Đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường quang trung thành phố thái nguyên

59 620 1
Đánh giá công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường quang trung   thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TÔ TUẤN ANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG QUANG TRUNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hà Đình Nghiêm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, thầxã hộiy cô giáo khoa Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khóa học trƣờng tiến hành thực tập tốt nghiệp phƣờng Quang Trung TP Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên” Khóa luận đƣợc hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trƣờng Em xin chân cảm ơn trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trƣờng Em vô cảm ơn thầy giáo – cán giảng dạy Th.S Hà Đình Nghiêm giảng viên trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi Trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND phƣờng Quang Trung, Tổ Trật Tự xây dựng – Mỹ Quan Đô Thị - Vệ Sinh Môi Trƣờng, ban ngành đoàn thể nhân dân phƣờng tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân động viên, cộng tác giúp đỡ thực đề tài Thái nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên TÔ TUẤN ANH ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động thu gom rác số thành phố Châu Á .14 Bảng 2.2: Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn số nƣớc Châu Á 15 Bảng 2.3: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc 16 Bảng 4.1: Một số tiêu y tế phƣờng Quang Trung 32 Bảng 4.2: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt phƣờng Quang Trung 35 Bảng 4.3: Lƣợng phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn Phƣờng Quang Trung 36 Bảng 4.4: Phƣơng thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 37 Bảng 4.5: Số hộ dân thực phân loại rác thải sinh hoạt 39 Bảng 4.6: Đánh giá nhận thức ngƣời dân .41 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh RTSH Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống tái chế rác Đức 10 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý môi trƣờng Singapore 13 Hình 2.4: Biểu đồ thành phần chất thải rắn toàn quốc năm 2008 xu hƣớng thay đổi thời gian tới 17 Hình 4.1: Nguồn ngốc phát sinh rác thải sinh hoạt phƣờng Quang Trung .35 Hình 4.2: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tai phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên 38 Hình 4.3: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CT – TW Chỉ thị trung ƣơng HDND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NĐ-CP Nghị đinh phủ QCVN Quy chuẩn việt nam RTSH Rác thải sinh hoạt 10 TT-ATXH Trật tự an toàn phƣờng hội 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VSMT Vệ sinh môi trƣờng v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng Quát rác thải sinh hoạt 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài .8 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài .9 2.3.1 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 Rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung , thành phố Thái Nguyên 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 Công tác thu gom xử lý rác thải phƣờng Quang Trung , thành phố Thái Nguyên 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa .20 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 21 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra, vấn 21 3.4.5 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 21 3.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu 21 vi Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng 34 4.2 Đánh giá nguồn phát sinh, lƣợng phát sinh thành phần phát sinh rác thải địa bàn phƣờng Quang Trung 35 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 35 4.2.2 Lƣợng phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 36 4.3 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 37 4.3.1 Phƣơng thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 37 4.3.2 Đánh giá công tác phân loại rác thải phƣờng Quang Trung 38 4.3.3 Công tác vận chuyển, tập kết rác thải sinh hoạt địa bàn 39 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 40 4.5 Một số tồn đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 42 4.5.1 Một số tồn quản lý rác thải địa bàn phƣờng 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội làm cho đời sống ngƣời dân không ngừng nâng cao, gia tang dân số tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao làm gia tăng hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng ngƣời điều tác động mạnh, lâu dài đến môi trƣờng Rác thải sinh hoạt vấn đề búc xúc cần đƣợc giải Theo tính toán ngày ngƣời thải môi trƣờng lƣợng rác thải trung bình 0,5-1,3 kg/ngƣời toàn giới Nền kình tế phát triển, dân số gia tang nhu cầu tiêu thụ ngƣời gia tăng theo theo lƣợng rác thải phát sinh nhiều Ở Việt Nam, kinh tế đà phát triển đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, lƣợng rác thải phát sinh nhiều Bên cạnh hệ thống quản lý thu gom chất thải rắn chƣa thực có hiệu gây tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nhiều nơi Hiện nay, trung tâm lớn nhƣ thành phố, thị phƣờng có công ty môi trƣờng đô thị có chức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, vùng nông thôn hầu nhƣ chƣa có biện pháp thu gom xử lý rác thải hữu hiệu Trong năm qua, kinh tế phƣờng Quang Trung có nhiều chuyển biến tích cực đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhiều mặt, sở hạ tầng tiếp tục phát triển nhƣ giao thông, trƣờng học, trạm y tế công trình văn hóa phúc lợi; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân đƣợc nâng cao Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế sở hạ tầng kéo theo hàng loạt vấn đề môi trƣờng, lƣợng chất thải phát sinh ngày nhiều Trong công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải phƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức, nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác thu gom xử lý rác thải chƣa cao, cán môi trƣờng giám sát thu gom quản lý rác thải sinh hoạt chƣa làm việc lực Vì để đƣa đánh giá khách quan, chung thực công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải địa bàn phƣờng để từ đề biện pháp, giải pháp xử lý rác thải cho hiệu quả, góp phần làm cho môi trƣờng “xanh - - đẹp” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để tăng thêm kiến thức, kinh nghiệm làm việc, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy Th.S Hà Đình Nghiêm, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải địa bàn phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên”, nhằm tìm hƣớng xử lý tốt cho vấn đề rác sinh hoạt địa bàn phƣờng 1.2 Mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu chung Dựa tên sở đánh giá đƣợc trạng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, từ sở khoa học thực tiễn để hƣớng dẫn cộng đồng có ý thức thói quen thu gom phân loại rác nguồn Đồng thời đề xuất giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng để đạt hiệu cao 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể -Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung - Đánh giá đƣợc nhận thức cộng đồng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung - Trên sở đánh giá đề xuất số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phƣờng Quang Trung - Tiến hành điều tra vấn thu thập số liệu số liệu thu thập phải khác quan - Đƣa đánh giá công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.2.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu - Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng cấp sở 1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá đƣợc thực trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải địa bàn phƣờng + Đề xuất số biện pháp khả thi xử lý rác thải sinh hoạt + Đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng + Kết đề tài để tăng cƣờng công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng môi trƣờng 38 Hình 4.2: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tai phƣờng Quang Trung, thành phố Thái Nguyên Qua bảng 4.4 ta thấy phƣơng thức thu gom , xử lý rác thải sinh hoạt từ kết phiếu điều tra bẳng phƣơng thức thu gom nơi quy định 42 phiếu chiếm 70% tổng số tổ thu gom thực với mức phí 15.000đ/hộ/tháng có hộ chƣa ý thức đƣợc bảo vệ môi trƣờng nên đá vứt rác bừa bãi không quy định gây vệ sinh môi trƣờng mỹ quan đô thị 13 phiếu chiếm 21,7% Còn phƣơng thức đốt qua điều tra phiếu chiếm 8,3% tổng số phiếu, lƣợng rơi nhiều nên ngƣời dân xử lý cách đốt 4.3.2 Đánh giá công tác phân loại rác thải phường Quang Trung Qua điều tra địa bàn phƣờng, kết cho thấy, việc phân loại rác thải sinh hoạt hộ gia đình chƣa đƣợc thực tốt thể qua bảng số liệu sau: 39 Bảng 4.5: Số hộ dân thực phân loại rác thải sinh hoạt STT Số hộ phân loại rác thải sinh hoạt Đơn vị Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có Hộ 22 36,7 Không Hộ 38 63,3 Tổng Hộ 60 100 (nguồn: Kết từ phiếu điều tra,2015) Qua bảng 4.5 ta thấy 60 hộ gia đình đƣợc hỏi có 22/60 hộ chiếm 36,7% trả lời có phân loại rác trƣớc đƣợc thu gom xử lý Trong có đến 38/60 hộ trả lời chiếm 63,3% cho biết họ không phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày, với lý thùng rác để phân loại xung quanh làm Điều chứng tỏ rằng: Có số hộ dân phƣờng thƣờng phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày đa số hộ dân chƣa phân loại Qua cho thấy việc phân loại rác sinh hoạt ngƣời dân địa bàn phƣờng chƣa đồng bộ, mang tính tự phát không triệt để Nhƣ nhận định việc phân loại rác sinh hoạt hộ gia đình phƣờng Quang Trung chƣa đƣợc xem trọng Vấn đề phân loại rác chƣa đƣợc ngƣời dân quan tâm thực Theo nhƣ điều tra đa số hộ dân không phân loại rác gia đình Điều gây nhiều khó khăn cho phận thu gom phải thu gom với lƣợng rác thải lớn, lãng phí nguồn rác thải sử dụng để tái chế, nguồn rác thải đƣợc phân loại tiết kiệm đƣợc nguồn nguyên liệu để tái chế Mặt khác khâu xử lý gặp nhiều khó khăn 4.3.3 Công tác vận chuyển, tập kết rác thải sinh hoạt địa bàn Theo kết điều tra phƣờng Quang Trung tổ có ngƣời thu gom rác xe kéo thu gom rác, sau thu gom rác đƣợc kéo đến chỗ tập kết sau cho lên xe tải trở rác bãi rác Công việc thu gom đƣợc thƣc ngày vào buổi chiều thực thu gom hộ gia đình, trục đƣờng ngõ, sau cho lên xe tải trở bãi đổ rác 40 Chất thải rắn sinh hoạt Túi, bao bì dựng rác hộ gia đình, quan Xe kéo thu gom Chất thải rắn cộng đồng Điểm tập kết Bãi rác Xe chở rác Hình 4.3: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung Cộng đồng có vai trò lớn công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt từ hoạt động ngƣời Do để công tác vận chuyển, thu gom, xử lý rác thải đƣợc tiến hành cách tốt có hiệu cần có chung tay góp sức tất ngƣời Với ý nghĩa qua việc tiến hành vấn trực tiếp hộ dân sinh sống địa bàn phƣờng nhằm đánh giá tìm hiểu nhận thức họ vấn đề rác thải, thu gom vận chuyển xử lý rác thải.Trong trình điều tra vấn em tiến hành vấn trực tiếp phát phiếu điều tra tới ngƣời dân sinh sống tổ phƣờng với số lƣợng 60 phiếu thu đƣợc kết nhƣ sau: 41 Bảng 4.6: Đánh giá nhận thức ngƣời dân Nội dung điều tra STT Theo gia đình có nên phân loại rác nguồn không? Gia đình ông bà có biết cách phân loại rác không? Gia đình ông(bà) có phân loại rác thải sinh hoạt không? Đơn vị Kết Tỉ lệ (%) Hộ 45/60 75 Hộ 42/60 70 Hộ 22/60 36,7 55/60 91,7 Hộ 40/60 66,7 Hộ 15/60 25 Hộ 50/60 83 Hộ 53/60 88 Hộ 0/60 Hộ 45/60 75 Rác thải gia đình ông/bà có thƣờng xuyên đƣợc thu gom không? Gia đình ông bà có sử dụng thùng rác để đựng rác thải sinh hoạt hàng ngày không? 10 11 Số hộ cho mức phí môi trƣờng cao? Ông (bà) có quan tâm đến vấn đề môi trƣờng không? Gia đình ông( bà) có nhận đƣợc thông tin môi trƣờng hay không? Địa phƣơng có trƣơng trình vệ sinh công cộng không? Ông/bà có hài lòng với công tác thu gom rác không? Qua bảng 4.6 cho ta thấy: - Nhiều hộ gia đình trả lời có biết cách phân loại rác thải sinh hoạt 70%, Chứng tỏ, đa số hộ dân khu vực biết cách phân loại rác sinh hoạt, có kiến thức tốt việc phân loại rác Tuy nhiên 60 hộ gia đình đƣợc hỏi có 22/60 hộ chiếm 36,7% trả lời có phân loại rác trƣớc đƣợc thu gom 42 xử lý Điều chứng tỏ rằng: Có số hộ dân phƣờng thƣờng phân loại rác thải sinh hoạt hàng ngày đa số hộ dân chƣa phân loại Qua cho thấy việc phân loại rác sinh hoạt ngƣời dân địa bàn phƣờng chƣa đồng bộ, mang tính tự phát không triệt để Điều phản ánh tình trạng số hộ dân phƣờng không quan tâm nhiều đến việc phân loại rác sinh hoạt gia đình Cần nâng cao nhận thức ngƣời dân, quan tâm hƣớng dẫn cho ngƣời dân biết cách phân loại rác thải sinh hoạt gia đình có biện pháp nhằm thay đổi hành vi họ nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc phân loại rác - Tỷ lệ hộ sử dụng thùng đựng rác để đựng rác nhà chiếm 66,7% - Nhận xét công tác thu gom : có 55 hộ tổng số 60 hộ đƣợc thu gom rác thải đa số ngƣời dân hài lòng với công tác thu gom chiếm 75% nhƣng số ngƣời dân chƣa hài lòng với công tác thu gom chiếm 25% - Số hộ cho mức phí vệ sinh môi trƣờng cao 15/60 chiếm 25% - Đa số ngƣời dân quan tâp đến vấn đề môi trƣờng qua đƣợc hỏi số ngƣời trả lời có quan tâm chiếm đến 83%,và nhận đƣợc thông tin sinh môi trƣờng chủ yếu qua phƣơng tiện truyền thông chiếm 40% 4.5 Một số tồn đề xuất giải pháp cải thiện việc quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung 4.5.1 Một số tồn quản lý rác thải địa bàn phường Qua điều tra thực tế công tác quản lý rác thải sinh hoạt tổ địa bàn phƣờng,bên cạnh kết đạt đƣợc công tác quản lý tồn số khó khăn hạn chế nhƣ sau : - Rác thải chƣa đƣợc phân loại triệt để nguồn nên gặp khó khăn công tác xử lý - Kinh phí đầu tƣ cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải chƣa cao - Công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia giữ vệ sinh bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên sâu rộng 43 - Ý thức ngƣời dân chƣa cao nhiều ngƣời có hiểu biết môi trƣờng nhƣng lại thờ ý thức bảo vệ môi trƣờng tƣợng vứt rác ven đƣờng, kênh mƣơng, ao hồ , phổ biến - Chƣa vận động tổ chức ngƣời dân tham gia vệ sinh môi trƣờng vào ngày nghỉ cuối tuần - Việc xử lý rác thải nhiều khó khăn công tác phân loại rác nguồn chƣa đƣợc tiến hành triệt để Các rác thải đổ trung với điều dẫn đến số rác thải khó phân hủy bị ứ đọng lại làm giảm diện tích xử lý rác bãi rác số chất thải nguy hại gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng 4.5.2 Đề xuất giải phá cải thiện việc quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn phường Quang Trung 4.5.2.1 Giải pháp sách - Để thực thành công mục tiêu quản lý rác thải bảo vệ môi trƣờng thiết phải có tham gia tích cực ngƣời dân,mặt khác cần có tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ việc thu gom rác thải.Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ môi trƣờng có vấn đề rác thải, nƣớc thải công nghiệp - Giải pháp sách giúp cho việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải tăng thêm hiệu nhằm bảo vệ môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng đời sống cho ngƣời dân.chính sách cấn phải bao quát đƣợc nhiều vấn đề từ khâu phân loại rác tới khâu vận chuyển, xử lý.Vì cần có sách nhƣ: + Tuyên truyền ngƣời dân có ý thức việc phân loại rác nguồn việc giúp cho công tác thu gom, xử lí, tái chế tái sử dụng đƣợc tiến hành thuận lợi đồng thời tiết kiệm chi phí đảm bảo an toàn vệ sinh môi trƣờng + Duy trì phát triền tổ vệ sinh môi trƣờng làm nhiệm vụ thu gom rác thải sinh hoạt gia đình đến nơi xử lí.Cần có chế độ sách công nhân làm công việc vệ sinh môi trƣờng 44 + Thông qua tổ chức đoàn thể nhƣ : Đoàn Thanh Niên, Hội Phụ Nữ, Hội Ngƣời Cao Tuổi, Hội Cựu Chiến Binh… để tiến hành tuyên truyền sâu rộng nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng 4.5.2.2 Giải pháp đầu tư - Tạo điều kiện hỗ trợ tài cho công tác tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác, đầu tƣ trang thiết bị, vật tƣ cần thiết nhƣ dụng cụ lao động, xe đẩy tay, tiền lƣơng công nhân - Tiến hành điều tra đăng kí toàn hộ dân, quan tham gia đóng phí vệ sinh môi trƣờng ,chính quyền địa phƣơng cần quan tâm đến đời sống công nhân, mức lƣơng … - Đầu tƣ kí thuật xử lý rác thải cách có hiệu ảnh hƣởng tới môi trƣờng 4.5.2.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục vào quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng nhân dân việc bảo vệ môi trƣờng nhƣ việc phân loại thu gom chất thải nguồn cụ thể: + Thƣờng xuyên phát động phong trào bảo vệ môi trƣờng xanh đẹp hình thức tổng vệ sinh nhà trƣờng làm đƣờng làng ngõ xóm tổ chức thi mang tính chất bảo vệ môi trƣờng nhƣ: tìm hiều môi trƣờng,vẽ tranh cổ động … + Cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền văn quy định bảo vệ môi trƣờng đài phát vào buổi sang chiều tối vào ngày tuần + Các địa phƣơng cần ban hành quy định riêng phù hợp quản lý rác thải để nhân dân thực => Tóm lại để việc tuyên truyền giáo dục đạt hiệu cao cần phải xây dựng hình thức tuyên truyên hấp dẫn phù hợp với điều kiện địa phƣơng, phong tục tập quán, lứa tuổi, giới tính… cần có phối hợp quyền địa phƣơng đoàn thể cần ý đến tham gia ngƣời dân ngƣời dân thực hiểu biết có ý thức vấn đề quản lý rác thải dễ dàng 45 4.5.2.4 Giải pháp phát triển tái sử dụng - Hiện có nhiều gia đình biết tận dụng loại rác giá trị sử dụng nhƣ thức ăn thừa để phục vụ chăn nuôi gia súc gia cầm , chai,lọ ,sắt giấy vụn thu gom để bán.Việc có ý nghĩa lớn cho việc bảo vệ môi trƣờng, giảm bớt chi phí cho việc vận chuyển thu gom đồng thời tiết kiệm tận dụng đƣợc vào chăn nuôi phát triển kinh tế chống lãng phí hình thức tái sử dụng , phƣơng pháp tốt đê giảm nhỏ nhu cầu chôn rác, tiết kiệm vật liệu tài nguyên thiên nhiên 4.5.2.5 Phân loại rác thải nhà - Hiện rác thải sinh hoạt gia đình đƣợc phân loại nhƣng chiếm tỉ lệ nhỏ đa số đổ lẫn lộn với Điều không gây khó khăn cho ngƣời trực tiếp thu gom mà mối nguy hiểm ngƣời làm khâu vận chuyển,xử lý Do công tác quản lý rác thải đạt kết tốt đảm bảo môi trƣờng ngƣời dân phải có trách nhiệm ý thức tự giác phân loại rác Chất thải hữu : rau,củ.quả,thức ăn thừa… Chất thải vô : kim loại, đồ nhựa, giấy vụn,sành,sứ … 4.5.2.6 Giải pháp công nghệ - Hiện có nhiều công nghệ cho việc xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng chất thải nói chung nhƣng để lựa chọn đƣợc công nghệ tối ƣu việc xử lý rác cần phải vào điều kiện cụ thể cửa địa phƣơng việc lựa chọn cho tốn hợp vệ sinh bảo vệ môi trƣờn 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, đánh giá nhận thức ngƣời dân việc phân loại, thu gom xử lý rác thải địa bàn phƣờng Quang Trung thu đƣợc kết sau: - Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt ngƣời dân, kết điều tra cho thấy có 50% rác thải sinh hoạt có nguồn gốc từ sinh hoạt - Tổng lƣợng phát sinh rác thải qua điều tra 15 tổ dân phố địa bàn phƣờng Quang Trung ƣớc tính 9,710 tấn/ngày - Phƣơng thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đa sô hộ dân thu gom nơi quy định (70%) - Đa số hộ dân phƣờng đề biết phân loại rác (70%) song việc phân loại rác lại không đƣợc hộ thực có 36,7% thực phân loại rác - Nhận thức ngƣời dân công tác quản lý rác thải địa bàn tƣơng đối tốt Nhiều ngƣời có nhận thức đắn việc thu gom, phân loại nguồn, xử lý rác thải Đó điều kiện giúp cho việc quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng đƣợc dễ dàng Bên cạnh số tổ giao thông khó khăn, ý thức ngƣời dân nên việc thu gom rác thải sinh hoạt khó để thực 5.2 Kiến nghị - Với trạng rác thải sinh hoạt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn phƣờng Quang Trung nhƣ em xin đƣa số kiến nghị: - Tiếp tục trì tăng cƣờng việc thu gom rác thải sinh hoạt cách triệt để hơn, góp phần làm cho môi trƣờng phƣờng ngày - Chính quyền địa phƣơng, lãnh đạo cấp cần có sách ủng hộ, khuyến khích cho công nhân việc làm thiết thực nhƣ biểu dƣơng, khen thƣởng cho cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, có tinh thần trách nhiệm công tác bảo vệ môi trƣờng 47 - Tuyên truyền, vận động ngƣời dân thực phân loại rác nguồn để công tác xử lý rác thải đƣợc tiến hành dễ dàng, triệt để - Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng Nghiêm cấm hành vi vứt rác bừa bãi đƣờng, ngõ xóm, ao, hồ…, tiến hành xử phạt hành hành vi - Đƣa tiêu chí bảo vệ môi trƣờng vào việc đánh giá gia đình văn hóa, thôn văn hóa Để giải vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan nhƣ đồng tình, ủng hộ cộng đồng ý thức cá nhân để làm cho môi trƣờng xanh - - đẹp hƣớng tới phát triển bền vững 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT, (2011), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia, Chất thải rắn; Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singapore (2010) https://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10/kinhnghi%E1%BB%87m-qu%E1%BA%A3n-ly-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-t%E1%BA%A1i-singapore/ Luật số 55/2014/QH13: Luật BVMT, 2015 ban hành ngày 23/06/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Môi trƣờng ngành xây hành, (2012), Công nghệ đốt ENSERCO, Xử lý rác công nghệ BETID http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID= 2888&langid=1 Môi trƣờng ngành xây dựng, (2008), công nghệ xử lý chất thải thành nhiên liệu MBT-CD.08 http://thuylucmay.com.vn/infodetail.asp?action=view&id=357&catid=308&maxid=0 Môi trƣờng ngành xây dựng, (2005), Công nghệ SERAPHIN, Công nghệ An Sinh - ASC http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID= 2961&langid=1 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP, (2007) ngày 09/04/2007 phủ quản lý chất thải nguy rắn; Trần Quang Ninh (2010), Tổng luận chất thải rắn số nƣớc Việt Nam; Quản lý chất thải rắn Nhật Bản (2002) http://www.env.go.jp 49 10 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007), Công ty môi trƣờng tầm nhìn xanh, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 11 Trung tâm khoa học công nghệ Việt Nam (2005) Quản lý chất thải rắn Trung Quốc, Warmer No 43, 11/2005; 12 UBND phƣờng Quang Trung “báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng phường Quang Trung, nhiệm ký 2010 – 2015; Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phường Quang Trung từ năm 2005 đến năm 2005 – 2010; niêm giám thống kê TP Thái Nguyên năm 2010” PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT Ngƣời vấn: TÔ TUẤN ANH Thời gian vấn: Ngày… Tháng Năm 2015 Xin ông/ bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề ( Hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/ bà ) I: Thông tin chung Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: chữ ký …………… Giới tính Nam  nữ  Nghề nghiệp…………………… Tuổi …… Dân tộc …………………… Địa chỉ: Tổ………,phƣờng Quang Trung, TP Thái Nguyên trình độ học vấn: …………………………………………………… Thu nhập bình quân gia đình……… (tiền/người/tháng) Nguồn thu nhập từ:  Nông nghiệp ( làm ruộng, chăn nuôi, trồng công nghiệp, trồng rừng…)  Dịch vụ (buôn bán, kinh doanh… )  Công nghiệp ( khai thác khoáng sản,công nhân….)  Khoản thu khác ………………………………………………… Phần II : Nội dung vấn: Gia đình ông (bà) có quan tâm đến vấn đề môi trƣờng không? Có Không Gia đình ông (bà) nhận đƣợc thông tin vệ sinh môi trƣờng từ nguồn nào? Pano, áp phích, tờ rơi, biểu ngữ Phƣơng tiện truyền thông Chính quyền sở nhà trƣờng Theo Ông (bà) nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt phƣờng từ đâu?  Sinh hoạt   Cơ quan trƣờng Dịch vụ học  Nông nghiệp  Giao thông xây dựng Trong gia đình Ông (Bà) loại rác thải đƣợc tạo trung bình ngày đƣợc ƣớc tỉnh khoảng : Rác thải gia đình đƣợc thu gom xử lý nhƣ nào? Hố rác riêng: tự thu gom đốt Đổ tùy nơi Đƣợc thu gom theo hợp đồng dịc vụ Đổ bãi rác chung Ông (Bà) có quan tâm đến đề phân loại rác hay không  Có  Không Ông (bà) có biết phân loại rác nguồn không? Có Không Gia đình ông (bà) có phân loại rác nguồn không? Có Không Rác thải gia đình có thƣờng xuyên đƣợc thu gom không? Có Không 10 Gia đình ông (bà) có hài lòng với công tác thu gom rác không? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng 11 Lệ phí vệ sinh môi trƣờng gia đình ông (bà) phải đóng là:…….nghìn đồng 12 Ông (bà cảm thấy nhƣ mức lệ phí này? Quá cao Hợp lý Thấp Rất thấp 13 Gia đình ông (bà) có sử dụng thùng đựng rác để đựng rác thải sinh hoạt hàng ngày không? Có Mấy cái……………………………… Không Vậy gia đình đựng rác công cụ gì? 14 Địa phƣơng có chƣơng trình vệ sinh công cộng không? Có Không 15 Theo ông (bà) để cải thiện vệ sinh môi trƣờng khu vực, cần thay đổi về? Nhận thức Thu gom chất thải Công tác quản lý nhà nƣớc Ý kiến khác………… 16 Ý kiến ông (bà) công tác quản lý rác thải địa phƣơng mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan