1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHIA SẺ THÔNG TIN NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

60 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 452,1 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHIA SẺ THÔNG TIN NGÀNH LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI MÃ SỐ ĐỀ TÀI: CB2012-02-12 Đơn vị chủ trì đề tài: Trung tâm Thông tin Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Quang Luyến Hà Nội - 2012 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Hoàn thiện chế chia sẻ thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội ———————————— Cơ quan quản lý: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cơ quan chủ trì thực hiện: Trung tâm Thông tin Thời gian thực hiện: 2012 Ban chủ nhiệm: Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Quang Luyến - Phó Giám đốc Thư ký:Ths Lê Hồng Thao - Trung tâm Thông tin Thành viên: Ths Lưu Tiến Dũng - Phó Giám đốc Cn Đỗ Kim Hạnh Ths Trần Tuấn Cường Cn Phạm Nguyệt Minh Cn Nguyễn Thị Ngọc Huyền Cộng tác viên: Cơ quan phối hợp: Các Vụ Bộ Viện Công nghệ thông tin - Viện KHVN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thông tin có vai trò thiết yếu đời sống xã hội, quan trọng để đưa định đạo, điều hành, quản lý tầm vĩ mô vi mô Các định đưa bị sai lệch, thiếu sở khoa học, sở thực tiễn trở thành hiệu thiếu thông tin tin cậy Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông phát triển nhanh chóng làm tăng vai trò thông tin mặt đời sống quản lý, với phát triển làm thay đổi cách thức thu thập, lưu trữ, chia sẻ thông tin, hoạt động không đóng kín đơn vị, tổ chức mà mở rộng phạm vi toàn cầu, với mạng không gian ảo Trong năm qua Hệ thống thông tin Lao động - Thương binh Xã hội đóng vai trò quan trọng định phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành Song nhiều bất cập như: thông tin phân tán, thu thập, cập nhật chưa đầy đủ, thường xuyên, kịp thời Đáng ý thông tin thiếu tính hệ thống, độ tin cậy chưa cao, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin Lao động - Thương binh Xã hội chưa coi trọng dẫn đến việc chia sẻ thông tin đơn vị, tổ chức nhiều hạn chế, bất cập, chưa hiệu Điều đặt yêu cầu cần thiết phải thay đổi tổ chức hệ thông thông tin: việc thu thập, xử lý, cập nhật, lưu trữ đặc biệt vấn đề chia sẻ thông tin cho hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đối tượng sử dụng thông tin Xuất phát từ yêu cầu phân tích việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện chế chia sẻ thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội” bối cảnh đồi hỏi cần thiết, khách quan nhằm phục vụ nhu cầu tăng cường quản lý, đạo, điều hành lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội cách hiệu Đồng thời nguồn cung cấp, minh bạch hóa thông tin, liệu lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN Thông tin Cơ chế chia sẻ thông tin 1.1 Một số khái niệm phân loại thông tin 1.1.1 Thông tin 1.1.1.1 Khái niệm thông tin Thông tin phản ánh vật, việc, tượng giới khách quan hoạt động người đời sống xã hội; thông tin luôn tồn tác động thông qua giác quan người làm cho người nhận biết vật, tượng Thông tin biểu trình tác động lẫn đối tượng vật chất, gắn liền với trình phản ánh mang tính khách quan, Thông tin làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định 1.1.1.2 Phân loại thông tin Tùy theo mục tiêu quản lý thông tin có nhiều cách phân loại khác Tuy nhiên, nguyên tắc để phân loại thông tin phải đảm bảo: (i) thông tin không trùng lặp, bao nhau; (ii) thông tin phải rõ ràng, tường minh 1.1.1.3 Dữ liệu sở liệu Dữ liệu tập hợp số liệu tài liệu thu thập để phục vụ cho mục đính định Đó thông điệp, văn bản, hình ảnh, lời nói hay tín hiệu thể hiện, truyền đạt nhiều hình thức phương tiện khác nhau, xếp, tập hợp, quản lý để phục vụ việc phân tích, tổng hợp thông tin Cơ sở liệu (CSDL): tập hợp liệu xếp truy cập theo cấu trúc lô gíc, có hệ thống nhằm mục đích đưa thông tin vấn về, việc, kiện, hành động Cũng hiểu CSDL sưu tập thông tin biểu diễn số khía cạnh giới thực Là tập hợp liệu có mối liên kết lô gíc với số ý nghĩa vốn có CSDL thiết kế, xây dựng, lưu trữ liệu cho mục đích riêng, ý muốn nhóm người sử dụng 1.1.2 Thông tin quản lý 1.1.2.1 Khái niệm Thông tin quản lý tín hiệu thu nhận, hiểu đánh giá có ích cho việc định Thông tin quản lý gắn liền với định quản lý Thông tin quản lý hệ thần kinh hệ thống quản lý có mặt tác động đến khâu trình quản lý TTQL sản phẩm lao động quản lý, đồng thời thông điệp tin tức có lợi cho hệ thống quản lý Giống tri thức nhiều sản phẩm trí tuệ, giá trị thông tin TTQL không bị mà chí tăng lên trình tiêu dùng, TTQL dễ chép nhân bản, giá trị kinh tế TTQL lại có xu hướng giảm dần theo thời gian TTQL gắn liền với quyền uy, quyền lực lãnh đạo Trên bình diện xã hội, việc giữ thông tin đại chúng xem quyền lực thứ tư nhiều quyền lực mạnh quyền lực tam quyền phân lập Trong thời đại kinh tế tri thức, nghành sử dụng thông tin nhiều để tạo sản phẩm có hàm lượng thông tin cao chờ thành nghành có vai trò ngày quan trọng 1.1.2.2 Phân loại thông tin quản lý Cũng thông tin nói chung, TTQL hay thông tin phục vụ quản lý có nhiều cách phân loại đáp ứng yêu cầu mục tiêu quản lý, lưu trữ, xử lý thông tin phục vụ định quản lý Căn theo tính chất liệu: thông tin phi số; thông tin số Thông tin số: thông tin thể dạng số biểu diễn số lượng, cấu…các thông tin mã hóa số Thông tin số số liệu, số thống kê, liệu số Thông tin phi số: thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh chưa mã hóa số Trong nội dung nghiên cứu đề tài, sử dụng phân loại thông tin theo tính chất số liệu thông tin Chia thông tin thành thông tin phi số liệu thông tin số liệu 1.1.3 Thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội 1.1.3.1 Thông tin xã hội Thông tin xã hội (TTXH) có nội dung đa dạng phức tạp Đối với quản lý xã hội, vai trò quan trọng thể chỗ: Thứ nhất, TTXH sở, điều kiện cần thiết để tiến hành quản lý xã hội; Thứ hai, tùy theo chất lượng, đẩy nhanh làm chậm tốc độ phát triển hệ thống xã hội cuối cùng, định thành công hay thất bại trình quản lý xã hội Trong hệ thống thông tin giới vật chất TTXH loại thông tin cao nhất, phức tạp phong phú Nếu xét người quan hệ với giới thông tin nội dung giới bên ngoài, thể nhận thức người TTXH hẹp Đó thông tin mà người trao đổi với giao tiếp TTXH quản lý xã hội có gắn kết chặt chẽ với trình quản lý xã hội cần đến TTXH Bởi vậy, nước ta, để tăng cường hiệu quản lý xã hội tình hình điều kiện mới, cần coi trọng việc thu thập thông tin, xử lý chúng cách đắn, khoa học sở đó, có định phù hợp, kịp thời 1.1.3.2 Thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội Thông tin ngành Lao động -Thương binh Xã hội (LĐTBXH) thông tin phục vụ cho quản lý ngành LĐTBXH Theo Nghị định Số: 106/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) quan Chính phủ, thực chức QLNN lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực LĐTBXH) phạm vi nước; QLNN dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Vậy, với chức QLNN Bộ thông tin quản lý ngành LĐTBXH thông tin lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệ nạn xã hội Thông tin ngành LĐTBXH hay thông tin lĩnh LĐTBXH phận TTXH Tuy nhiên, thông tin ngành LĐTBXH với thông tin khách thể quản lý đối tượng quản lý ngành, thông tin chủ thể quản lý thông tin quan đơn vị thuộc tổ chức ngành Thông tin khách thể quản lý (đối tượng quản lý) giúp cho chủ thể quản lý hiểu rõ đối tượng mà quản lý để từ đưa định quản lý phù hợp 1.2 Hệ thống thông tin chia sẻ thông tin 1.2.1 Hệ thống thông tin Một hệ thống thông tin (information system) tiến trình ghi nhận liệu, xử lý cung cấp tạo nên liệu có ý nghĩa thông tin, liên quan phần đến tổ chức, để trợ giúp hoạt động liên quan đến tổ chức 1.2.2 Hệ thống thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội Hiện nay, HTTT ngành LĐTBXH theo nghĩa chưa thiết lập Tức chưa có hệ thống có máy hoàn thiện, có chế vận hành có sản phẩm thông tin đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ QLNN ngành Tuy nhiên, hoạt động đạo điều hành cấp, đơn vị thuộc Bộ có phận làm thông tin, có chế hành quy định việc cung cấp chia sẻ thông tin HTTT hiểu theo khía cạnh dựa trách nhiệm nhiệm vụ đơn vị thuộc Bộ đơn vị ngành (các Sở Phòng LĐTBXH) HTTT ngành phụ thuộc vào phận thực hoạt động thu thập cung cấp thông tin đơn vị, cấp Bộ, ngành - Cấp Trung ương: có Bộ LĐTBXH quan thuộc Chính phủ có chức QLNN việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, BHXH (BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội phạm vi nước; QLNN dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Đây Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, phạm vi quy mô rộng lớn, có ảnh hưởng tác động lớn đến phát triển Kinh tế - Văn hoá - Xã hội đất nước - Cấp địa phương: có 63 Sở LĐTBXH cấp tỉnh; Phòng LĐTBXH cấp huyện; cấp xã có công chức Văn hóa - Xã hội chuyên trách theo dõi LĐTBXH Ngoài ra, có đơn vị nghiệp ngành địa phương toàn quốc, hoạt động lĩnh vực QLNN Bộ, phòng nghiệp vụ lao động, tiền lương, dạy nghề, giới thiệu việc làm quan đoàn thể, doanh nghiệp,… Cơ chế vận hành HTTT ngành thực quy định nhà nước cho quan đơn vị gắn với chức nhiệm vụ mà quan đơn vị giao Cơ chế vận hành chế hành quan QLNN theo lĩnh vực LĐTBXH Nhà nước (các quan nhà nước) ban hành quy định thông tin thống kê phục vụ cho công tác QLNN Chính phủ nói chung cho Bộ nói riêng Như: Luật công nghệ thông tin, Luật Thống kê, văn QPPL khác quy định thông tin thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ chủ quản - Bộ LĐTBXH ban hành Quy chế hoạt động thông tin quản lý, xây dựng chương trình, kế hoạch thực tăng cường đôn đốc, giám sát việc thực nhiệm vụ thông tin, thống kê Bộ 1.2.3 Chia sẻ thông tin Chia sẻ thông tin trình trao đổi thông tin cho đối tượng dùng tin Ở khía cạnh kết việc chia sẻ thông tin chức cuối HTTT Trong việc thực nhiệm vụ quản lý Bộ ngành, đơn vị cấp có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho đơn vị cấp Các đơn vị cấp cấp chia sẻ thông tin cho đơn vị cấp cấp theo mức độ phạm vị thông tin cần chia sẻ Chia sẻ thông tin ngành: việc cho phép đơn vị cấp tiếp nhận thông tin cấp tiếp nhận thông tin từ cấp trên, cho phép quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tiếp cận thông tin Việc chia sẻ thông tin Bộ, ngành LĐTBXH chủ yếu thông qua đơn vị có chức thông tin như: Báo Lao động xã hội, Tạp chí Lao động Xã hội, Văn phòng Bộ, Trung tâm Thông tin, Viện Khoa học Xã hội Các đơn vị Quản lý có chức nhà nước có trách nhiệm chia sẻ thông tin cho quan, đơn vị, tổ chức cá nhân người có nhu cầu theo quy định pháp luật nói chung quy định Bộ, ngành nói riêng 1.3 Cơ chế chia sẻ thông tin 1.3.1 Khái niệm chế Cơ chế toàn diện bao gồm người mối liên hệ tổ chức, đơn vị thực nhiệm vụ Tuy nhiên, việc đánh giá hoàn thiện chế chia sẻ thông tin ngành tiếp cận chế phạm vi hẹp liên quan đến quy định quan hệ hữu đơn vị, tổ chức quan nhà nước thuộc Bộ, ngành LĐTBXH nhằm hỗ trợ định QLNN lĩnh vực Bộ, ngành 1.3.2 Đặc trưng chế chia sẻ thông tin ngành Lao độngThương binh Xã hội Hiện nay, việc chia sẻ thông tin đơn vị trực thuộc Bộ, ngành thực theo văn quy định nhà nước thông tin thống kê Cơ chế hành chính: Chia sẻ thông tin vận hành theo quy định quan nhà nước quản lý thông tin, thống kê, Bộ, ngành ban hành Theo đó, chế chia sẻ quy định thu thập thông tin chia sẻ thông tin từ Luật, Nghị định phủ, Thông tư Bộ, quan ngang có chức quản lý thông tin Cơ chế xã hội hóa: Cơ chế xã hội hóa mang tính lợi ích kinh tế, người có nhu cầu dùng tin lựa chọn thông tin sử dụng phải trả phí người cung cấp thông tin theo yêu cầu người sử dụng có thu phí Cơ chễ xã hội hóa tạo tham gia hệ thông thông tin cung cấp chia sẻ thông tin quan đơn vị nhà nước mà có tổ chức, doanh nghiệp nhà nước tham gia 1.3.3 Vai trò, chức yêu cầu chế chia sẻ thông tin ngành 1.3.3.1 Vai trò chức chế chia sẻ thông tin ngành Cơ chế thu thập chia sẻ thông tin tạo thống mục tiêu, định hướng QLNN; hình thành quan hệ tinh thần hỗ trợ quan nhà nước nhằm đạt mục đích chung Vì vậy, chế thu thập chia sẻ thông tin cần thiết để trì nguyên tắc tổ chức quan nhà nước nguyên tắc QLNN Cơ chế thu thập chia sẻ thông tin có ý nghĩa góc độ: tổ chức nhà nước (tăng cường nguyên tắc phối hợp); trị – xã hội (thực hành tiết kiệm, chống lãng phí); góc độ bảo đảm thực chương trình xây dựng pháp luật – góp phần đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng văn Cuối cùng, thiết thực trực tiếp góc độ công vụ, làm tăng cường lực chủ thể tham gia vào quy trình lập pháp, lập quy, cán bộ, công chức làm công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.3.3.2 Yêu cầu chế chia sẻ thông tin ngành 1.3.3.2.1 Yêu cầu thu thập chế chia sẻ thông tin nói chung Thông tin quản lý quan trọng phục vụ cho công tác đạo, điều hành QLNN Do thông tin quản lý phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Thông tin phải - Thông tin phải đủ - Thông tin phải kịp thời - Thông tin phải dùng 1.3.3.2.2 Yêu cầu chia sẻ thông tin ngành Lao động - Thương binh Xã hội 45 Căn vào Luật Thống kê (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004), Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2004 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Thống kê đối tượng cung cấp thông tin, hệ thống tiêu, bảng phân loại, chế độ báo cáo, điều tra thống kê, công bố sử dụng thông tin thống kê, ứng dụng khoa học, công nghệ vào hoạt động thống kê, tổ chức thống kê Căn vào chức nhiệm vụ Bộ, ngành, theo đơn vị QLNN có nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thống kê sở, thực báo cáo thống kê tổng hợp theo nhiệm vụ Bộ trưởng giao Trong giai đoạn 2013-2015, Bộ cần thiết ban hành văn hướng dẫn thực Thông tư số 30/2011/TT-LĐTBXH ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Ban hành hệ thống tiêu thống kê ngành Lao động – Thương binh Xã hội Xây dựng ban hành quy chế hoạt động thông tin thống kê Bộ, ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị việc thực hoạt động thống kê Hoàn thiện quy chế Thông tin quản lý Bộ, ngành: Căn vào Luật Công nghệ thông tin chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành, Bộ cần phải hoàn thiện Quy chế Thông tin quản lý Bộ, ngành Hiện nay, việc thực thu thập, cung cấp chia sẻ thông tin quản lý Bộ Quy chế hoạt động thông tin quản lý Bộ theo Quyết định số 937/QĐ-LĐ-TBXH ngày 22 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Tuy nhiên, việc thực chế thu thập chia sẻ thông tin Bộ theo quy chế nhiều bất cập văn tính ràng buộc, bắt buộc đơn vị thực Nhiều quy định Quy chế khó thực cần phải sử đổi bổ sung Quy chế cần sửa đổi, bổ sung làm rõ nội dung: - Về thu thập, xử lý thông tin - Về cập nhật, lưu trữ quản lý thông tin - Về việc cung cấp thông tin - Về việc khai thác, sử dụng thông tin - Về xây dựng CSDL 46 - Thành lập đầu mối thông tin, thống kê Bộ Từng bước vận dụng chế xã hội hóa vào hoạt động thu thập chia sẻ thông tin: Bên cạnh chế hành thu thập chia sẻ thông tin ngành LĐTBXH cần áp dụng chế xã hội hóa Thực chế xã hội hóa bổ sung cho chế hành tính linh hoạt hiệu nó, áp dụng chế cho phép người dùng có thông tin theo nhu cầu người cung cấp thông tin có kinh phí định để cung cấp thông tin ngày tốt Trong giai đoạn (2013-2015) tiến hành thực chế xã hội hóa với thông tin chuyên sâu, cần nhanh chóng Việc thu thập thông tin theo chế xã hội hóa cho phép tổ chức cá nhân có chuyên môn thu thập thông tin, Bộ, ngành trả phí để cung cấp thông tin Cơ chế nhiều tổ chức áp dụng tính hiệu điều tra dư luận, thông tin khảo sát nhanh 1.2.1.2 Cơ chế thu thập chia sẻ thông tin giai đoạn hai với đẩy mạnh ứng dụng CNTT Khi ứng dụng CNTT đại vào Hệ thống thông tin Bộ, ngành, chế thu thập chia sẻ thông tin cần có thay đổi định Cơ chế hành chính: Cơ chế hành chuyển sang quy định khung yêu cầu đơn vị thực Khi quy định thông tin thống kê Bộ, ngành sử đổi phù hợp với phương pháp, phương tiện thu thập chia sẻ thông tin mạng Internet tự động hóa nhiều khâu công tác thông tin, thống kê Khi chế thu thập chia sẻ thông tin cần vào việc: - Ứng dụng mô hình chia sẻ mạng thông qua Hệ thống thông tin tác nghiệp (chuyên ngành) - Chia sẻ thông tin qua cổng TTĐT Bộ 47 Chia sẻ thông tin qua Cổng TTĐT Bộ quy tắc, quy định việc tiếp cận thông tin lĩnh vực Bộ, ngành kho lưu trữ quản lý thông tin Bộ, mà đầu mối Trung tâm Thông tin Quy định đơn vị cấp có quyền truy cập vào mạng tác nghiệp Bộ (hiện eMOLISA) Các Sở LĐTBXH tiếp cận thông tin phi số (hệ thống văn pháp luật ngành liên quan), thông tin số liệu (dữ liệu thống kê lĩnh vực, liệu điều tra ) Đối với thông tin chia sẻ cho cấp Sở LĐTBXH với mức độ, phạm vi số liệu cung cấp quy định quy chế thông tin Bộ, ngành Sử dụng chế xã hội hóa: Cơ chế xã hội hóa thể khía cạnh: thu thập thông tin chia sẻ thông tin - Cho phép tổ chức, cá nhân có chuyên môn cung cấp thông tin thu thập được; - Cung cấp thông tin có thu phí (những thông tin chuyên sâu có giá trị gia tăng) người sử dụng (theo đối tượng cụ thể) 1.2.2 Cơ chế chia sẻ thông tin đơn vị thuộc Bộ (theo chiều ngang) Cơ chế chia sẻ thông tin đơn vị thuộc Bộ quy định Quy chế hoạt động thông tin quản lý Việc chia sẻ thông tin giưa đơn vị Bộ có sử dụng chế xã hội hóa với đề án, đề tài có kinh phí cho việc thu thập thông tin, Tuy nhiên, chế quy định hành Bộ Theo đó, nguyên tắc chia sẻ thông tin Quy chế thông tin quản lý Bộ LĐTBXH quy định: - Các đơn vị có trách nhiệm phối hợp xây dựng HTTT dùng chung Bộ, ngành; - Các đơn vị chịu trách nhiệm nội dung thông tin cung cấp thông tin cung cấp phải bảo đảm tính trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời nhằm nâng cao chất lượng thông tin phục vụ công tác quản lý, đạo điều hành Bộ; 48 - Thủ trưởng, cá nhân đơn vị liên quan đến thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu trữ, khai thác, cung cấp thông tin chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật việc quản lý sử dụng thông tin lĩnh vực giao; Chia sẻ liệu tích hợp vào trung tâm dự liệu Bộ: thông tin số liệu đơn vị cung cấp tích hợp vào trung tâm liệu Bộ đơn vị quyền khai thác thông tin theo nhu cầu Trung tâm Thông tin đảm bảo các đơn vị tiếp cận toàn thông tin số Bộ Chia sẻ liệu quản lý đơn vị QLNN (thuộc hệ thống thông tin chuyên ngành): Bộ xây dựng quy chế quy định: - Đơn vị chủ quản phải thực tổng hợp thông tin từ CSDL chuyên ngành; - Chia sẻ thông tin tổng hợp qua cổng thông tin điện tử Bộ cổng TTĐT đơn vị; - Lưu trữ liệu trung tâm tích hợp liệu Bộ 1.2.3 Cơ chế chia sẻ thông tin Bộ, ngành với cá nhân, tổ chức Trong giai đoạn đầu, chưa ứng dụng tốt CNTT chia sẻ thông tin Bộ, ngành đơn vị thuộc Bộ, ngành chia sẻ thông tin cho tổ chức cá nhân thông qua hệ thống quan hành theo chế hành quản lý nhà nước Khi việc ứng dụng CNTT đáp ứng phủ điện tử chế chia sẻ thông tin Bộ, ngành với cá nhân, tổ chức đa dạng hơn: (i) Vừa theo chế hành chính; (ii) vừa theo chế XHH Khi chia sẻ thông tin Cổng TTĐT công cụ mạng đáp ứng yêu cầu việc thu thập thông tin đơn vị, tổ chức Cổng TTĐT Bộ thực tích hợp tất cổng thông tin đơn vị thuộc Bộ, tức thực tích hợp hệ thống thông tin chuyên ngành hệ thống thông tin chung Bộ Cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH sau xây dựng xong có nhiều chức đáp ứng yêu cầu người dùng như: cập nhật thông tin phi số, thông tin số; thống kê, báo cáo; chức tích hợp đồ; tích hợp cổng TTĐT đơn vị, website 49 Khi đó, Cổng TTĐT Bộ công cụ thực thu thập chia sẻ thông tin đơn vị Bộ Sở LĐTBXH tỉnh với cá nhân, tổ chức Qua cổng TTĐT với chức cho phép cá nhân, tổ chức vừa khai thác thông tin cung cấp thông tin cho Bộ, ngành, chế thu thập chia sẻ thông tin cá nhân tổ chức đa số chế xã hội hóa Khuyến nghị giải pháp tổ chức thực 2.1 Về chế sách 2.1.1 Ban hành Thông tư thông tin - thống kê Quy định HTTT ngành theo có điều khoản quy định trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ, ngành việc thu thập chia sẻ thông tin lĩnh vực LĐTBXH thống toàn quốc, từ sở đến Trung ương Hiện nay, Bộ LĐTBXH ban hành Quy chế hoạt động thông tin quản lý quy định rõ chế độ, trách nhiệm cung cấp, quản lý thông tin, liệu đơn vị Bộ Tuy nhiên, việc thực thu thập thông tin ngành lại cấp (xã/phường, huyện, tỉnh) nên cần thiết phải có Thông tư quy định mang tính quy phạm pháp luật Văn QPPL quy định cụ thể đối tượng thuộc ngành thực (i) hoạt động thu thập, cập nhật thông tin; (ii) Lưu trữ quản lý thông tin; (iii) Cung cấp thông tin (của quan, đơn vị); (iv) Khai thác sử dụng thông tin; (v) Xây dựng CSDL (vi) Thiết lập đầu mối thông tin 2.1.2 Ban hành văn cụ thể quy định trách nhiệm cung cấp, biên tập, phổ biến thông tin mạng (Cổng thông tin điện tử Bộ) Trung tâm Thông tin đơn vị đầu mối tiếp nhận, biên tập thông tin, có trách nhiệm lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm phổ biến thông tin Cổng TTĐT Bộ; theo dõi đôn đốc đơn vị Bộ cung cấp thông tin, liệu; biên tập nội dung, chuẩn hoá hình thức thông tin chuyển thông tin biên tập lên Cổng TTĐT Bộ Trung tâm Thông tin có trách nhiệm bảo đảm kỹ thuật để phổ biến thông tin Cổng TTĐT Bộ với nhiều hình thức, lựa chọn 50 giải pháp, hình thức hiển thị truy cập thông tin theo phát triển CNTT nước quốc tế; chịu trách nhiệm quản trị mạng đảm bảo an toàn thông tin Cổng TTĐT Bộ hoạt động 24/24 hàng ngày (kể ngày nghỉ); Thông báo, hướng dẫn quản lý danh mục quan ngành đăng ký truy cập vào Cổng TTĐT Bộ Các đơn vị khác Bộ có trách nhiệm cung cấp thông tin, liệu lên Cổng TTĐT Bộ quy định Nghị định 106/2012/NĐ-CP 2.2 Hoàn thiện tổ chức máy Hệ thống thông tin Bộ, ngành Căn vào lộ trình thực mô hình thu thập chia sẻ thông tin ngành LĐTBXH, việc hoàn thiện tổ chức máy cần đáp ứng lộ trình Kiện toàn máy hoạt động thông tin, thống kê giai đoạn 20132015: Thực kiện toàn tổ chức thông tin, thống kê, Bộ ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức thống kê Bộ, thống kê Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố, thống kê Phòng LĐTBXH quận, huyện nhiệm vụ thống kê cán làm công tác lao động – xã hội cấp xã - Xây dựng đầu mối thông tin, thống kê (bộ phận có chức thông tin, thống kê) đơn vị QLNN Các đơn vị QLNN có HTTT tác nghiệp mình, HTTT có chức thu thập chia sẻ thông tin thuộc lĩnh vực đơn vị quản lý Tuy nhiên, Bộ, ngành HTTT cần tích hợp, liên kết với HTTT chung Bộ, đơn vị QLNN cần xây dựng phận chuyên trách thông tin, quản trị mạng Hệ thống tác nghiệp làm đầu mối thông tin cho HTTT chung Bộ, ngành - Xây dựng mạng lưới thu thập, chia sẻ thông tin cấp: Các Sở LĐTBXH có hệ thống thông tin quản lý ngành phạm vi địa phương, thông tin tổng hợp, xử lý phòng nghiệp vụ Sở LĐTBXH, tập trung phận có chức để báo cáo cho Bộ LĐTBXH thông qua đơn vị QLNN 51 Bộ thực báo cáo cho lãnh đạo tỉnh/TP Các hệ thống thông tin cấp Sở có chức thu thập chia sẻ thông tin ngành thuộc phạm vi quản lý địa phương Tuy nhiên, Bộ, ngành HTTT cần liên kết với Hệ thống thông tin chung Bộ Như vậy, nên thành lập phận chuyên trách TT-TK Sở LĐTBXH Bên cạnh đó, cần thiết xây dựng đội ngũ công tác viên, điều tra viên cấp xã/phường thôn/bản thông tin ngành LĐTBXH thường thông tin cụ thể cấp quản lý thấp Hoàn thiện Bộ máy thực thông tin, thống kê Bộ, ngành ứng dụng CNTT giai đoạn 2016-2020: Thành lập đơn vị thuộc Bộ, độc lập cấp Vụ/Cục thực chức quản lý nhà nước thực đạo hoạt động thông tin, công nghệ thông tin thống kê Bộ Để hoạt động quản lý điều hành thực nhiệm vụ trị Bộ, ngành theo định hướng nâng cao lực thông tin đẩy mạnh ứng dụng CNTT thuận lợi đạt hiệu cao cần thiết có thống tổ chức hoạt động TT-TK Yêu cầu có đơn vị có chức lưu trữ, phục hồi tất thông tin Bộ Bộ phận thông tin, CNTT đơn vị nên quản lý việc in ấn xuất số liệu Bộ phận Thống kê phải giao chức chuẩn bị thực kế hoạch/chương trình đào tạo hàng năm cho tất cán làm công tác thống kê cấp (xã, huyện, tỉnh trung ương) Với yêu cầu trên, cần thiết thành lập đơn vị độc lập, quan Bộ đầu mối thực chức năng, nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin, số liệu từ sở, đối tượng quản lý Bộ, ngành Và có đơn vị có quyền trách nhiệm: cung cấp thông tin, số liệu cho đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ quan hữu quan khác Cục Thông tin Thống kê Lao động - Xã hội đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH có trách nhiệm tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ LĐTBXH thống quản lý, đạo, tổ chức thực công tác thông tin, 52 thống kê ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực LĐTBXH phạm vi nước; cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin theo quy định pháp luật 2.3 Trang bị hạ tầng thông tin ứng dụng CNTT vào chia sẻ thông tin ngành 2.3.1 Trang bị hạ tầng thông tin Bộ, ngành Trung tâm Thông tin Bộ LĐTBXH nên xây dựng Hệ thống thông tin thống kê chung Bộ, lấy hệ thống CSDL chung Bộ, ngành làm trụ cột Hệ thống lưu trữ toàn thông tin thống kê thu thập Hệ thống CSDL nên xây dựng, bảo trì nâng cấp Trung tâm/ Cục Thông tin-Thống kê Tất liệu Vụ, Cục, đơn vị khác thu thập phải đặt CSDL Trung tâm Thông tin nên kết nối CSDL với CSDL khác cục/ đơn vị (nếu có) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận (truyền tải lấy) liệu Máy chủ có chứa CSDL nên cung cấp tất file Nâng cấp trang thiết bị đại đủ dung lượng cho Trung tâm Tích hợp số liệu Bộ Sử dụng công nghệ kết nối mạng diện rộng, mạng riêng ảo từ Trung tâm Tích hợp tới đơn vị thuộc trực thuộc Bộ, Sở LĐTBXH quan hữu quan 2.3.2 Ứng dụng CNTT vào hoạt động thu thập chia sẻ thông tin ngành Bên cạnh việc trang bị hạ tầng thông tin Bộ, ngành, cần thực số giải pháp cụ thể để phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động thông tin thống kê đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tất khâu quy trình thống kê nói riêng quy trình quản lý, điều hành Bộ nói chung: - Ứng dụng CNTT việc thu thập thông tin ban đầu; - Ứng dụng CNTT việc tổng hợp, xử lý, lưu trữ; - Ứng dụng CNTT việc truyền tin; - Xây dựng CSDL vĩ mô, vi mô, kho liệu; - Phát triển công cụ khai thác liệu, phân tích, dự báo thống kê; - Xây dựng chuyên trang công bố, chia sẻ thông tin thống kê; 53 - Phổ biến kiến thức đào tạo thống kê chuyên ngành LĐTBXH đặt Website Bộ 2.3.3 Một số nhiệm vụ cụ thể đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động thu thập chia sẻ thông tin - Giao Trung tâm Thông tin xây dựng chương trình phát triển tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tin học hoá khâu thu thập, tổng hợp, phân tích dự báo, lưu giữ, phổ biến chia sẻ thông tin thống kê, hình thành hệ thống thông tin thống kê thống từ Bộ tới Sở LĐTBXH cấp tỉnh, Phòng LĐTBXH cấp huyện; xây dựng sở liệu thống kê vi mô vĩ mô mạng tin học, kết nối chia sẻ thông tin thống kê nội Bộ với Sở LĐTBXH, với Bộ ngành khác với Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trên sở Chương trình phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, thực trang bị sở hạ tầng máy tính mạng lưới phù hợp, có máy chủ đủ dung lượng, thiết bị bảo vệ, hỗ trợ trì bảo dưỡng thường xuyên cho quan thống kê Bộ, Sở Phòng LĐTBXH cấp huyện; đồng thời trang bị kỹ kiến thức công nghệ thông tin cho người sử dụng trang thiết bị này, trang bị kiến thức thống kê cho cán tin học, xử lý liệu Bộ - Trong năm giao Trung tâm Thông tin thiết kế phần mềm thống kê có giao diện thân thiện dễ dàng sử dụng, đặc biệt nhu cầu địa phương; xây dựng tài liệu hướng dẫn cho việc sử dụng trì bảo dưỡng thiết bị máy tính cách đắn cung cấp đào tạo thích hợp cho cán thống kê tất cấp 2.4 Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động thu thập chia sẻ thông tin 2.4.1 Định hướng nguồn kinh phí thống cho hoạt động thu thập chia sẻ thông tin Cần ưu tiên kinh phí để xây dựng sở hạ tầng CNTT như: Nâng cấp Trung tâm tích hợp Bộ; thuê đường truyền; nâng cấp trang Website Bộ thành công thông tin điện tử ; 54 Tập trung đầu tư cho hoạt động thông tin ngành LĐTBXH cụ thể tập trung số dự án trọng điểm có tính đột phá, tạo móng cho hoạt động thông tin ngành LĐTBXH ngày khẳng định vai trò, vị trí hệ thống thông tin quốc gia; Thống phân bổ kinh phí dự án công nghệ thông tin cấp Bộ, ngành đơn vị chuyên trách CNTT Bộ nhằm triển khai ứng dụng cách đồng bộ, hiệu quả; Phân bổ kinh phí hàng năm đủ lớn từ nguồn vốn nghiệp để triển khai ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, đạo điều hành Bộ; Phối hợp với bộ, ngành liên quan bố trí kinh phí từ nguồn vốn đầu tư phát triển để triển khai dự án đầu tư ứng dụng CNTT; Các đơn vị Bộ chủ động dành khoảng đến 2% ngân sách chi thường xuyên cho ứng dụng phát triển thông tin truyền thông Sử dụng nguồn vốn chương trình, dự án thuộc Bộ; Ngân sách nhà nước dành kinh phí cho trì, nâng cấp, xây dựng, phát triển CSDL quốc gia thuộc Bộ quản lý CSDL phần mềm ứng dụng chuyên ngành; Tranh thủ nguồn vốn từ dự án hỗ trợ kỹ thuật, nguồn vốn ODA,… để đầu tư sở vật chất, đào tạo cán phát triển ứng dụng CNTT vào lĩnh vực thông tin ngành Tăng cường hợp tác quốc tế thông tin truyền thông, từ tạo nguồn vốn hợp tác tổ chức quốc tế tài trợ; Cấp kinh phí từ ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động thông tin ngành LĐTBXH 2.4.2 Một số nhiệm vụ cụ thể tăng cường nguồn kinh phí cho hoạt động thu thập chia sẻ thông tin Các đơn vị thuộc Bộ Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng, bố trí kinh phí nhằm tăng cường hoạt động thống kê đơn vị, đặc biệt kinh phí đầu tư vào người tiền lương đào tạo nâng cao nghiệp vụ thống kê tin học, vào sở hạ tầng, trang thiết bị tin học hoá hoạt động thu thập, tổng hợp, lưu giữ phổ biến thống tin thống kê 55 Vụ Kế hoạch – Tài phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng tổng hợp kinh phí triển khai hoạt động thống kê, kinh phí tiến hành điều tra, kinh phí mua sắm phương tiện lại, trang thiết bị làm việc thiếu cho đơn vị; quy định bổ sung hoàn thiện chế tài phù hợp với tính chất chuyên ngành hoạt động thống kê để thống áp dụng từ năm 2013.Công việc cần hoàn thành năm 2013 Vụ Hợp tác quốc tế kêu gọi phối hợp Vụ Kế hoạch – Tài bố trí nguồn kinh phí nhà tài trợ quốc tế, nguồn cho vay ODA nước, tổ chức tài thông quan chương trình phát triển số liệu thống kê Bộ, dựa sáng kiến chương trình có hoạt động tăng cường lực thống kê Đề án “Đổi đồng hệ thống tiêu thống kê” Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhằm huy động thêm nguồn lực bổ sung cho kinh phí thực chương trình, kế hoạch hành động thống kê Bộ, ngành 56 KẾT LUẬN Ngày thông tin coi nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội Sự chênh lệch trình độ thông tin nước đặc điểm quy mô trình độ phát triển thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, xác đa dạng giúp cho việc quản lý, điều hành lãnh đạo cấp, ngành mà thực diễn đàn tầng lớp nhân dân Thông tin ngày khẳng định vị trí phương tiện thiết yếu đời sống xã hội Mức hưởng thụ thông tin người dân nâng cao, thực công cụ cung cấp tri thức, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển xã hội Chính vậy, việc xây dựng hệ thống thông tin để thực tốt chức thu thập chia sẻ thông tin ngành Lao động-Thương binh Xã hội nhiệm vụ quan trọng công quản lý nhà nước Bộ, ngành Xây dựng chế chia sẻ thông tin nhằm cung cấp ngày kịp thời thông tin đa dạng, phong phú, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho việc quản lý, điều hành, nghiên cứu hoạch định sách Bộ/ ngành phục vụ cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, nhằm góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hình thành môi trường, quy trình làm việc, trao đổi thông tin tác nghiệp trực tuyến qua mạng máy tính tất quan quản lý Bộ, ngành Xây dựng triển khai ứng dụng rộng rãi hệ thống CSDL, hệ thống thông tin chuyên ngành phục vụ theo ngành dọc từ Bộ đến Tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương Rà soát đánh giá tất hệ thống thông tin quản lý hoạt động quan quản lý Nhà nước (bao gồm hệ thống sở liệu dùng chung, hệ thống thông tin quản lý, 57 chương trình ứng dụng, website,…) Qua kịp thời xây dựng giải pháp bổ sung, sửa đổi, cập nhật tối ưu hoá hệ thống đảm bảo phục vụ tốt nhất, hiệu cho công tác lãnh đạo, quản lý, đạo, điều hành tác nghiệp Đồng thời triển khai ứng dụng rộng rãi chương trình đánh giá nâng cấp Phân tích, tổ chức hợp lý, chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ, tác nghiệp nội quan đơn vị Trên sở bước ứng dụng CNTT vào quy trình, nghiệp vụ; Chuyển hoá luồng thông tin báo cáo giấy, thủ công sang luồng thông tin CSDL điện tử để đảm bảo kịp thời công tác trao đổi thông tin, đạo điều hành quản lý Đồng thời chuẩn hoá hệ thống CSDL lưu trữ quản lý thông tin, hồ sơ,… Nhằm đảm bảo hợp chuẩn trao đổi thông tin với CSDL quốc gia, đảm bảo tính tối ưu cập nhật lưu trữ an toàn trình khai thác thông tin Ứng dụng CNTT để xây dựng hệ thông thu thập chi sẻ thông tin cách đồng bộ, thống tất quan thuộc Bộ, trực thuộc Bộ sở LĐ-TBXH Từng bước xây dựng Bộ điện tử hệ thống Chính phủ điện tử quốc gia đáp ứng tối đa nhu cầu hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội người dân doanh nghiệp Đề tài xây dựng sở lý luận thông tin ngành, xác định chế thu thập chia sẻ thông tin cho đơn vị QLNN Bộ, cho cấp (Sở LĐ-TBXH, phòng LĐ-TBXH) chế chia sẻ thông tin cho đơn vị, tổ chức cá nhân có nhu cầu thông tin lĩnh vực Bộ, ngành quản lý Đề tài phân tích thực trạng thu thập chí sẻ thông tin số liệu phi số liệu Bộ, ngành nay, xác định hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế làm xây dựng mô hình, thiết lập chế thu thập chia sẻ thông tin ngành hiệu Đề tài lựa chọn mô hình chia sẻ thông tin dựa vào ứng dụng CNTT đại, lấy Hệ thống thông tin Bộ trung tâm Kênh chia sẻ Cổng TTĐT Bộ, kết hợp với Hệ thống thông tin tác nghiệp (chuyên ngành) đơn vị 58 Đề tài đưa việc cần thiết ban hành Thông tư quy định hoạt động thu thập, chia sẻ thông tin ngành thống cho cấp, đơn vị thuộc Bộ, quy định cụ thể việc chia sẻ thông tin ngành cho tổ chức cá nhân có nhu cầu Đề tài đề xuất giải pháp tổ chức máy, ứng dụng CNTT, tài cho việc thực thu thập chia sẻ thông tin nhành hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành đáp ứng minh bạch nhu cầu thông tin cho cá nhân tổ chức khác 59

Ngày đăng: 14/10/2016, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w