Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
Chương1 : øng dơng ®¹o hµm ®Ĩ kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ cđa hµm sè §1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Số tiết: I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp học sinh thông hiểu điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghòch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn. 2.Kỹ năng: Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo đònh lí về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số 3.Tư duy: Biết quy lạ về quen Chủ động phát hiện,chiếm lónh tri thức mới. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: Giáo án,phấn,thước kẻ. Bảng phụ:đònh nghóa hàm số đơn điệu trên khoảng K,đònh lí về tính đơn điệu của hàm số 2.Chuẩn bò của học sinh: SGK,bút, vở Kiến thức về:hàm số,đạo hàm III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại,gợi mở và giải quyết vấn đề, . IV-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức Kiểm tra sỉ số 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Nêu lại đònh nghóa về sự đơn điệu của hàm số trên trên K Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh Chú ý cho học sinh phần nhận xét Nêu lại đònh nghóa về sự đơn điệu của hàm số trên trên K Chú ý nhận xét Nghiên cứu đònh nghóa và nhận xét SGK trang 4 Nhắc lại đònh nghóa (SGK trang 4) Hàm số đồng biến trên K ⇔ với x tùy ý thuộc K ta có − > ∀∆ ≠ − mà x x K + ∆ ∈ Hàm số nghòch biến trên K ⇔ với x tùy ý thuộc K ta có GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Đưa ra điều chứng minh Đảo lại ta có đònh lí Treo bảng phụ đònh lí SGK trang 5.Đònh lí cho ta điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một khoảng. Hỏi:Nhận xét về mối quan hệ giũa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm hàm số f? Chú ý :hàm số đơn đòêu trên một đoạn [a; b] Đưa ra ví dụ Hướng dẩn HS giải Hỏi:Tìm tập xác đònh,suy ra tính liên tục của hàm số Tìm y’?Nhận xét y’? Dựa vào chú ý để kết luận bài toán Cần chú ý với học sinh :việc tìm các khoảng đơn điệu của hàm số còn được coi là xét chiều biến thiên của hàm số Ghi nội dung ví dụ 2 Chú ý: (SGK trang 4) Nghiên cứu đònh lí SGK và trả lời câu hỏi Đáp: • f’( x) > 0, x I ∀ ∈ thì hàm số đồng biến trên I • f’( x) < 0, x I ∀ ∈ thì hàm số nghich biến trên I • f’( x) = 0, x I ∀ ∈ thì hàm số không đổi trên I Chú ý và ghi nhận kiến thức: Nếu hàm số f liên tục trên [a; b] và có f’(x) > 0 trên khoảng (a;b) thì hàm số đồng biến trên [a; b] Nắm được yêu cầu của bài toán. TXĐ: D = [-1;1],hàm số liên tục trên [0;1] y’ = x x − − < 0 , ( ) x∀ ∈ Do đó hàm số nghòch biến trên đoạn [ 0;1] − < ∀∆ ≠ − mà x x K+ ∆ ∈ Đònh lí (SGK trang 5) Chú ý (SGK trang 5) Ví dụ 1: Chứng minh rằng hàm số y= x− nghòch biến trên đoạn [ 0;1] Ví dụ 2:Xét chiều biến thiên của hàm số: GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp và ghi lời giải Cho HS thảo luận và giải hoạt động 1 SGK trang 6 Ghi nội dung ví dụ 3 GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp và ghi lời giải Từ ví dụ 3,đưa ra mở rộng đònh lí Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Cách tính đạo hàm y’ Qui tắc xét dấu Thảo luận theo nhóm và giải TXĐ : D = R Ta có y’ = x x− +2 y’ = 0 x x = ⇔ = BBT ∞ +∞ Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) −∞ và ( ) +∞ , nghòch biến trên khoảng ( ) Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Nhận xét từ ví dụ 3 ,phát hiện kiến thức. y = x x + Giải: TXĐ : D = R\ { } Ta có y’ = x − = x x − y’ = 0 x ⇔ = ± BBT ∞ ∞ Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) −∞ − và nghòch biến trên mỗi khoảng ( ) ( ) − Ví dụ 3:Xét chiều biến thiên của hàm số: y = x x x− + − ( SGK trang 7) Nhận xét:Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I.Nếu f x ≥ với mọi x I∈ ( hoặc f x ≤ với mọi x I∈ ) và f x = chỉ tại một số hữu hạn điểm của I thì hàm số f đồng biến (hoặc nghòch biến) trên I GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Cho học sinh thảo luận và giải hoạt động2 SGK trang 7 Xét chiều biến thiên của hàm số : y = x x x+ + − Thảo luận và giải TXĐ : D = R Ta có y’ = x x x+ + = ( ) x x + y x R⇒ ≥ ∀ ∈ Đẳng thức xảy ra tại x = 1,x = 0. Do đó hàm số đồng biến trên R. Đưa yêu cầu bài toán. GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Theo dõi yêu cầu bài Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. Quan sát bài làm Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. BÀI TẬP SGK TRANG 7,8 Bài 1 SGK trang 7: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau: a. y = x x+ + Giải TXĐ : D = R Ta có y’ = x x+ y’ = 0 x x = ⇔ = − BBT ∞ +∞ Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) −∞ − và ( ) +∞ , nghòch biến trên khoảng ( ) − d. y = x - x Giải TXĐ : D = R\ { } Ta có y’ = x + = x x + y’ = 0 :pt vô nghiệm GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS Hướng dẫn HS làm các câu b,c. Quan sát bài làm Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. Quan sát bài làm Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. Quan sát bài làm BBT ∞ ∞ Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) −∞ và ( ) +∞ . e.y = x x− − Giải TXĐ : D = R Ta có y’ = x x− y’ = 0 x x = ⇔ = ± BBT ∞ +∞ Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ) − và ( ) +∞ , nghòch biến trên khoảng ( ) −∞ − và ( ) f.y = x− Giải TXĐ : D = [-2;2] Ta có y’ = x x − − y’ = 0 x ⇔ = BBT Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( ) − ,nghòch biến trên khoảng ( ) Bài 2 SGK trang 7:Chứng minh rằng: a.Hàm số y = x x − + đồng biến trên mỗi tập xác đònh của nó GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Gọi học sinh lên bảng giải Chú ý bài giải của HS Nhận xét bài làm HS GV dùng phương pháp gợi mở,vấn đáp. Nhận xét bài làm HS Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. Quan sát bài làm Chú ý và trả lời câu hỏi để giải được bài toán Lên bảng giải. Quan sát bài làm Lên bảng giải. Hàm số nghòch biến trên R y x R⇔ ≤ ∀ ∈ Quan sát bài làm Giải TXĐ : D = R \ { } − Ta có y’ = ( ) x x > ∀ ≠ − + Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( ) −∞ − và ( ) − +∞ . b.Hàm số y = x x x − − + + nghòch biến trên mỗi tập xác đònh của nó Giải TXĐ : D = R \ { } − Ta có y’ = ( ) x x x x − − − < ∀ ≠ − + Vậy hàm số nghòch biến trên khoảng ( ) −∞ − và ( ) − +∞ . Bài 4 SGK trang 8:Với giá trò nào của a hàm số y = ax – x 3 nghòch biến trên R Giải: TXĐ D = R Ta có y’ = a x− Hàm số nghòch biến trên R y x R⇔ ≤ ∀ ∈ a − < ⇔ ≤ a ⇔ ≤ 3.Củng cố: Học sinh thông hiểu điều kiện (chủ yếu là điều kiện đủ) để hàm số đồng biến hoặc nghòch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn. Vận dụng một cách thành thạo đònh lí về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số 4.Dặn dò: Học bài. Làm bài tập 3, 5 SGK trang 8. LUYỆN TẬP Số tiết: I-MỤC TIÊU: GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Rèn luyện cho học sinh có kó năng thành thạo trong việc xét chiều biến thiên của hàm số và sử dụng nó để chứng minh một vài bất đẳng thức đơn giản. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: Giáo án,phấn,thước kẻ. Máy tính điện tử 2.Chuẩn bò của học sinh: SGK,bút, vở Kiến thức về tính đơn điệu của hàm số. Máy tính điện tử III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại,gợi mở và giải quyết vấn đề, . IV-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện đủ để hàm số đồng biến hoặc nghòch biến trên một khoảng. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau: y = x x x− + − 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hướng dẫn HS giải. Gọi học sinh lên bảng giải Nhận xét bài làm HS Hướng dẫn HS giải Lên bảng giải. HS giải bài tập Bài 6 SGK trang 8: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau: b.y = x x x− + − − TXĐ : D = R Ta có y’ = x x− + − y’ = 0 ⇔ x x− + − = 0 phương trình vô nghiệm BBT −∞ +∞ Vậy hàm số nghòch biến trên R c.y = x x x − + − Hàm số nghòch biến trên mỗi khoảng GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Hướng dẫn HS giải. Gọi học sinh lên bảng giải Nhận xét bài làm HS Hướng dẫn HS giải. Hướng dẫn HS giải. Dựa vào đònh nghóể giải bài toán. Lên bảng giải. Chú ý bài làm Sửa bài. Chú ý bài làm Sửa bài. Chú ý bài làm Sửa bài. ( ) −∞ và ( ) +∞ d.y = x x− Giải TXĐ : D = [0;2] Ta có y’ = x x x − − y’ = 0 x ⇔ = BBT Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( ) ,nghòch biến trên khoảng ( ) Bài 7 SGK trang 8: y = cos2x – 2x + 3 Giải TXĐ D = R Ta có ( ) y x x R= − + ≤ ∀ ∈ y’ = 0 x ⇔ = − x k π π ⇔ = − + Hàm số nghòch biến trên mỗi đoạn ( ) k k π π π π − + − + + Do đó hàm số nghòch biến trên R. Bài 8 SGK trang 8: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a.sin x < x với mọi x > 0 Giải Hàm số y = x – sin x liên tục trên π ÷ y’ = 1 – cosx > 0, x π ∀ ∈ ÷ ⇒ Hàm số đồng biến trên π ÷ và ta có f (x) > f (0), x π ∀ ∈ ÷ ⇒ x – sin x > 0, x π ∀ ∈ ÷ GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Hướng dẫn HS giải các bất đẳng thức còn lại Hướng dẫn HS giải bài toán HS tự giải HS giải Hiển nhiên x > sin x x π ∀ ≥ ⇒ x > sin x với mọi x > 0 Bài 10 SGK trang 9: f(t) = t t + + a.t = 10 ⇒ f(10)= 18 t = 25 ⇒ f(25)= 22 b. ( ) ( ) f t t t = > ∀ > + ⇒ Hàm số đồng biến trên [ ) +∞ c.f’(20) = 0,192 f’(38) ; ( ) t = + t ⇒ ; Vậy vào năm 1996 thì tốc độ tăng dân số là 0,125 nghìn người/ năm 3.Củng cố: Học sinh áp dụng điều kiện để hàm số đồng biến hoặc nghòch biến trên một khoảng, một nửa khoảng hoặc một đoạn. Vận dụng một cách thành thạo đònh lí về điều kiện đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số 4.Dặn dò: Làm bài tập còn lại SGK trang 8, 9. Chuẩn bò trước bài CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ §2.CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Số tiết: I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Đònh nghóa cực đại và cực tiểu của hàm số -Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại và cực tiểu, từ đó hiểu được hai qui tắc 1 và 2 để tìm cực trò của hàm số GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 2.Kỹ năng: Giúp học sinh vận dụng một cách thành thạo hai qui tắc 1 và 2 để tìm cực trò của hàm số 3.Tư duy: Biết quy lạ về quen Chủ động phát hiện,chiếm lónh tri thức mới. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: Giáo án,phấn,thước kẻ. Máy tính điện tử Bảng phụ: đònh nghóa cực trò của hàm số 2.Chuẩn bò của học sinh: SGK,bút, vở Máy tính điện tử III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại,gợi mở và giải quyết vấn đề, . IV-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau: y = x x x− − + 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG GV treo bảng phụ đònh nghóa GV cần làm rõ cho học sinh phân biệt được điểm cực đại và cực tiểu của hàm số,giá trò cực đại và giá trò cực tiểu của hàm số, điểm cực trò của hàm số, cực trò của hàm số. Treo bảng phụ Theo dõi nội dung bài Phân biệt rõ trong đònh nghóa. Theo dõi nội dung và ghi nhận kiến thức Quan sát hình 1.1 SGK trang 10 Đònh nghóa cực trò của đồ thò hàm số. 1.Khái niệm cực trò của hàm số: Đònh nghóa ( SGK trang 10) Chú ý: ( SGK trang 10) GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO [...]... trang 12) Đưa ra nội dung đònh lí 2 Ghi nhận kiến thức x a y’ 0 - y Hướng dẫn HS chứng minh,tham khảo SGK GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO + f(x0) cực tiểu y x a y’ b + x0 0 f(x0) cực đại b - 3.Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trò: Đònh lí 2 ( SGK trang 12) Nói cách khác a.Nếu f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 (theo chòều tăng) thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 b.Nếu f’(x) đổi dấu từ dương sang... TẬP SGK TRANG 35 Bài 34 trang 35: a.y = HS lên bảng giải Gọi HS lên bảng giải x−2 3x + 2 Tiệm cận đứng x = − y= HS chú ý bài làm của bạn và đưa ra nhận xét của cá nhân GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 2 ;tiệm cận ngang 3 1 3 x 2 − 3x + 4 d y = 2x + 1 GV nhận xét bài làm và chỉnh sửa ) Tiệm cận đứng x = − 1 ;tiệm cận xiên 2 x 7 − 2 4 x+2 e.y = 2 x −1 y= Tiệm cận đứng x = ±1 ;tiệm cận ngang y=0 Trang 33 GV... Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn Cách thiết lập và giải bài toán thực tế liên quan đến tìm GTLN, GTNN của hàm số 5.Dặn dò:Học bài và xem lại các dang ví dụ đã giải,Làm bài tập 17, 18, 20 SGK trang 22 GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Trang 21 a và 4 Chuẩn bò bài tập LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Số tiết: I-MỤC TIÊU: Rèn luyện cho học sinh có kó năng thành thạo trong việc... tiệm cận ngang: x GV cho HSphát hiện được GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Trang 30 y 1 1 lim = 0 và lim = 0 x →+∞ x x →−∞ x Có nghóa là khoảng cách MH = f ( x ) từ điểm M đến trục OX dần đến 0 khi M theo đồ thò đi xa ra vô tận về phía trái hoặc phía phải Ta gọi trục Ox là đường tiệm cận ngang của đồ thò hàm số y = 1 x Kết luận ở đồ thò trên GV đưa ra đònh nghóa tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của... thạo hai qui tắc 1 và 2 để tìm cực trò của hàm số 5.Dặn dò:Học bài và xem lại các dang ví dụ đã giải Làm bài tập 11 c,d,f, 12, 14 SGK trang 16,17 Chuẩn bò bài GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ §3.GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Số tiết: I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Trang 15 Hiểu rõ đònh nghóa giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của hàm số trên một... y= ax + b ax 2 + bx + c và y = cx + d a'x + b' 4.Dặn dò: Làm bài tập 32,33SGK trang 28 Chuẩn bò trước bài ĐƯỜNG TIÊN CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ §5.ĐƯỜNG TIÊN CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO Trang 29 Số tiết: I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững đònh nghóa và cách tìm các đường tiệm cận đứng ngang và xiên của đồ thò hàm số 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS có kỹ năng thành thạo trong... tắc 2:(SGK trang 15) Ví dụ 3:p dụng quy tắc 2 tìm cực trò của hàm số f(x) = 1 3 4 x − x 2 − 3x + 3 3 Giải TXĐ : D = R Ta có f’(x) = x 2 − 2 x − 3 Trang 13 x = −1 f’(x) = 0 ⇔ x=3 Nhận xét bài làm của HS Hướng dẫn HS tự giải hoạt động 2 SGK trang 16 Giải bài tập SGK Đưa yêu cầu bài Dùng phương pháp vấn đáp gợi mở hướng dẫn HS Gọi HS lên bảng giải Chú ý và tự giải hoạt động 2 SGK trang 16 f”(x)... thò hàm số y = f(x) Hướng dẫn HS quan sát hình 1.7 và hình 1.8 Dựa vào định nghĩa hãy cho biết phương pháp tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f(x)=1/x 8 6 4 2 x -8 -6 -4 O -2 2 4 6 8 -2 -4 -6 ĐỊNH NGHĨA 1:( SGK trang 29) -8 HS lí luận tương tự và phát hiện ra trục Oy là đường tiệm cận đứng của đồ thò hàm số y = 1 x HS theo dõi đònh nghóa 1, 2 SGK trang 29,30 và ghi nhận kiến thức Đường... nghóa 1, 2 SGK trang 29,30 và ghi nhận kiến thức Đường thẳng y = y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thò hàm số y= f(x) nếu lim f ( x ) = y0 hoặc lim f ( x ) = y0 x →−∞ x →+∞ ĐỊNH NGHĨA 2:( SGK trang 30) HS quan sát hình 1.7 và hình 1.8 để có thể hiểu rõ hơn về tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thò hàm số y = f(x) HS trả lời Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ... cận ngang của đồ thò hàm số y= y f(x)=(2x+1)/(x+2) f(x)=2 8 Củng cố đònh nghóa GV đưa ra nội dung ví dụ 1 6 4 2 x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -2 -4 GV hướng dẫn HS tìm tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thò bằng đònh HS chú ý và tìm ra được bài -6 -8 GIÁOÁN GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO 2x − 1 x+2 Giải: TXĐ D = R \ { −2} Vì xlim y = 2 và xlim y = 2 →+∞ →−∞ Nên đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của . ) = 0 Chú ý ( SGK trang 12) 3.Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trò: Đònh lí 2 ( SGK trang 12) Nói cách khác a.Nếu f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi. thức Quan sát hình 1.1 SGK trang 10 Đònh nghóa cực trò của đồ thò hàm số. 1.Khái niệm cực trò của hàm số: Đònh nghóa ( SGK trang 10) Chú ý: ( SGK trang 10)