CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 31122014 B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT 1.2. Các bên tham gia TTQT 1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT 1.4. Các điều kiện TTQT 1.5. Sơ lược về các phương thức thanh toán quốc tế 1.6. Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM 1.7. Rủi ro trong TTQT 31122014 B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế 2 1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT 1.1.1. Cơ sở hình thành TTQT 1.1.2. Khái niệm TTQT 1.1.3. Đặc điểm của TTQT 1.1.4. Vai trò của TTQT 31122014 B01009 – Tổng quan về thanh toán quốc tế 3 1.1. Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQ
Trang 1THANH TOÁN QUỐC TẾ
MÃ MÔN HỌC: B01009
Biên soạn: ThS Nguyễn Lê Diệu Thơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Bộ môn Ngân hàng
Trang 2MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức:
Giúp sinh viên hiểu và nắm được các yêu cầu vànội dung nghiệp vụ thanh toán trong hoạt độngngoại thương, quá trình cung ứng và thực hiệnnghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàngthương mại cho khách hàng doanh nghiệp, cánhân và giữa các Ngân hàng với nhau
Trang 3MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kỹ năng:
Sinh viên có thể thực hiện được các giao dịchthanh toán quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu,thanh toán tín dụng chứng từ; có thể tư vấn chocác khách hàng việc lựa chọn phương thức thanhtoán an toàn, phù hợp Đồng thời, sinh viên nắmđược kỹ năng kiểm tra chứng từ tài chính, chứng
từ thương mại trong thanh toán quốc tế hỗ trợ chonghiệp vụ chiết khấu và tài trợ ngoại thương
Trang 4NỘI DUNG MÔN HỌC
- Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
- Chương 2: Các phương tiện thanh toán quốc tế
- Chương 3: Bộ chứng từ thương mại
- Chương 4: Các phương thức thanh toán quốc tế
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình chính
[1] PGS TS Trần Hoàng Ngân Giáo trình
Thanh toán quốc tế Tp HCM, NXB Kinh tế,2014
[2] PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình
thanh toán quốc tế NXB Phương Đông,2013
Trang 6• Tài liệu tham khảo chính
[3] GS TS Nguyễn Văn Tiến Cẩm nang Thanh
toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, HàNội, NXB Thống kê, 2014
[4] Nguyễn Minh Kiều Bài tập và bài giải thanh
toán quốc tế Hà Nội, NXB Lao động - Xãhội, 2011
Trang 7• Tài liệu tham khảo khác
[5] PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, Giáo trình
thực hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế.NXB Phương Đông, 2011
[6] Phòng thương mại quốc tế ICC - Bộ tập
quán quốc tế về L/C – Hà Nội, NXB Đại họckinh tế quốc dân 2007
[7] Phòng thương mại quốc tế ICC – ISBP 745
2013 – Hà Nội, NXB Lao động, 2013
Quy định cập nhật trong slide bài giảng
Trang 8• Nghe giảng trên lớp, đọc tài liệu môn học,
tự tìm kiếm thu thập chứng từ, tài liệu, biểu mẫu liên quan đến môn học, làm các bài tập do giảng viên giao, tự học tự thực hiện các nội dung nghiêp vụ trên biểu mẫu thật thu thập được.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Trang 9- Điểm 10%: Trả lời câu hỏi, bài tập nhỏ, trắc nghiệm kết hợp bài tập trả lời câu hỏi.
- Điểm 20%: Trắc nghiệm.
- Điểm 70%: Trắc nghiệm kết hợp bài tập trả lời câu hỏi.
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Trang 10CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 11NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.2 Các bên tham gia TTQT
Trang 121.1 Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT
Trang 131.1 Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT
LỢI THẾ
SO SÁNH
NGOẠI THƯƠNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 141.1 Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT
“TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,
cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông
qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước”
(GS TS Nguyễn Văn Tiến, 2014, Cẩm nang TTQT vàTài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr 15)
Trang 151.1 Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT
Trang 161.1 Cơ sở hình thành, khái niệm, đặc điểm và vai trò của TTQT
- Đối với nền kinh tế
- Đối với thương mại quốc tế
- Đối với đầu tư quốc tế
- Đối với các hoạt động hội nhập quốc tế khác
- Đối với nhà kinh doanh xuất nhập khẩu
- Đối với ngân hàng thương mại
Trang 171.2 Các bên tham gia TTQT
- Người mua
- Người bán
- Ngân hàng người mua
- Ngân hàng người bán
Trang 181.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
Trang 191.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
1.3.1.1 Cơ sở pháp lý quốc tế chung
Theo trình tự pháp lý giảm dần:
- Các nguồn luật và công ước quốc tế
- Các hiệp định quốc tế (đa biên và song biên)
- Các thông lệ và tập quán quốc tế
Trang 201.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
Trang 21GIỚI THIỆU VỀ ICC VÀ CÁC VĂN BẢN ICC BAN HÀNH
-ICC (http://www.iccwbo.org): là một tổ chức quốc tế
phi chính phủ, mang tính hiệp hội, nghề nghiệp, thànhlập năm 1919, là tập hợp những lực lượng kinh tế chủyếu nhất của từng nước hội viên vào các Ủy ban quốcgia (National Committee)
-Các văn bản do ICC ban hành:
Là tập quán quốc tế, không phải luật quốc tế (tập
quán thấp nhất trong bậc thang pháp lý)
Mang tính chất pháp lý tùy ý và đồng thuận
Các bên có quyền lựa chọn nguyên tắc phù hợp để
áp dụng
Miễn trách cho các nhà soạn thảo văn bản đó
Trang 221.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
Trang 231.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
- Bộ Luật dân sự 2005
- Luật thương mại năm 2005
- Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11
ngày 13/12/2005, hiệu lực từ 01/06/2006
- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày18/03/2013, hiệu lực từ 01/01/2014
Trang 241.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
- Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/07/2014 “Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnhngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Pháp lệnh ngoại hối”, có hiệu lực từ05/09/2014
- Luật số 47/2010/QH12 – Luật Các Tổ chức tín dụng
năm 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011
Trang 251.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động TTQT
- Luật Các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11
ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006
- Các văn bản dưới luật do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ban hành hướng dẫn thực hiện hoạt độngthanh toán quốc tế
Trang 261.4 Các điều kiện TTQT
Trang 271.4 Các điều kiện TTQT
1.4.1.1 Điều kiện về đồng tiền tính toán
- Là đồng tiền dùng để thể hiện giá cả hàng hoá,
tính toán giá trị HĐNT.
- Quy định tại Điều khoản giá của HĐNT, còn gọi là
“đồng tiền tính giá”
- Theo thoả thuận, là ngoại tệ của ít nhất 1 bên
(trừ một số mặt hàng theo thông lệ quốc tế)
Trang 281.4 Các điều kiện TTQT
1.4.1.2 Điều kiện về đồng tiền thanh toán
- Là đồng tiền dùng để thanh toán giá trị HĐNT
- Quy định tại Điều khoản thanh toán của HĐNT
- Theo thoả thuận, phải là đồng tiền có khả năng
chuyển đổi, là ngoại tệ của ít nhất 1 bên (trừ khi
là đồng tiền thanh toán thống nhất/đồng tiền chung trong khu vực)
Trang 291.4 Các điều kiện TTQT
1.4.1.3 Điều kiện về bảo đảm rủi ro tỷ giá
- Quy định cách thức xử lý khi giá trị đồng tiền thanh
toán biến động để đảm bảo giá trị của đồng tiền
thanh toán
- Hỗ trợ các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá mà mỗi
bên sử dụng
Trang 301.4 Các điều kiện TTQT
1.4.1.3 Điều kiện về bảo đảm rủi ro tỷ giá (t.t.)
- Quy định điều chỉnh giá trị thanh toán theo biến
động tỷ giá của đồng tiền thanh toán ở thời điểm
thanh toán và thời điểm ký HĐNT so với:
Một đồng tiền khác (tương đối ổn định/quốc tế/đồng tiền tính toán)
“rổ tiền tệ”
Trang 311.4 Các điều kiện TTQT
- Quy định nơi Nhà XK (Người bán) nhận được tiền,
Nhà NK (Người mua) trả tiền
- Có thể ở nước Nhà XK (Người bán) hoặc ở nước
Nhà NK (Người mua) hoặc ở nước thứ ba tuỳ theo
ưu thế trong quan hệ hợp đồng thuộc về ai
- Dùng đồng tiền thanh toán của nước nào thì địa
điểm thanh toán thường là nước ấy
Trang 321.4 Các điều kiện TTQT
- Quy định khi nào Nhà NK phải thanh toán tiền cho
Nhà XK
- Phải kèm theo quy định mốc thời gian mà thường
lấy mốc là thời điểm giao hàng (thời điểm chuyểngiao quyền sở hữu hàng hóa) Có các cách quyđịnh: thanh toán trước, thanh toán ngay, thanh toánsau, và kết hợp các cách trên
Trang 331.4 Các điều kiện TTQT
- Quy định Nhà XK dùng cách nào để thu tiền về,
Nhà NK dùng cách nào để trả tiền
- Thanh toán thường được thực hiện với ngân
hàng đóng vai trò trung gian
- Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau
Trang 341.5 Sơ lược về các phương thức thanh toán quốc tế
Trang 351.5 Sơ lược về các phương thức thanh toán quốc tế
Khái niệm: Phương thức TTQT là toàn bộ quá
trình, điều kiện quy định để người mua trả tiền và nhận hàng; người bán giao hàng và nhận tiền theo HĐNT mà thường được thực hiện
với NH đóng vai trò trung gian
Mỗi phương thức TTQT thể hiện mức độ tương
quan khác nhau về quyền lợi và nghĩa vụ giữa Nhà
XK và Nhà NK; mức độ rủi ro mà Nhà XK và Nhà
NK phải gánh chịu
Trang 361.5 Sơ lược về các phương thức thanh toán quốc tế
Việc lựa chọn phương thức nào phải xuất phát từ:
- Các yêu cầu của người bán;
- Các yêu cầu của người mua;
- Việc phân tích rủi ro có thể xảy ra đối với từng
bên
Trang 371.5 Sơ lược về các phương thức thanh toán quốc tế
- Phương thức Ghi sổ (Open Account)
- Phương thức Ứng trước (Advance Payment hay
Pre-Pay)
- Phương thức Nhờ thu (Collection)
- Phương thức Tín dụng chứng từ (Documentary
Credit hay Letter of Credit – L/C)
- Các phương thức TTQT khác: Chuyển tiền
(Remittance), CAD (Cash Against Documents),Séc, Thẻ…
Trang 381.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Trang 391.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Khái niệm:
Ngân hàng đại lý (Correspondent Bank) là NH địaphương có mối quan hệ cung cấp dịch vụ trực tiếpcho một NH khác
Chức năng:
Hỗ trợ tài chính và cung cấp dịch vụ NH cho cáckhách hàng của NH mà nó nhận làm đại lý
Trang 401.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Vai trò:
- Giảm chi phí thâm nhập thị trường của NHTM
- Mở rộng hệ thống toàn cầu (worldwide network)
của NHTM
- Quá trình cung ứng dịch vụ TTQT của NHTM
được thông suốt, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro
Trang 411.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Thiết lập quan hệ NH đại lý:
- Các vấn đề cân nhắc trong lựa chọn NH để thiết
lập quan hệ đại lý
- Các vấn đề phải đàm phán, thỏa thuận
- Các thông tin cần trao đổi
Trang 421.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Tài khoản Nostro: Tài khoản của chúng tôi, Tài
khoản đồng ngoại tệ (Our account, Foreign currencyaccount)
Tài khoản Vostro/Loro: Tài khoản của các bạn; Tài
khoản đồng nội tệ (Your account, Local currencyaccount)
Trang 431.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
SWIFT (Hiệp hội viễn thông tàichính liên NH quốc tế - Societyfor Worldwide Interbank andFinancial Telecommunication)thành lập năm 1973, hoạt độngchính thức từ cuối năm 1977,
có trụ sở chính tại Bruxelles
Trang 441.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Mục đích chính là nghiên cứu,sáng tạo và cung ứng nhữngtiện ích cho các thành viêntrong việc trao đổi thông tin quamột hệ thống viễn thông tàichính chuyên biệt và tiện lợi
Trang 451.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Trang 461.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
- SWIFT code (SWIFT address hay SWIFT-BIC, Code, SWIFT-ID): xem http://www.swift-code.com/
Trang 47BIC-1.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Các mẫu điện SWIFT (Message Categories)
Trang 481.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Request for Cancellation Queries
Answers Prorietary Message Free format
Trang 491.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Hệ thống thanh toán bù trừ ở Mỹ:
- Trung tâm thanh toán bù trừ ở New York
(Clearing House Interbank Payments System –CHIPS):
Mã nhận diện CP và 4 con số: cho CHIPS
participant hay ABA participant;
CHIPS UID viết tắt CH và 6 con số: CHIPS
Universal Identification Number
Trang 501.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Hệ thống thanh toán bù trừ ở Mỹ (t.t.)
- Hệ thống Fedwire của Hệ thống Dự Trữ Liên
Bang (Federal Reserve System) phục vụ chuyển
tiền nội địa Mỹ: mã nhận diện FW và 9 con số
(Fedwire Routing Number)
Trang 511.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Mã thanh toán bù trừ của các quốc gia khác:
- AT (5 con số): Austrian Bankleitzahl
- AU (6 con số): Australian Bank State Branch
(BSB) Code
- HK (3 con số): Bank Code of Hongkong
- SC (6 con số): CHAPS Branch Sort Code (UK)
- SW (6 con số): Swiss Clearing Code (SIC Code)
- …
- IBAN: các nước Châu Âu
Trang 521.6 Tổ chức hoạt động TTQT của NHTM
Trang 531.7 Rủi ro trong TTQT
Rủi ro quốc gia:
- Rủi ro chính trị
- Rủi ro kinh tế
Rủi ro ngoại hối:
- Rủi ro tỷ giá hối đoái
- Rủi ro quản lý ngoại hối
Rủi ro khác:
- Rủi ro vận hành
- Thiên tai, hỏa hoạn…
Trang 54Nội dung SV tự nghiên cứu
1 Rủi ro trong thanh toán quốc tế
Trang 55Câu hỏi ôn tập và nghiên cứu thảo luận
1 Trình bày đặc điểm, vai trò của thanh toán
quốc tế.
2 Trình bày cơ sở pháp lý của hoạt động thanh
toán quốc tế ở Việt Nam.
3 Trình bày các điều kiện thanh toán quốc tế.
4 Trình bày về tổ chức hoạt động thanh toán
quốc tế của ngân hàng thương mại.
5 Trình bày các rủi ro trong thanh toán quốc tế.
Trang 56Tài liệu cần nghiên cứu/Trang Web hữu ích
1 Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11
ngày 13/12/2005, hiệu lực từ 01/06/2006
2 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13 ngày18/03/2013, hiệu lực từ 01/01/2014
3 Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/07/2014 “Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnhngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Pháp lệnh ngoại hối”, có hiệu lực từ05/09/2014
Trang 57Tài liệu cần nghiên cứu/Trang Web hữu ích
4 www.swift.com
5 http://www.swift-code.com/
toán bù trừ liên ngân hàng tại Mỹ - CHIPS
7 www.chapsco.co.uk - Hệ thống thanh toán bù
trừ tự động của Anh - CHAPS
Trang 58Nội dung chuẩn bị cho Chương 2
1 Xem trước bài Chương 2
2 Luật hối phiếu 1882 của Anh - Bills of Exchange Act
of 1882 – BEA1882
3 Luật hối phiếu thống nhất - Uniform Law for Bill
of Exchange – Geneve Convention 1930
-ULB1930
4 Luật Thương mại thống nhất của Mỹ - Uniform
Commercial Codes of 1962- UCC1962
Trang 59Nội dung chuẩn bị cho Chương 2
5 Luật thống nhất về Séc – Geneva 1931 (Uniform
Law on Cheque – ULC1931)
6 Văn kiện về kỳ phiếu và hối phiếu quốc tế A/CN
9/211 – BEP1982 - International Bills of Exchange
and Promissory Notes Document
49/2005/QH11 ngày 29/11/2005
Trang 60CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 61NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Exchange hay Draft)
Hứa phiếu (Promissory Note)
2.4 Séc (Cheque hay Check)
Trang 622.1 Tổng quan về phương tiện thanh toán
được sử dụng
quốc tế sử dụng
Trang 632.1 Tổng quan về phương tiện thanh toán
Phương tiện thanh toán
(Payment instrument)
Thứ có sẵn
Thanh toán, chi trả mua bán hàng hóa, dịch vụ
Trang 642.1 Tổng quan về phương tiện thanh toán
• Người bán
Hàng hóa, dịch vụ
Trang 652.1 Tổng quan về phương tiện thanh toán
tế sử dụng
Quan hệ thương mại thường xuyên?
Quy mô giao dịch/Khối lượng thanh toán?
Mức độ tín nhiệm của đối tác?
Tập quán kinh doanh quốc gia
Trang 662.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
2.2.4 Các bên tham gia
Trang 672.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
Chỉ là dấu hiệu
của tiền tệ (Phương tiện
lưu thông, phương tiện thanh toán)
Văn bản
Văn bản nhận nợ Không
Phương tiện thanh toán thích
hợp
Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng
Trang 682.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
2.2.2.1 Khái niệm
Theo Luật Hối phiếu 1882 của Anh (Bills of ExchangeAct of 1882 – BEA1882):
Hối phiếu là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do 1 người
ký phát cho 1 người khác yêu cầu người này khi nhìn thấy HP hoặc đến 1 ngày xác định trong tương lai phải trả 1 số tiền nhất định cho 1 người hoặc theo lệnh của người này trả cho 1 người khác hoặc trả cho người cầm HP.
Trang 692.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
2.2.2.2 Đặc điểm:
Hối phiếu có 3 đặc điểm cơ bản:
- Tính trừu tượng của hối phiếu
- Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
- Tính lưu thông của hối phiếu
Trang 702.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
2.2.2.3 Chức năng:
Hối phiếu có 3 chức năng:
- Hối phiếu là phương tiện thanh toán
- Hối phiếu là phương tiện đảm bảo
- Hối phiếu là một cung cấp tín dụng
Trang 712.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
Các điều luật quốc tế về hối phiếu:
1882 – BEA1882,
- Luật hối phiếu thống nhất - Uniform Law for Bill of Exchange – Geneve Convention 1930 - ULB1930,
Commercial Codes of 1962- UCC1962,
Trang 722.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
Quy định pháp luật Việt Nam về hối phiếu:
dụng và tuân thủ ULB1930
được xây dựng dựa trên nền tảng ULB1930
- Luật Các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006
Trang 732.2 Hối phiếu đòi nợ hay Hối phiếu
2.2.4 Các bên tham gia
- Người ký phát (Drawer)
- Người bị ký phát (Drawee)
- Người chấp nhận (Acceptor)
- Người thụ hưởng (Beneficiary)
- Người chuyển nhương (Endorser hay Assignor)
- Người bảo lãnh (Avaliseur)