1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu phủ định tiếng nga trong sự đối chiếu với tiếng việt

83 805 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THANH HIỀN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Thanh Hiền CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG NGA TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐỢT KHÓA 2014 HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Thanh Hiền CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG NGA TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU HOÀNH Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Hoành, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ định hướng cho trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngôn ngữ học – Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tôi, người theo sát suốt thời gian qua, giúp có thêm động lực cố gắng để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ sở lý luận .9 1.1 Một số vấn đề câu phủ định 1.2 Ngôn ngữ học đối chiếu 17 1.3 Tiểu kết 20 CHƯƠNG Câu phủ định chứa phương tiện phủ định danh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt 22 2.1 Câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định tiếng Nga 22 2.2 Câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định tiếng Việt 36 2.3 Phân tích đối chiếu câu phủ định chứa phương ý nghĩa phủ định từ phủ định 50 2.4 Tiểu kết 55 CHƯƠNG Câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt .57 3.2 Câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh tiếng Việt 63 3.3 Phân tích đối chiếu câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh 70 3.4 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Câu phủ định tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt thực lý sau đây: Như biết, việc nghiên cứu câu nội dung quan trọng nghiên cứu ngữ pháp dù theo quan điểm ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp đại Trong số kiểu câu phân theo mục đích giao tiếp câu phủ định nằm số tượng mang tính phổ quát tất ngôn ngữ giới Vì vậy, lẽ tự nhiên, từ lâu đối tượng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu đối chiếu phương ý nghĩa phủ định câu đặc biệt đối chiếu ngôn ngữ không loại tiếng Nga tiếng Việt chưa nhiều Cho nên nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nét tương đồng dị biệt phương ý nghĩa phủ định hai ngôn ngữ, từ hiểu thêm hai văn hóa, cách tư hai dân tộc Tiếng Nga du nhập vào Việt Nam từ kỷ trước ghi dấu ấn đậm nét tất lĩnh vực đời sống từ khoa học, kỹ thuật đến văn hóa, nghệ thuật… Đến nay, vị tiếng Nga Việt Nam không trước, phủ nhận tầm ảnh hưởng tiếng Nga đến số mặt đời sống xã hội Tiếng Nga có chỗ đứng riêng cho số ngoại ngữ coi phổ biến Việt Nam Thêm vào đó, dòng chảy tiếng Nga dù không ồn mạch ngầm số người Việt yêu thích gìn giữ Hàng năm, có số lượng không nhỏ người Việt đến nước Nga với mục đích học tập nghiên cứu bên cạnh số lượng người học tiếng Nga nước Những khó khăn nắm bắt tiếng Nga áp dụng vào thực tế giao tiếp đòi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu cụ thể hơn, sâu sắc tiếng Nga so sánh, đối chiếu với tiếng Việt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt học tiếng Nga ngược lại: người Nga học tiếng Việt Một lý không phần quan trọng việc lựa chọn đề tài thực tế giảng dạy chưa thấy có công trình nghiên cứu đối chiếu nhằm vào phương ý nghĩa phủ định cách hệ thống Với tư cách giảng viên tiếng Nga muốn đóng góp ý kiến mang tính thực tế góp phần giải khó khăn người học tiếng gặp phải Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Đôi nét nghiên cứu phủ định triết học lô-gích học Trong triết học, vật, tượng giới trải qua trình phát sinh, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay tất yếu trình vận động phát triển vật Nếu trình đó, vật phát triển Sự thay triết học gọi phủ định Sự phủ định thay vật vật khác trình vận động phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng cho chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ đi, vật đời Sự thay diễn liên tục tạo nên vận động phát triển không ngừng vật Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời thay cũ Đó phủ định biện chứng Triết học Mác - Lênin cho rằng, phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để phủ định tự thân, phát triển tự thân, mắt khâu trình dẫn tới đời vật mới, tiến vật cũ Phủ định thao tác lô-gích, nhờ mà phán đoán tạo phán đoán (gọi phủ định xuất phát) cho phán đoán xuất phát chân lý phủ định phán đoán sai, phán đoán xuất phát sai phủ định chân lý Phán đoán hình thức tư duy, dạng khẳng định phủ định, thể nhận thức người đối tượng giới khách quan Một phán đoán có hai giá trị sai Sự phủ định phán đoán xác định cách quy tắc: Nếu phán đoán P (1a) sau phán đoán ~P (1b) sai phán đoán (1a) sai phán đoán (1b) đúng: Ví dụ: dẫn lại ví dụ Đỗ Hữu Châu (Đại cương ngôn ngữ học, tr.17) (1a) P = (1b) ~P = Bức tranh đẹp Bức tranh không đẹp 2.2 Đôi nét nghiên cứu phủ định ngôn ngữ học Nghiên cứu câu phủ định tiến hành nhiều công trình nhà ngôn ngữ học với hướng tiếp cận từ nhiều quan điểm khác Trên giới, tác giả O Jespersen tiếp thu quan điểm lô-gích tâm lý học nhà nghiên cứu vấn đề phủ định ngôn ngữ Ấn Âu J.Van Ginneken, B Delbruk… Năm 1917 ông viết tác phẩm Phủ định tiếng Anh ngôn ngữ khác (Negation in English and other languages) Tác phẩm đánh giá công trình nghiên cứu câu phủ định cách hệ thống theo quan điểm ngôn ngữ học so sánh lịch đại Tác giả liệt kê cách thức biểu ý nghĩa phủ định phủ định gián tiếp, phủ định trực tiếp, phủ định đặc biệt… số khuôn phủ định thành ngữ Sau Jespersen (1917), Horn (1989) với tác phẩm Lịch sử phát triển tự nhiên phủ định (A natural history of negation) phân tích toàn lịch sử nghiên cứu phủ định từ phương Đông sang phương Tây; từ Aristotel cổ đại với quan điểm lô-gích hình thức, quan điểm triết học, tôn giáo phủ định, quan điểm tâm lý ngôn ngữ học; đến quan điểm xem phủ định hành vi ngôn ngữ Horn đề xuất thêm loại phủ định khác, phủ định siêu ngôn ngữ Trên bình diện thụ đắc ngôn ngữ, nhà tâm lý học Bellugi, Klima xác định ba giai đoạn trẻ thụ đắc câu phủ định Còn nhà ngữ pháp đại Downing, Locke… có khuynh hướng dung hòa, vừa mô tả đặc điểm cấu trúc ngữ pháp vừa nêu đặc điểm ngữ dụng học câu phủ định thông qua việc phân tích tầm phủ định, vai trò từ định lượng từ mức độ, thể ý nghĩa phủ định thông qua kiểu câu khác câu khẳng định, câu nghi vấn, câu cầu khiến Ở Nga có nhiều công trình nghiên cứu câu phủ định từ góc độ khác Đại diện cho trường phái nghiên cứu câu phủ định từ quan điểm ngữ dụng học tác giả U.D Apresyan Ông cho cách tiếp cận theo quan điểm ngữ dụng học, đặc trưng cách phân chia, giải thích tượng ngôn ngữ xuất phát từ chức giao tiếp ngôn ngữ Bởi vậy, tượng phủ định nghiên cứu tượng bên ngôn ngữ: có chế giao tiếp bác bỏ hay thay đổi ý kiến người phát ngôn Ông đưa kết luận phủ định đơn phạm trù ngôn ngữ học, không phản ánh tình trạng vật thực tế, mà thể thái độ người nói nhận định nêu tình trạng vật đó, đánh giá nhận định sai Nhiều nhà ngôn ngữ học xem xét vấn đề phủ định phạm trù ngôn ngữ độc lập mà có bốn hướng nghiên cứu chính: coi phủ định phạm trù ngữ pháp, phạm trù cú pháp, phạm trù cú pháp ngữ nghĩa phạm trù ngữ nghĩa Khi thừa nhận vai trò thực khách quan, đa số nhà nghiên cứu coi mối liên kết khách quan, hay xác phủ định thực đối tượng phủ định ngôn ngữ Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả E.I Shendels đưa định nghĩa phủ định ngôn ngữ sau “Phủ định phạm trù ngôn ngữ cách thể mối quan hệ phủ định khái niệm nhờ vào phương tiện ngôn ngữ đặc biệt” [Trích theo V.N Bondarenko, Phủ định phạm trù lô-gích ngữ pháp, 1983, tr 78] V.N Bondarenko đánh giá định nghĩa chưa thỏa đáng vì, theo ông, từ quan điểm ngôn ngữ nói đến phủ định không bàn đến khái niệm vốn đối tượng nghiên cứu lô-gích học, mà việc cần làm nghiên cứu thành phần câu ý nghĩa ngữ pháp E.I Shendels viết tiếp “Nội dung phạm trù ngữ pháp khẳng định phủ định cách thể nhận định khẳng định phủ định, mà đến lượt chúng biểu thị mối quan hệ khẳng định phủ định thực khách quan” Điều hiểu phạm trù phủ định diễn tả ý nghĩa ngôn ngữ mà hình thức biểu nhận định phủ định thể mối quan hệ phủ định thực Một số tác giả khác tiếp thu nghiên cứu E.I Shendels nhận xét phủ định ngôn ngữ hình thức biểu phủ định lô-gích, số tác giả khác cho thành tố ý nghĩa câu N.G Ozerova đưa định nghĩa phạm trù phủ định “Phạm trù ngữ pháp phủ định thể phủ định lôgích, mà phủ định diễn tả vắng mặt mối liên hệ tượng thực tế” [N.G Ozerova, Các phương tiện phủ định tiếng Nga tiếng Ucraine, 1978, tr 6] Tác giả E.V Padutreva cho “Phủ định thành tố ngữ nghĩa câu thiếu vắng mối quan hệ tượng nói đến câu” Ví dụ câu Ребенок не спит (Đứa bé không ngủ), quan hệ “đứa bé” “giấc ngủ” bị phủ định [E.V Padutreva, Các từ phủ định, 1979, tr 86] Phủ định coi biểu tách rời khách quan Quan điểm thể rõ công trình nghiên cứu S.A Vasileva, N.A Bulakh H.G Ozerova Theo cách nhìn S.A Vasileva, câu khẳng định câu phủ định chất hình thức biểu nhận định khẳng định phủ định biểu thị mối liên kết hay tách rời tương ứng Bà cho “nếu nhận định khẳng định đặc tính, mối quan hệ mà vật có thời điểm xác định thể hiện, nhận định phủ định đặc tính, hay mối quan hệ xác định không xuất hiện” Và “nhận định khẳng định thể dấu hiệu, đặc điểm vốn có vật thời điểm định mà nhận định đề cập đến… Nhận định phủ định biểu vắng mặt dấu hiệu, đặc điểm thời điểm xác định” [S.A Vasileva, Đối với vấn đề phủ định, 1958a, tr 149-150] Câu phủ định nhà ngữ pháp ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu từ nhiều quan điểm khác quan điểm ngữ pháp truyền thống cấu trúc có kết hợp với cách lý giải lô-gích học Trần Trọng Kim (1939), Lê Văn Lý (1948), Bùi Đức Tịnh (1953), Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963); quan điểm cú pháp-ngữ nghĩa Nguyễn Kim Thản (1964,1972), Đái Xuân Ninh (1978), Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (1983), Diệp Quang Ban (1984, 1989, 1992, 1998), Nguyễn Minh Thuyết 1994); quan điểm lô-gích ngữ nghĩa Nguyễn Đức Dân (1977, 1983, 1985), Hoàng Phê (1989) gần quan điểm ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học, lý thuyết hành vi ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (1987, 1996), Cao Xuân Hạo (1991)… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu câu phủ định tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt nhằm mục đích làm rõ điểm tương đồng khác biệt câu phủ định hai ngôn ngữ, từ giúp người đọc hình dung rõ nét đặc trưng loại hình ngôn ngữ thông qua phạm trù câu phủ định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Khái quát hóa số thành tựu nghiên cứu câu phủ định nói chung, câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt nói riêng vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài luận văn; - Trình bày phương ý nghĩa phủ định câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt; - So sánh đối chiếu phương ý nghĩa phủ định tiếng Nga tiếng Việt để khác biệt tương đồng câu phủ định hai ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn câu phủ định hai ngôn ngữ: tiếng Nga đại tiếng Việt đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn phương tiện biểu thị ý nghĩa phủ định câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt dẫn từ số tác phẩm văn học Nga Việt Nam số tư liệu từ nghiên cứu khác 178 Ai lại phạt người gặp tai nạn? (Vũ Trọng Phụng – Số đỏ) 179 Ở nhà lấy mà ăn? (Vũ Trọng Phụng – Không tiếng vang) d) Trong câu hỏi tu từ có giá trị phủ định, thấy xuất tác tử tình thái Tác tử thường đứng sau phần đề xuất thường có từ đứng trước Ví dụ: 180 Làm tình làm tội lão có ích gì? (Đoàn Lê – Nghĩa địa xóm chùa) 181… thử hỏi người nên trò trống gì? (Chu Lai – Gió nơi màu xanh) 181 Khóc có ích gì? e) Để nhấn mạnh ý nghĩa khả đó, việc thực câu hỏi tu từ thường xuất yếu tố Yếu tố thường đứng sau động từ đứng cuối câu Ví dụ: 182… quên phiên chợ cưới cuối năm? (Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai) 183… bạn bảo từ chối được? (Vũ Trọng Phụng – Số đỏ) 184 Nàng có ý đến dư luận không, biết được? (Nguyễn Huy Thiệp – Những gió Hua Tát) 185 Thế biết làm được? (Nguyễn Công Hoan – Tinh thần thể dục) f) Một đặc điểm phổ biến câu hỏi tu từ loại câu thường xuất yếu tố “có” toàn câu hỏi tu từ đặt khung hỏi: “có… đâu”/ “nào có …”/ “có … không” Khi đó, tính chất vấn câu hỏi thường 65 liên quan đến tồn hành động, việc ý nghĩa chất vấn câu thường nhường chỗ cho phân trần, giải thích… Ví dụ: 186 Tôi có làm đâu? (Nam Cao – Lão Hạc) 187… cậu có ngờ đâu … (Nguyễn Công Hoan – Thế mợ Tây) 188 Có gì? Trời có riêng nào? (Nam Cao – Chí Phèo) 189 Thì có sắm sửa đâu? (Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai) g) Đôi bắt gặp xuất đồng thời nhiều yếu tố hỏi câu hỏi tu từ Các yếu tố thường mang đặc tính phiếm chỉ, không rõ đối tượng hay việc cụ thể Ví dụ: 190 Còn thù sinh tử chẳng đủ sợ lẽ đời này, lúc mà giết ai? (Vũ Trọng Phụng – Số đỏ) 3.2.2 Câu hỏi tu từ sử dụng yếu tố hỏi tình thái Những câu hỏi sử dụng yếu tố hỏi tình thái đặc biệt phổ biến nhóm câu hỏi tu từ có giá trị phủ định Có thể kể hàng loạt ngữ đoạn chứa yếu tố hỏi tình thái như: ăn thua gì, ích gì, có bao, gì, sợ gì, lo gì, đời nào, đời thuở nào, được, được, tội gì, tội vạ gì, làm gì, làm có, việc gì, gì, đời, nỗi, khi… Ví dụ: 190 Ai đời lại lấy chồng! 192 Có gì, trời có riêng nhà nào? 193 Thế ăn thua gì! 194 Mà nơi mát thế, mát rợn da rợn thịt, sung sướng quá! 66 195 Lưỡi lão ríu lại rồi, nói được? (Nam Cao – Chí Phèo) Những câu hỏi kiểu sử dụng công thức dường quy chế hóa tiếng Việt Cái ý nghĩa phủ định nằm thân ngữ đoạn chứa yếu tố hỏi Một đặc điểm đáng ý nhóm câu hỏi sử dụng yếu tố hỏi tình thái ngữ chúng có lối nói mang tính thông tục kiểu cóc gì, đếch gì, quái gì, tội đếch gì, làm quái được, làm đếch được, thá … để thể ý coi thường, bực bội người nói Ví dụ: 196… ông thầy bói chít khăn nhiễu nước dưa có nhìn thấy quái đâu? (Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai) 197 Tội đếch với thằng chân lấm tay bùn? (Ngô Tất Tố – Tắt đèn) 198 Ăn chơi phải tốn Cuộc đời chó gì? (Chu Lai – Ăn mày dĩ vãng) 199 Anh bảo làm nước mẹ gì? (Vũ Trọng Phụng – Cơm thầy cơm cô) 3.2.3 Câu hỏi tu từ sử dụng tiểu từ hỏi cuối câu Nhóm câu hỏi thường cấu tạo sở câu hỏi chung cuối câu thường có diện tiểu từ để hỏi: à, ư, sao, hay sao, chăng, … Ví dụ: 200 Người ta đến để nói đùa hay sao? (Vũ Trọng Phụng – Kỹ nghệ lấy tây) 201 Ðàn ông chết hết hay sao…? (Nam Cao – Chí Phèo) 202 Đoàn Trung ương mà dám phủi mặt à? (Lê Vân – Yêu sống) 67 203 Thong thả,… cày nóng thuế nhà nước à? (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Khi đó, bên cạnh yếu tố phủ định, câu hỏi tu từ loại nhấn mạnh đến khía cạnh thể đánh giá, thái độ với sắc thái biểu cảm khác người nói điều nói đến câu, chẳng hạn như: ngạc nhiên, thách thức, chế giễu… Chính mà thường có thêm phương tiện từ vựng, tình thái khác tham gia vào cấu trúc câu, góp phần vào việc biểu ý nghĩa tình thái câu Chẳng hạn câu trên, từ: nói đùa, chết, dám, nóng… Một đặc điểm nhóm câu hỏi phần đề phần thuyết thường xuất tác tử tình thái: mà, mà lại, há, há phải… từ ngữ tính thái đánh giá phủ định khác Ví dụ: 204 Tiền bán khoai phải để dành đóng sưu cho ông lý Dễ đem mà đong gạo hả? (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) 205 Vả lại, có bán thật sao? (Nam Cao – Lão Hạc) 3.2.4 Câu hỏi tu từ cấu tạo số khuôn hỏi cố định Nhóm câu hỏi tu từ có giá trị phủ định hình thành sử dụng khuôn hỏi riêng, mang tính ổn định cao Đó khuôn hỏi như: Có/ đã…đâu? Nào… có…(đâu)? Nào/ đâu có (phải)…? Có phải…đâu? Nào phải…? Tác giả Cao Xuân Hạo cho nhóm câu hỏi không đòi hỏi câu trả lời; coi điểm khác biệt nhóm câu hỏi với nhóm câu hỏi tu từ sử dụng đại từ nghi vấn Tuy nhiên thực tế, tùy hoàn cảnh giao tiếp 68 định mà câu hỏi hoàn toàn tiếp nhận câu hỏi trả lời chẳng hạn như: A- Nào phải người xấu xa đâu? B- Có đấy, nói xấu A- Họ đến đâu? B- Họ đến rồi, đỗ xe Như khó xem khả tiếp nhận câu trả lời đặc điểm khác biệt nhóm câu hỏi với nhóm câu hỏi khác Thực tế câu hỏi thuộc nhóm có đặc điểm hình thức khác biệt Chúng ta mô hình hóa câu hỏi nhóm thành khuôn hỏi mang tính khái quát sau: a) Khuôn hỏi bao lấy toàn mệnh đề (P) Nào (có) phải/ Đâu (có) phải/ Có phải + P + (đâu)? Ví dụ: 206… mà đâu có phải hương thơm dầu thơm “Santalia”,…? (Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai) 207… có phải hắt hủi, chẳng săn sóc đâu? (Vũ Trọng Phụng – Không tiếng vang) b) Khuôn hỏi bao lấy phần thuyết câu đứng sau phần đề ĐỀ + (nào/ đâu) có (phải là) + THUYẾT + (đâu)? Ví dụ: 208 Đi buôn có phải tội đâu? (Nam Cao – Sống mòn) 209… làng chết hết gái đâu mà sợ? (Nam Cao – Lão Hạc) Riêng với trường hợp sử dụng cấu trúc: “nào … có/ … đâu?” cách sử dụng khuôn hỏi phần b) chúng sử dụng theo mô hình sau: Nào + ĐỀ + có/ + THUYẾT + đâu? Ví dụ: 69 210 Nào có nói đâu? 211 Nào có Thanh cho nghe nhiều sách đâu? (Nguyên Hồng – Cái bào thai) Theo Cao Xuân Hạo, cấu trúc coi phái sinh từ câu trả lời gồm: “Đâu (có)?” hay “Có đâu” Đây cách trả lời mà thực chất cách chối cãi, thách thức người đối thoại đưa chứng tình nói tới, mặt khác người đáp tin người đối thoại chứng minh tình đó; hiểu lời phủ nhận Từ mà công thức “có … đâu” hay “đâu có” quy chế hóa thành tác tử nghi vấn phủ định có tư cách ngữ pháp Những khuôn hỏi tự thân chúng mang ý nghĩa chất vấn, phủ định Vì phát ngôn xuất từ phủ định đại từ nghi vấn chúng tạo nên câu hỏi có giá trị phủ định Bên cạnh đó, nhận thấy, ý nghĩa phủ định mang tính bác bỏ mạnh có dấu vết sắc thái thách đố ngữ điệu Trong đó, cấu trúc xem phái sinh “nào có phải…”, “có phải… đâu”, “nào… có… đâu”… bên cạnh ý phủ định chúng thường kèm theo sắc thái biểu cảm khác phân trần, giải thích… 3.3 Phân tích đối chiếu câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh Nhìn cách tổng quát quan điểm ngữ dụng học, hai ngôn ngữ sử dụng phương tiện không chứa từ phủ định tiêu biểu lại mang hàm nghĩa phủ định bác bỏ Lần lượt phân tích đối chiếu phương tiện phủ định, có số nhận xét sau: - Cấu trúc phủ định với động từ стану, буду tiếng Nga sử dụng lối đảo trật tự từ làm phương tiện phủ định cấu trúc tương ứng tiếng Việt Khi chuyển dịch cấu trúc sang tiếng Việt, sử dụng cụm từ có yếu tố tình thái mà lại, việc gì, làm gì, làm có… Ví dụ: 70 212 Стану я пса кормить пёс - животное умное, сам найдет себе пропитанье (Тургенев) (Tôi mà lại phải nuôi chó/ Việc phải nuôi chó… chó giống thông minh, tự kiếm thức ăn cho mình) - Tương tự vậy, khuôn phủ định tiếng Nga với cụm từ очень нужно, нужно было, охота, стоит (стоило), стоит того, чтоб làm tăng cặp cấu trúc phi tương ứng tiếng Việt với cụm từ tình thái ích gì, cần gì, làm gì, quái gì, đếch gì… Ví dụ: 213 Охота тебе спорить с ним! (Việc quái mày phải cãi với nó!) - Ý nghĩa phủ định biểu cấu trúc так и (так и ) tương đương với ý nghĩa cấu trúc không tương ứng tiếng Việt có tiểu từ để hỏi sao, hay sao, chăng… cuối câu từ tình thái mà, mà lại, há, há phải… Ví dụ: 214 Так он тебе и сказал! (Nó mà nói với anh sao?) 215 Так они и дадут тебе эту премию! (Họ mà tặng cho anh phần thưởng chăng?) - Cấu trúc cố định dạng много ты знаешь chuyển dịch sang cấu trúc không tương ứng tiếng Việt chứa từ tình thái Ví dụ: 216 Много ты знаешь! – желая обидеть ее, крикнул я Ты сам ничего не знаешь, - заговорила она торопливо (М Горький) (Cô biết nhiều đấy! – Tôi gào lên muốn làm cô ta giận… Chính cô chẳng biết - Cô ta vội vàng nói) - Các cách nói phủ định có sắc thái mỉa mai Как бы не так, как же, черта с два, нечего сказать, жди, дожидайся có tương đồng tiếng Việt Ví dụ: 217 Поедет она со тобой, дожидайся! 71 (Cô ta với anh, đợi đấy!) - Phân tích đối chiếu đặc điểm câu hỏi tu từ mang ý nghĩa phủ định tiếng Nga tiếng Việt nhận thấy có tương đồng khác biệt sau: + Cấu trúc câu hỏi tu từ mang ý nghĩa phủ định sử dụng đại từ nghi vấn tiếng Nga tiếng Việt không khác câu hỏi danh thông thường đại từ câu hỏi kiểu không giữ nguyên ý nghĩa vốn có mà chủ yếu thực chức thể phủ định + Tuy nhiên, câu hỏi tu từ sử dụng cấu trúc vô nhân xưng có chủ thể hành động cách động từ nguyên dạng tiếng Việt cấu trúc tương ứng Ví dụ: 218 – Где вам справиться, ничего вы в жизни не видели! – говорят они в один голос, – ни вы, ни Семен Александрыч и идти-то куда – не знаете Так, попусту, будете путаться (М Салтыков-Щедрин) (– Anh vượt qua đâu đây, anh chẳng nhìn sống – họ đồng nói – Chẳng phải anh, Semen Aleksandrud chẳng đâu Anh chẳng biết Vậy đó, thật vô vọng, rối tung lên.) + Câu hỏi tu từ tiếng Nga sử dụng số tiểu từ mang nghĩa nhấn mạnh уж, ну, же , tiếng Việt có cách nói phủ định với câu hỏi tu từ sử dụng từ tình thái đâu, mà, mà lại + Câu hỏi tu từ với tiểu từ разве, неужели, ли chuyển dịch sang tiếng Việt cấu trúc với từ lẽ nào, nào… đâu… Ví dụ: 219 Неужели можно больше любить, чем я? Исходила ревностью и завистью – вот они будут вместо меня прижиматься к тебе, как я, целовать тебя, как я, трогать тебя везде, как я» (М Шишкин) (Lẽ yêu tôi? Tôi ghen tị đố kị họ thay ghì chặt bạn tôi, hôn bạn tôi, chạm vào bạn khắp nơi tôi) 72 3.4 Tiểu kết Chương ba đề cập đến số cấu trúc cú pháp không chứa từ phủ định tiêu biểu góc nhìn ngữ dụng học mang ý nghĩa phủ định Các cấu trúc đa số dùng để thể ý nghĩa phủ định bác bỏ Và hình thức biểu rõ ràng phương tiện chứa từ phủ định nên việc xác định ý nghĩa phủ định phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh sử dụng, phán đoán người tiếp nhận thông tin Thực tế giảng dạy cho thấy, phương tiện phủ định kiểu gây không khó khăn cho người học ngoại ngữ, đồng thời đem đến nhiều điều lý thú Luận văn sở trình bày số phương tiện biểu thị ý nghĩa phủ định không chứa từ phủ định đặc trưng bước đầu vào phân tích đối chiếu để thấy nét tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát đến kết luận sau: Phạm trù phủ định từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học triết học, lô-gích học, ngôn ngữ học Cho tới có nhiều công trình nhà nghiên cứu ngôn ngữ câu phủ định theo nhiều trường phái khác nhau, góc độ khác Luận văn điểm qua lịch sử nghiên cứu câu phủ định nước nước, trình bày số vấn đề liên quan đến đề tài khái niệm câu phủ định, cách phân loại câu phủ định phương tiện nhằm biểu thị ý phủ định Nhằm nghiên cứu ứng dụng vào thực tế giảng dạy, luận văn tập trung nghiên cứu câu phủ định góc độ phương ý nghĩa phủ định câu tiếng Nga câu tiếng Việt Chương chương luận văn tập trung miêu tả đối chiếu hai nhóm phương ý nghĩa phủ định tiếng Nga tiếng Việt: nhóm có chứa phương tiện phủ định danh nhóm không chứa phương tiện phủ định danh Qua nghiên cứu nhận thấy, nói chung hai ngôn ngữ có đủ phương tiện để truyền tải ý nghĩa phủ định (bao gồm phủ định miêu tả phủ định bác bỏ) Ngoại trừ phương tiện ngữ âm học hạn chế dẫn chứng khoa học nên chưa trình bày phạm vi đề tài, phương tiện khác sử dụng phụ tố, sử dụng hệ thống từ phủ định đặc trưng, cấu trúc cú pháp cố định không chứa từ phủ định miêu tả đối chiếu Trên sở kết phân tích đối chiếu rút số nhận xét sau: 2.1 Kết so sánh nhóm từ phủ định đặc trưng sử dụng làm phương ý nghĩa phủ định chủ yếu hai ngôn ngữ cho thấy: - Xét số lượng, luận văn xác định phương tiện chủ yếu biểu thị ý phủ định tiếng Nga tiểu từ, đại từ trạng từ phủ định, giới từ phủ định, từ vị từ Trong tiếng Việt có phương tiện phổ biến để biểu đạt ý nghĩa phủ định từ không (từ chẳng, chưa sử dụng với tỉ lệ thấp hạn chế tình sử dụng) Khi chuyển dịch ý nghĩa phủ định tiếng Nga, từ không 74 phải kết hợp với từ khác (là), mà không, không ai, không có… thể ý nghĩa phủ định đặc điểm ngữ pháp từ phủ định tiếng Nga не, ни, нет, негде, никуда, нельзя Ngoài tiếng Việt đủ phương tiện để biểu đạt ý nghĩa thời, thể biểu qua cấu trúc phủ định tiếng Nga Các từ thời gian đã, đang, không sử dụng phổ biến câu phủ định tiếng Việt - Xét vị trí từ phủ định liên quan đến tầm tác động ý phủ định, hai ngôn ngữ có cấu trúc phủ định theo tầm tác động ý phủ định Phổ biến cấu trúc phủ định vị ngữ Ngoài ra, tiếng Nga tiếng Việt có cấu trúc phủ định toàn câu, phủ định chủ ngữ, phủ định trạng ngữ phủ định định ngữ Tuy nhiên tiếng Việt có cấu trúc phủ định bổ ngữ Điều lý giải thói quen sử dụng cấu trúc phủ định vị ngữ mà giao tiếp người Việt chuyển dịch cấu trúc phủ định vị ngữ thay cho cấu trúc phủ định bổ ngữ 2.2 Đối chiếu câu phủ định không chứa phương tiện phủ định danh chúng có số nhận xét ban đầu sau: - Trật tự từ có vai trò đặc biệt quan trọng việc cấu tạo ý nghĩa phủ định cấu trúc phủ định ngầm ẩn tiếng Nga Trong đó, tiếng Việt, với đặc trưng ngôn ngữ đơn lập không biến hình, sử dụng hệ thống đa dạng từ tình thái để thể ý nghĩa phủ định - Các dạng câu hỏi tu từ mang ý nghĩa phủ định hai ngôn ngữ có số nét tương đồng, bên cạnh khác biệt đặc điểm loại hình ngôn ngữ Kết phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Nga tiếng Việt lần chứng minh câu phủ định phạm trù phổ quát ngôn ngữ Dù ngôn ngữ phương Đông hay phương Tây, ngôn ngữ biến hình hay đơn lập có phương tiện khác để thể ý nghĩa phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ, phủ định toàn hay phủ định phần… Sự phổ quát ngôn ngữ giúp hiểu thêm phổ quát trình nhận thức tư văn hóa dân tộc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lô-gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1986), Lô-gích tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Thời (2007), Câu chất vấn, Tạp chí ngôn ngữ số năm 2007 Cao Xuân Hạo (1999), Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát, phủ nhận tính tổng quát nhận định tổng quát phủ định tổng quát, Tạp chí ngôn ngữ số 8, tr 1-8 Trần Thị Thu Hường (2012), Bước đầu đối chiếu cấu trúc phủ định Việt - Nga, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1949), Việt Nam văn phạm, NXB Tân Việt 10 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Ngữ pháp tiếng Việt (chương III) (2000), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 12 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 14 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Phước (2000), Phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh tiếng 76 Việt bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 16 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Kim Thản (1972), Vài nhận xét cách bày tỏ ý phủ định tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số năm 1972, tr 12-20 18 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Thản (2003), Nguyễn Kim Thản tuyển tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Đức Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam – Giản dị thực dụng, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, In lần thứ hai, Hà Nội 21 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt 2008, NXB Đà Nẵng Tiếng Nga 22 Бондаренко В.Н (1983), Отрицание как логико-грамматическая категория, М.: Наука 23 Васильева С.А (1959), К вопросу о семантике отрицательных частиц, Филологические науки 24 Виноградов В.В (1986), Русский язык (Грамматическое учение о слове): Учеб пособие для вузов / Отв ред Г А Золотова – 3-е изд., испр – М.: Высш шк 25 Грамматика русского языка: в т Т.1: Фонетика и морфология (1960)/ редкол В В Виноградов и др.; АН СССР, Ин-т рус яз – М.: Изд-во АН СССР 26 Ломтев Т.П (1972), Предложение и его грамматические категории, Научно-методический центр русского языка при МГУ – М.: Изд-во Моск ун-та 27 Падучева Е.В (1997), Отрицание, Русский язык Энциклопедия / гл ред Ю.Н Караулов 2-е изд., перераб и доп - М.: Большая Российская 77 энциклопедия; Дрофа 28 Панфилов В.З (1971), Взаимоотношение языка и мышления, АН СССР Ин-т языкознания – М., Наука 29 Розенталь Д.Э., Джанджакова Е.В., Кабанова Н.П (1998), Справочник по правописанию, произношению, литературному редактированию, 2-е испр изд - Москва : ЧеРо 30 Русская грамматика: в т Т 1: Синтаксис (1980)/ гл ред Н.Ю Шведова М.: Наука CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC CÓ TRÍCH DẪN Phần tiếng Việt Cái bào thai Nguyên Hồng Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Lê Vân yêu sống Bùi Mai Hạnh – Lê Vân Nghĩa địa xóm chùa Đoàn Lê Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp Tắt đèn Ngô Tất Tố Thạch Lam 33 truyện ngắn, NXB Văn học 10 Thời xa vắng Lê Lựu 11 Thương nhớ mười hai Vũ Bằng 12 Truyện ngắn Chu Lai – Vũ Thị Hồng, NXB Văn học 13 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học 14 Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học 15 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học 16 Phần tiếng Nga 78 17 Вишнёвый сад А П Чехов 18 Выстрел А.С Пушкин 19 Герой нашего времени М Лермонтов 20 Дальние страны А Гайдар 21 Джамиля Ч Айтматов 22 Дубровский А.С Пушкин 23 Живые и мёртвые К Симонов 24 Капитанская дочка А.С Пушкин 25 Макар Чудра М Горький 26 Москва - Петушки В Ерофеев 27 Раскас В Шукшин 28 Тихий Дон М Шолохов 79

Ngày đăng: 12/10/2016, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập II
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1989
2. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2004
3. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
4. Nguyễn Đức Dân (1987), Lô-gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô-gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
5. Nguyễn Đức Dân (1986), Lô-gích và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô-gích và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
6. Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Thời (2007), Câu chất vấn, Tạp chí ngôn ngữ số 9 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chất vấn
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Thời
Năm: 2007
7. Cao Xuân Hạo (1999), Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát, phủ nhận tính tổng quát của nhận định tổng quát và phủ định tổng quát, Tạp chí ngôn ngữ số 8, tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát, phủ nhận tính tổng quát của nhận định tổng quát và phủ định tổng quát
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 1999
8. Trần Thị Thu Hường (2012), Bước đầu đối chiếu cấu trúc phủ định Việt - Nga, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đối chiếu cấu trúc phủ định Việt - Nga
Tác giả: Trần Thị Thu Hường
Năm: 2012
9. Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1949), Việt Nam văn phạm, NXB Tân Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn phạm
Tác giả: Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm
Nhà XB: NXB Tân Việt
Năm: 1949
10. Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Lương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
12. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của từ tiếng Việt
Tác giả: Đái Xuân Ninh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1978
13. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2008
14. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Câu
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
16. Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp và sự tri nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động ngôn từ gián tiếp và sự tri nhận
Tác giả: Đặng Thị Hảo Tâm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
17. Nguyễn Kim Thản (1972), Vài nhận xét về cách bày tỏ ý phủ định trong tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 2 năm 1972, tr. 12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận xét về cách bày tỏ ý phủ định trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Năm: 1972
18. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Nguyễn Kim Thản (2003), Nguyễn Kim Thản tuyển tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kim Thản tuyển tập
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
20. Bùi Đức Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam – Giản dị và thực dụng, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, In lần thứ hai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phạm Việt Nam – Giản dị và thực dụng
Tác giả: Bùi Đức Tịnh
Năm: 1972
21. Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt 2008, NXB Đà Nẵng. Tiếng Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt 2008
Tác giả: Trung tâm từ điển học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng. Tiếng Nga
Năm: 2008
22. Бондаренко В.Н. (1983), Отрицание как логико-грамматическая категория, М.: Наука Sách, tạp chí
Tiêu đề: Отрицание как логико-грамматическая категория
Tác giả: Бондаренко В.Н
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w