xác định thẩm quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

103 1.8K 2
xác định thẩm quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực Tư pháp quốc tế, việc lựa chọn Tịa án có thẩm quyền với việc lựa chọn luật áp dụng cơng nhận, thi hành phán Tịa án trọng tài nước coi vấn đề Mặt khác, Việt Nam quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, lao động, nhân gia đình có yếu tố nước việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề lý luận thực tiễn quan tâm khoa học pháp lý lý sau: Thứ nhất: Cơ chế pháp lý việc giải vụ việc dân quốc tế nói chung việc xác định thẩm quyền xét xử vụ việc dân quốc tế nói riêng lĩnh vực phức tạp lý luận thực tiễn Bởi khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà liên quan đến quan hệ với nước ngồi có tính chất quốc tế Thứ hai: Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào đời sống dân quốc tế Vì vậy, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nảy sinh ngày nhiều, đòi hỏi Tòa án phải xác định thẩm quyền giải mình, đảm bảo q trình tố tụng diễn nhanh chóng pháp luật Mặt khác, cá nhân, tổ chức Việt Nam tham gia quan hệ dân quốc tế cần phải có kiến thức thẩm quyền xét xử dân quốc tế Tòa án quốc gia nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt Thứ ba, việc xác định thẩm quyền xét xử tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tương tự việc xác định luật áp dụng, có ý nghĩa đặc biệt việc giải xung đột pháp luật có nghĩa xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế quốc gia Việc xác định thẩm quyền dựa sở: Điều ước quốc tế, kí kết điều ước quốc tế quốc gia (cụ thể hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia), pháp luật quốc gia 10 - Theo pháp luật Pháp, Đức số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa khác, pháp nhân đật trung tâm quản lý nước mang quốc tịch nước đó, khơng phân biệt nơi đãng ký thành lập hay tiến hành hoạt động pháp nhân 89 - Pháp luật Anh - Mỹ, nước hệ thống Common Law, nước phát triển châu Á, Phi, Mỹ Latinh quy định quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào nơi đăng, kỷ điều lệ pháp nhân thành lập, nơi đặt trụ sở nơi hoạt động 90 - Pháp luật số nước khác Ai Cập, Xiry lại quy định quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào nơi trung tâm hoại động pháp nhân, nơi đặt trụ sở hay nơi đăng ký điều lệ pháp nhân thành lập Những nước thường nước có nhu cầu thu hút đầu tư nước muốn kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 91 Ở Nga Đơng Âu quy định quốc tịch pháp nhân áp dụng hai nguyên tắc: Tùy thuộc vào nơi thành lập pháp nhân tùy thuộc vào nơi đặt trụ sở pháp nhân 92 Ở Việt Nam, từ trước đến nay, thực tế pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam đồng thời đặt trụ sở hoạt động lãnh thổ Việt Nam Những pháp nhân thừa nhận có quốc tịch Việt Nam Theo Khoản Điều 676 Bộ Luật Dân 2015 “Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập” Như vậy, Bộ Luật Dân Việt Nam gián tiếp thừa nhận nguyân tắc quốc tịch pháp nhân tùy thuộc vào nơi thành lâp pháp nhân Tương tự thế, nhiều quy định văn pháp luật Việt Nam sử dụng dấu hiệu nơi thành lập đăng ký kinh doanh để xác định quốc tịch pháp nhân 93 Ngoài Bộ luật dân 2015 số văn luật khác Việt Nam thừa nhân dấu hiệu nơi đăng kí kinh doanh để xác định quốc tịch tổ chức có tư cách pháp nhân như: Khoản 20 Điều Luật Doanh nghiệp Việt nam năm 2005 quy định: “Quốc tịch doanh nghiệp quốc tịch nước, vùng lãnh thể nơi doanh nghiệp thành lập, đãng kỷ kinh doanh” hay khoản Điều 35 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Trụ sở chỉnh doanh nghiệp địa điểm liên lạc, giao dịch doanh nghiệp; phải lãnh thồ Việt Nam, ” 94 Khoản Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định: “Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước phấp luật nước ngồi cơng nhận” 95 Khoản Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định: “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thương nhân nước thành lập Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên coi thương nhân Việt Nam” 96 Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun vã có đăng kí kinh doanh” Thương nhân tổ chức kinh tế loại hình doanh nghiệp 97 Khoản Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày I5/11/2006 Chính phủ quy định cụ thể: "Pháp nhân nước pháp nhân thành lập theo pháp luật nước ngoài” 98 Trên thực tế số nhà nghiên cứu, chí thẩm phán số Tịa án có ý kiến cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi pháp nhân nước ngồi xét góc độ vốn đầu tư rõ ràng doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi Mặc dù nơi thành lập đăng ký hoạt động pháp nhân thừa nhận rộng rãi thực tiễn pháp lý số văn pháp luật Việt Nam quy định dùng làm tiêu xác định quốc tịch pháp nhân Điều làm phức tạp thêm việc xác định yếu tố nước tranh chấp có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia để phân định thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh 99 Ngoài tổ chức nước ngồi có tư cách pháp nhân quy định Bộ Luật Tố Tụng 2015 chủ thể vụ án dân có yếu tổ nước ngồi khơng cá nhân nước hay pháp nhân nước Bộ Luật TTDS 2004 chủ thể mà cịn có quan, tổ chức nước ngồi Có thể hiểu quan, tổ chức nước sau: quan, tổ chức hiểu sau Đó tập hợp người tổ chức lại, hoạt động quyền lợi chung, nhằm mục đích chung Về bản, Pháp nhân quan, tổ chức tư cách pháp nhân có cấu tổ chức gồm nhiều thành viên, có máy hoạt động mục tiêu hoạt động rõ ràng Các thành viên pháp nhân tổ chức khơng có tư cách pháp nhân chủ yếu tham gia vào hoạt động cách tự nguyện theo nhiệm vụ định Khi tham gia vào hoạt động dân pháp nhân tổ chức khơng có tư cách pháp nhân có quyền hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ giao dịch Cơ quan, tổ chức thực hoạt động không chịu ràng buộc định pháp luật tài sản, tư cách tham gia Tổ chức tham gia hoạt động dân thường yêu cầu lực dân cá nhân đại diện tham gia thực giao kết 100 Theo Nghị định số 88/2012/NĐ-CP Quy định hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước ngồi,cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam khái niệm quan, tổ chức nước ngồi định nghĩa Khoản 8,9 điều nghị định sau: 101 “Cơ quan đại diện nước quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế liên phủ quan khác nước ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam 102 Tổ chức nước quan đại diện tổ chức phi phủ tổ chức nước khác Việt Nam.” 103

Ngày đăng: 14/10/2016, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Về giáo trình: Một số giáo trình về TPQT là: Trường Đại học Luật Hà Nội (1997, 2000, 2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (TS.Bùi Xuân Nhự - Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (TS.Bùi Xuân Nhự, chủ biên), NXB Tư pháp, Hà Nội 2012; Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội) (1997, 2001, 2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội….

  • - Về luận án tiến sĩ, luận văn cao học nghiên cứu về thẩm quyền của Tòa án trong tố tụng dân sự hoặc tố tụng dân sự quốc tế ở các cơ sở đào tạo luật: Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Lê Thị Hà (2003), Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đồng Thị Kim Thoa (2004), Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam và Thụy Điển - nhìn từ phương pháp tiếp cận so sánh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội - Đại học Lund (Thụy Điển)...

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM

    • 1.1 Vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

      • 1.1.2 Khái niệm vụ án dân sự

      • 1.1.2 khái niệm vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

        • Theo Nghị định số 88/2012/NĐ-CP Quy định về hoạt động thông tin, báo chí của báo chí nước ngoài,cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam thì khái niệm cơ quan, tổ chức nước ngoài được định nghĩa tại Khoản 8,9 điều 2 nghị định này như sau:

        • 1.2 Thẩm quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

          • 1.2.1 khái niệm thẩm quyền xét xử

          • 1.2.3 Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế (dân sự có yếu tố nước ngoài) và Phân biệt sự khác nhau giữa xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế.

          • Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế Là hiện tượng Tòa án các nước đều cùng có thẩm quyền đối với một tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài. Hệ quả của hiện tượng này nếu không được giải quyết là khả năng các Tòa án của các nước khác nhau cùng giải quyết một vụ việc và có thể có những phán quyết khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Kể cả trong trường hợp các quốc gia có ký kết điều ước quốc tế với nhau thì xung đột thẩm quyền của Tòa án vẫn có thể phát sinh.

          • Tóm lại xung đột thẩm quyền là hiện tượng Tòa án các nước đều cùng có thẩm quyền đối với một vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài. Hệ quả của hiện tượng này nếu không được giải quyết là khả năng các Tòa án của các nước khác nhau cùng giải quyết một vụ việc và có thể có những phán quyết khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Kể cả trong trường hợp các quốc gia có ký kết điều ước quốc tế với nhau thì xung đột thẩm quyền của Tòa án vẫn có thể phát sinh.

            • 1.3 căn cứ quy định của pháp luật về thẩm quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam

              • Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự

              • 1.4 Vai trò của thẩm quyền xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước Ngoài tại Tòa án Việt Nam

                • 1.4.1 Cơ sở pháp lí bảo đảm quyền bình đẳng của cá nhân, tổ chức trước pháp luật trong việc bảo vệ quyền lợi tại Tòa án

                • 1.4.2. Cơ sở pháp lý bảo đảm tính thống nhất trong hoạt động áp dụng pháp luật tại Tòa án nhân dân

                • 1.4.3. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tổ nước ngoài góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

                • 1.5 Quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài tại Tòa án Việt Nam từ năm 1945 đến nay

                • 1.6 Xác định thẩm quyền xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài của một số nước.

                • CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN DẤN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM.

                  • 2.1 Xác định thẩm quyền xét xử của tòa án Việt Nam đối với các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

                    • 2.1.1 Theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

                    • 2.1.2 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài

                    • 2.1.2 Xác định thẩm quyền xét xử của tòa án Việt Nam đối với các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài trong các văn bản pháp luật Việt Nam

                      • 2.1.2.1 Trong bộ luật Tố tụng Dân sự Việt Nam 2015

                      • 2.1.2.2 Trong một số văn bản khác

                      • Điều 123. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

                      • 2.2 Thực trạng xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án Việt Nam

                        • 2.2.1 Xác định thẩm quyền xét xử các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan