KHẮC HỌA NHÀ TÙ CÔN ĐẢO NHÂN KỈ NIỆM 37 NĂM NGÀY MIỀN NAM HỒN TỒN GIẢI PHĨNG Nguyễn Thị Minh Trang (Khoa sư phạm - Trường ĐHBL) Ngày 30 tháng năm 1975 ngày chiến thắng, ngày dân tộc Việt Nam ca khúc khải hoàn Sau 30 năm kháng chiến trường kỳ, hy sinh gian khổ, đích mà dân tộc phấn đấu hy sinh thực trở thành thực: Non sơng hịa bình, nước nhà thống nhất, nhân dân tự do, nước lên chủ nghĩa xã hội Nhưng để có ngày chiến thắng tồn dân tộc, dân ta khơng biết người hy sinh anh hùng oanh liệt đạn bom nhà tù gông cùm xiềng xích Trong thời chiến tranh, khơng biết có nhà tù giam giữ hành hạ người chiến sĩ trung kiên cộng sản Nhắc đến nhà tù, quên nhà tù gây ấn tượng không nước Việt nam mà cịn tiếng giới Nhà tù Cơn đảo Chính lịng kiên trung, giọt máu đào tử tù anh dũng góp phần tơ thắm thêm bơng hoa ngày Kỉ niệm 37 năm Miền Nam hoàn toàn giải phóng “Chuồng cọp” Cơn Đảo Nhà tù Côn Đảo khu nhà tù Côn Đảo (từ tháng 10 năm 1991 đến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Hệ thống nhà tù xây dựng từ thời Pháp đến thời Mỹ ngụy để giam giữ tù phạm đặc biệt nguy hiểm như: tù trị, tử tù nơi giam giữ nhân vật cộng sản người quốc chống lại phủ thuộc địa xâm lược Đó nhà tù lớn thuộc loại lâu đời Việt nam Trong 113 năm tồn (1862-1975), giam cầm, đày đọa hàng chục vạn chiến sĩ cách mạng người yêu nước Việt nam Địa điểm tiếng khu nhà tù “chuồng cọp” Là nơi giam cầm, tra tù nhân dã man tàn bạo hệ thống nhà tù Côn Đảo Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước hi sinh nhục hình nơi Nhà tù Côn Đảo “trường đại học” lớn người cộng sản Với Côn Đảo không câu chuyện kiên trung người cách mạng, mà cịn câu chuyện tình người, tình u đồng đội, đồn kết gắn bó trí lòng chốn “địa ngục trần gian” Nơi gọi “địa ngục trần gian” chế độ sống hà khắc hình thức tra rùng rợn Thế nhưng, nhà tù không khuất phục ý chí người tù binh Trong địa ngục giam cầm thể xác người cộng sản khơng thể giam hãm ý chí kiên cường, lòng yêu nước trung kiên, uất hận dâng trào trái tim tử tù Trong tù, họ không chịu khuất phục, đấu tranh để địi hịa bình, địi quyền đối xử tử tế người, có nhiều tù nhân phải hy sinh đấu tranh khơng cân sức Để khắc họa phần tàn bạo khơng có nhân quyền, đối xử với tù nhân thời Trung cổ đấu tranh tử tù nhân Chúng ta tìm hiểu lịch sử nhà tù “dã man tàn bạo” qua trang sử hồi ức minh chứng nhân vật sống chuồng cọp trước Hành hạ tù nhân Côn Đảo Ở trại tù binh Cơn Đảo, nhục hình treo cổ, đổ nước xà bơng, tra điện, đóng dinh vào tay, bàn chân đầu chuyện thường ngày “Tất bọn quân cảnh gặp tù binh đâu đánh đó, chủ yếu dùi cui, báng súng, đá giày Riêng bọn giám thị tiếp tay đắc lực đám trật tự ban an ninh, điều hành bày nhiều hình thức kỷ luật, có hình thức chẳng khác thời Trung cổ…” Ông Hồ Thành Phương – nguyên Ủy viên BCH Đoàn niên Phân khu 3, cựu tù binh Phú Quốc Long An kể “Bây nhớ lại cịn cảm giác rùng Phụ nữ lao tù phải chịu nhiều đau khổ nam giới Những đòn tra dã man, tàn bạo xảy với chị em bị giam khu chuồng cọp tưởng xảy giới văn minh, xảy ra, kinh hoàng…” - bà Hồng Thị Khánh, trưởng ban liên lạc tù trị Côn Đảo, nguyên chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM, hồi ức ngày ngục tù Côn Đảo Người bị đưa vào chuồng cọp xem chết cận kề Tù nhân vào khoảng ba tháng thường chết bị xiềng chân, bị tra tấn, bị bỏ đói Chuồng cọp có hai khu, khu có 60 chuồng 30 hầm đá, giam giữ 400 người Có thời kỳ khu chuồng cọp nhốt hàng ngàn người Cứ năm người bị nhốt vào chuồng bề ngang 1,45m, dài 2,5m Ăn, ngủ, tiểu tiện chung chỗ Chị em phải thay phiên kẻ ngồi, người nằm Đêm ngủ phải thay phiên kẻ Hành hạ nữ tù nhân Côn Đảo thức, người ngủ, phải thường xuyên nằm chồng lên “cá mòi xếp hộp” “Ăn cơm nấu lõng bõng với mắm thúi, giịi bọ khơ mục đắng nghét Chén đũa để thùng đất cát bụi bặm, cho bầy chó liếm liếm lại sớt cơm cho tù ăn” - nữ tù chuồng cọp Nguyễn Thị Ni, quê Gị Cơng Đơng, Tiền Giang kể Khi tắm, chị em gom phần nước năm người lại cho người tắm, luân phiên năm ngày người tắm lần Nước tắm phải dùng lại tới ba bốn lần: nước “nhất” tắm đầu, nước “nhì” tay chân, nước “chót” đen ngịm “Nước tận dụng tiếp để giặt đồ” - bà Hồng Thị Khánh nhớ lại Để trì sức đấu tranh, chị em phải bắt mối cánh, thằn lằn bị vách đá ăn cho có chất đạm Ở chim sẻ nhiều, có rớt xuống chuồng cọp, chị em liền bắt lấy, nhổ lơng, xé tơi cho vào chảo ủ nóng, lát sau đem ăn Con người mà chúng đối xử thua thú, tử tù họ đấu tranh liệt với nhiều hình thức như: tuyệt thực, giành mổ bụng, đào hầm vượt ngục, tự đóng thuyền vượt đại dương, cướp tàu vượt đảo … để giải thoát khỏi nhà tù khắt nghiệt ấy, dù hội mong manh, họ không nản chí Ơng Vũ Văn Kim cựu tù nhân Phú Quốc kể lại: “Chúng nhốt tù binh vào phòng giam ngăn lớp thép gai dày đặc, ăn ỉa chỗ, suốt ngày chịu cực hình tra Chúng âm mưu giết dần mịn chiến sĩ ta không tốn viên đạn cách cho ăn uống thiếu thốn, để ốm đau bệnh tật ” Để chống lại âm mưu giết hại tù binh giặc, tuyệt thực kèm kế hoạch tử vạch Trong lịch sử nhà tù Cơn Đảo từ năm 1962 đến ngày hồn tồn giải phóng 30-4-1975, đấu tranh tuyệt thực, tuyệt ẩm kéo dài 23 ngày, từ ngày 6-6 đến 28-6-1964 tập thể anh em tù trị lao I đấu tranh tuyệt thực dài ngày nhất, ác liệt nhất, hi sinh nhiều nhất: bốn người hi sinh sau nơi chuồng cọp, số anh em tiếp tục hi sinh hậu đấu tranh liệt Đó có lẽ đấu tranh tuyệt thực ác liệt lịch sử nhà tù miền Nam thời chống Pháp Mỹ Không tuyệt thực để đấu tranh mà họ mổ bụng đòi giải yêu sách Họ trí sử dụng mổ bụng đổ máu, địch ù lì kéo dài nguy đến tính mạng Chấp nhận! Có đến tám anh em đăng ký mổ bụng, người tự mổ bụng (theo lời kể Phạm Trọng Danh tự Mười Hải - cựu tù binh Côn Đảo) 9g sáng khu II, anh Nguyễn Văn Thiều, anh Minh cần câu, Tư Ếch liên tiếp thơng báo: “Hỡi tồn thể anh em tù nhân bệnh tật, anh Nguyễn Thân Phước mổ bụng phản đối nhà cầm quyền Côn Đảo cho tù nhân ăn đói, đau khơng cho uống thuốc Toàn thể tù nhân kiên đấu tranh đòi nhà cầm quyền giải bảo vệ sinh mạng anh Thân Phước” Anh em bốn khu xúc động, bạo động hô la liệt Từng chập, chập bạo động, anh em đồng tuyệt thực không ăn cơm trưa Nhưng không thấy tăm cai ngục Càng trưa, xế chiều vừa nóng vừa gió, vết mổ máu chảy đầm đìa, ruột lịi ngồi nùi gần bốn tấc, phần ngày sưng phù bầm tím Anh Thân Phước đau, ngày nặng bắt đầu mệt Sau nhiều lần mệt, anh cảm thấy yếu nói: “Anh em lại mạnh giỏi, hi sinh” Ai ứa nước mắt, khuyên Thân Phước rằng: Có anh em đây! Anh em vây kín Thân Phước, dùng khăn đậy kín vết thương ruột khơng cho gió vào Thật người dũng sĩ kiên cường! Quyết định mổ bụng để đối xử tốt ngục không lay chuyển chế độ hà khắc nhà tù, họ định đào hầm vượt ngục Công việc đào hầm bắt đầu tiến hành từ vị trí sát hàng rào thép gai, nơi địch coi “con ruồi bay qua” Ở khu vực trống trải bóng khơng có đến cỏ này, cai tù dẫn theo ngỗng chó becgiê đánh thường xuyên tuần tra canh gác, ban đêm chiếu sáng đèn pha công suất hàng nghìn watt Thế nhưng, phải đến năm ngày sau, địch phát việc động trời hầm bắt đầu ăn qua lòng đất sang phía bên rào kẽm gai Ơng Vũ Văn Kim cựu tù nhân Phú Quốc nhớ lại: “Lúc khoảng 12 đêm, đám cai tù chĩa loa vào miệng hầm, quát: ‘hoặc khỏi hầm - ăn lựu đạn’” Địch tra ông hai chiến sĩ khác tổ đào hầm đến chết ngất, người mềm oặt, ném tù binh vào chuồng cọp, họ mực nói: “chỉ có ba chúng tơi tìm cách vượt ngục” Quyết định đào hầm vượt ngục họ không thành công lại bị hành hạ, đánh đập dã man Nhưng, không khuất phục nung nấu ý chí họ Mất keo họ lại bày keo khác lại táo bạo hơn, nguy hiểm Vượt ngục cách đóng thuyền Năm 85 tuổi, đầu tóc bạc phơ ơng Nguyễn Trúc Quỳnh - người nhóm chín tù nhân tổ chức đóng thuyền vượt ngục Cơn Đảo, sống - minh mẫn Trong nhà nhỏ đường Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP.HCM), ông bồi hồi kể lại Ông Trúc Quỳnh “Các tù nhân Cơn Đảo gồm tơi, anh Hồng Hữu Kình, anh Lê Huy Báu anh Nghĩa bàn định đóng thuyền vượt ngục Chúng tơi phân cơng nhau: anh Nghĩa lo làm thuyền, lo kiếm lương thực, vải, sơn để đóng thuyền; anh Kình Báu lo theo dõi tình hình” - ơng Quỳnh kể Mỗi ngày họ bí mật luồn vào chân núi Thánh Giá đốn song mây rừng uốn cong theo qui cách 6m/cây giấu hốc núi Ba tháng sau, thuyền dài 6m, rộng 1,4m cao 0,8m hoàn thành Anh em bàn phải có người giỏi nghề biển, có khả cầm lái đưa anh em đất liền Người chọn ông Mười Bù, mệnh danh “vua vượt ngục” Thời điểm dự tính cho chuyến vượt biển đêm Đêm ấy, vị trí tập kết, lúc vác thuyền xuống bãi, anh em phải giật lùi để lính canh tưởng lầm dấu chân từ phía biển lên Khi khơi, lại chọn hướng đơng mà đi, hướng mặt diện thị trấn đảo Bởi vì, lúc lực lượng canh gác lo tập trung truy lùng tù vượt ngục rừng hướng tây, việc táo bạo khiến chúng khơng thể ngờ tới Với ý chí kiên cường thơng minh cảm tù nhân Côn Đảo họ lại vượt ngục táo bạo giải số đơng anh em cách cướp tàu giặc “Để lên kế hoạch cho vượt ngục, phải chuẩn bị năm rưỡi” - ông Ba Thọ, tức Nguyễn Văn Mạnh, người tổ chức chuyến vượt ngục năm 75 tuổi, nghỉ hưu phường Tân Tạo, quận Bình Tân (TP.HCM), mở đầu câu chuyện đầy gian lao khổ nhọc Theo thông lệ, tàu hàng từ đất liền ra, chúng cho đậu khơi, chờ chuyển hàng qua sà lan cho tàu sà lúp - loại tàu kéo - kéo vào bờ Kế hoạch chiếm sà lúp chạy vào đất liền, muốn chiếm sà lúp thật vơ khó khăn Phải khống chế kíp thủy thủ đó, làm tê liệt tốp lính tàu hàng Điều đáng lo với nhóm tồn lính tàu trang bị súng ống đầy đủ “Chúng rà lại qn mình, có 27 người chúng có tới 50 tên Nếu tính chọi khó khăn Do chúng tơi tìm cách yêu cầu cho thêm tù nhân đánh cá để bổ sung nguồn thức ăn cho lính canh Chúng tin lời liền cho thêm 17 người tù để giúp việc Nhưng coi lại tồn “heo gạo”, tức tù thường phạm ốm đói Chúng tơi giả chê bai, than thở: “Người vầy được, nặng gánh thêm” Chúng cho thay người ngay” - ông Ba Thọ nhớ lại Khi hai tàu vừa cặp mạn chuẩn bị giao hàng, Ba Thọ hiệu “đánh” cách gỡ khăn choàng đầu xuống vắt ngang lưng Tức nhóm xung kích đồng loạt hành động theo kế hoạch, tất vũ khí mũi chĩa, dao búa, sắt, bù loong, kể muối ớt tung trận chiến với địch Ở vị trí xung yếu hầm máy, bếp tàu, chuồng cu, sà lúp, tù nhân ốm yếu hùng dũng xông ra, tốp lính bị cơng bất ngờ khơng kịp trở tay, 10 phút bị trói gơ nằm lăn lóc sàn, anh em tước vũ khí Để an toàn, anh em lặn xuống lấy dây cáp cột chặt chân vịt, khóa máy tàu lớn đề phịng chúng đuổi theo Bên tàu sà lúp, anh em nhảy qua đồng loạt nổ máy hướng vào đất liền Lúc có tất 57 người tù giải Qua hình ảnh khắc họa nhà tù Cơn Đảo nhiều năm kháng chiến đầy cam go ác liệt nhất, với lòng trung kiên gan đấu tranh tới “chuồng cọp” Chúng ta thấy, để có bình n, tự hạnh phúc, dân tộc ta đổ xương máu Bên cạnh người anh hùng hy sinh trận chiến người tử tù lịng gan thép nói chung người tù Cơn Đảo góp phần cho ngày giành độc lập tự toàn dân tộc thêm ý nghĩa Người Việt Nam, sống năm tháng chiến tranh, đất nước cắt chia, bom rơi đạn nổ, mong manh sống chết, thấm thía ý nghĩa giây phút cờ giải phóng tung bay dinh Độc Lập Ngọn cờ đỏ thắm Tổ quốc giương cao xương máu đồng bào, đồng chí Để hơm Kỉ niệm 37 năm ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng, hệ trẻ cần phải biết ơn người anh hùng ngã xuống mà sức học tập, xây dựng bảo vệ quê hương Tổ quốc Việt nam ngày giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia - www.google.com.vn Côn Đảo - anh hùng ca - www.google.com.vn Nguồn: tạp chí Truyền Thơng - http://www.truyen-thong.org/so10/37.html Nhiều tác giả - Những hoa ngục tù Côn Đảo – NXB Phụ nữ Bùi Văn Toản - Nhà tù Côn Đảo - danh sách hi sinh từ trần 1930-1975 - Nhà xuất Thanh Niên, năm 2009 .. .Nhà tù Côn Đảo khu nhà tù Côn Đảo (từ tháng 10 năm 1991 đến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Hệ thống nhà tù xây dựng từ thời Pháp đến thời Mỹ ngụy để giam giữ tù phạm đặc biệt... cách mạng người yêu nước Việt nam Địa điểm tiếng khu nhà tù “chuồng cọp” Là nơi giam cầm, tra tù nhân dã man tàn bạo hệ thống nhà tù Côn Đảo Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ bị hành hạ khổ sai,... với tù nhân thời Trung cổ đấu tranh tử tù nhân Chúng ta tìm hiểu lịch sử nhà tù “dã man tàn bạo” qua trang sử hồi ức minh chứng nhân vật sống chuồng cọp trước Hành hạ tù nhân Côn Đảo Ở trại tù