bạc là giỏ

cả tự nhiờn của 1barrel lỳa mỡ Nếu do tỡm ra được những mỏ mới giàu quặng hơn, nên cùng một thời gian lao động đó, bây giờ khai thác được 2ounce bạc thỡ 2 ounce bạc là giỏ cả tự nhiờn của 1barrel lỳa mỡ Như vậy, ông đó xỏc định giá cả tự nhiên (giá trị) của hàng hoá bằng cách so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo ra bạc hay vàng Giá cả tự nhiên (giá trị) của hàng hoá là sự phản ánh giá

cả tự nhiên (giá trị) của tiền tệ (bạc vàng) Năng suất lao động của người sản xuất hàng hoá ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá Chính từ luận điểm này mà ông đó vượt lên phái trọng thương chủ nghĩa và xứng đáng được thừa nhận là người đầu tiên đặt nền móng cho học thuyết giá trị lao động

Khi đưa ra phạm trù giá cả nhân tạo, Uyliam Pét ty coi giá cả nhân tạo là giá trị thị trường của hàng hoá, nó thay đổi phụ thuộc vào giá cả tự nhiên và quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường Ông viết: "Tỷ lệ giữa lỳc mỡ và bạc là giỏ cả nhõn tạo chứ khụng phải là giỏ cả tự nhiờn"

Là người đương thời của cách mạng tư sản và chiến tranh vệ quốc, được chứng kiến những biến động thường xuyên của tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội và

sự tác động của nó đến quá trỡnh sản xuất và sự phỏt triển của kinh tế xó hội, Uyliam Pét ty đó phõn biệt giỏ cả tự nhiờn và giỏ cả chớnh trị của hàng hoỏ Theo ụng: Giá cả chính trị là một loại giá đặc biệt của giá cả tự nhiên Nó cũng là chi phí lao động để sản xuất ra hàng hoá, nhưng trong điều kiện chính trị không thuận lợi như: Chiến tranh hay sự mất ổn định về chính trị, kinh tế

xó hội tỏc động xấu đến quá trỡnh sản xuất Do đó, chi phí lao động trong giá

cả chính trị thường cao hơn do với chi phí lao động trong giá cả tự nhiên bỡnh thường Luận điểm về giá cả chính trị và việc phân biệt giá cả tự nhiên, tức chi phí lao động trong điều kiện bỡnh thường với giá cả chính trị là lao động

Trang 4

chi phí trong điều kiện chính trị không thuận lợi Uyliam Pét ty là vấn đề có ý nghĩa to lớn, ngày nay luận điểm đó vẫn cũn nguyờn giỏ trị Uyliam Pột ty cũng đặt vấn đề lao động giản đơn và lao động phức tạp khi cho rằng: "Sự khác nhau của các loại lao động ở đây không có quan hệ gỡ cả, chỉ tuỳ thuộc vào thời gian lao động Ông đó so sỏnh cỏc loại lao động trong một thời gian dài và lấy năng suất lao động trung bỡnh trong nhiều năm để loại trừ tỡnh trạng ngẫu nhiờn

Từ những thành tựu trên có thể khẳng định trong lịch sử kinh tế chính trị, Uyliam Pét ty đặt nền móng cho giá trị lao động Song đây mới chỉ là mầm mống của lý luận giỏ trị, lý thuyết giá trị lao động của ông cũn chịu ảnh hưởng nhiều của tư tưởng trọng thương chủ nghĩa Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác bạc là nguồn gốc giá trị, cũn giỏ trị của cỏc loại hàng hoá khác chỉ được xác định nhờ quá trỡnh trao đổi với bạc

Uyliam Pét ty đưa ra luận điểm nổi tiếng: "Lao động là cha và là nhân tố tích cực của của cải, cũn đất đai là mẹ của nó" Luận điểm đó là đúng nếu xem của cải là những giá trị sử dụng nhưng do chưa phân biệt được giá trị và giá trị sử dụng, nên cũng chính từ luận điểm này ông đó sai lầm khi xác định " Lao động và đất đai là cơ sở tự nhiên của giá cả mọi vật phẩm", tức là lao động và đất đai đều là nguồn gốc của giá trị Ông đó tỡm thước đo thống nhất của giá trị - thước đo chung đối với tự nhiên và lao động khi đưa ra luận điểm

"Thước đo thông thường của giá trị là thức ăn trung bỡnh hàng ngày của một người lính, chứ không phải lao động hàng ngày của người đó" Ông đó xỏc định giá trị của một chiếc nhà tranh ở Airơlan làm bằng "Số lượng những khẩu phần hàng ngày mà những người xây dựng nhà đó tiờu dựng khi dựng lờn chiếc nhà đó" Điều đó chứng tỏ ông chưa phân biệt được giá trị sử dụng

và giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xó hội của giỏ trị, chưa phân biệt được lao động cụ thể và lao động trừu tượng

Ađam Smith A.Smíth có công lớn khi ông phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị trao đổi Ông khẳng định giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi và đó kịch liệt phờ phỏn lý luận về lợi ớch của Caliton và Tuýecgụ, ông khẳng định ích lợi không có liên hệ gỡ tới giỏ trị trao đổi, A.Smíth nói rằng - khụng khớ chẳng cú chỳt gỡ giỏ trị, mặc dù nó rất có ích A.Smíth đó nờu hai định nghĩa về giá trị hàng hoá; định nghĩa thứ nhất giá trị

là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định Đây là khái niệm đúng

Trang 5

đắn về giá trị A.Smíth cũn nờu định nghĩa thứ hai về giá trị của hàng hoá là do lao động quyết định, mà lao động đó có thể mua bán, đổi lấy hàng hoá

ở định nghĩa thứ nhất, A.Smíth tỏ ra là người đứng vững trên cơ sở lý thuyết về giá trị lao động nhưng định nghĩa thứ hai lại bộc lộ sự lẫn lộn giữa lao động sống và lao động quá khứ

Khi bàn về các bộ phận cấu thành giá trị của hàng hoá, A.Smíth cho rằng trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, cũng như của mọi giá trị trao đổi A.Smíth coi tiền lương, lợi nhuận và địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, đó là quan điểm đúng đắn Nhưng ông lại sai lầm khi coi các khoản thu nhập là nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi Ông đó lẫn lộn vấn đề hỡnh thành giỏ trị và vấn đề phân phối giá trị, ông xem thường tư bản bất biến (c), coi giá trị chỉ có (v + m) A.Smíth đó biến cỏc bộ phận thu nhập từ giỏ trị thành nguồn gốc của giá trị, tức là giá trị của hàng hoá do tiền lương, lợi nhuận địa

tô quyết định A.Smíth giải thích luẩn quẩn rằng giá trị là do giá trị quyết định A.Smíth đó sai lầm cho rằng, trong xó hội trước chủ nghĩa tư bản, giá trị

do lao động quyết định cũn trong chủ nghĩa tư bản, giá trị do thu nhập quyết định

A.Smíth đó chỳ ý tới việc xỏc định lượng giá trị của hàng hoá, ông cho rằng lao động là tiêu chuẩn để đo lường giá trị Ông đề cập tới lao động giản đơn

và lao động phức tạp có ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị của hàng hoá A.Smíth đó phõn biệt giỏ cả tự nhiờn với giỏ cả thị trường Theo A.Smíth giá cả tự nhiên là giá cả ngang với mức cần thiết để trả cho địa tô, tiền công và lợi nhuận của tư bản theo các tỷ suất tự nhiên (mang tính khách quan) Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá, chịu ảnh hưởng của biến động cung cầu, của yếu tố độc quyền và chính sách của chính phủ, giá cả

tự nhiên là trung tâm, giá cả thị trường phải hướng về giá cả tự nhiên Giá cả

tự nhiên cũng thay đổi cùng với tỷ suất tự nhiên của mỗi bộ phận cấu thành

nó Khi giải thích về giá cả tự nhiên, A.Smíth chưa thấy được trong điều kiện

tư bản tự do cạnh tranh, giá cả tự nhiên được quy định bởi giá cả sản xuất Ông chưa chỉ ra được giá cả sản xuất gồm chi phí sản xuất của tư bản cộng với lợi nhuận bỡnh quõn

Cụng lao chủ yếu của A.Smớth về lý luận giỏ trị là đó phõn biệt được giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, hơn nữa ông đó cho rằng lao động là “thước đo

Trang 6

thực tế của giá trị” Song ở ông vẫn cũn cú những sai lầm và hạn chế về lý luận này

Đavit Ricácđô: Học thuyết giá trị của Ricácđô mang tính khoa học

và khá hoàn chỉnh, nú chiếm một vị trớ trung tõm trong lý luận kinh tế của ông Ricácđô đó cú ý thức xem xột tất cả cỏc phạm trự kinh tế khác trên cơ sở lý luận giỏ trị lao động

Vấn đề này đó được Ri các đô trỡnh bày chủ yếu trong cuốn “Những nguyờn lý của khoa kinh tế chớnh trị và thuế khúa” ễng mở đầu sự nghiên cứu giá trị bằng sự phê phán những luận điểm sai lầm của Ađam Smít trong việc định nghĩa giá trị, đặc biệt ông đó bỏc bỏ hoàn toàn định nghĩa thứ hai của Ađam Smít cho rằng: “Giá trị hàng hóa bằng lao động mua được” Ri các

đô đó đưa ra định nghĩa: “giá trị hàng hóa, hay số lượng của một hàng hóa nào khác mà hàng hóa đó trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, chứ không phải do khoản thưởng lớn hay nhỏ cho lao động đó quyết định”

Phê phán Ađam Smít, đồng thời Ri các đô cũng kế thừa phát triển những

tư tưởng khoa học của Ađam Smít Ông đó phõn biệt một cỏch rừ ràng hai thuộc tớnh của hàng húa là giỏ trị sử dụng và giỏ trị trao đổi và cho rằng:

“Tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mà chỉ là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi” Nếu một vật không có ích cho ai cả thỡ nú sẽ khụng

cú giỏ trị trao đổi Theo ông, giá trị trao đổi chịu ảnh hưởng của hai nhân tố:

số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng và tính chất hiếm có của nó Những hàng hóa hiếm có, theo Ri các đô là những hàng hóa mà “giá trị trao đổi của chúng không thể giảm xuống do lượng cung tăng lên”, những hàng hóa này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ bé trong tổng số hàng hóa của xó hội Nờn ụng cho rằng, khi nghiờn cứu giỏ trị trao đổi và những quy luật điều tiết giá trị tương đối của các hàng hóa, người ta có thể chỉ lấy những hàng hóa

mà số lượng có thể được tăng lên bằng lao động của con người, và trong lĩnh vực sản xuất ra chúng cạnh tranh không hạn chế

Ri các đô kiên trỡ quan điểm lao động là nguồn gốc duy nhất của giá trị Đây là công lao to lớn của ông và ông luôn luôn đứng trên quan điểm này để xây dựng toàn bộ hệ thống lý luận của mỡnh ễng khẳng định rằng: hao phí lao động để sản xuất ra các hàng hóa nhưng không phải chỉ có lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất ra các hàng hóa đó mà cũn cú cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất ra các công cụ, dụng cụ và nhà xưởng dùng vào

Trang 7

việc sản xuất ấy Như vậy, ông đó thừa nhận trong cơ cấu giá trị hàng hóa không thể loại trừ lao động quá khứ (c) mà giá trị hàng hóa bao gồm cả lao động quá khứ và lao động sống (c + v + m), tiền công và lợi nhuận là những yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa, do lao động trực tiếp chi phí vào việc sản xuất các hàng hóa đó tạo ra Do đó, việc nâng cao tiền công chỉ ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà tư bản, chứ không ảnh hưởng gỡ đến giá trị của các hàng hóa Ông cho rằng, sự khác nhau trong mức độ lâu bền của tư bản cố định và sự khác nhau trong tỷ lệ giữa hai hỡnh thỏi của tư bản là một nguyên nhân khác gây ra những thay đổi trong giá trị tương đối của các hàng hóa

Ri các đô đó cú những lập luận sõu sắc về bản chất của giỏ trị khi phõn biệt giỏ trị với của cải ễng cho rằng giỏ trị khỏc xa với của cải, vỡ giỏ trị

“Khụng phụ thuộc vào tỡnh hỡnh cú nhiều của cải, mà phụ thuộc vào tỡnh hỡnh sản xuất khú khăn hay dễ dàng” Lao động của một triệu người trong các công xưởng bao giờ cũng sản xuất ra một giá trị giống nhau”, cũn đối với của cải thỡ khụng phải như vậy Sự tăng của cải và sự tăng giá trị không phải

là một, thước đo giá trị chưa “phải là thước đo của cải, vỡ của cải khụng phụ thuộc vào giỏ trị”

Khác với Ađam Smít tỡm một thước đo không thay đổi của giá trị, Ri các đô trong cuốn “Những nguyên lý của Khoa kinh tế chớnh trị” cho rằng cả vàng lẫn bất cứ một hàng hóa nào khác “Không bao giờ có thể là một thước

đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật”, sự thay đổi trong giá cả hàng hóa là hậu quả của những thay đổi trong giá trị của chúng, tức là sự thay đổi về lượng lao động đó hao phớ để sản xuất ra hàng hóa, nhưng đó là lao động cần thiết chứ không phải sự thay đổi hao phí lao động cá biệt Theo ông nguyên nhân của sự thay đổi giá trị tương đối của vàng là do tính chất dễ dàng tương đối của việc khai thác vàng và sự giảm bớt số lao động cần thiết cho việc đó Ngay cả sự thay đổi giá trị tương đối của lúa mỡ cũng tựy theo số lượng lao động cần thiết để thu hoạch, gặt hái giảm xuống Điều đó chứng tỏ Ri các

đô đó nhận thức được lượng giá trị hàng hóa không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt mà là hao phí lao động đồng nhất của loài người được quy định bởi năng suất lao động xó hội ễng đó chứng minh một cỏch kiệt xuất rằng giỏ cả hàng húa giảm xuống khi năng suất lao động tăng lên và xét cho đến cùng thỡ tỷ lệ trao đổi của chúng gắn liền với việc phải bỏ ra bao nhiêu lao động để sản xuất ra vật này hay vật kia Ri các đô đó giải thớch lượng lao động xó hội cần thiết quyết định lượng giá trị hàng hóa Đây là một

Trang 8

bước tiến của ông, song ông lại cho rằng, lượng lao động xó hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định Ông đó phõn biệt giỏ cả với giỏ trị và đưa ra định nghĩa giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, cũn giỏ trị được

đo bằng số lượng lao động đó hao phớ để sản xuất ra hàng hóa Giá cả hàng hóa có thể lên, xuống không cùng chiều với giá trị Cung và cầu chỉ ảnh hưởng có tính nhất thời đến giá cả hàng hóa Theo ông, “Xét đến cùng, giá cả hàng hóa là do chi phí sản xuất điều tiết” Việc giảm chi phí sản xuất sẽ làm cho giá cả hạ xuống ngang với giá cả tự nhiên

Ông giải thích giá cả tự nhiên “không phải là giá cả thông thường, mà là giá cả cần thiết để thường xuyên thỏa món được lượng cầu” với một lợi nhuận thông thường Chính quan niệm về giá cả tự nhiên nêu trên, chứng tỏ Ri các

đô đó tiếp cận đến giá cả sản xuất - một hỡnh thỏi chuyển húa của giỏ trị trong điều kiện tự do cạnh tranh, nhưng ông không phân biệt được giá trị và giá cả sản xuất và lẫn lộn hai khái niệm đó Ông đó khụng nhận thức được sự phân phối lại giá trị thặng dư trong quá trỡnh thực hiện nó và việc quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sản xuất Đa vít Ri các đô cũng đó đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn, nhưng ông đó khụng lý giải được việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn trong quá trỡnh trao đổi hàng hóa

Học thuyết giá trị của Ri các đô là một cống hiến to lớn cho khoa Kinh tế chính trị cổ điển Song không phải ông không có những hạn chế khiếm khuyết Mặc dù đó biết được lao động tạo ra giá trị là một thứ lao động không

kể đến hỡnh thức cụ thể của nó, nhưng ông lại không biết được tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, nên đó khụng chứng minh được sự chuyển dịch giá trị tư bản bất biến vào sản phẩm mới diễn ra như thế nào Do chưa phân biệt được giá trị và giá cả sản xuất nên Đa vít Ri các đô cũn cú sự lẫn lộn giữa quy luật giỏ trị với quy luật giỏ cả sản xuất ễng chưa thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá, coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn Những hạn chế trong lý luận giá trị của ông đó được Mác khắc phục và hoàn thiện

Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh nói chung, lý thuyết giỏ trị lao động của các nhà kinh tế cổ điển Anh nói riêng Được bắt đầu từ nguyên

lý giá trị lao động của Petty, ông cũng là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền múng cho lý thuyết giỏ trị lao động Hơn một trăm sau, Ađam Smith dựa trên cơ sở lý thuyết giỏ trị lao động đó đưa ra và phát triển những

Trang 9

học thuyết của mỡnh đưa kinh tế chính trị vào hệ thống Ricácđô là người đó đứng vững trên cơ sở lý thuyết giỏ trị lao động đó kết cấu toàn

bộ khoa học kinh tế chớnh trị bằng một nguyờn lý thống nhất Thời gian lao động quyết định giá trị hàng hoá Quá trỡnh nghiờn cứu lý thuyết giỏ trị lao động, các ông đó cú sự kế thừa, phát triển những nhân tố khoa học, hợp lý, đồng thời phê phán, gạt bỏ những nhân tố không khoa học, tầm thường Chính vỡ thế Ricỏcđô đó đạt đến đỉnh cao lý thuyết giá trị lao động trong kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh Những nhân tố khoa học hợp lý là cơ sở, tiền đề trực tiếp mà C Mác và Ăngnghen kế thừa có phê phán và phát triển lên đỉnh cao mới của lý luận giỏ trị trong khoa học kinh tế chớnh trị tiờn tiến Tuy nhiờn bờn cạnh những nhõn tố khoa học, lý thuyết giá trị lao động của cỏc ụng cũng cũn cú nhiều hạn chế Chỉ chỳ ý phõn tớch mặt lượng giá trị, ít chú ý đến mặt chất và hoàn toàn khụng phõn tớch hỡnh thỏi giỏ trị Đây là một nhược điểm chủ yếu của kinh tế cổ điển, khuyết điểm này là do thiếu quan điểm lịch sử xem xét các hàng hoá tiền tệ tư bản là hỡnh thỏi vĩnh viễn, các ông đó cú thế giới quan mang tớnh duy vật, song phương pháp chủ yếu là mang tính 2 mặt, máy móc, siờu hỡnh; tuy nhiên các ông ít nhiều đó sử dụng thành cụng phương pháp tự nhiên và phương pháp trừu tượng hoá trong nghiên cứu Về chính trị các ông đứng trên lập trường của chủ nghĩa tự do tư sản Song có thể khẳng định rằng kinh tế cổ điển nói chung, kinh tế cổ điển Anh nói riêng có đóng góp to lớn trong khoa học kinh tế chính trị Trường phái kinh tế chính trị cổ điển khoa học được coi là một nguồn gốc của chủ nghĩa Mác Bản thân Ricácđô được C.Mác đánh giá cao và coi Ricácđô là cha đẻ của kinh tế chính trị tư sản cổ điển

Nghiên cứu lịch sử tư tưởng kinh tế nói chung, lý thuyết giá trị lao động nói riờng cú ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Nú khụng những nõng cao nhận thức, mà cũn là cơ sở để hiểu sâu sắc hơn học thuyết kinh

tế Mác xít Đồng thời, thấy rừ bước ngoặt cách mạng trong học thuyết giá trị do Mác và Ăngghen tiến hành

Ngày đăng: 15/10/2016, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w