Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
840,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ THÚY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÂN TÙNG, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHAN THỊ THÚY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÂN TÙNG, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PSG.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiên cứu trƣờng có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu đƣợc sinh viên trƣờng đại nói chung sinh viên Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Với lòng kính trọng biết ơn, em xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND, Phòng TN&MT huyện Ngân Sơn, BQL nƣớc sinh hoạt VSMT huyện Ngân Sơn cán bộ, nhân viên công tác phòng TN&MT huyê ̣n giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập làm đề tài tốt nghiệp, em cố gắng nhƣng kinh nghiệm thiếu kiến thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp chắ c chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 01 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Thúy ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lƣơ ̣ng CTR phát sinh năm 2008 16 Bảng 2.2: Cam kế t quố c tế về BVMT mà Viê ̣t Nam đã tham gia 19 Bảng 4.1: Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm địa bàn xã Vân Tùng 28 Bảng 4.2: Dƣ lƣợng hóa chất BVTV tồn đất khu II - xã Vân Tùng 33 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã Vân Tùng 34 Bảng 4.4: Nhân lực công tác quản lý môi trƣờng , thu gom rác thải BQL nƣớc VSMT huyện Ngân Sơn 36 Bảng 4.5: Công cụ thu gom, phƣơng tiện vận chuyển xã Vân Tùng 37 Bảng 4.6: Mức thu phí VSMT địa bàn xã Vân Tùng 38 Bảng 4.7: Tài phục vụ công tác QLMT xã Vân Tùng tháng đầu năm năm 2014 39 Bảng 4.8: Một số nội dung đạo QLMT quan cấp UBND xã 40 Bảng 4.9: Tổng lƣợng CTR phát sinh thu gom xã Vân Tùng 41 Bảng 4.10: Thực trạng thu gom rác ngƣời dân 42 Bảng 4.11: Nguồn tiếp nhận nƣớc thải hộ gia đình 44 Bảng 4.12: Các công trình, dự án lập cam kết BVMT địa bàn xã Vân Tùng năm 2013-2014 45 Bảng 4.13:Mức độ quan tâm ngƣời dân đến môi trƣờng 48 Bảng 4.14: Các nguồn thông tin môi trƣờng ngƣời dân 49 Bảng 4.15: Các giải pháp nâng cao hiệu BVMT 49 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công tác quản lý môi trƣờng Việt Nam 14 Hình 4.1: Bản đồ địa giới hành xã Vân Tùng 26 Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý môi trƣờng cấp xã 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật CNH-HĐH : Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đa ̣i hóa CKBVMT : Cam kế t bảo vệ môi trƣờng CLB : Câu lạc CN – XD : Công nghiệp - xây dựng ĐMC : Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng HTX : Hợp tác xã KHCN & MT : Khoa học công nghệ môi trƣờng LHQ : Liên hợp quốc NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV : Phát triển bền vững QLNN : Quản lý Nhà nƣớc TN & MT : Tài nguyên môi trƣờng TT Quan trắc MT : Trung tâm quan trắc môi trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Tổ chức phát triển liên hợp quốc UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc VA : Tăng trƣởng giá trị gia tăng VSMT : Vệ sinh môi trƣờng WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm môi trƣờng quản lý môi trƣờng 2.1.1 Khái niệm môi trƣờng 2.1.2 Khái niệm quản lý môi trƣờng 2.2 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trƣờng 2.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trƣờng 2.2.2 Cơ sở Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ quản lý môi trƣờng 2.2.3 Cơ sở luật pháp quản lý môi trƣờng 2.2.4 Cơ sở kinh tế quản lý môi trƣờng 10 2.3 Tình hình quản lý môi trƣờng giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình quản lý môi trƣờng giới 11 2.3.2 Tình hình quản lý môi trƣờng Việt Nam 12 2.3.3 Quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng 18 2.4 Tình hình quản lý môi trƣờng tỉnh Bắc Kạn 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 vi 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn 23 3.3.2 Thực trạng môi trƣờng xã Vân Tùng 23 3.3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, thu thập thông tin thứ cấp 24 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp 24 3.4.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 24 3.4.4 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 3.4.5 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 31 4.2 Thực trạng môi trƣờng xã Vân Tùng 32 4.2.1 Môi trƣờng nƣớc 32 4.2.2 Môi trƣờng đất 32 4.2.3 Môi trƣờng không khí 34 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 34 4.3.1 Tổ chức công tác quản lý môi trƣờng xã Vân Tùng 34 4.3.2 Đánh giá công tác triển khai thực văn bản, thị cấp hoạt động quản lý môi trƣờng xã 39 4.3.3 Đánh giá hoạt động quản lý môi trƣờng xã 41 4.4 Nhận thức ngƣời dân vấn đề môi trƣờng địa bàn xã Vân Tùng 47 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng địa bàn xã Vân Tùng 50 vii 4.5.1 Thuận lợi 50 4.5.2 Khó khăn, trở ngại 51 4.6 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng xã Vân Tùng 52 4.6.1 Đối với quan quản lý môi trƣờng 52 4.6.2 Đối với doanh nghiệp 52 PHẨN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I.TIẾNG VIỆT 57 II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện môi trƣờng vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, kỹ thuật năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống ngƣời Những năm gần tất nƣớc chung sức, đồng lòng để BVMT ngày Hàng loạt biện pháp đƣợc đề xuất thực thu đƣợc thành tựu to lớn lĩnh vực BVMT Tuy nhiên, Thế giới đứng trƣớc thách thức môi trƣờng đặc biệt nƣớc phát triển, có Việt Nam Nƣớc ta thời kỳ CNH - HĐN đất nƣớc việc đầu tƣ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ đến môi trƣờng Để giải vấn đề môi trƣờng thời kỳ theo quan điểm “ Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội BVMT” cần phải có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, đổi lãnh đạo, đạo, điều hành đặc biệt tổ chức, triển khai thực công tác BVMT toàn Đảng toàn xã hội Cùng với nƣớc , tỉnh Bắc Kạn năm gần có chủ trƣơng, sách biện pháp giải vấn đ ề môi trƣờng , ứng dụng công nghê ̣ tiên tiế n sản xuấ t sa ̣ch , đẩ y ma ̣nh công tác tuyên truyề n , giáo dục môi trƣờng… Ngân Sơn là mô ̣t huyê ̣n miề n núi với vi ̣trí điạ lý thuâ ̣n lơ ̣i nguồn tài nguyên đất , nƣớc, khoáng sản phong phú và đa da ̣ng , huyê ̣n Ngân Sơn có nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i phát triể n kinh tế , đă ̣c biê ̣t là ngành công nghiê ̣p khai thác, chế biế n khoáng sản Trong nhƣ̃ng năm gầ n , tố c đô ̣ phát triể n kinh tế của huyê ̣n Ngân Sơn đa ̣t mƣ́c cao , với sƣ̣ phát triể n của các ngành khai thác khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng ,… ngành nông nghiê ̣p cũng tƣ̀ng bƣớc phát triển đặc biệt chăn nuôi , tấ t cả đã đóng góp quan tro ̣ng cho sƣ̣ phát triể n kinh tế , xã hội huyện Tuy nhiên, sƣ̣ phát triể n kinh tế – xã hội kéo theo vấn đề gia tăng ô nhiễm suy giảm chất lƣợng đất , nƣớc, không khí, đa da ̣ng sinh ho ̣c gây tác động trƣ̣c tiế p đế n cuô ̣c số ng của nhân dân 49 Hiện nay, thông tin vấn đề môi trƣờng đến với ngƣời dân từ nhiều nguồn khác Cụ thể bảng 4.14 Bảng 4.14: Các nguồn thông tin môi trƣờng ngƣời dân Nguồn thông tin STT Số phiếu Tỷ lệ(%) Tivi, đài, báo 32 64,0 Đài phát địa phƣơng 14,0 Các chƣơng trình tuyên truyền, cổ động 6,0 Các nguồn khác (tờ rơi, áp phích, internet, ) 16,0 Tổng 50 100,0 (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua tổng hợp từ phiếu điều tra cho thấy ngƣời dân biết tới chƣơng trình BVMT thông qua nhiều nguồn khác nhƣ: Tivi, đài, báo; đài phát địa phƣơng, chƣơng trình tuyên truyền, cổ động Trong phƣơng tiện truyền thông nguồn chủ yếu, cụ thể: 50 phiếu điều tra có 32 phiếu có nguồn tivi, đài, báo chiếm 64%; nguồn khác (tờ rơi, áp phích, internet ) có phiếu chiếm 16,0%; đài phát địa phƣơng phiếu chiếm 14%; chƣơng trình tuyên truyền chiếm tỉ lệ thấp 6% Khi mà nhận thức ngƣời dân trở thành yếu tố định đến chất lƣợng môi trƣờng địa phƣơng điều kiện kinh tế địa phƣơng, đặc biệt đạo quy hoạch hợp lý quyền công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trƣờng cho nhân dân việc vô cần thiết Quan điểm ngƣời dân giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác BVMT địa phƣơng đƣợc thể qua bảng Bảng 4.15: Các giải pháp nâng cao hiệu BVMT STT Các biện pháp Tăng cƣờng công tác tuyên truyền BVMT Tập huấn kiến thức BVMT cho ngƣời dân Hỗ trợ chi phí cho công trình BVMT Tăng cƣờng thu gom phân loại rác nguồn Tăng cƣờng phối hợp quan quyền Số phiếu 11 15 Tỷ lệ (%) 22,0 30,0 6,0 14,0 18,0 50 tổ chức Tất ý kiến Tổng 10,0 50 100,0 (Nguồn: Phiếu điều tra) Đa số ý kiến ngƣời dân cho việc BVMT trƣớc hết cần thay đổi nhận thức ngƣời, nâng cao hiểu biết ngƣời dân qua các chƣơng trình tâ ̣p huấ n kiế n thƣ́c BVMT các quan chuyên trách tổ chƣ́c , tỷ lệ chiếm tới 30% số ngƣời dân đƣợc hỏi Bên cạnh có 22% số dân cho để cải thiện VSMT cầ n phải tăng cƣ ờng công tác tuyên truyền BVMT cho cá nhân địa bàn Ngoài số ý kiến khác cho cần có phố i hơ ̣p giƣ̃a quan chin ́ h quyề n và các tổ chƣ́c (18%) để công tác BVMT đƣợc triển khai cách toàn diện giúp môi trƣờng xã ngày xanh hơn, số liệu đƣợc thể hình 4.12 Tuy nhiên để phát huy hiệu tối đa tham gia công đồng công tác BVMT nhƣ quản lý môi trƣờng trƣớc hết cần phải nâng cao nhận thức ngƣời dân cách tổ chức nhiều buổi truyền thông môi trƣờng nhằm thu hút ngày nhiều ngƣời tham gia công tác tuyên truyền BVMT góp phần thay đổi hành vi, phong tục tập quán ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng; có ý thức sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trƣờng, xây dựng nếp sống văn minh phát triển bền vững cộng đồng 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng địa bàn xã Vân Tùng 4.5.1 Thuận lợi Trong giai đoạn 2012 - 2014 công tác QLNN môi trƣờng xã Vân Tùng đạt đƣợc số kết bƣớc đầu quan trọng, tạo tiền đề cho năm Những kết đạt đƣợc hoạt động quản lý môi trƣờng tài nguyên môi trƣờng: - Nhận thức cấp lãnh đạo ngƣời dân vấn đề môi trƣờng ngày đƣợc nâng cao - Vấn đề phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng đƣợc coi trọng, nhiều dự án trình duyệt báo cáo ĐTM đầu tƣ kinh phí để phòng chống ô nhiễm, số sở sản xuất kinh doanh bƣớc đầu tƣ cải tiến công nghệ nhằm hạn chế ô nhiễm 51 xử lý chất thải Các hoạt động kinh tế – xã hội, BVMT bƣớc đầu có gắn kết làm sở cho PTBV địa phƣơng - Nhiều phong trào quần chúng BVMT đƣợc hình thành phát triển nhƣ phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”, “Chiến dịch làm Môi trƣờng Thế giới”, “Tuần lễ quốc gia nƣớc VSMT”, đƣợc đông đảo nhân dân tham gia hƣởng ứng tích cực - Môi trƣờng nhiều nơi đƣợc cải thiện, nhiều tập quán lối sống tiến môi trƣờng đƣợc hình thành khu đô thị nông thôn - Nguồn nhân lực QLNN BVMT ngày đƣợc tăng cƣờng củng cố, thực đƣợc nhiệm vụ chủ yếu thời gian qua vƣơn lên để bƣớc đáp ứng yêu cầu giai đoạn Trong bối cảnh địa phƣơng, dân trí thấp, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đầu tƣ khiêm tốn với hoạt động tổ chức biên chế hạn hẹp nhƣng hoạt động BVMT trở thành hoạt động mang tính kinh tế xã hội quan trọng Dù vậy, kết khiêm tốn so với yêu cầu khách quan BVMT Sƣ̣ suy thoái nguồ n tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng đã đă ̣t nhƣ̃ng vấ n đề cầ n giải quyế tNhìn nhận hạn chế tồn hoạt động quản lý tài nguyên môi trƣờng sở để đƣa nhữ ng giải pháp và kiế n nghi ̣ 4.5.2 Khó khăn, trở ngại - Rác thải nông nghiệp đặc biệt bao bì thuốc BVTV, nguồn chất thải nguy hại nhƣng chƣa đƣợc thu gom, xử lý theo quy định - Do tiến độ thực dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác chậm so với kế hoạch (do có thay đổi chủ đầu tƣ dự án nguồn kinh phí) nên việc thu gom, xử lý rác thải tập trung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu BVMT - Nhiều sở sản xuất, kinh doanh chƣa thực đầy đủ, nghiêm túc CKBVMT Một số sở chƣa thực đăng ký CKBVMT đề án BVMT theo quy định - Về cán đảm nhiệm công tác BVMT cấp xã gặp khó khăn, chƣa đƣợc trọng Do xã có cán địa - xây dựng phụ trách công tác QLNN đất đai, xây dựng môi trƣờng nên nhiều nhiệm vụ BVMT chƣa đƣợc cấp xã triển khai thực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề Hệ thống 52 trang thiết bị đạc, phân tích nhƣ nhân lực làm công tác chƣa có, việc xử lý giải ô nhiễm chƣa đƣợc chủ động - Trên địa bàn xã chƣa quy hoạch đƣợc khu chăn nuôi tập chung, trang trại chăn nuôi nằm phân tán, tự phát xen kẽ khu dân cƣ, gây ô nhiễm môi trƣờng - Kinh phí cho công tác quản lý môi trƣờng hạn hẹp, đầu tƣ chƣa thích đáng cho nhiệm vụ BVMT địa phƣơng 4.6 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng xã Vân Tùng 4.6.1 Đối với quan quản lý môi trường - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật BVMT - Tiếp tục củng cố, kiện toàn tăng cƣờng lực tổ chức máy nguồn nhân lực làm công tác BVMT ban, ngành, đoàn thể, địa phƣơng - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác BVMT để huy động tối đa nguồn lực xã hội - Để thúc đẩy phát triển kinh tế kết hợp với BVMT, Nhà nƣớc cần Có sách ƣu đãi vốn cho vay dự án để xây dựng công trình xử lý môi trƣờng 4.6.2 Đối với doanh nghiệp - Bố trí cán chuyên trách kiêm nhiệm để quản lý vấn đề môi trƣờng doanh nghiệp đầu mối để quan QLNN thuận lợi việc trao đổi thông tin môi trƣờng - Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức BVMT nói chung BVMT lĩnh vực thƣơng mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ - Hoàn thiện máy quản lý môi trƣờng doanh nghiệp Cụ thể cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn môi trƣờng nhằm áp dụng quy định pháp luật môi trƣờng có khả vận hành hệ thống xử 53 lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng sản phẩm chất thải - Thực nghiêm túc biện pháp BVMT nêu báo cáo ĐTM môi trƣờng đƣợc phê duyệt bảo cam kết BVMT đăng ký tuân thủ tiên chuẩn môi trƣờng - Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trƣờng từ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị - Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng hoạt động đơn vị gây - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức BVMT cho ngƣời lao động sở sản xuất kinh doanh đơn vị - Thực đầy đủ chế độ báo cáo môi trƣờng theo quy định pháp luật - Chấp hành chế độ kiểm tra, tra BVMT - Nộp đầy đủ khoản thuế, phí BVMT theo quy định 54 PHẨN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu công tác QLNN môi trƣờng địa bàn xã Vân Tùng giai đoa ̣n 2012-2014, em xin đến kết luận nhƣ sau: Vân Tùng xã nông thôn miền núi nằ m ở vi ̣trí tru ng tâm huyê ̣n Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn , có điều kiện tự nhiên thuận lợi , nguồ n tài nguyên phong phú thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c phát triể n kinh tế – xã hội Nhìn chung môi trƣờng địa bàn xã giữ đƣợc sắc thái tự nhiên Tuy nhiên, nhƣ̃ng năm gầ n môi trƣờng có dấu hiệu xuống cấp hoạt động ngƣời dân nhƣ: Hoạt động khai thác khoáng sản, giao thông, nông nghiệp, chăn nuôi, sinh hoạt… - Môi trƣờng nƣớc mặt có dấu hiệu ô nhiễm số điểm đặc biệt khu vực khai thác khoáng sản Nƣớc ngầm có biểu ô nhiễm, có hàm lƣợng đá vôi sắt cao - Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm bụi giao thông Mức độ ô nhiễm không lớn - Môi trƣờng đất có nguy bị ô nhiễm hóa chất BVTV, rác thải, chất thải trình khai thác tuyển rửa quặng… Công tác quản lý môi trƣờng cấp xã yếu thiếu nhân lực, chƣa đƣợc quan tâm, nhiều nhiệm vụ chƣa triển khai thực theo trách nhiệm đƣợc quy định Luật BVMT Hiê ̣n phòng TN&MT huyện có cán chuyên trách môi trƣờng Cấp xã mới chỉ có cán bô ̣ điạ chính kiêm nhiê ̣m môi trƣờng BQL nƣớc sinh hoa ̣t và VSMT (gồ m nhân viên thu gom , 01 lái xe ) chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thu gom xử lý rác thải ngày mô ̣t tă ng (từ 357,05 tấn/năm năm 2012 đến 378,25 tấn/năm năm 2014) địa bàn xã Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các văn bản pháp luật môi trƣờng cấp quyền đã đƣơ ̣c UBND xã tiế p nhâ ̣n và 55 triể n khai tiế n hành khá tố t Năm 2013-2014 đã có 11 công trin ̀ h, dƣ̣ án , sở sản xuấ t kinh doanh đăng ký và thƣ̣c hiê ̣n CKBVMT Công tác truyề n thông pháp luật , hoạt động , chiế n dich ̣ BVMT nhƣ : hƣởng ƣ́ng Giờ Trái đấ t , ngày Môi trƣờng Thế giới , Tổng vệ sinh khu phố… đã đƣ ợc ngƣời dân hƣởng ứng tham gia tƣơng đố i đầ y đủ và nhiê ̣t tiǹ h 5.2 Kiến nghị Với trạng QLMT địa bàn xã nêu trên, em xin đƣa số đề nghị sau: - Cần bổ sung cán chuyên môn Môi trƣờng xã Tiến hành tập huấn, giáo dục cho cán nhân dân địa bàn nhằm phổ biến, tuyên truyền Luật BVMT 2014 - Giáo dục cho ngƣời dân thay đổi cách ứng xử không tốt môi trƣờng, đồng thời biết cách tự BVMT sống - Nên bố trí thêm dụng cụ BVMT nhƣ thùng chứa đựng rác công cộng, hoàn thiện hệ thống thoát nƣớc xã nhằm đảm bảo giữ VSMT - Vận động ngƣời dân thay đổi thói quen ứng xử với môi trƣờng, nâng cao nhận thức tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa quan trọng môi trƣờng cá nhân - Các hộ gia đình phải có trách nhiệm thực quy định BVMT theo Luật BVMT quy định hộ gia đình - Cần phải đầu tƣ, nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp thoát nƣớc tuyến đƣờng nhằm hạn chế ngập úng, sạt lở mƣa to - Tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ Thế giới lĩnh vực môi trƣờng nhằm nâng cao khả quản lý đối phó với cố môi trƣờng - Áp dụng biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống nhân dân địa bàn xã Cần xác định rõ vai trò cộng đồng dân cƣ BVMT Bên cạnh Nhà nƣớc quan ban ngành cần có hỗ trợ sách, luật pháp công nghệ Cũng nhƣ tạo điều kiện mặt tài 56 để nhân dân cán lãnh đạo áp dụng biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng góp phần BVMT, tăng cƣờng chất lƣợng sống cho nhân dân - Tăng cƣờng đội ngũ cán nâng cao lực nhƣ trình độ cho cán quản lý môi trƣờng địa bàn - Tăng cƣờng công tác QLNN BVMT cấp, ngành kiểm tra, kiểm soát tra BVMT nhằm bƣớc đƣa sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngày thực nghiêm minh Luật BVMT Nghị định có liên quan - Đầu tƣ trang thiết bị mới, đại cho xã để công tác QLNN môi trƣờng đƣợc thực tốt địa bàn xã 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ TN&MT (2010), “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 Tổ ng quan môi trường Viê ̣t Nam”, Hà Nội Bộ TN&MT - Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam BQL nƣớc sinh hoa ̣t và VSMT huyê ̣n Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn(2014), “Báo cáo tình hình sử dụng kinh phí môi trường tháng đầu năm 2014” Nguyễn Thế Chinh (2003), “Giáo trình kinh tế quản lý môi trường”, NXB Thống Kê, Hà Nội Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp Quốc (UNDP) (2000), “Báo cáo tổng quan môi trường” Trầ n Phƣớc Cƣờng (2011), “Giáo trình Quản lý môi trường cho sự phát triể n bề n vững”, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Đà Nẵng Đặng Văn Minh cs (2013), “Giáo trình Đánh giá tác động môi trường” , NXB Nông Nghiê ̣p, Hà Nội Trƣơng Thành Nam (2006), “Giáo trình môi trường người”, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngo ̣c Nông và Đă ̣ng Thi ̣Hồ ng Phƣơng (2014), “Giáo trình Quản lý môi trường”, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nƣớc Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2012), “Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20)”, Hà Nội 11 Phòng TN&MT huyê ̣n Ngân Sơn (2013), “Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác quản lý BVMT năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014”, huyê ̣n Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 12 Phòng TN&MT huyê ̣n Ngân Sơn (2014), “Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác quản lý và BVMT năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015”, huyê ̣n Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 58 13 Quốc hội Nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật Bảo vệ môi trường”, Nhà xuất Lao Động Hà Nội 14 Quốc hội Nhà nƣớc Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2014), “Luật Bảo vệ môi trường”, Nhà xuất Lao Động Hà Nội 15 UBND huyện Ngân Sơn (2012), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) Xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”, huyê ̣n Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 16 UBND tỉnh Bắc Kạn (2013), “Quyế t ̣nh số 24/2013/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2013 UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành quy định mức thu , chế độ thu , nộp, quản lý sử dụng phí BVMT chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Kạn”, Bắ c Ka ̣n II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 17 Tuấ n Sơn (2013), “Tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật Bắc Kạn: Xử lý ngay!” Cổng thông tin điện tử - Tổng cục Môi trƣờng http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/thanhtramt/Pages/-Tồn-lƣu-hóa-chất-bảo-vệthực-vật-ở-Bắc-Kạn-Xử-lý-ngay.aspx 18 Tuấ n Sơn (2013), “Tìm giải pháp cho xử lý rác thải” http://www.baobackan.org.vn/channel/2262/201305/Tim-giai-phap-cho-xu-lyrac-thai-2236689/ 19 Văn phòng Tổ ng cu ̣c Môi trƣờng (2010), “Những vấn đề môi trường tỉnh Bắc Kạn” https://sites.google.com/site/vanphongtcmt/thong-tin-ve-cac-chi-cuc-bao-vemoi-truong/bac-kan Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG DÂN CƢ KHU VỰC VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN Sự giúp đỡ ông(bà) góp phần quan trọng vào thành công đợt thực tập Xin ông(bà) vui lòng cung cấp số thông tin cách đánh dấu trả lời câu hỏi PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: ………………………………………… Nghề nghiệp:…………………… Tuổi:………… Giới tính:…………… Trình độ văn hóa:……………………………………………………… Địa chỉ: …………………… – xã Vân Tùng – H Ngân Sơn – T Bắc Cạn PHẦN II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Gia đình ông(bà) sống năm: ……………………… Ông(bà) đánh giá nhƣ tình hình môi trƣờng địa phƣơng nay? Trong lành Có dấu hiệu ô nhiễm Rất ô nhiễm Chính quyền địa phƣơng có đề quy chế, quy định để bảo vệ môi trƣờng không? Có Không Nếu có gì? …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Địa phƣơng có sách hỗ trợ công trình bảo vệ môi trƣờng không? Có Không Rác thải sinh hoạt địa phƣơng có thƣờng xuyên đƣợc thu gom xử lý không? Có……….lần/tuần Không Hiện rác thải gia đình ông bà đƣợc đổ vào đâu: Hố rác riêng Hố rác chung Thu gom theo hợp đồng dịch vụ Đổ rác tùy nơi Nƣớc thải sinh hoạt gia đình ông bà đƣợc đổ vào đâu? Cống thải chung Thải vào ao hồ Chảy tràn mặt Ông(bà) thƣờng nghe thông tin môi trƣờng từ đâu? TV, đài, báo… Đài phát địa phƣơng Các chƣơng trình tuyên truyền, cổ động Các nguồn khác Ông(bà) có quan tâm đến vấn đề môi trƣờng địa phƣơng hay không? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm 10 Địa phƣơng có thƣờng xuyên tổ chức buổi tuyên truyền môi trƣờng hay không? Có Không Nếu có, cụ thể nào? …………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Nếu địa phƣơng tổ chức phổ biến kiến thức phân loại rác nguồn, ông(bà) có sẵn lòng tham gia không? Có Không 12 Theo ông(bà) quyền cần có biện pháp để bảo vệ môi trƣờng? Tăng cƣờng công tác tuyên truyền BVMT Tập huấn kiến thức BVMT cho ngƣời dân Hỗ trợ chi phí cho công trình BVMT Tăng cƣờng thu gom phân loại rác nguồn Tăng cƣờng phối hợp quan quyền tổ chức Tất ý kiến Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông(bà)! Ngân Sơn, ngày…… tháng……năm 2014 Ngƣời đƣợc vấn Phụ lục 02: MỘT SỐ HÌ NH ẢNH THƢ̣C TẾ Hình 1: Hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải theo hợp đồng dịch vụ Hình 2: Bãi rác thải đèo Gió Hình 3: Nước thải từ cống thải chung thôn, xóm đổ trực tiếp sông Hình 4: Rác thải chƣa đƣợc vứt nơi quy định