giao an toan 3 tuan 24 moi CKTKN 2010

37 320 0
giao an toan 3 tuan 24 moi CKTKN 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN Buổi Sinh hoạt Tập đọc Kể chuyện Toán Luyện đọc Luyện viết Sáng Chiêù Đọc , Hai NGÀY 09/02/2015 THỨ Toán (N-V): Đối đáp với vua Nhảy dây kiểu chụm hai chân- Trò chơi – Ném bóng trúng đích Luyện tập chung Tập đọc Tiếng đàn BA 10/2/2015 Thể dục Chiêù Chiều Chính tả Chào cờ Đối đáp với vua Đối đáp với vua Luyện tập Đối đáp với vua Đối đáp với vua Luyện tập- THVBT Sáng Rèn toán TÊN BÀI DẠY / / Thủ công Từ ngữ nghệ thuật - Dấu phẩy Ôn chữ hoa R Làm quen với chữ số La Mã Đan nong đôi Chiều Chiều TƯ 11/02/2015 L.từ & câu Tập viết Toán Sáng / / / NĂM Chính tả Thể dục Toán Sáng / (N-V): Tiếng đàn Ôn nhảy dây: Trò chơi- Ném bóng trúng đích Luyện tập Chiều Anh văn Anh văn TĐTV: Bài học đoàn kết T.làm văn Toán Sáng MT Nghe - Kể: Người bán quạt mai mắn Thực hành xem đồng hồ Ôn tập hát: Em yêu trường em,Cùng múa hát trăng.Tập nhận biết tên số nốt nhạc khuông Chiều 26/02/2015 HĐTT GDHĐNGLL SÁU 27/02/2015 Âm nhạc SHCN TN-XH Đạo đức TN-XH Tuần 24 Lịch báo giảng DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2015 TT Ngày soạn: 29/01/2015 Thứ hai , ngày dạy: 09/2/2015 Tập đọc - Kể chuyện Đối đáp với vua A) Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ( trả lời câu hỏi SGK) - Biết xếp tranh cho thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện ) - GDKNS HS tự nhận thức.Thể tự tin.Tư sáng tạo.Ra định B)Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa truyện, sách giáo khoa - HS: SGK C) Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Gọi em đọc “Chương trình xiếc đặc sắc”.Yêu cầu HS TLCH + Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt (về lời văn, trang trí) ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi học sinh phát âm - Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu hs thi đọc theo nhóm - GV nhận xét tuyên dương c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc đoạn lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : + Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? - Ba học sinh đọc TLCH: - HS phát biểu - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp nghe giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc - Lớp theo dõi nhận xét - hs đọc lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi giáo viên + Vua Minh Mạng ngắm cảnh hồ Tây - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2,lớp đọc - hs đọc lớp đọc thầm đoạn TLCH thầm trả lời câu hỏi : +Cậu béCaoBá Quát có mong muốn ? + Muốn nhìn rõ mặt nhà vua vua đến đâu quân lính thét đuổi người không gần + Cậu làm để thực mong + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm muốn đó? quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - Yêu cầu em đọc đoan 3, lớp đọc - em đọc , lớp đọc thầm đoạn thầm + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vì vua nghe nói cậu học trò nên muốn thử tài cậu + Cậu đối ? + Trời nắng chang chang người trói người + Truyện ca ngợi ? + HS phát biểu -GV chốt lại: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ d) Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm đoạn câu chuyện -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Mời 3HS thi đọc đoạn văn - Theo dõi bình chọn em đọc hay - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe - em thi đọc lại đoạn - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay - em đọc - Lắng nghe - Mời 1HS đọc - Liên hệ giáo dục KNS Kể chuyện 1) Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Lắng nghe nêu nhiệm vụ tiết học - Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý - HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 2)Hướng dẫn HS kể đoạn câu - Cả lớp quan sát tranh minh họa chuyện: câu chuyện tự xếp tranh - Yêu cầu HS tự xếp lại tranh theo theo thứ tự phù hợp với nội dung thứ tự đoạn truyện đoạn câu chuyện kết hợp nói vắn tắt - Gọi HS nêu thứ tự tranh nội dung tranh qua nói vắn tắt nội dung tranh - Nhận xét chốt lại ý (3- 1- 2- 4) - Mời em dựa vào thứ tự - em tiếp nối kể lại đoạn câu tranh, nối tiếp kể lại câu chuyện chuyện -Mời hai học sinh kể lại câu - Hai em kể lại toàn câu chuyện chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố, dặn dò : - Lắng nghe - Về nhà đọc lại xem trước Toán Luyện tập A) Mục tiêu : - Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số( trường hợp có chữ số thương ) - Vận dụng phép chia để làm tình giải toán - GDHS tính cẩn thận tính xác làm toán B) Chuẩn bị: - GV: SGK Bảng phụ - HS: SGK,vờ,nháp,bảng con,thẻ xanh, đỏ C) Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài, lớp làm nháp - 2156 : , 2526 : - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm luyện tập : Bài 1:Gọi học sinh nêu tập 1.Lớp đọc thầm -Y/cầu học sinh thực vào nháp - Mời 3HS làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Kiểm tra lớp thẻ - GV liên hệ giáo dục Bài 2: Gọi học sinh nêu y/cầu tập - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Mời 3HS làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Kiểm tra lớp thẻ Bài 3: Gọi học sinh đọc - Hướng dẫn HS phân tích toán - Yêu cầu lớp thực vào - GV thu số vở, nhận xét chữa - Mời 1HS làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Kiểm tra lớp thẻ Bài 4:Gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu lớp làm vào SGK - Gọi em nêu miệng kết Hoạt động trò - em lên bảng làm tập - Lớp làm nháp - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Một học sinh nêu yêu cầu đề 1.Lớp đọc thầm - Cả lớp thực làm vào nháp - Ba học sinh làm bảng phụ , lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Một em đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm - em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết - Lớp thực làm vào nháp - Ba học sinh làm bảng phụ , lớp nhận xét bổ sung - Một em đọc toán.Lớp đọc thầm - Cả lớp GV phân tích toán - Cả lớp thực vào - Nộp - Một học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Số kg gạo cửa hàng bán : 2024 : = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng lại : 2024 – 50 = 1518 (kg) Đ/S : 1518 kg gạo - em nêu yêu cầu bài: Lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm vào SGK - học sinh nêu miệng kết nhẩm, - GV nhận xét chốt lại lời giải c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại BT làm.Xem trước lớp nhận xét bổ sung 6000 : = 3000 , 8000 : = 2000 9000 : = 3000 , Ngày soạn: 29/01/2015 Chiều thứ hai,ngày dạy: 09/02/2015 Luyện đọc Đối đáp với vua A) Mục tiêu : - HS phát âm đúng,đọc to rõ rành mạch tập đọc“Đối đáp với vua” - Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - GDKNS HS tự nhận thức.Thể tự tin.Tư sáng tạo.Ra định B) Chuẩn bị: *GV: SGK *HS: SGK C) Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐKĐ: -Ổn định: -Giới thiệu tiết luyện đọc: - Cả lớp nghe GV giới thiệu -HĐ1:Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài“Đối đáp với vua” - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc -Y/c hs đọc tiếp nối em 1câu(3 lượt) GV theo dõi sửa cách phát âm cho hs - HS tiếp nối đọc câu -Y/c HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp.(2 lượt) - hs nối tiếp đoạn trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy,dấu hai chấm Hướng dẫn tìm hiểu : - Yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn trả -1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn lời câu hỏi : + Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? - HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2,lớp đọc - Một em đọc đoạn lớp đọc thầm thầm trả lời câu hỏi : trả lời câu hỏi : +Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn ? + Cậu làm để thực mong muốn đó? - Yêu cầu em đọc đoan 3, lớp đọc thầm + Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Cậu đối ? - GV liên hệ giáo dục KNS -Nhận xét tiết học -Dặn dò - HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung -1HS đọc lớp đọc thầm đoạn 3,4 - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe Luyện viết Đối đáp với vua A) Mục tiêu: - HS nghe viết xác tả “Đối đáp với vua” - Trình bày hình thức văn xuôi - GD HS có thói quen viết đẹp B) Chuẩn bị: *GV:SGK *HS: SGK,bảng con, nháp,vở luyện viết C) Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐKĐ: -Ổn định -Giới thiệu – Ghi tựa - Lớp lắng nghe giới thiệu HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết : Chính tả “Đối đáp với vua ” - Giáo viên đọc đoạn viết - Lớp theo dõi SGK -1 hs đọc lại + Bài viết gồm câu? - HS nêu + Những chữ văn cần viết - Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn tên hoa ? riêng -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút từ - Lớp nêu số tiếng khó,phân tích khó phân tích luyện đọc - Cả lớp viết bảng - GV đọc cho hs viết vào bảng - Theo dõi - GV đọc lại viết lần - Lắng nghe - Nhắc tư ngồi viết, liên hệ giáo dục - Lắng nghe - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe viết vào * Đọc lại để HS soát tự bắt lỗi - Nghe tự sửa lỗi bút chì - Đổi kiểm tra chéo - Kiểm tra chéo lẫn * Thu số nhận xét đánh giá - Lắng nghe -Nhận xét tiết học -Dặn dò: - Lắng nghe Rèn toán Luyện tập - THVBT A) Mục tiêu: - Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số( trường hợp có chữ số thương ) - Vận dụng phép chia để làm tình giải toán - GDHS tính cẩn thận tính xác làm toán B) Chuẩn bị: - GV: VBT.Bảng phụ - HS: VBT,,nháp,bảng con,thẻ xanh, đỏ C) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò a) Giới thiệu bài: Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện tập thực hành VBT Bài 1: HS nêu yêu cầu tập,lớp đọc thầm - hs nêu yêu cầu tập,lớp đọc thầm Yêu cầu hs tự làm vào VBT - Cả lớp tự làm vào VBT -Cho hs làm bảng phụ.Mỗi em phép tinh - hs làm bảng phụ - Đính bảng phụ - Lớp nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - Kiểm tra lớp thẻ - Liên hệ giáo dục - Lắng nghe Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập,lớp - hs nêu yêu cầu tập lớp đọc thầm đọc thầm - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Cả lớp tự làm vào VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - hs TB làm bảng phụ - hs làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét - Kiểm tra lớp thẻ Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - hs nêu yêu cầu tập Yêu cầu hs tự làm vào VBT - Cả lớplàm vào VBT - Cho 1hs làm bảng phụ - hs làm bảng phụ - GV nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét bổ sung - Kiểm tra lớp thẻ Bài 4: HS nêu yêu cầu BT - hs nêu yêu cầu tập Yêu cầu hs tự làm vào VBT - Cả lớplàm vào VBT - Cho 1hs làm bảng phụ - hs làm bảng phụ - GV nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét bổ sung - Kiểm tra lớp thẻ * Củng cố-Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò: - Lắng nghe Ngày soạn: 29/01/2015 Thứ ba, ngày dạy:10/2/2015 Chính tả Đối đáp với vua A) Mục tiêu: - Nghe - viết xác tả, trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập 2b - GDHS rèn chữ viết nhanh đẹp B) Chuẩn bị: - GV: SGK,bảng phụ viết nội dung tập 2b,3b - HS: SGK,vở,nháp, bảng C) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp từ : chúc mừng, nhút nhát, cao vút - GV nhận xét đánh giá chung Bài mới: a) Giới thiệu b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn tả - Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm + Những chữ viết hoa? - em lên bảng viết.Cả lớp viết vào nháp - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp lắng nghe giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung + Viết hoa chữ đầu câu đầu đoạn văn tên riêng + Hai vế đối đoạn tả viết + Viết trang vở, cách lề ô ? + Yêu cầu lớp đọc thầm rút từ khó - Cả lớp thực phân tích - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng - Cả lớp viết từ khó vào bảng con 10 Đội tập Nội dung phương pháp dạy học 1) Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp thực thể dục phát triển chung lần x nhịp - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh" 2) Phần : * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Lớp tập hợp theo đội hình hàng ngang, thực mô động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh chụm hai chân tập nhảy dây có dây lần - Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập - Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập - Thi đua tổ cách đếm số lần nhảy liên tục phân cặp người nhảy người đếm số lần cuối nhảy nhiều lần thi chiến thắng * Học trò chơi “Ném bóng trúng đích”: - Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi - Yêu cầu học sinh tập hợp thành đội có số người - Cho nhóm chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi thử lượt - Sau cho chơi thức - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập chơi ý số trường hợp phạm qui - Các đôị không đứng đối diện với để ném cự li phải quy định không nên đứng gần gây nguy hiểm cho bạn nhặt bóng 3) Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Toán hình luyện     GV     GV GV Luyện tập A)Mục tiêu: 23 - Biết đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ số XX , XXI đọc sách - Giáo dục HS tính cẩn thận đọc viết chữ số La Mã B)Chuẩn bị: - GV: Mô hình đồng hồ chữ số la mã, SGK, bảng phụ ghi sẵn BT3 - HS: SGK,vở.nháp, thẻ xanh, đỏ C) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2học sinh lên bảng viết số từ - Hai em lên bảng viết.Lớp viết nháp đến số 12 chữ La Mã Lớp viết - Lớp theo dõi nhận xét bạn vào nháp - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện tập: - Vài học sinh nhắc lại tựa Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu - Một em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm tập.Lớp đọc thầm - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ - Vài học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ trả lời sung - Mời học sinh đứng chỗ đọc a) ; b) 15 phút ; c) 55 phút - Giáo viên nhận xét đánh giá - Liên hệ giáo dục Bài 2:Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Một em đọc yêu cầu tập Lớp đọc thầm Lớp đọc thầm - Đính bảng phụ ghi số La Mã gọi - HS đọc số La Mã GV đính bảng HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược ) - Cả lớp theo dõi bổ sung I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu làm vào SGK tự làm vào SGK - Một hs làm bảng phụ - 1HS làm bảng phụ, - GV nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét bổ sung - Kiểm tra lớp thẻ Bài : Gọi học sinh nêu yêu cầu - Một em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm tập.Lớp đọc thầm Cho HS dùng que diêm tăm - Cả lớp thực hành xếp số La Mã để thực hành xếp thành số La Mã que diêm: xếp số : VIII, XXI ,IX, - Theo dõi nhận xét đánh giá Bài : Gọi học sinh nêu yêu cầu - Một em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm 24 tập.Lớp đọc thầm Cho HS dùng 3que diêm tăm để - Cả lớp thực hành xếp số XI số IX, thực hành xếp thành số 11 biết nhấc que diêm để xếp thành số - GV theo dõi nhận xét c) Củng cố - dặn dò: - Gọi 2HS lên bảng viết số La mã GV đọc cho HS viết.Lớp viết vào nháp - hs viết theo lời đọc GV, lớp viết vào - GV nhận xét nháp - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - Dặn :Về nhà tập viết số La - Lắng nghe mã.Chuẩn bị tốt cho tiết sau Tiết đọc thư viện Bài học đoàn kết A) Mục tiêu : - Hình thành cho em thói quen đọc truyện, tạo hội cho HS hiểu thưởng thức câu chuyện - GDHS tình đoàn kết với anh em nhà bạn bè chung lớp chung trường - HS ham thích đọc truyện B)Chuẩn bị: - GV: Tranh, truyện đọc C) Hoạt động Đọc to nghe chung : Hoạt động thầy Hoạt động trò A)Trước đọc: -Cho HS xem bìa truyện đặt câu hỏi : -Cả lớp xem tranh +Tranh vẽ gì? -HS đáp -HS đoán tên câu chuyện -HS phát biểu -Giáo viên giới thiệu tên câu chuyện -Lắng nghe B) Trong đọc: - GVđọc cho HS nghe câu chuyện -Cả lớp lắng nghe - Cho HS xem tranh trang nêu câu hỏi -HS xem tranh trả lời đoán tình - HS xem tranh trang nêu câu hỏi -HS xem tranh trả lời đoán tình -C) Sau đọc: -GV đặt câu hỏi : + Câu chuyện gồm nhân vật?Đó nhân vật nào? -HS phát biểu + Người bố yêu cầu người trai làm gì? -HS phát biểu 25 + Người bố bẻ đủa mà gãy? + Người bố khuyên người trai nào? - GV nhận xét liên hệ giáo dục D) Hoạt động mở rộng -GV cho 4HS sấm vai tranh trang gồm: - Bố, người trai - GV nhận xét * Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Trên thư viện nhiều truyện hay chơi em đến thư viện đọc sách để khám phá - HS phát biểu -HS phát biểu -HS khác nhận xét -Lắng nghe - HS sấm vai -Lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe Ngày soạn: 29/01/2015 Thứ sáu, ngày dạy:27/02/2015 Tập làm văn Nghe – Kể: Người bán quạt may mắn A) Mục tiêu: - Nghe - Kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn - GDHS tính nhân hậu biết giúp đỡ người nghèo khó B) Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa,SGK.Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý câu chuyện - HS: SGK,vở BT C)Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: -Gọi 2HS kể lại buổi biểu diễn nghệ -2 hs đọc làm thuật em xem, học tuần - Lớp theo dõi nhận xét trước - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu : - Nghe giới thiệu b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện : Bài tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh đọc yêu cầu tập gợi ý.lớp gợi ý.Lớp đọc thầm đọc thầm - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc câu hỏi gợi ý viết sẵn - Lớp quan sát tranh trao minh họa 26 bảng - GV kể chuyện lần 1: - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Bà lão bán quạt gặp phàn nàn + Bà gặp ông Vương Hi Chi phàn nàn điều gì? quạt bán ể nên chiều hôm nhà phải Ông Vương Chi Hi viết chữ vào nhịn cơm + +Ông đề thơ vào quạt ông tin quạt để làm ? cách giúp bà lão bán hết + Vì người đua đến mua quạt + Vì chữ ông đẹp tiếng nên người quạt ? đua mua quạt - Giáo viên kể chuyện lần - Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại - Yêu cầu HS tập kể + HS tập kể theo nhóm + Mời đại diện nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương + Qua câu chuyện em biết Vương Hi Chi? -Liên hệ giáo dục c) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị tốt cho tiết sau - HS tập kể chuyện theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm kể hay + Là người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ - Lắng nghe - Lắng nghe Toán Thực hành xem đồng hồ A) Mục tiêu: - Nhận biết thời gian (chủ yếu thời điểm) HS biết xem đồng hồ xác đến phút - GDHS biết xem đồng hồ ngày xác B) Chuẩn bị: - GV: Một đồng hồ thật mô hình đồng hồ, SGK.Bảng phụ viết sẵn BT 2,3 - HS: SGK,vở, nháp C) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS xem đồng hồ trả lời theo - Hai hs trả lời yêu cầu GV - Lớp theo dõi nhận xét 27 - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy mới: * Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến phút): - Cho HS quan sát mặt đồng hồ giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ - SGK hỏi: + Đồng hồ ? - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút TLCH: + Đồng hồ ? - Tương tự với tranh vẽ đồng hồ thứ - GV quay mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc theo cách - Liên hệ giáo dục * Luyện tập: Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Mời em làm mẫu câu A - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ theo dõi GV giới thiệu - Lần lượt nhìn vào tranh đồng hồ trả lời: + Đồng hồ 10 phút + 13 phút + 56 phút hay phút - Cả lớp quan sát xác định vị trí kim trả lời số - Lắng nghe - em đọc yêu cầu tập.Lớp đọc thầm - 1HS làm mẫu câu A,đồng hồ 10 phút - Yêu cầu lớp tự làm - Cả lớp làm - Gọi HS nêu kết - em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: - Giáo viên nhận xét đánh giá A 2giờ 10 phút B 16 phút C 11giờ 21 phút D 34 phút E 10 39 phút G 16 phút Bài 2:Gọi học sinh nêu tập - Một em nêu yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Cả lớp làm vào SGK - Mời ba học sinh làm vào bảng - Ba em làm vào bảng phụ, lớp nhận xét phụ bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá - Kiểm tra lớp thẻ Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Một em đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào SGK - Cả lớp thực vào SGK - Cho hs chơi trò chơi “Bốc số ngẩu - hs lên bảng làm 28 nhiên” - Lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương c) Củng cố - dặn dò: - GV quay mô hình đồng hồ - em đọc số GV quay gọi HS đọc - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập xem đồng hồ.Chuẩn bị tốt cho tiết sau Ôn tập hát En yêu trường em,Cùng múa hát trăng Tập nhận biết tên số nốt nhạc khuông nhạc A) Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca hát - Tập biểu diễn hát - Biết hát theo giai điệu lời ca hát,biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt khuông nhạc B)Chuẩn bị: - GV : Khuông nhạc, hình nốt bìa Băng đĩa máy nghe - HS: Sách âm nhạc C) Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Kiểm tra “Một số hình nốt nhạc” - học sinh nêu tên hình nốt nhạc - Gọi học sinh nêu tên hình nốt nhạc - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b) Khai thác: *Hoạt động1: Ôn hát Em yêu trường em - Cho HS luyện tập hát em yêu trường - Cả lớp luyện tập hát Em yêu em trường em - Tập HS hát kết hợp vận động phụ họa - Tập vận động phụ họa biểu diễn - Mời HS biểu diễn trước lớp * Hoạt động 2:Ôn Cùng vui múa - Cả lớp hát trăng - Cho học sinh tập thuộc hát yêu cầu - Từng nhóm hát hát gõ tập gõ đệm theo nhịp đệm theo nhịp hát - Chia lớp thành nhóm - Lớp vừa hát vừa biểu diễn động tác 29 - Yêu cầu nhóm A hát lời hát nhóm B gõ đệm theo nhịp 3, sau đổi bên - Cho HS đứng chỗ, vừa hát vừa nhún chân, nghiên bên trái, nghiêng bên phải nhịp nhàng theo nhịp * Hoạt động Tập nhận biết số nốt nhạc khuông nhạc - Treo khuông nhạc có ghi tên nốt nhạc lên bảng - Gọi HS đọc tên nốt khuông nhạc - Treo khuông nhạc có ghi nốt nhạc lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát tìm tên nốt nhạc khuông nhạc Sau đọc ghi nhớ cách gọi tên nốt nhạc d) Củng cố - dặn dò: - Cho lớp hát lại hát - Về nhà tập hát vận động theo nhạc, ghi nhớ nốt nhạc nghiêng bên trái bên phải theo nhịp - Nêu tên nốt nhạc học: ĐÔ RÊ -MI - PHA - SON - LA - SI - Đọc tên nốt nhạc: nốt Son trắng, nốt La đem, nốt Son móc đơn - Lớp thực - Cả lớp hát Môn : H ĐTT (tiết 24) Sinh hoạt lớp - Giáo dục hoạt động lên lớp Ngày xuân nét đẹp truyền thống quê hương I Yêu cầu giáo dục : - HS hiểu để làm thơ hát hát nói Ngày xuân - HS hiểu Ngày xuân nét đẹp truyền thống quê hương - Từ động viên HS cố gắng học tập để không phụ lòng thầy cô cha mẹ - Kiểm điểm công tuần qua – phương hướng tới II Chuẩn bị: - Các thơ, hát nói Ngày xuân III Tiến hành hoạt động: Nội dung hoạt động a) Hoạt động mở đầu: Giới thiệu chương trình hoạt động b) Hoạt động chính: * HĐ1 Kiểm điểm công tác tuần qua- Phương hướng tới: - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết học tập mặt khác tuần qua tổ - Các lớp phó báo cáo - HS nêu ý kiến 30 Phương tiện - Lớp trưởng nhận xét, xếp thi đua giưa tổ - GV phát biểu: Ưu điểm trì phát huy… Khuyết điểm: sửa chữa , khắc phục nhược điểm… • Phương hướng tới: - Thực tốt nội quy trường,lớp - HS tiếp tục học làm đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục việc trì đầu - Trong học cần rèn lại chữ viết,luôn giữ gìn + Phát huy ưu điểm đạt được,khắc phục nhược điểm tồn *HĐ2: HS thi làm thơ hát hát nói Ngày xuân - GV chia lớp thành đội thi làm thơ hát hát nói Ngày xuân - Lớp trưởng yêu cầu cán văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét tuyên dương c Kết thúc hoạt động: GVCN phát biểu ý kiến - Người dẫn chương trình nhận xét kết hoạt động Dặn dò: Trình bày hát, thơ 31 Tự nhiên xã hội Quả A/ Mục tiêu: -Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người - Kể tên phận thường có cuả Học sinh biết: Sự khác màu sắc, hình dạng, độ lớn , mùi vị số -Nêu chức hạt ích lợi Biết có loại ăn loại không ăn -GDHS chăm sóc bảo vệ xanh B/ Chuẩn bị: Các hình SGK trang 92, 93 Sưu tầm số thật C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Kiểm tra “Hoa“ - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm chức hoa - Nhận xét đánh giá + Hoa dùng để làm ? cho ví dụ 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Lớp theo dõi * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận - Các nhóm thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm Chỉ vào hình để nêu tên đặc điểm - Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan loại : cam hình trứng kích thước nhỏ có sát hình SGK trang 91, 92 màu xanh chín có màu vàng Chuối hình loại sưu tầm thảo luận thuôn dài nhỏ màu xanh chín màu vàng câu hỏi sau: Dưa hấu tròn to màu xanh chín màu + Chỉ, nói tên mô tả màu sắc, hình xanh sẫm, cam có vị chua mùi thơm, dáng độ lớn loại ? chuối vị có mùi thơm, dưa hấu mát, có mùi … + Trong số loại em ăn loại ? Hãy nói mùi vị ? + Hãy vào hình vẽ nói tên phận Ta thường ăn 32 - Chỉ vào hình để nêu tên phận - Bóc vỏ quan sát bên để nêu đặc điểm bên phận quả? Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát giới thiệu sưu tầm theo gợi ý: + Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn + Bóc vỏ, quan sát bên có phận ? Chỉ phần ăn Nếm thử cho biết mùi vị ? Bước 2: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bước 1: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau: + Quả thường dùng để làm ? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại dùng để ăn tươi loại dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức gì? Bước 2: - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận, ghi bảng - Gọi HS đọc lại KL ghi nhớ c) Củng cố - dặn dò: - Kể tên loại dùng để ăn tươi, loại dùng để chế biến làm thức ăn -Liên hệ giáo dục - Về nhà học xem trước - Học sinh nếm trả lời vị loại - Đại diện nhóm lên báo cáo đặc điểm loại mà nhóm quan sát kĩ - Từng cặp quan sát hình 92 93 sách giáo khoa dựa vào thực tế sống để nêu ích lợi - Đại diện số cặp trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón … + Hạt có chức trì nòi giống cho - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Để ăn tươi : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mít Chế biến thức ăn : Thơm, mít, bí, … 33 Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC A / Mục tiêu:Nêu vài biểu tôn trọng thư từ tài sản người khác 34 Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác -Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở,đồ dùng bạn bè người - GDHS biết tôn trọng bí mật riêng tư Nhắc nhở người thực GDKNS B/ Tài liệu phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động - Cặp sách, truyện tranh, thư để HS chơi đóng vai C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Nêu tình BT4 tiết trước - 2HS giải tình GV đưa yêu cầu HS giải tình - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình qua đóng vai - Chia nhóm, phát phiếu học tập - 1HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu BT phiếu - Các nhóm thực thảo luận đóng vai - Yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, phân vai đóng vai - nhóm lên trình bày trước lớp - Mời số nhóm trình bày trước lớp - nhóm khác nhận xét bổ sung + Trong cách giải đó, cách phù hợp ? + Em thử đoán xem, ông Tư nghĩ Nam Minh thư bị bóc ? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không bóc thư người khác * Hoạt động 2: thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT) - Yêu cầu cặp HS thảo luận làm - Mời đại diện số cặp trình bày kết - Giáo viên kết luận * Hoạt động : Liên hệ thực tế - Nêu câu hỏi: + Em biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác chưa ? + Việc xảy tế ? - Gọi HS kể - Nhận xét, biểu dương * Hướng dẫn thực hành: - Thực tôn trọng thư từ, tài sản - HS nêu suy nghĩ - HS thảo luận theo cặp - Đại diện số cặp trình bày kết làm - Cả lớp nhận xét, chữa - HS tự liện hệ kể trước lớp - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt 35 người khác nhắc bạn bè thực - Sưu tầm gương, mẫu chuyện chủ đề học Tự nhiên xã hội Hoa A/ Mục tiêu :- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người - Kể tên phận hoa.( kể tên loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau) - GDHS biết chăm sóc bảo vệ xanh GDKNS B/Chuẩn bị: Các hình SGK trang 90, 91 Sưu tầm loại hoa khác mang đến lớp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Kiểm tra “ Khả kì diệu - 2HS trả lời câu hỏi: “ + Nêu chức đời - Gọi học sinh trả lời nội dung sống - Nhận xét đánh giá + Nêu ích lợi 2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan hình SGK trang 90, 91 loại sát hình SGK trang 90 91 hoa sưu tầm thảo luận câu hỏi kết hợp với số loại hoa sưu tầm sau: thảo luận câu hỏi + Nói màu sắc hoa phiểu + Trong hoa đó, hoa có hương thơm hoa hương thơm ? + Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? - Đại diện nhóm lên mô tả Bước : Làm việc lớp hình dáng, màu sắc, mùi hương - Mời đại diện số nhóm lên trình bày phận hoa màu sắc, hình dạng - Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung phận 36 - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Bước 1: - Chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm tờ giấy A băng dính - Yêu cầu nhóm dùng băng keo gắn loại hoa có mùi hương tương tự theo tiêu phân loại nhóm hoa lên tờ giấy A vẽ thêm hoa khác vào bên cạnh hoa thật viết lời ghi bên loại hoa Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm tự đánh giá so sánh với nhóm khác - Khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều * Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Hoa có chức ? + Hoa thường dùng để làm ? c) Củng cố - dặn dò: - Kể tên loại hoa dùng để trang trí, loại hoa dùng để ăn - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận dán loại hoa mà nhóm sưu tầm vào tờ giấy A0 ghi tên thích đặc điểm loại hoa vào phía hoa vừa gắn - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm Các nhóm tự đánh giá so sánh bình chọn nhóm thắng + Hoa quan sinh sản + Hoa dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa - Hoa dùng để trang trí nhứ hoa cúc, hồng, mai, đào, dùng để ăn nhứ hoa lí, hoa chuối, hoa sen -Liên hệ giáo dục - Về nhà học xem trước 37

Ngày đăng: 13/10/2016, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan