Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
613,35 KB
Nội dung
BẢN ĐÁNH GIÁ VỀ FPT Do nhóm phân tích CafeF thực July, 2012 Hoạt động kinh doanh Ngành nghề kinh doanh: cung cấp sản dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông đầu tư Hoạt động kinh doanh bao gồm mảng Viễn thơng (FPT telecom), thương mại (FTG), tích hợp hệ thống (FIS), phần mềm (Fsoft), giáo dục đào tạo (FPT university), tài chính, ngân hàng, bất động sản Doanh thu FPT tăng trưởng bình qn 16%/năm lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 26,2% giai đoạn 2008 – 2011 nhờ tốc độ tăng trưởng tích cực lĩnh vực có biên lợi nhuận cao phần mềm, viễn thông, giáo dục Lĩnh vực thương mại (FTG) tiếp tục có ảnh hưởng lớn tới doanh thu FPT mảng viễn thơng (FPT telecom), phần mềm (Fsoft) , tích hợp hệ thống (FIS) đóng góp nhiều vào lợi nhuận trước thuế tập đồn Tích hợp hệ thống, phần mềm, viễn thông chiếm 29.7% doanh thu lại đem 57,74% lợi nhuận trước thuế Giáo dục lĩnh vực phát triển nhanh đóng góp 5,37% vào lợi nhuận trước thuế năm 2011 (Năm 2010 5,04%) FIS: hoạt động kinh doanh chuyên sâu lĩnh vực: phát triển phần mềm ứng dụng, dịch vụ ERP (hoạch định nguồn lực doanh nghiệp), dịch vụ cơng nghệ thơng tin, tích hợp hệ thống, gia cơng quy trình cơng nghiệp dịch vụ điện tử FIS dẫn đầu lĩnh vực tích hợp hệ thống với doanh thu gấp lần đối thủ gần CMC-SI Các đối thủ cạnh tranh khác gồm có HPT North Star FIS có lợi phân khúc ERP phát triển nhanh Các quan nhà nước ngành ngân hàng tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng ngành FIS thiết lập mối quan hệ rộng rãi thông qua lần làm việc trước với Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước đa số ngân hàng nước Hiện FIS vươn thị trường quốc tế có mặt nước Lào, Campuchia, Singapore, Nigeria… Doanh thu phân khúc tiếp tục chuyển dịch theo hướng phân khúc sản xuất cung cấp dịch vụ phần mềm với biên lợi nhuận cao Dịch vụ bao gồm bảo dưỡng thiết bị hệ thống mạng cài đặt FIS công ty khác năm 2011, FPT IS hoàn thành kế hoạch doanh số 4.232 tỷ VND Lợi nhuận trước thuế đạt 577 tỷ VND , tăng trưởng 19% so với năm 2010 Fsoft: cung cấp sản phẩm dịch vụ phần mềm Thị trường gia công phần mềm phân chia theo khu vực địa lý gồm có Nhật Bản, Hoa Kỳ, châu Âu, châu Á Thái Bình Dương (bao gồm Việt Nam) Fsoft phải cạnh tranh với cơng ty th ngồi tồn cầu Tại thị trường châu Á Thái Bình Dương, Fsoft có lợi nhờ có tương đồng văn hóa thuận lợi trình độ tiếng Anh so với cơng ty Ấn Độ Chi phí lao động công nghệ thông tin Việt Nam thấp thứ so với chi phí nhân viên IT Mỹ Doanh số Fsoft tăng trung bình 29%/năm 50% doanh thu tới từ thị trường Nhật Điện toán đám mây lĩnh vực tiềm lĩnh vực gia công phần mềm Theo dự báo tới năm 2014 doanh số lĩnh vực tăng gấp đôi đạt 149 tỷ USD từ mức 68 tỷ USD năm 2011 FSoft gia nhập chơi điện toán đám mây từ năm 2009-2010 số dự án chuyển đổi hệ thống khách hàng “lên mây” FSoft mong muốn xây dựng dịch vụ outsourcing điện toán đám mây thành lực sâu rộng thức chào bán tới khách hàng nên mời giáo sư Akio Yajima, nguyên Phó Chủ tịch Hitachi Systems, phụ trách cấp cao vấn đề cơng nghệ điện tốn đám mây, làm cố vấn FPT Software, đặc biệt mảng công nghệ Theo đánh giá hãng nghiên cứu Forrester Research thị trường lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương gồm Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản ASEAN (trong có Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam) chiếm tới 85% tổng châu Á - Thái Bình Dương lĩnh vực sử dụng mua sắm điện toán đám mây Forrester dự đốn tổng kích cỡ điện tốn đám mây thị trường phát triển từ 2,9 tỷ USD năm 2011 thành 32 tỷ USD năm 2020, chiếm 15% tổng chi tiêu cho Cloud Computing giới Nhật Bản, thị trường trọng yếu FSoft, phát triển điện tốn đám mây cơng cộng từ 833 triệu USD năm 2011 tới 11,4 tỷ USD năm 2020 Điện toán đám mây riêng ảo phát triển từ 263 triệu USD năm 2011 tới 4,3 tỷ USD vào năm 2020 Các số cho thấy, hội để FPT Software tăng tỷ trọng doanh thu từ Cloud Computing rộng mở Theo nhận định Gartner, vào năm 2013, xấp xỉ 25% tổng dịch vụ IT cung cấp dạng điện tốn đám mây; outsourcing khơng thể đứng ngồi xu hướng FTG: hoạt động lĩnh vực phân phối bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin viễn thông (notebook, PC, Sever Monitor, Printer, Mainboard, HDD ), điện thoại di động (Nokia, Motorolla…chiếm 53% doanh thu), máy tính (FPT Elead) FTG dẫn đầu lĩnh vực phân phối sản phẩm công nghệ thông tin điện thoại di động Đối thủ cạnh tranh khác Petrotesco, nhà phân phối độc quyền khác Nokia Việt Nam (chiếm 55% thị phần Nokia), Viettel, Vinaphone, giới di động…Tốc độ tăng trưởng FTG hỗ trợ xu hướng tăng đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin (dự báo tăng trưởng mức 12-15%/năm) chiến lược tập trung ưu tiên ngành cơng nghệ thơng tin phủ Bộ cơng Thương đề xuất 8,5 tỷ USD cho lĩnh vực công nghệ thông tin giai đoạn 2010-2020 FPT university: Giáo dục dần trở thành nguồn thu nhập quan trọng FPT FPT tiến hành xây dựng sở vật chất cho Đại học FPT công viên phần mềm Hòa Lạc với dự kiến chứa khoảng 10.000 sinh viên Trường đại học FPT mở rộng chương trình giảng dạy hướng tới ngành nghề ngồi lĩnh vực IT bao gồm tài ngân hàng quản trị kinh doanh, hệ thạc sỹ Bằng cách tập trung vào việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin, FPT tiếp nhận đội ngũ nhân viên IT có trình độ chun mơn cao Việc thiếu thốn lao động có tay nghề cao yếu tố lớn cản trở tăng trưởng FPT cách giải vấn đề này, FPT mở rộng đường dẫn tới tăng trưởng cao trước Điều mang lại lợi lớn cho FPT với đối thủ cạnh tranh khác Doanh thu từ mảng giáo dục tăng trưởng khoảng 30%/năm năm tới mức thuế thu nhập doanh nghiệp 5% FPT ưu đãi thuế vịng năm kể từ năm 2010 Viễn thơng: Viễn thông chiếm gần 10% doanh số FPT năm 2011 Dịch vụ ADSL nhân tố đóng góp lớn vào doanh thu lợi nhuận lĩnh vực viễn thông FPT Telecom nhà cung cấp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực viễn thông dịch vụ trực tuyến, gồm: Internet băng thông rộng, Internet cáp quang, dịch vụ truyền hình trực tuyến Đến nay, FPT Telecom Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép VoIP, ICP, ISP, OSP, IXP, giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông, giấy phép thử nghiệm Wimax di động, giấy phép thử nghiệm công nghệ LTE (Long Term Evolution – gọi tắt 4G) Theo VNNIC, khoảng 91 cơng ty có giấy phép cung cấp dịch vụ intenet, có 50 công ty cung cấp dịch vụ ADSL Mặc dù thị trường băng thơng rộng tập trung nhà cung cấp dịch vụ lớn (VNPT, Viettel FPT) chiếm 90% thị phần ADSL Và nhà cung cấp dịch vụ internet đứng đầu (ISP) có hệ thống hạ tầng riêng để hỗ trợ chất lượng truyền tải Phần lớn nhà cung cấp nhỏ thực cung cấp hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Có hai điểm đáng lưu ý lĩnh vực băng thông rộng là: (i) Hệ thống hạ tầng Các công ty đường trục Bắc – Nam ISP muốn phát triển địa bàn phải thuê đường truyền VNPT Hiện FPT có mặt khoảng 41/64 tỉnh thành Theo kế hoạch tới cuối năm 2012 có mặt 44/64 tỉnh thành hồn thành việc phủ sóng nước vào năm 2015 (ii) Sự phát triển 3G (Hiện có 3,5G tương lai 4G) canh tranh gay gắt thành phố lớn cho thấy hoạt động sử dụng băng thơng rộng bão hịa Theo số liệu cơng ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam khảo sát vào tháng 11/2011 cho biết có đến 52% người sử dụng 3G thông qua USB 3G 48% cịn lại sử dụng thơng qua điện thoại di động, dịch vụ 3G chủ yếu khách hàng sử dụng mobile internet, mobile TV, video call, cịn dịch vụ khác chưa nhà mạng trọng phát triển nên chưa khách hàng biết đến 65% khách hàng cho 3G thay ADSL, 41% khách hàng hoàn toàn tin tưởng vào tương lai phát triển dịch vụ 3G Việt Nam Do vậy, muốn mở rộng thị phần, nông thôn địa bàn hướng tới doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Tính tới tháng 5/2012 Việt Nam có 4,365,364 th bao sử dụng băng thơng rộng (xDSL) Với 700 ngàn thuê bao, FPT chiếm 16% thị phần Việt Nam FTTH hình thức kết nối cáp quang đảm bảo chất lượng đường truyền ổn định với tốc độ cao hẳn so với hình thức kết nối tẳng DSL FTTH phù hợp cho công ty lớn Hiện tại, FPT có khoảng 28,000 thuê bao FTTH Tiện ích việc dùng thuê bao FTTH khả sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng mà công ty viễn thông cung cấp cáp quang hội thảo trực tuyến, hay dịch vụ thoại đa phương Ftel tập trung đẩy mạnh dịch vụ để hỗ trợ doanh thu thuê bao trước sức ép cạnh tranh gay gắt từ nhà cung cấp dịch vụ khác Để cải thiện doanh thu bình quân thuê bao (ARPU) (Xu hướng chung APRU giảm mở rộng hoạt động), FPT tăng giá sử dụng gói cước thời gian vừa qua Biểu đồ thị phần ISP Việt Nam Nội dụng số: Công ty Visky cung cấp dịch vụ trực tuyến bao gồm trang tin tức trực tuyến Vnexpress, trang nghe nhạc trực tuyến (nhacso.net), trang thương mại trực tuyến (vimua), thư viện trực tuyến thi, kiểm tra trực tuyến cho học sinh tiểu học THCS Đây lĩnh vực có tiềm Việt Nam Việt Nam xếp hạng 18/20 số người sử dụng internet nhiều giới (Hiện 30,9 triệu người so với số 200.000 người vào năm 2000) Với tốc độ tăng trưởng 15%/năm tới năm 2014, Việt Nam có 42 tới 45 triệu người sử dụng Internet Số tên miền tăng thêm gấp 10 lần đạt mốc triêu thuê website nội dung Việt Nam Internet vào 2014 số thuê bao băng thông rộng đạt 10 triệu thuê bao Đây lĩnh vực chịu cạnh tranh khốc liệt với VCcorp gã khổng lồ giới Facebook, Goolge, Yahoo…Lĩnh vực Game online lĩnh vực nhạy cảm mà dư luận xã hội thường lên án khiến sách nhà nước có xu hướng thắt chặt Năm ngoái, nội dung số tăng trưởng tới 169% dự kiến năm mảng đạt mức tăng trưởng 80% nhóm tăng trưởng mạnh FPT vào lúc Lĩnh vực bất động sản: FPT có số dự án đầu tư bất động sản bao gồm dự án công viên phần mềm Hòa Lạc, thành phố FPT Đà Nẵng FPT Building số 89 đường Láng Hạ (Hà Nội) nhiên dự án cịn giai đoạn khởi đầu chưa có khả sinh lời tương lai gần Lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Đây khơng phải lĩnh vực mạnh FPT Các công ty lĩnh vực chưa đóng góp nhiều vào lợi nhuận chung tập đồn Trước bán cho Doji ngân hàng Tiên Phong công ty liên kết FPT kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu tới thời điểm tại, ngân hàng Tiên Phong khoản đầu tư tài dài hạn FPT Kết kinh doanh năm 2011 Năm 2011 năm đầy khó khăn với kinh tế giới Việt Nam FPT trì mức độ tăng trưởng tốt Doanh thu tăng 26,4% lợi nhuận ròng tăng trưởng 33,7% so với năm 2010, EPS đạt mức 7.861 đ (tăng 20% so với năm 2010) Doanh thu tăng mạnh so với CARG 16% năm qua nhờ FPT nhờ lĩnh vực nội dụng số tăng trưởng 169,36% FTG tăng 22,13% (so với mức tăng 12,2% năm 2010) lĩnh vực then chốt khác Fsoft, Ftel, giáo dục trì nhịp độ tăng trưởng Tỷ suất lợi nhuận gộp FPT giảm so với năm 2010 tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tỷ suất lợi nhuận ròng lại gia tăng Nguyên nhân tăng tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tỷ suất lợi nhuận ròng việc FPT thay đổi tái cấu trúc sau phát hành thêm cổ phiếu để hốn đổi với cơng ty FIS, Fsoft, FTG khiến FPT trở thành cổ đông nắm giữ 100% vốn công ty Việc sáp nhập khiến chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5% so với lúc chưa sáp nhập máy quản lý xếp lại (Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 9,54% so với mức 9,38% năm 2010) Việc nâng tỷ lệ sở hữu lên 100% khiến báo cáo hợp công ty khiến số tiền tiêu “lợi ích cổ đơng thiểu số” bảng cân đối kế tốn tiêu lợi nhuận sau thuế cổ đông tối thiểu bảng cân đối kết kinh doanh Chính điều giúp gia tăng lợi nhuận rịng cho cơng ty Doanh thu tài tăng mạnh tăng 87,7 tỷ FPT có lượng tiền mặt dồi môi trường lãi suất cao Năm 2011, FPT bỏ chi phí hội khoản lãi tiền gửi 708 tỷ đồng đặt cọc thương vụ EVN Telecom Việc tái cấu trúc khiến EPS tăng thêm khoảng 7,6% so với trước tái cấu trúc tốc độ tăng trưởng ROE công ty FPT tăng nhanh so với tập đồn Đánh giá dịng tiền Trên góc độ báo cáo hợp nhất, khơng có quan ngại khả toán khoản vay ngắn hạn dài hạn dựa tính tốn dịng tiền tạo từ nghĩa vụ vay nợ FPT Cuối năm 2011, FPT có số dư vay vốn rịng 4674.8 tỷ đồng năm 2011, EBITDA tập đoàn 3127 tỷ đồng Nghĩa trì khả tạo tiền năm 2011 FPT chưa tới nửa năm để giả giả hết gốc vay Chỉ số chất lượng kế tốn Các tích lũy liên tục giảm tiêu cực thời gian vừa qua Điều đồng nghĩa tín hiệu tích cực cho khoản thu nhập tiềm ẩn tương lai Kết kinh doanh Q1/2012 FPT FPT công bố kết kinh doanh Q1/2012 với doanh thu 8,937.4 tỷ đồng lợi nhuận ròng 340,6 tỷ đồng So với kỳ năm ngối doanh thu giảm 12,37% mức lợi nhuận ròng tăng 14,83% Doanh thu sụt giảm doanh thu từ lĩnh vực bán lẻ sụt giảm người tiêu dùng hạn chế chi tiêu thu nhập bị bào mòn sau chuỗi lạm phát phi mã năm qua Mặc dù vậy, lợi nhuận ròng tăng FPT tiết kiệm 181 tỷ đồng chi phí tài tỷ giá ổn định (Cùng kỳ năm ngoái NHNN phá giá 9,3% tiền đồng khiến chi phí tài FPT tăng vọt) Vấn đề cần quan tâm Khoản đầu tư 400 tỷ vào ngân hàng Tiên Phong FPT coi khoản đầu tư dài hạn Đây số tiền lớn FPT áp dụng phương pháp trích lập dự phịng theo vốn chủ sở hữu cho khoản đầu tư dài hạn Với việc Ngân hàng Tiên Phong thuộc nhóm ngân hàng bị kiểm soát thực tái cấu lại hiểu Ngân hàng Tiên Phong gặp nhiều khó khăn kết hoạt động kinh doanh có lẽ làm sụt giảm vốn chủ sỡ hữu Do vậy, Q2/2012, FPT phải trích lập dự phịng khoản đầu tư tài dài hạn Nhìn chung khoản đầu tư tài dài hạn khơng ảnh hưởng nhiều tới kết kinh doanh FPT tỷ lệ trích lập theo số vốn góp tồn khoản đầu tư tài dài hạn FPT chiếm khoảng 6% tổng tài sản Trên báo cáo tài có khoản đầu tư tài ngắn hạn với số tiền 879 tỷ đồng Trong có khoảng 232 tỷ đồng FPT ủy thác cho EVN Finance số tiền uỷ thác EVN Finance đảm bảo đặt 250 tỷ trái phiếu mà họ mua FPT Như khả FPT mua lại số trái phiếu kèm chứng quyền chuyển đổi tuyên bố FPT có rủi ro pha lỗng cao: Khi niêm yết vào ngày 24/10/2006, FPT có số lượng cổ phiếu lưu hành 60.8 triệu Hiện tổng số lượng cổ phiếu lưu hành 270 triệu đơn vị, 4,4 lần so với lượng cổ phiếu lưu hành ban đầu vào tháng 10/2006 Khả bị pha loãng tiếp vậy, vào tháng 09/10/2012, toàn 1800 tỷ đồng trái chủ đồng ý cổ phiếu có thêm 19,5 triệu cổ phiếu đưa vào lưu hành Ngoài ra, FPT phát hành thêm 33 triệu cổ phiếu để hoán đổi với FPT Telecom theo tỷ lệ FPT đổi 1,5 FPT Telecom Như vậy, tất kiện diễn ra, tổng số cổ phiếu năm tới FPT lên tới 322,6 triệu cổ phiếu Nhưng hai trường hợp sau chưa rõ ràng trái chủ có đồng ý mua cổ phiếu hay không phụ thuộc vào việc giá cổ phiếu FPT có cao giá mua chuyển đổi hay khơng Trong SCIC cho biết họ chưa có kế hoạch thoái vốn khỏi FPT Tốc độ tăng trưởng FPT chững lại năm gần Hiện FPT trì tốc độ tăng trưởng khoảng 20%/năm giảm mạnh so với mức tăng trưởng 50%/năm thời gian trước Giáo dục Nội dung số lĩnh vực tăng trưởng nhanh FPT Tất nhiên tốc độ tăng trưởng 20%/năm thấp dấu hiệu suy giảm ngày rõ nét Trong vài năm qua, FPT tìm cách mở rộng lĩnh vực kinh doanh để trì tốc độ tăng trưởng Năm ngối FPT định tham gia vào lĩnh vực viễn thông tham gia đàm phán mua lại EVN Telecom kết lại không ý Hiện tại, FPT nhăm nhe nhảy cung cấp truyền hình cáp tuyên bố dùng 500-700 tỷ để tham gia hoạt động M&A (có thể tập trung vào mảng nội dụng số) Trong chiến lược mở rộng ngành kinh doanh để đổi lấy tăng trưởng, FPT thất bại với việc tham gia vào lĩnh vực ngân hàng chưa gặp hái thành lĩnh vực bất động sản Một cờ đỏ với FPT việc cơng ty sử dụng việc mua bán sáp nhập nội với công ty Việc sáp nhập giúp FPT tăng EPS, ROE…nhưng đơn tăng trưởng dựa thủ thuật kế tốn khơng phải tăng trưởng theo chiều sâu doanh nghiệp Hiện FPT thuộc nhóm cơng ty tăng trưởng cao có tiềm phát triển lớn FPT ln nhà đầu tư nước ngồi sở hữu đủ 49% room mở Orchid Fund Private Limited thời gian ngắn mua nâng tỷ lệ sở hữu lên 11% Do vậy, thấy rủi ro pha lỗng FPT điểm nhấn cổ phiếu nhà đầu tư ngoại tăng mua đẩy giá cổ phiếu lên *** -Tuyên bố trách nhiệm: Bản đánh giá phận phân tích CafeF thực dựa nguồn số liệu đáng tin cậy, sở để người đọc tham khảo Tuy nhiên, không chịu trách nhiệm tới kết việc sử dụng báo cáo cho định đầu tư, đánh giá dựa báo cáo