1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

NỘI DUNG bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 3

15 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 42,64 KB

Nội dung

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 3 NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔĐUN: THCS 13 NHU CẦU VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC. I. Nhu cầu và động lực học tập của HS. 1. Nhu cầu : Nhucầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chấtvà tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Đặc trưng của nhu cầu : Không ổn định, biến đổi; Năng động; Biến đổi theo quy luật; Không bao giờ thoả mãn cùng một lúc mọi nhu cầu Các loại nhu cầu : Nhu cầu vật chất: Ăn uống, đi lại, nhà ở... Nhu cầu cảm xúc: Yêu thương, tôn trọng... Nhu cầu xã hội: Giáo dục, tôn giáo ... Mức độ : Mức độ 1: Lòng mong muốn; Mức độ 2 : Tham; Mức độ 3: Đam mê . Biểu hiện: Hứng thú; ­ớc mơ; Lý tưởng .... 2. Nhu cầu học tập của học sinh THCS Nhu cầu học tập là một nhu cầu đặc trưng của con người. Nó là đòi hỏi của người học đối với sự lĩnh hội các nội dung tri thức và các quá trình, phương pháp học tập. Trong học tập, nhu cầu học tập là nguồn gốc của tính tích cực nhận thức của người học và ảnh hưởng lớn đến kết quả của quá trình này. 3. Động lực học tập của học sinh THCS: Dạy học là một quá trình phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của cả giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, giáo viên gặp rất nhiều khó khăn khi học sinh tỏ ra thiếu hứng thú học bài, thiếu sự hợp tác với thầy cô và cả các bạn. Dẫn đến tình trạng giờ học căng thẳng, rời rạc, giáo viên mất hưng phấn giảng dạy; học sinh ức chế trong quá trình tiếp thu kiến thức...Vì vậy, 8 nguyên tắc đơn giản sau đây giáo viên có thể áp dụng nhằm giúp học sinh lấy lại động cơ trong học tập: 8 nguyên tắc đơn giản giúp giáo viên tạo động lực cho học sinh +Nguyên tắc 1: Liên tục nhấn mạnh những khái niệm then chốt. Hãy lặp lại những khái niệm này trong các bài giảng và bài tập về nhà trong suốt khóa học. Qua việc đưa ra các câu hỏi liên quan đến các chủ đề chính này trong mỗi kì thi, giáo viên có thể khuyến khích học sinh học, nhắc lại và có thể ứng dụng những kiến thức đó vào các trường hợp cụ thể khác nhau. + Nguyên tắc 2: Sử dụng các phương tiện nghe nhìn khi cần thiết để giúp học sinh hiểu được các khái niệm khó và trừu tượng bởi vì một điều rất đáng chú ý là hiện nay học sinh có xu hướng nghe nhìn rất nhiều.Với những học sinh này thì một giản đồ hoặc sơ đồ sẽ có tác dụng hơn hàng ngàn chữ viết hoặc bài giảng bằng lời.

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔ-ĐUN: THCS 13 NHU CẦU VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Nhu cầu động lực học tập HS Nhu cầu : -Nhucầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chấtvà tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác * Đặc trưng nhu cầu : - Không ổn định, biến đổi; - Năng động; - Biến đổi theo quy luật; - Không thoả mãn lúc nhu cầu * Các loại nhu cầu : - Nhu cầu vật chất: Ăn uống, lại, nhà - Nhu cầu cảm xúc: Yêu thương, tôn trọng - Nhu cầu xã hội: Giáo dục, tôn giáo * Mức độ : - Mức độ 1: Lòng mong muốn; - Mức độ : Tham; - Mức độ 3: Đam mê * Biểu hiện: - Hứng thú; - ớc mơ; - Lý tưởng Nhu cầu học tập học sinh THCS -Nhu cầu học tập nhu cầu đặc trưng người Nó đòi hỏi người học lĩnh hội nội dung tri thức trình, phương pháp học tập - Trong học tập, nhu cầu học tập nguồn gốc tính tích cực nhận thức người học ảnh hưởng lớn đến kết trình Động lực học tập học sinh THCS: Dạy học trình phức tạp đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên học sinh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, giáo viên gặp nhiều khó khăn học sinh tỏ thiếu hứng thú học bài, thiếu hợp tác với thầy cô bạn Dẫn đến tình trạng học căng thẳng, rời rạc, giáo viên hưng phấn giảng dạy; học sinh ức chế trình tiếp thu kiến thức Vì vậy, nguyên tắc đơn giản sau giáo viên áp dụng nhằm giúp học sinh lấy lại động học tập: - nguyên tắc đơn giản giúp giáo viên tạo động lực cho học sinh +Nguyên tắc 1: Liên tục nhấn mạnh khái niệm then chốt Hãy lặp lại khái niệm giảng tập nhà suốt khóa học Qua việc đưa câu hỏi liên quan đến chủ đề kì thi, giáo viên khuyến khích học sinh học, nhắc lại ứng dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể khác + Nguyên tắc 2: Sử dụng phương tiện nghe nhìn cần thiết để giúp học sinh hiểu khái niệm khó trừu tượng điều đáng ý học sinh có xu hướng nghe nhìn nhiều.Với học sinh giản đồ sơ đồ có tác dụng hàng ngàn chữ viết giảng lời +Nguyên tắc 3: Sử dụng tư logic cần thiết Hãy rõ cho học sinh thấy thông tin số liệu xác cần ghi nhớ máy móc, thông tin suy luận nhờ tư logic Hãy dạy học sinh cách suy luận cách tiếp nhận kiến thức phương pháp tư Một học sinh sử dụng tư học tập chúng mở rộng kiến thức đến không ngờ +Nguyên tắc 4: Sử dụng hoạt động lớp để củng cố kiến thức học Sau dạy học sinh khái niệm bản, giáo viên nên cho học sinh làm tập dựa vào kiến thức Những tập ngắn miễn làm học sinh hiểu rõ khái niệm Học sinh nên làm việc theo nhóm, làm tập dựa vào bài, hỏi giáo viên làm Cách có tác dụng lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo Ngoài giúp việc có mặt học sinh có tác dụng tích cực khuyến khích học sinh học đặn +Nguyên tắc 5: Giúp học sinh tạo đường dẫn kiến thức với kiến thức học Nếu học sinh liên hệ kiến thức cũ việc học kiến thức diễn dễ dàng thuận lợi + Nguyên tắc 6: Nhận biết tầm quan trọng việc học từ vựng Học sinh thường gặp nhiều khó khăn với có nhiều từ mới, đặc biệt từ chuyên ngành Để học sinh dễ tiếp thu từ chuyên ngành, giáo viên nên làm cho chúng dễ hiểu cách gắn chúng với sống hàng ngày học sinh Một cách hiệu học sinh nên tạo cho ghi nhỏ chứa thích giáo viên từ khó + Nguyên tắc 7: Hãy tôn trọng học sinh Học sinh nên tôn trọng từ vào học Giáo viên kích thích tinh thần trách nhiệm học sinh cách trao cho họ số chức vụ Đây cách hiệu không với học sinh THCS,THPT mà với sinh viên trường đại học, cao đẳng họ gắng để khẳng định +Nguyên tắc 8: Giữ cho học sinh trình độ cao Nếu học sinh không bị yêu cầu học tập với mức tiêu chuẩn định, có học sinh có ý thức cao tự học hành chăm mà Mặt khác, yêu cầu cao giảng dạy không tạo động lực cho học sinh mà tạo tinh thần phấn khởi cho học sinh đạt yêu cầu Mỗi nguyên tắc có tác dụng khác Tuy nhiên nguyên tắc quan trọng Nếu học sinh không tôn trọng không giữ trình độ cao nguyên tắc bị giảm tác dụng II Phương pháp, kĩ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh THCS Phương pháp quan sát Với phương pháp này, người quan sát phải người có hiểu biết, kinh nghiệm dạy học, quy trình phương pháp thực dạy học Thông qua việc quan sát, người quan sát thấy thiếu sót thực tế học tập học sinh Giáo viên thông tin để xác định nhu cầu học sinh Việc quan sát thực hai hình thức: * Quan sát thức: việc người quan sát nơi ở, học tập học sinh ghi chép đặc điểm học sinh, gia đình, kinh tế, tâm tư tình cảm… - Ưu điểm: giáo viên học sinh thực công việc trao đổi với về giải pháp khắc phục rào cản, thực yêu cầu học sinh - Nhược điểm: người bị quan sát có hành vi không với thực tế hay làm cảm giác bất an bị người khác quan sát *Quan sát phi thức: việc người quan sát kín đáo quan sát người học Phương pháp đàm thoại - Ưu điểm: Đây cách hữu hiệu để lấy thông tin cập nhật xác trình xác định nhu cầu - Nhược điểm: Khi xác định nhu cầu dạy họctrên quy mô lớn, việc lựa chọn mẫu tiêu biểu khó đàm thoại tất học sinh mà với vài đối tượng Vì vậy, kết thu không hoàn toàn xác, khách quan.Đôi việc đàm thoại gây gián đoạn trình dạy học Phương pháp đánh giá so sánh kết học tập học sinh Dựa vào kết điểm học tập học sinh, mà so sánh đánh giá mức độ nhận thức, tiến em học sinh cách khoa học Dựa vào kết học tập mà giáo viên xác định xem học sinh có nhu cầu học tập mức độ Nhu cầu học tập đó trở thành động lực thúc đẩy học sinh tiếp thu, tỡm tũi tri thức chưa Tóm lại :Nhu cầu động lực học tập học sinh THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( chủ quan, khách quan, điều kiện vùng miền, đối tượng học sinh, gia đình ) Vì kế hoạch dạy học người giáo viên cần có mềm dẻo, linh hoạt.Có thể vận dụng phương pháp, kỹ thuật khác để xác định nhu cầu động lực học tập học sinh phù hợp với yếu tố Người dạy từ hiểu nhu cầu học tập em để từ giúp em có động lực học tập đắn,biết vượt qua khó khăn, biết ước mơ vươn lên sống Tự đánh giá, cho điểm: 8.0 MÔ-ĐUN 14: THCS14- XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP I Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực II Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong trình học tập, học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học giã môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận toàn phần,( Phần nội dung học, phần tập tổng kết toàn ) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối cho lô gic hài hòa từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Nội dung - Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực số nội dung môn học hoạt động giáo dục: nội dung tích hợp bao gồm nội dung Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục dân số, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Mức độ tích hợp tùy theo môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp, môn tích hợp nội dung Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh mức độ tích hợp từ liên hệ ( khai thác nội dung học liên hệ với kiến thức gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ hạn chế), tích hợp phận ( phần học, hoạt động thực nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ trung bình) đến tích hợp tòan phần ( có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh, mức độ cao nhất) - Ví dụ: Ở môn Ngữ Văn, Đức tính giản dị Bác Hồ ta lồng ghép nội dung tích hợp vào phần tổng kết: Bài thơ chúc tết Bác Hồ năm 1956: Thân lời chúc tết: Toàn dân đoàn kết lòng, Miền Bắc thi đua xây dựng Miền Nam giữ vững thành đồng, Quyết chí bền gan phấn đấu, Hòa bình thống thành công ? Em hiểu qua thơ chúc tết Bác Hồ? - Lời thơ vô giản dị gần gũi dễ hiểu, động viên nhân dân nước đoàn kết lòng đánh Mĩ Nhân dân Việt Nam tết đến xuân lại hân hoan phấn khởi đón nghe thơ Bác tâm tình, ý nguyện, lí tưởng khát vọng chiến thắng toàn dân tộc Thơ Bác người Bác, thật gần gũi giản dị mà thật sâu sắc, hào hùng Tóm lại :Kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp thực tất môn học, tùy theo môn học mà giáo viên hướng dẫn nội dung tích hợp cho phù hợp , hoạt động khóa, không làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề, ngược lại góp phần vào việc tạo nên gắn bó nội dung học tập với thực tiển sống Tự đánh giá, cho điểm:8.0 MÔ-ĐUN 15: THCS15- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mô đun giúp người giáo viên có tri thức trọn vẹn yếu tổ ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch dạy học như: đối tượng môi trường dạy học, phân tích tác động chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học; đồng thời hiểu rõ có kĩ xử lí tình sư phạm thực kế hoạch dạy học I Đối tượng dạy học bao gồm người học hoạt động học - Người học: Là người mà với lực cá nhân trách nhiệm tham gia vào trình để kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kĩ hình thành thái độ Nhờ vào hứng thú, người học tham gia tích cực biết tiếp tục trình học cách đặt nhiệm vụ học tập cho thân phải hoàn thành Đồng thời người học phải tham gia vào dự án học tập tập thể, hoàn thành nhiệm vụ mà tập thể giao phó, chia sẻ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra, đòi hỏi người học hứng thú, tham gia tích cực có trách nhiệm - Hoạt động học: Quá trình dạy học trình thống biện chứng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, hoạt động học trung tâm Hoạt động học tập hoạt động người, tuân theo cấu trúc tổng quát hoạt động nói chung bàn đến hoạt động học học sinh Học sinh tiến hành hoạt động nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, thể dạng tri thức, kĩ II Môi trường dạy học - Môi trường toàn yếu tố bên bên có ảnh hưởng đến người Hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học diễn không gian, thời gian xác định chịu nhiều ảnh hưởng môi trường.Tất yếu tố bên yếu tố bên ngoài, tạo thành môi trường người dạy người học.Tác nhân đóng vai trò có ý nghĩa ảnh hưởng tới việc dạy việc học - Môi trường có ảnh hưởng lớn đến thực kế hoạch dạy học Cụ thể, môi trường ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến người dạy người học hoạt động họ Sự ảnh hưởng đến từ nhiều phía, có ảnh hưởng từ yếu tố, có ảnh hưởng cộng hưởng nhiều yếu tố lúc làm cho tác động môi trường gia tăng phức tạp đến người học tác động sư phạm người dạy - Trong trình diễn hoạt động sư phạm, yếu tố môi trường gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến người học người dạy, điều làm cho người học phải thay đổi thích nghi với điều kiện Như vậy, môi trường gây ảnh hưởng đến phương pháp học phương pháp sư phạm, quan hệ môi trường đến người học quan hệ ảnh hưởng thích nghi III Chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học - Chương trình dạy học Nhà nước ban hành quy định cách cụ thể: vị trí mục đích môn học, phạm vi hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học nói chung phần, chương, nói riêng - Giáo viên trung học sở cần nghiên cứu, nắm vững chương trình môn học mà phụ trách, đòng thời cần hiểu, nghiên cứu chương trình môn có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên môn trình dạy học, qua giúp học sinh dễ dàng có tranh chung giới tạo cho họ có quan điểm phức hợp hệ thống có tư linh hoạt, mềm dẻo học môn học - Tài liệu dạy học trường THCS gồm có sách giáo khoa tài liệu dạy học khác - Nhiệm vụ sách giáo khoa trình bày nội dung môn cách rõ ràng, cụ thể, chi tiết theo cấu trúc nó; trình bày nội dung thông tin cần thiết, vừa sức học sinh theo hệ thống chặt chẽ Có chức chủ yếu giúp học sinh lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu lớp, phát triển lực trí tuệ có tác dụng giáo dục Giúp giáo viên xác định nội dung lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt công tác dạy học - Ngoài sách giáo khoa, nhà trường THCS có sách tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh sách hướng dẫn giảng dạy, sách tra cứu, loại sách từ điển, sách tập, đồ địa lí lịch sử, sách để học ngoại khóa nhằm giúp giáo viên tiến hành công tác giảng dạy thuận lợi, giúp học sinh mở rộng, bổ sung, đào sâu kiến thức phù hợp với trình độ hứng thú - Phương tiện dạy học đóng vai trò tác động làm cho trình dạy học diễn thuận lợi đạt hiệu Như biết, đường biện chứng tư từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, sau trở lại thực tiễn kiểm chứng.Cho nên trình dạy học ta ngược lại quy luật Thực tiễn trình dạy học cho thấy học sinh thường gặp khó khăn chuyển từ cụ thể lên trừu tượng từ trừu tượng lên cụ thể tư Điều xuất phát từ việc học sinh phát chất, chung ẩn nấp trường hợp riêng cụ thể ngược lại, vụng vận dụng khái niệm, định luật vào trường hợp cụ thể Một số yếu tố có ảnh hưởng lớn đến trình nhận thức học sinh tính trực quan tri thức truyền thụ.Chính vậy, việc nghiên cứu, chế tạo ứng dụng phương tiện dạy học trực quan để giúp học sinh dễ dàng trình học tập điều quan trọng cấp thiết - Nhờ vào phương tiện dạy học mà lao động giáo viên chuyển vào vị hoạt động người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển kiểm tra Qua đó, giáo viên lao động nhẹ nhàng, tinh tế so với không dùng phương tiện dạy học trực quan thực hành, đồng thời giáo viên điều chỉnh hoạt động cho đạt chất lượng hiệu cao - Nhờ sử dụng phương tiện dạy học mà tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, qua học sinh đạt trình độ nhận thức từ thấp đến cao, góp phần đào tạo học sinh thành người lao động sáng tạo học tập nhà trường IV Tình sư phạm thực kế hoạch dạy học - Tình sư phạm tượng xuất trình dạy học giáo dục chứa đựng mâu thuẫn, vấn đề cần giải Tình sư phạm dạng đặc biệt mối quan hệ giao tiếp người giáo dục người giáo dục - Để giải tình sư phạm cần có cách thức, biện pháp, thủ thuật xử lí tình huống.Mỗi tình có cách xử lí riêng, hay nói cách khác, nội dung hoạt động ứng xử sư phạm định kĩ thuật xử lí - Quy trình xử lí tình sư phạm dạy học trường THCS thực theo bước sau: + Nhận biết đối tượng ứng xử: Đối tượng ứng xử sư phạm học sinh, người cụ thể Giáo viên cần tìm hiểu nguyên cớ dẫn tới tình huống; diễn biến tình huống, trạng chủ yếu; thời gian; số lượng người có mặt tham gia tình huống; hậu tình mang lại + Quyết định sử dụng phương án dự kiến để xử lí: Nội dung xem nhân lõi ứng xử sư phạm, chi phối nhiều đến kết ứng xử sư phạm Một chủ thể xác định cần phải chọn phương án để ứng xử với học sinh kèm theo việc sử dụng phương tiện ứng xử tương ứng Với phương án nào, giáo viên cần giữ vị trí chủ đạo thông qua ngôn ngữ giao tiếp, hành vi giao tiếp, đồng thời giúp đối tượng ứng xử bình tĩnh chủ động tiếp thu, bàn bạc giải tình + Sàng lọc thông tin ứng xử: Là đánh giá chưa qua ứng xử sư phạm để từ đặt cho cần bổ sung hoàn thiện, cần gìn giữ phát huy Tự đánh giá, cho điểm: 8.5 MÔ-ĐUN 16: THCS16- HỒ SƠ DẠY HỌC Thông qua “hồ sơ dạy học”, người giáo viên có thề nhìn thấy cách rõ ràng công việc họ, tiến điều rút kinh nghiệm Ngoài ra, hồ sơ dạy học giúp nhà quản lý dễ dàng đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên, tránh đánh giá mang tính cảm tính, đảm bảo công đánh giá I.Các loại hồ sơ dạy học Thông thường có hai loại hồ sơ dạy học: hồ sơ dạy học thực thi hồ sơ dạy học báo cáo Hồ sơ dạy học thực thi đặc trưng thu thập có tính hệ thống việc làm, tài liệu hoạt động xã hội có lien quan đến dạy học Những thu thập giúp hình thành trình tự đánh giá giáo viên để từ đề mục tiêu phát triển Sau giáo viên phát triển hồ sơ thành hồ sơ báo cáo Hồ sơ báo cáo tư liệu điển hình phản ánh tốt khả sáng tạo giáo viên nhà giáo dục chuyên nghiệp Hồ sơ dạy học thực thi thường lớn so với hồ sơ dạy học báo cáo.Hồ sơ dạy học thực thi chứa đựng nguyên vẹn tài liệu mà giáo viên lựa chọn để phục vụ cho công việc dạy học Thí dụ, tài liệu dạy học thức, hồ sơ chứa đựng báo, viết, video, đĩa CD, sách … Hồ sơ dạy học báo cáo biên soạn với mục đích nộp cho người có trách nhiệm kết dễ nhìn thấy dễ đọc lực nghề nghiệp giáo viên Hồ sơ dạy học báo cáo chứa tài liệu chọn lọc xếp theo trật tự hướng đích, người xem đủ thời gian để xem tất hồ sơ thực thi giáo viên Khi đánh giá hồ sơ dạy học báo cáo, bạn thấy hồ sơ nói đầy đủ công việc người dạy.Vì khác hai loại hồ sơ vậy, nên hồ sơ dạy học báo cáo cần có thuyết minh tài liệu khác có lien quan, để người có thề hiểu toàn cảnh làm việc giáo viên II Xây dựng hồ sơ dạy học cấp THCS - Trong Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương III qui định chương trình hoạt động giáo dục, Điều 27 nói Hệ thống hồ sơ, sổ sách hoạt động giáo dục phần đề cập “Đối với giáo viên” - Theo công văn số : 766 /PGD&ĐT "V/v hướng dẫn thực hệ thốnghồ sơ, sổ sách trường THCS" từ năm học 2013 – 2014 ngày 10 tháng năm 2013 phồng GD&ĐT Bình Liêu Đối với giáo viên Hệ thống hồ sơ, sổ sách bao gồm 1, Giáo án (bài soạn); 2, Sổ kế hoạch giảng dạy ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp 3, Sổ báo giảng 4, Sổ điểm cá nhân; 5, Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) 6, Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo năm học 7, Sổ chấm (đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn) - Trong thực tiển giảng dạy, từ nhu cầu việc nâng cao chất lượng chuyên môn, trường thường tập trung vào nội dung sau giáo viên môn: + Bài soạn thiết kế theo qui định, tăng cường đầu tư soạn giảng phần phương pháp thầy trò, năm có bổ sung điều chỉnh nội dung phương pháp Bài soạn đóng thành tập ghi rõ thời gian biên soạn.Giáo viên có đầy đủ soạn chương trình phân công giảng dạy kể soạn dạy học chủ đề tự chọn (nếu có) + Các tiết dự bảo đảm tính pháp lí, có đủ chữ kí người dạy người dự, thời gian, lớp dự + Sổ kế hoạch giảng dạy(có đối chiếu với phân phối chương trình thức Bộ Giáo dục đạo bổ sung Sở Giáo dục Phòng Giáo dục – văn bản) theo tuần thể rõ hoạt động giáo dục theo tuần giáo viên, thể tính pháp lí chương trình dạy học tuần Bộ chuẩn kiến thức-kỹ môn để làm đối chiếu + Mỗi giáo viên phải cập nhật hoá điểm vào sổ điểm cá nhân + Phiếu báo dạy thực hành phòng môn + Hệ thống đề kiểm tra, kỳ kiểm tra quan trọng có thêm phần xây dựng ma trận đánh giá theo chủ đề, chương theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ chương trình với cấp độ: biết, thông hiểu, vận dụng (đảm bảo cấp độ vận dụng kiến thức kiểm tra từ 50% trở lên) Học sinh phải hiểu bài, vận dụng, tổng hợp kiến thức biểu đạt kiến thân làm + Tập hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên gồm tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu module qui định, chuyên đề giáo viên tự viết, phiếu dự giờ, sổ tay giáo viên -Các loại hồ sơ, sổ sách giáo viênchủ nhiệm gồm có sổ chủ nhiệm lớp, kế hoạch liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp xây dựng lớp học thân thiện, phòng chống tệ nạn xã hội ma tuý, an toàn giao thông, biên họp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp + Sổ kế hoạch chủ nhiệm: thực theo mẫu + Sổ gọi tên ghi điểm: - GVCN phải ghi đầy đủ sơ yếu lý lịch HS xác, sẽ, cập nhật số ngày nghỉ HS theo tháng Phần sơ yếu lý lịch HS cần hoàn thành chậm cuối tháng năm học.Hàng tháng, BGH ghi nhận xét xác nhận vào sổ.Sổ gọi tên ghi điểm thực hàng ngày lớp, sau lưu văn phòng nhà trường, cuối năm học đưa vào hồ sơ lưu trữ lâu dài nhà trường - Điểm kiểm tra hàng ngày, kiểm tra viết từ tiết trở lên giáo viên môn trực tiếp ghi vào sổ, không để HS ghi thay giáo viên.Chỉ có GVBM sửa điểm môn học đó( có nhầm lẫn), GVCN sửa bảng tổng hợp xếp loại ĐTBCM Mọi sửa chữa điểm cần quy định: dùng bút đỏ gạch điểm số sai ghi điểm điều chỉnh trên phía phải - Sổ ghi đầu bài: sở pháp lý giúp cấp quản lý giáo dục kiểm soát việc thực kế hoạch dạy học công việc cụ thể GVBM, nắm tình hình học sinh lớp Sau tiết học, GVBM cần ghi nhận xét nghiêm túc tiết dạy, thái độ học tập HS.GV không ký sẵn để HS ghi sau tiết học Những tiết trống giờ, cán lớp phụ trách sổ đầu phải ghi lý nghỉ học Sổ ghi đầu giám thị trực tiếp quản lý giao cho lớp vào buổi học lưu văn phòng vào cuối buổi học Hàng tuần GVCN, BGH kiểm tra tình hình học tập, rèn luyện HS giảng dạy GV; ghi nhận xét cụ thể nêu yêu cầu thực sau kiểm tra III Sử dụng, bảo quản bổ sung hồ sơ dạy học - Thông thường, người giáo viên luôn chuẩn bị hồ sơ dạy học trước học kỳ bắt đầu - Và sau học kỳ, giáo viên xin xác nhận Tổ chuyên môn Ban Giám Hiệu vào Phiếu theo dõi tiến độ giảng dạy tập hợp đánh giá hồ sơ dạy học môn học thành Hồ sơ dạy học học kỳ để lưu trữ nhằm phục vụ cho việc bảo quản, bổ sung sử dụng nhiều năm liền Đối với giáo viên môn Trong hồ sơ dạy học việc giáo viên sử dụng giáo án cũ (có soạn soạn bổ sung) quan trọng thường quy định sau: a) Đối tượng - Giáo viên thức giảng dạy nhà trường phổ thông có thời gian giảng dạy năm (không tính thời gian tập sự) không thời gian chịu kỷ luật b) Tiêu chuẩn Phải đạt tiêu chuẩn sau: - Cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, xếp loại KHÁ chuyên môn trở lên - Đã giảng dạy chương trình khối, lớp từ năm trở lên Hiệu trưởng đánh giá chất lượng dạy học từ loại trở lên (hoặc đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường) Đối với Nhà giáo ưu tú, giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, giáo viên Phòng Giáo dục – đào tạo điều động chấm thi giáo viên dạy giỏi cấp quận, giáo viên dạy giỏi cấp thành phố (thời gian dạy khối, lớp năm); giáo viên dạy giỏi cấp quận, thành phố (thời gian dạy khối, lớp năm) c) Yêu cầu giáo án sử dụng lại * Về hình thức: - Giáo án soạn vi tính viết tay - Đảm bảo sạch, thể rõ tiến trình lên lớp tiết học, lãnh đạo ký duyệt đầy đủ trước phép sử dụng lại * Về nội dung: - Giáo án soạn đầy đủ tiết dạy theo phân phối chương trình (kể tiết thực hành) - Đảm bảo: mục tiêu, nội dung dạy, phương pháp tiến hành tổ chức lớp học (hoạt động thầy, trò), sai sót kiến thức d) Bài soạn bổ sung Tuỳ theo đối tượng cụ thể, giáo viên soạn bổ sung mặt nội dung, phương pháp; tổ chức dạy học cho đạt mục tiêu tiết dạy cập nhật hoá kiến thức Nội dung bổ sung không cần trình bày theo trình tự giáo án, phải lãnh đạo ký duyệt theo lịch trình ký duyệt giáo án năm học *Để theo dõi tình hình thực hiện, cấp quản lý thường xếp loại giáo án theo loại : - Loại Tốt: + Không thiếu giáo án nào, đầy đủ nội dung, trình bày sạch, đẹp; + Số giáo án đạt yêu cầu từ 90% trở lên; có rút kinh nghiệm theo chuyên đề - Loại Khá: + Không thiếu giáo án nào, đầy đủ nội dung, trình bày sạch, đẹp; + Số giáo án đạt yêu cầu từ 75% trở lên; có rút kinh nghiệm - Loại Trung bình: + Không thiếu giáo án nào; + Số giáo án đạt yêu cầu từ 50% trở lên; - Loại chưa đạt: Những trường hợp lại *Về loại hồ sơ dạy học, xếp theo mức sau: Loại Tốt: - Bố cục hình thức rõ ràng sẽ, ghi đủ mục theo quy định - Nội dung hợp lí, khoa học, kịp thời có hiệu Loại Trung bình: - Bố cục hình thức rõ ràng, sẽ, ghi đủ mục theo quy định - Nội dung có đầy đủ hai phần nội dung sơ sài mang tính chiếu lệ Loại Khá: Chưa đạt mức loại Tốt loại Trung bình Loại Chưa đạt: Những trường hợp lại Đối với hồ sơ giáo viên chủ nhiệm, xếp theo mức ý vào tiêu chuẩn sau : -Thực mẫu qui định -Cập nhật kết đầy đủ, xác, thời gian -Điều chỉnh theo qui đinh hình thức , màu mực, có ký xác nhận -Lưu trữ loại sổ thời hạn năm học IV Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin lưu giữ hồ sơ dạy học Các loại giáo án soạn máy vi tính a Giáo án vi tính: - Là giáo án soạn máy vi tính, in khổ giấy A (nếu giáo viên sử dụng laptop thường xuyên lớp in giấy A4) b Giáo án trình chiếu:(Thường quen gọi giáo án điện tử) - Là loại giáo án soạn máy vi tính có sử dụng phần mềm dạy học tổ chức dạy học lớp phải sử dụng máy tính máy chiếu đa Điều kiện soan giáo án vi tính - Giáo viên qua tập huấn kỹ ứng dụng CNTT Phòng GD&ĐT tổ chức phép soạn giáo án máy tính (dùng MS Office OpenOffice mã nguồn mở) - Giáo viên soạn giáo án trình chiếu yêu cầu biết sử dụng phần mềm dạy học có kĩ sử dụng máy chiếu projector Quy định việc soạn, kiểm tra giáo án - Giáo viên phải có trách nhiệm tự giác chuẩn bị kỹ giáo án trước lên lớp Những giáo viên soạn giáo án máy vi tính từ năm thứ hai bắt buộc phải có điều chỉnh, bổ sung nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng soạn phù hợp với đối tượng học sinh - Khi soạn giáo viên cần nghiên cứu thật kĩ SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn chuẩn kiến thức – kỹ môn để làm cho nội dung giảng thật sâu sắc sinh động hấp dẫn - Các giáo án vi tính, giáo án trình chiếu phải có đủ đề mục, bước tiến hành giáo án thông thường loại hồ sơ quy định giáo viên quản lý kiểm tra theo quy chế chuyên môn - Giáo viên soạn tham khảo giáo án mạng, có loại tài liệu tuyệt đối khôngđược chép sửa chữa chút in coi giáo án - Các đề kiểm tra định kỳ phải nộp đề, đáp án ma trận đề thi (đối với đợt kiểm tra quan trọng) cho nhà trường - Giáo viên soạn máy vi tính thực qua đợt hội thi GV giỏi, thao giảng tiết dạy/học kỳ phải sử dụng giáo án trình chiếu có hỗ trợ công nghệ thông tin + Các giáo án trình chiếu giáo viên tự soạn sưu tầm tổ chuyên môn tập hợp , xếp để làm tư liệu giảng tổ sử dụng cho nhiều năm + Riêng GVCN cần sử dụng phần mềm để phục vụ cho việc biên soạn hồ sơ sổ sách, sử dụng biểu bảng +Hồ sơ dạy học cần lưu trữ theo năm học đĩa CD-ROM để tiện bảo quản truy cập Tóm lại, hồ sơ dạy học vừa công cụ vừa kết làm việc thực giáo viên Khi hiểu chất Hồ sơ dạy học thấy thực có ý nghĩa cho phát triển nghề nghiệp cá nhân Cách thức xây dựng hoàn toán linh hoạt cho phù hợp với mục tiêu giáo dục điều kiện hoàn cảnh trường, đơn vị Căn vào chuẩn Bộ giáo dục qui định, giáo viên sáng tạo xây dựng theo cách riêng Xây dựng triển khai thực hồ sơ dạy học giúp nâng cao chất lượng dạy học thân giáo viên chất lượng quản lý trình dạy học nhà quản lý

Ngày đăng: 13/10/2016, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w