NGHIEN CUU DAT PHEN

96 554 0
NGHIEN CUU DAT PHEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa: Địa lý – Lớp: K34A Giáo viên hướng dẫn: th.s nguyễn viện Nội Dung Chính • I KHÁI NIỆM • II NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN • III PHÂN LOẠI: • IV TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN • V PHÂN BỐ • VI Cải tạo sử dụng đất phèn • I KHÁI NIỆM  Nhóm đất phèn theo phân loại FAO Thionic Fluvisols - tên gọi dùng để nhóm đất có chứa vật liệu mà kết tiến trình sinh hoá xảy axít sulfuric tạo thành sinh với số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu đất (Pons, 1973) II NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN Đã có nhiều tác giả, trường phái, học thuyết nói nguồn gốc đất phèn Nhưng phổ biến đất phèn có nguồn gốc từ sú vẹt Đất phèn hình thành vùng trũng Ở xưa vònh hay biển cạn, thực vật thời kỳ trước lúc có đất phèn thường phần lớn có loài rừng sú vẹt: bần, mắm, đước đôi, đước nhọn, vẹt  Các loài mọc thành rừng dày với rễ khỏe giữ bùn biển lại, giảm tốc độ dòng chảy, làm lắng đọng phù sa biển, mang nhiều lưu huỳnh Bản thân loài thực vật tích lũy nhiều lưu huỳnh Khi đất giàu pyrit có trường hợp xảy ra: Nếu nước ngập thường xuyên đất trạng thái khử, oxy, hệ vi sinh vật oxy hóa CaCO3, đất gọi đất phèn tiềm tàng Nếu đất bò oxy xâm nhập trình oxy hóa diễn mạnh Pyrit tham gia phản ứng oxy hóa khử, tạo thành axit sunphuaric 2FeS2 + 7O2 + 2H2O  2FeSO4 + 2H2SO4 Đồng thời với tạo thành H2SO4, đất, sản phẩm oxy hóa khử có muối chúng • • • Ví dụ: FeSO4 Trong dung dòch, FeSO4, phần phân ly thành Fe2+ SO42-, phần khác Fe2+ lại tạo thành Fe3+ dạng sunfat hay dạng Fe(OH)3 Trong điều kiện có đủ oxy vi sinh vật, oxy tự tạo thành 2FeSO4 + H2SO4 + O  Fe2(SO4)3 + H2O Chúng ta thấy váng vàng, đôi lúc có ánh lên mặt nước, hỗn hợp Fe2(SO4)3 Fe(OH)3.3H2O Một sản phẩm oxy hóa Jarosit KFe3(SO4)2(OH)6 Trong môi trường axit, muối phân ly phần tạo thành dạng ion Fe2+, SO42-, K+ Cây cao lương •Cây cao lương sống đất có pH 3,7 – 3,9 tốt pH 4, đất không ngập •Kết hợp bón vôi, bón phân xác đònh mật độ, thời vụ, ý chăm sóc, dặm tỉa… Lúa Đất phèn không chua quá, pH trung tính, lượng mùn dinh dưỡng tương đối tốt, Al3+, SO42-, Fe2+ – Tùy vùng phèn để chọn giống lúa thích hợp – Phải bón vôi, cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho đất, xác đònh thời vụ cho nước ngập không 2/3 lúa, đồng thời ý phòng bệnh cho lúa … Tiến só Mai Thanh Phụng phổ biến cho nông dân kó thuật khai hoang trồng lúa đất phèn Cây khóm Có khả trồng vùng phèn nhiều, phèn hoạt tính, chủ động nước ngọt, khả trồng lúa – Cần lên luống, xác đònh mật độ, khoảng cách phù hợp – Hai giống thường trồng: Smooth Cayen Queen – Kết hợp bón vôi bón phân bón đầy đủ Nông dân thu hoạch khóm Cây chuối – Thời vụ: Tháng 10, 11 đất hạ phèn, độ ngập ít, chuối không bò ngập úng đất đủ ẩm cho phát triển – Đất phèn tốt, sử dụng đất phèn, pH từ 3,8 – 4,0 – Cần làm cỏ, cỏ ống, cỏ tranh, cần thêm bờ bao chắn gió (trồng bạch đàn, phi lao, tràm …) Trồng rừng đất phèn Cây rừng phòng hộ Mục đích: Chắn gió, làm bóng mát, làm đẹp cảnh quan Thường phải trồng theo lớp: Cây cao, thấp bụi • Một số loại cây: bạch đàn trồng tầng cao, trồng xen thông, trồng trúc • Trồng nông lâm kết hợp Chọn rừng trồng kết hợp nông nghiệp cần ý: – Là ưa sáng, mọc nhanh, vượt lên cao khỏi nông nghiệp – Có hệ thống rễ không mọc cạn để tránh cạnh tranh với nông nghiệp – Có khả khép tán sớm có khả trồng dày để khép tán sớm – Đồng thời, nông nghiệp trồng kết hợp phải loại cây: • Không hút kiệt chất dinh dưỡng đất cách nhanh chóng • Không phải loại phát triển nhanh • Không đòi hỏi nhiều ánh sáng • Thời gian sinh trưởng không dài • Không phải dây leo Trồng rừng Một số loại rừng trồng đất phèn: tràm, bạch đàn, keo tràm, phi lao, thông, so đũa … • Cần ý bảo vệ rừng tự nhiên đất phèn • Rừng tràm Trà Sư – An Giang Nuôi cá, tôm đất phèn Nhiều vùng đất phèn áp dụng nuôi cá, tôm, đạt hiệu kinh tế cao Nuôi cá, tôm đất phèn cần lưu ý số vấn đề sau: • Chọn vò trí đào ao tránh chỗ trũng hay chỗ đất phèn, nên vò trí thoát nước vào dễ dàng • Tài liệu tham khảo  Sách : • Lê Huy Bá – Môi trường – NXB ĐHQG TPHCM – 2004 • Lê Huy Bá – Những vấn đề đất phèn Nam Bộ – NXB ĐHQG TPHCM – 2004 • Sách giao khoa Đòa lý 12 – NXB Giáo Dục – 2007 Tài liệu tham khảo •  Internet : • http://image.diaoconline.vn/ChuyenDe/200 9/04/17_DOOL_090417_K1_1.jpg • http://www.vnphoto.net/data/p6/8_8263.jpg • http://tintuc.xalo.vn/201947730249/ong_tien_si_nhip_cau_nha_n ong.html • http://www.baohaugiang.com.vn/uploadfile s/2008/2/25/BX-T20-21-1384400ok.jpg Nhóm Thực Hiện • • • • • • Nguyễn Thò Thùy Linh Nguyễn Ngọc Mai Phạm Thò Thảo Bùi Thò Thủy Hà Thò Thúy Hà Hải Vân

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:54

Mục lục

  • II. NGUỒN GỐC ĐẤT PHÈN

  • III. PHÂN LOẠI: 1. Phân loại của nhân dân vùng đất phèn

  • 2. Phân loại đất phèn theo các tác giả trước đây

  • 3. Phân loại hiện tại

  • a. Đất phèn hiện tại (đất phèn hoạt tính)

  • b. Đất phèn tiềm tàng

  • c. Đất phèn đang chuyển hóa

  • IV. TÍNH CHẤT ĐẤT PHÈN: 1. Lý tính: a. Thành phần cơ giới:

  • b. Thành phần khoáng sét

  • e. NHIỆT ĐỘ ĐẤT PHÈN

  • a. Mùn và chất hữu cơ:

  • a. Mùn và chất hữu cơ:

  • b. Các nguyên tố đa lượng Đạm

  • C. Nguyên tố vi lượng khác

  • Vùng phèn tiềm tàng

  • Vùng đất phèn nhiều

  • Vùng phèn ít và trung bình

  • Vi sinh vật trong đất Vi sinh vật trong đất có khả năng sống trong những vùng có độ pH thấp

  • Bản đồ phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long

  • 1. Vùng phèn Đồng Tháp Mười

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan