PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN

113 368 0
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN 9.1 Khái quát Những hạn chế việc phát triển nhu cầu phát triển Vùng phân tích sở thực tiễn sở hạ tầng kinh tế xã hội khu vực ghi nhận qua hai đợt công tác thứ hai thứ ba, mô tả Chương Chương Báo cáo Giữa kỳ Căn vào phát kinh tế hạ tầng khu vực, hạn chế nhu cầu phát triển lĩnh vực sau mô tả: i) trồng trọt, ii) chăn nuôi, iii) thủy sản nước ngọt, iv) công nông nghiệp, v) bảo tồn – khai thác rừng, vi) ngành nghề thủ công, vii) đường nông thôn, viii) thủy lợi, ix) cấp nước x) điện khí hóa Các hạn chế khác, đặc biệt tác động xã hội yếu mặt thể chế việc thực chương trình giảm nghèo Vùng Tây Bắc đề cập Cây vấn đề trình bày hình 9.1.1 9.2 Các hạn chế Nền kinh tế Khu vực Nhu cầu Phát triển 9.2.1 Sản xuất nông nghiệp Ngành nông nghiệp tỉnh nghiên cứu nhiều vấn đề tồn bối cảnh thực phát triển Các hạn chế chia thành nhóm sau: i) điều kiện tự nhiên, ii) cơng nghệ nông nghiệp, iii) dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp iv) kinh tế xã hội Các hạn chế nêu vấn đề mang tính phổ biến khu vực trừ trường hợp nêu cụ thể tỉnh Các hạn chế vấn đề tồn chủ yếu sau: (1) Các yếu tố tiêu cực điều kiện khí hậu nơng nghiệp 1) Lượng mưa không Lượng mưa hàng năm lượng mưa hàng tháng dao động lớn năm khiến cho việc kiểm sốt kế hoạch trồng trọt chăm sóc mùa màng ngày khó Bởi thế, cần thiết thiết phải phát triển cơng trình thủy lợi có hồ điều hịa ao nơng nghiệp 2) Số nắng Quanh năm số nắng ngày Vùng vào khoảng tiếng không kể tháng Trong tương lai sản xuất ngũ cốc tăng, e ánh sáng mặt trời không đủ để làm khô ngũ cốc thu hoạch Gần thiết bị sấy chạy điện lắp đặt phần nhiên, sử dụng chất đốt (than thân ngơ) cịn vấn đề nghiêm trọng 3) Nhiệt độ khơng khí thấp mùa đông Từ tháng 12 đến tháng 1, nhiệt độ khơng khí thấp nhất, có xuống 15°C đêm Khi áp dụng mơ hình trồng trọt thâm canh, cần bắt đầu công tác gieo trồng từ cuối tháng 12 đến khoảng tháng 9-1 Địa hình đồi núi Đất có khả nơng nghiệp bị hạn chế Việc bảo tồn rừng hạn chế mở rộng sử dụng đất Tiến độ tích tụ ruộng đất chậm vùng đồi núi Độ màu mỡ đất đai thấp Khí hậu nơng nghiệp gây nhiều hạn chế Năng suất trồng thấp Canh tác truyền thống áp dụng Nơng dân gặp khó khăn tiếp nhận đầu tư nơng nghiệp Các giống có chất luợng không đuợc cung cấp rộng rãi Sản xuất nơng nghiệp cịn chậm Nơng dân khó tiếp cận với đa dạng hoá trồng Đa dạng hoá trồng gặp bế tắc l Chưa có canh tác mùa khơ Tín dụng nơng nghiệp chưa tiếp cận đuợc nơng dân Phân phối đầu tư nông nghiệp chưa kịp thời Hoạt động khuyến nông chưa hiệu Trồng lúa nghề khơng đủ luơng thực Đuờng nơng thôn Tư thuơng mua đuợc sản phẩm Nguời sản xuất tư thuơng không đủ thông tin thị truờng Thuỷ lợi phát triển Hệ thống thuỷ lợi nhỏ chưa phát triển có hiệu Chưa có ngân sách cho phát triển Chăn ni phát triển Nuôi cá nuớc phát triển Sản luợng vật ni cịn thấp Chưa phổ biến giống đuợc cải tạo Thiết bị kỹ thuật nhân tạo cịn lạc hậu Khơng đủ đồng cỏ cho chăn ni Đất đồng cỏ cịn l Kỹ thuật chăn nuôi chưa phổ biến Thị truờng bị hạn chế Đồng cỏ đuợc theo dõi cịn Nhiều bệnh truyền nhiễm hồnh hành Chưa có biện pháp kiểm sốt bệnh vật nuôi Giống cho nuôi trồng thuỷ sản không đủ Chưa có trạm uơm giống Thuờng xuyen có bệnh cá, ảnh huởng sản xuất Cơng nghệ nuôi trồng thuỷ sản chưa đuợc áp dụng rộng rãi Trồng rừng diễn chậm chạp Lâm ngiệp phát triển Năng suất lâm sản bị chững lại Năng suất NTFP cịn thấp Sản phẩm qua chế biến khơng đuợc vận chuyển dẽ dàng Chưa có thị truờng cho sản phẩm qua chế biến Nông-công nghiệp phát triển Ngun liệu thơ bị bán thay cho sản phẩm có chế biến Phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn chậm Tây bắc Chưa có đầu tu vốn từ bên ngồi vùng Hạ tầng sở Marketing khơng có hiệu Khó tiếp nhận thơng tin thị truờng Cơng nghệ chế biến khơng có hiệu Ngun liệu thơ khơng có Ngưịi ngồi vùng khơng biết đến sản phẩm địa phuơng sản phẩm đuợc chế biến i đị h Các xí nghiệp HTX hoạt động Các kênh phân phối bị hạn chế THủ công nghiệp phát triển Vật liệu thô khơng có Nguồn nhân lực bị hạn chế Hỗ trợ Chinh phủ chưa có hiệu Tiếp cận nơng thơn cịn Điều kiện sống nơng thơn nghèo nàn Tỷ lệ điện khí hố nơng thơn cịn thấp Chi phí đơn vị cho phát triển cao so với vùng khác Vùng núi đối đầu với thách thức công nghệ Vận hành-Bảo duỡng không hiệu Tỷ lệ cấp nuớc nơng thơn cịn thấp Sự phát triển kinh tếxã hội dẫn đến nhiều rủi ro xã hội tiềm ẩn Khó đảm bảo giá trị triển vọng cho nguời (vì nhiều) Nhiều nguời không đủ kỹ để tiến hành sản xuất hoạt động có liên quan đén sản xuất Chưa có hệ thống tổng hợp quyến để giải cơng tác phát triển dựa nhu cầu địa phuơng Văn hoá cộng đồng nguời dân đa dạng Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ nhiều nguời dân địa phuơng Các nhân tố liên quan đ/kiện tự nhiên Tỷ lệ giáo dục bình qn biết chữ cón thấp Có lịch sử lâu dài hệ thống quyền bị phân tách theo chiều dọc Các nhân tố liên quan chủ yếu tới sụ tham gia Chính phủ Nguời dân chưa làm quen với tiếp cận có tham gia từ duới lên Hình 9.1.1 Cây Vấn đề Phát triển Nông nghiệp & Nông thôn Vùng 9-2 (2) Khơng đủ đất thích hợp cho sản xuất trồng trọt 1) Xói mịn đất suy giảm khả canh tác đất Đất Vùng nghiên cứu không phát triển thành phần cấu; lớp đất rắn Tuy nhiên, chất đất lại dễ vỡ vụn ẩm ướt nên phải đặc biệt ý tới vấn đề xói mịn đất, khu vực sườn núi Để giảm nhẹ vấn đề xói mòn vừa nêu, cần thiết thiết phải phát triển cấu trúc “ruộng bậc thang” nhằm can thiệp và/hoặc giảm bớt vận tốc dòng chảy bề mặt nước mưa 2) Thiếu đất trồng trọt Các nông dân địa phương khai hoang hết phần đất thích hợp cho việc trồng trọt trí đất dốc có lớp sỏi nơng Khơng cịn đất sử dụng cho sản xuất trồng trọt mang tính kinh tế Vùng Vì suất đất trồng trọt cần thiết thiết yếu cho canh tác ổn định Vùng (3) Chậm trễ phát triển sở hạ tầng thiếu kỹ thuật canh tác thích hợp 1) Thiếu cơng trình thủy lợi Để ổn định việc trồng lúa, chức kỹ thuật cơng trình thủy lợi trạng nhìn chung cần cải thiện (phát triển nguồn nước, cải thiện cơng trình đầu mối, bảo vệ kênh chống rỉ nước, v.v.v) nhằm trì hiệu thủy lợi chừng mực hợp lý 2) Hạ tầng sở thấp Mạng lưới và/hoặc hệ thống đường chưa phát triển gây khó khăn nhiều cho việc chuyên chở hàng hóa việc lại người dân địa phương mùa mưa Không có mạng lưới đường nơng thơn, gây cản trở lớn cho việc cải tiến tập quán canh tác 3) Kiến thức kỹ kỹ thuật thấp Các nơng dân địa phương chưa có đủ kỹ trồng trọt nhiều loại khơng có kiến thức quản lý nơng nghiệp thích hợp Hiện trạng cản trở họ việc nâng cao suất lao động sản lượng mùa màng Sự thiếu phổ biến nơng cụ làm đồng thích hợp vấn đề việc đại hóa nơng nghiệp khu vực 4) Những ruộng đất nghèo không gia cố sườn núi (Điển hình tỉnh Điện Biên Sơn La) Ở khu vực sườn núi, điều cốt yếu phải thực “công tác gia cố đất canh tác” hình thành ruộng bậc thang, mạng lưới đường nội đồng, v.v.v để tăng độ màu mỡ cho đất bảo vệ đất tránh nguy xói mòn 5) Thực tiễn canh tác truyền thống liên tục (Những vấn đề sau mang tính đặc thù tỉnh Sơn La) Sản lượng đặc sản địa phương chè cà phê thấp mức đa số 9-3 nông trường Điều chủ yếu khơng có cơng nghệ thích hợp nông trường trồng vừa nêu Đây vấn đề sản xuất công nghiệp Sự đa dạng hóa trồng thực có tiến triển, ngược lại, dịch vụ kỹ thuật khuyến nông chậm chạp vắng mặt thực tiễn sản xuất trồng đa dạng Để đạt mục tiêu chương trình đa dạng hóa trồng cách mỹ mãn, tập quán trồng trọt truyền thống nên thay phương pháp đại có ứng dụng cơng nghệ thích hợp làm màu mỡ đất trồng, tỉa chặp đôi, làm thưa giống/quả non có chọn lựa, vv… (4) Thiếu dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp 1) Dịch vụ khuyến nông yếu Số lượng cán khuyến nông nay, đặc biệt cán có kỹ kỹ thuật thiếu Trong việc tái cấu quan hành nay, Chính phủ khơng xem xét tăng cường số lượng nhân khu vực dịch vụ khuyến nơng Theo đó, phải tạo hệ thống công tác tốt cho dịch vụ khuyến nơng hiệu khn khổ nhân có Trong điều kiện này, ruộng canh tác mang tính trình diễn kỹ thuật (TDFP) khẳng định mang tính ứng dụng đơn vị sản xuất nhỏ thơn làng có hiệu cho bà dân tộc tiếp thu công nghệ cách trực tiếp Về phần thực quản lý ruộng trình diễn trên, nên tổ chức đối tượng nông dân thụ hưởng dùng phương pháp “tiếp cận có tham gia” để thực ruộng trình diễn Theo đó, người nơng dân học tiếp thu cơng nghệ cần thiết cách thành công thông qua thực tế hoạt động ruộng trình diễn 2) Thiếu thơng tin cần thiết cho việc cải tiến công nghệ trồng trọt Khảo sát thực tế xác định đa số nơng dân phàn nàn khơng có đủ thơng tin cần thiết cho việc cải tiến công nghệ nông nghiệp vấn đề Vùng Thực tế, quan nông nghiệp tỉnh và/hoặc huyện có số lượng hạn chế tài liệu tham khảo thư viện Thông tin kỹ thuật từ viện nghiên cứu quốc gia đạt lượng nhỏ Gần đây, Trung tâm Khuyến nông Trung ương (CAEC) vừa lập phân phối sách bướm tranh ảnh mang tính hướng dẫn kỹ thuật Những hướng dẫn treo tường văn phịng nơng nghiệp tỉnh xã thơn/bản Tuy nhiên, dịch vụ cịn xa vời có tác động đến đa số người nơng dân Mặt khác, phủ sức quảng bá “câu chuyện thành cơng thương mại hóa nơng nghiệp” thơng qua truyền hình phương tiện thơng tin vận động đa dạng hóa trồng chiến dịch thương mại hóa nơng nghiệp Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, quảng bá chưa thể có đủ sức tuyên truyền để dẹp không thỏa mãn người nông dân dịch vụ khuyến nông thấp Để đạt mục tiêu thương mại hóa nơng nghiệp nâng cao sản lượng trồng nhằm xây dựng kinh tế nơng thơn nơng dân, phủ cần nỗ lực đẩy mạnh dịch vụ khuyến nơng có hệ thống thơng tin hoạt động tiếp thị 9-4 3) Tín dụng thể chế không hiệu với nông dân vay nhỏ Chính phủ thiết lập hệ thống dịch vụ tín dụng thể chế mở rộng tín dụng nơng nghiệp nông thôn cho người dân nông thôn Tuy nhiên, thực tế, hình thức tín dụng không thật hiệu cho người nông dân vay nhỏ, người vốn đối tượng có mong muốn sử dụng tín dụng lớn khu vực nơng thơn Thiếu nguồn lực chấp hạn chế lớn vấn đề Thủ tục cho vay vốn phức tạp vấn đề khó khăn nơng dân nơng thơn có văn hố thấp (5) Các vấn đề hạn chế kinh tế xã hội 1) Sức ép dân số đất đai canh tác Như Phần 1), núi non dốc cộng bậc thang cao chiếm 85% diện tích Vùng nghiên cứu, diện tích đất canh tác nhỏ Đất đai trồng trọt thời gian qua khai thác triệt để Trước tình hình này, quy mô đơn vị canh tác cho hộ bị giảm xuống nhỏ gần trung bình khoảng 0,5 – 0,7ha/hộ nơng nghiệp Bởi dân số Vùng nghiên cứu tăng nhanh, tốc độ chia nhỏ đất đai tăng nhanh Quy mơ đất chia cịn 0,3 ha/gia đình tương lai gần 2) Chức marketing nơng sản yếu Như trình bày Phần 3) trên, việc phát triển hạ tầng sở yếu Vùng nghiên cứu Hơn nữa, hạ tầng marketing bao gồm phương tiện giao thông, hệ thống đường xá thiết bị lưu chứa xử lý thấp Bởi thương mại hóa sản phẩm trồng tỉnh tương ứng tiến triển khu vực mở rộng gần đường đường nhánh Các hoạt động marketing vùng sâu vùng xa ngừng trệ mức độ tối thiểu Khả làm marketing khơng khuyến khích tâm người nơng dân sản xuất trồng trọt hoạt động nông nghiệp khác 3) Thiếu công nghệ thu hoạch sau thu hoạch Lương thực sản xuất Vùng nghiên cứu nhằm mục đích tự cung tự tiêu nội vùng nên lượng thực phẩm thương mại hóa cịn nhỏ, mức đủ để tồn Sản phẩm công nghiệp bán hết thị trường thông qua người mua trung gian bán trực tiếp cho nhà máy chế biến sau thu hoạch Chính lý mà nay, người nông dân chưa cảm thấy cần phải có cơng cụ marketing Phần lớn nông dân làm đồng công cụ nhà nông truyền thống Bởi thế, tỷ lệ mát sản phẩm mùa màng cánh đồng lên tới 10% cao hơn, bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm bị ô nhiễm tới mức trầm trọng hỗn hợp đủ thứ vật tư ngoại lai Ngược lại, việc tận dụng phân xanh, phụ phẩm hạn chế, phần lớn trồng sau thu hoạch bị đốt lãng phí cánh đồng Khơng có đường nội đồng lý dẫn đến hạn chế vừa nêu 9-5 4) Thiếu sở chế biến nông sản Hiện xã và/hoặc thơ/n lớn lớn có số nhà máy gạo nhà máy bột ngô nhỏ với công suất 500-750kg/h phục vụ tiêu dùng địa phương Ngồi có nhà máy gạo quy mơ trung bình (cơng suất hoạt động 1-1,2 tấn/h) phần lớn huyện nhằm mục đích thương mại hóa gạo Về chế biến chè cà phê, có cơng ty nhà nước tư nhân trụ lân cận khu nông trường Tuy nhiên, khơng có nhà máy chế biến chí nhà máy sơ chế cho cơng nghiệp đậu đỗ, lạc, vừng Vì thế, phần lớn sản lượng đưa khỏi Vùng làm vật liệu nguyên liệu thô theo kiểu bán sỉ mà giá trị tăng thêm Đây thực thất lớn khơng nguồn lực hữu ích giá trị mà hội tốt để tạo hội việc làm cho số đông nguời dân Các hoạt động chế biến vừa đóng góp cho kinh tế xã hội khu vực vừa cung cấp kênh marketing ổn định cho người sản xuất Các phụ phẩm phụ thu thông qua công việc chế biến nguồn vật liệu vô hữu ích để phát triển ngành nghề sản xuất nuôi lợn, nuôi cá, trồng nấm, vv.v nhờ tạo thêm thu nhập cải thiện đời sống kinh tế hộ nông dân 5) Tổ chức người nông dân vừa nghèo nàn vừa yếu Được biết tổ chức hội nông dân phát triển tốt khắp miền Bắc Việt Nam; tổ chức hoạt động cách hệ thống chủ động Trên thực tế, tổ chức nơng dân có mặt 99% xã thơn/bản có đơn vị Tuy nhiên Vùng nghiên cứu tổ chức hội nông dân hay hợp tác xã không phát triển Một nguyên nhân thực trạng sản xuất nông nghiệp thụ động đặc trưng nông nghiệp theo hướng tự cấp tự túc phần lớn khu vực miền núi Theo thông tin thu thập Khảo sát nhu cầu người nông dân (2003), gần 45% tổng số nông dân tham gia vào hoạt động HTX đó, phần lớn HTX lại thụ động đội ngũ cán có trình độ hạn chế thiếu kinh nghiệm việc vận hành quản lý hoạt động HTX Các HTX chia làm bốn loại theo mục đích cụ thể loại hình, “HTX sản xuất”, “HTX tín dụng”, “HTX marketing” HTX cải thiện điều kiện sống” Hiện HTX sản xuất chiếm gần 90% tổng số tổ chức HTX marketing chiếm 6% HTX lại chiếm 4% Để tổ chức điều hành hội nông dân hoạt động sở bền vững, cần đào tạo cán quản lý xây dựng lực cho nông dân thành viên việc điều hành quản lý hoạt động HTX thông qua tham gia vào công việc cụ thể 9.2.2 Chăn nuôi (1) Dịch bệnh vật nuôi Những hạn chế lớn ngành chăn ni Vùng nằm bệnh dịch chăn nuôi hành Số lượng vật nuôi đáng kể bị tiêu hủy tái diễn dịch bệnh súc vật có tính đại dịch 9-6 Chính phủ bắt buộc nông dân phải tiêu hủy động vật bị nhiễm bệnh theo quy định Mặc dù phủ hỗ trợ cho nông dân liên quan nhằm bù đắp phần thiệt hại, người nông dân có xu hướng nản chí ngành chăn ni nhiều rủi ro Trong số dịch bệnh lở mồm long móng bệnh gây thiệt hại trầm trọng Sẽ phải nhiều năm khắc phục thiệt hại này, đem so sánh việc ni trâu bị việc ni lợn gà Cúm gia cầm rủi ro khác người nơng dân Nhằm phịng chống bệnh dịch hành, Chính phủ cung cấp dịch vụ tiêm phịng thú y với vacin Thêm vào đó, hình thức kiểm soát bệnh khác tẩy uế tiêu hủy động vật mắc bệnh truyền nhiễm thực triệt để Do hệ thống hỗ trợ yếu kém, công tác phịng chống khơng đạt mức độ mong muốn (2) Thiếu thức ăn gia súc Cả cỏ khô thức ăn tổng hợp không sử dụng nguồn đồng cỏ cho gia súc hạn chế Phần lớn động vật nuôi cỏ tự nhiên mọc phần đất trũng đồng lúa lối Thiếu thức ăn gia súc hạn chế lớn tương lai công nghiệp chăn nuôi tập trung đưa vào Khu vực Sẽ cần phải hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, người mà kiến thức thức ăn gia súc hạn chế Song song với việc này, phải khuyến khích sản xuất thức ăn tổng hợp Phần lớn sản lượng ngô dư thừa Sơn La Hịa Bình nơi đặt nhà máy thức ăn gia súc Phải thúc đẩy sản xuất nhiều thức ăn gia súc (3) Thiếu sở hỗ trợ thể chế Thiếu sở thụ tinh nhân tạo hạn chế khác Vùng Hi vọng nơi nhận hỗ trợ kỹ thuật từ trung tâm thụ tinh nhân tạo Moncada tỉnh Hà Tây thành lập năm 1970 JICA viện trợ từ 2000-2005 Đơn vị sản xuất phân phối hàng triệu đơn vị tinh đông viên gia súc (4) Thiếu khuyến nơng viên có kinh nghiệm Để đưa kỹ thuật chăn nuôi đại vào Khu vực, cần có nhiều khuyến nơng viên đồng thời cần xây dựng lực cho đội ngũ khuyến nơng (5) Thiếu hệ thống marketing thức Nhìn chung, vật ni bán trực tiếp chỗ cho người mua trung gian với giá thấp Người nông dân mong muốn quyền cung cấp thơng tin thị trường để tình hình giá cải thiện Thêm vào đó, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm chăn ni nên kiểm sốt trách nhiệm quyền 9.2.3 Thủy sản nước Trong lĩnh vực thủy sản bốn tỉnh Tây Bắc tồn số yếu tố cản trở phát triển tỉnh Những yếu tố chia làm hai nhóm điều kiện thiên nhiên khơng ưu đãi hạn chế mặt xã hội 9-7 (1) Điều kiện thiên nhiên không ưu đãi 1) Đặc điểm địa lý Bởi 85% đất đai tỉnh đồi núi dốc cao nên thiên tai lở đất, đá đổ dễ xảy mùa mưa, làm gián đoạn giao thông đường Cơ sở hạ tầng giao thông bị phá hủy làm ngừng công tác vận chuyển cá Đặc biệt, việc cung cấp cá giống bị gián đoạn tình trạng nghẽn đường ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 2) Lũ lụt Do tính chất địa hình dốc, nước mưa dễ tập trung cục gây lũ lụt Các bờ sông bị xói mịn dịng chảy, đường xá bị chia cắt lũ Lũ phá hủy đồng lúa cá ao ngồi 3) Dao động lượng mưa Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc phụ thuộc vào lượng mưa dãy núi An Nam Lượng mưa trung bình hàng năm không biến động nhiều mùa khô lại biến động mùa mưa Nguồn nước cho ao ni cá khơng ổn định (2) Hạn chế mặt xã hội 1) Nông dân thiếu kiến thức nuôi trồng thủy sản Những người nông dân thiếu kiến thức sinh học Bởi không hiểu biết khả chứa ao, cá thường họ thả nuôi dày Hơn nữa, họ Nitrat bắt nguồn từ phân cá chất hóa học khác bắt nguồn từ nước thải sinh hoạt gia đình tác động tiêu cực lên chất lượng cá ni khiến cá nhiễm bệnh 2) Cán địa phương thiếu kiến thức thủy sản Cán sở thủy sản nhìn chung có kiến thức nghề cá nơng dân, nhiên kiến thức họ lại chưa đủ để đào tạo cho nơng dân địa phương Hơn nữa, số lượng cán phục vụ cho cơng tác xúc tiến ni trồng thủy sản có lẽ chưa đủ để tập huấn cho bà nông dân Các cán xúc tiến nuôi trồng thủy sản liên tục từ nơi đến nơi khác để đào tạo cho nơng dân số lượng hạn chế 3) Thiếu giống nuôi trồng Các cán thủy sản tỉnh chịu trách nhiệm sản xuất giống nuôi trồng Tuy nhiên, số lượng cá giống không đáp ứng nhu cầu người nông dân Trong dự án UNDP SIDA, trạm ươm giống hỗ trợ xây dựng phần lớn trường hợp không sản xuất giống thành công Cuối cùng, họ mua cá giống từ bên 4) Dịch bệnh cá thường diễn Công tác nuôi cá ao thực môi trường đô thị Nước thải từ cống đổ vào, 9-8 nước ao lưu thông, mật độ cá dày lượng ô xy hòa tan thấp nguyên nhân dễ gây bệnh cho cá Đặc biệt bệnh vi rút khơng cách ngăn chặn bệnh cho cá Một tồn số cá ni bị hủy diệt người nơng dân chẳng thể thu hồi đầu tư mà rơi vào nợ nần 5) Đánh cá bất hợp pháp Tình trạng đánh cá bất hợp pháp đánh cá thuốc, điện động lực xảy hồ Hịa Bình Nguồn lực cá bị thiệt hại nghiêm trọng hoạt động đánh cá bất hợp pháp Những người bắt cá sống cầm chừng việc giáo dục, khai sáng cho họ chưa thực 6) Tăng số người đánh bắt cá Số lượng người đánh cá tăng lên đáng kể so với số nông dân nước Ở khu vực Tây Bắc, nông dân chuyển sang nghề đánh cá diện tích khai thác thủy sản theo đơn vị lớn ngành nông nghiệp Về thủy sản đánh bắt, số lượng người đánh cá tăng lên tỉnh Sơn La Hịa Bình Hiện chưa có đánh giá số lượng người đánh cá liên quan nguồn thủy sản có Bởi vậy, tồn lo ngại nguy đánh bắt mức tương lai Được biết sản lượng đánh bắt trung bình đơn vị năm gần gảim xuống 7) Không có kế hoạch xây dựng hạ tầng sở sau thu hoạch Cá bán sống chợ sau đánh bắt thiếu phương tiện ướp lạnh máy làm đá, tủ lạnh, tủ ướp Thiếu phương tiện sở khiến cho việc lưu trữ số cá chưa bán gặp phải vấn đề lớn vệ sinh 8) Khơng có sở chế biến cá Ngay sở chế biến cá đơn giản để tránh lãng phí khơng có Trong tình hình trạng, cá khơng bán bị bỏ mặc Đề nghị áp dụng phương pháp chế biến xơng khói cho số cá 9) Khơng có kế hoạch quản lý thủy sản Bộ Thủy sản chưa lập kế hoạch quản lý thủy sản tổng thể hồ Nguồn cá hồ có tiềm lớn tương lai, kế hoạch quản lý thủy sản nên lập nhằm sử dụng bền vững nguồn lực thủy sản hồ Về công tác ni trồng thủy sản, chưa có đánh giá dung tích chứa ao ni cá Các ao nuôi thâm canh nên chuyển sang nuôi quảng canh khơng cần cung cấp thức ăn Có thể xem xét kết hợp nuôi cá ruộng lúa nuôi cá ao 10) Các loài xâm nhập Hầu hết lồi cá ni lồi có tính xâm nhập cá rô, cá chép Ấn Độ, cá trê cá 9-9 trắm cỏ Cá hồi xem lồi cá ni tốt loài xâm nhập liệt vào danh sách 100 lồi động thực vật tệ IUCN Khơng kể cá hồi, loài xâm nhập sinh sôi nảy nở nhanh thiên nhiên, gây lo ngại lớn đa dạng sinh học cho khu vực Ốc bươu vàng nhanh chóng phân bổ khắp khu vực Cây súng quan sát thấy gây cản trở dịng chảy sơng suối 9.2.4 Cơng–nơng nghiệp (1) Thiếu chiến lược thương mại hoá sản phẩm Hai câu hỏi đặt nông-công nghiêp Vùng: 1) Có ngun liệu thơ chế biến sản xuất thành sản phẩm thương mại thời gian định? 2) Tại nhà máy chế biến, nguyên liệu chế biến xuất vào thời gian nào? Mối quan hệ khối lượng sản xuất (khối lượng chế biến) chi phí sản xuất (chế biến) không hợp lý đa số sở công nông nghiệp Vùng Rõ ràng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm nói chung giảm khối lượng sản xuất tăng minh hoạ Hình 9.2.1 Mối quan hệ tiến độ chế biến lợi nhuận yếu tố khác để đánh giá sản phẩm mục tiêu nhà máy Khi khối lượng sản phẩm không đổi, lợi nhuận cao đạt nguyên liệu chế biến thành sản phẩm hoàn chỉnh xuất cho dù chi phí chế biến cao Như trường hợp chế biến chè Lai Châu, thành phẩm chè cho người tiêu dùng cuối cho lợi nhuận cao xuất chè bán thành phẩm cho nhà máy khác hồn tất việc chế biến Lợi nhuận Chi phí sản xuất đơn vị Sản phẩm cuối Bán thành phẩm qua chế biến lần Bán thành phẩm qua chế biến lần Mức độ chế bi ến xuất hàng Nguyên liệu Khối lượng sản xuất (1) Chi phí chế biến Mối quan hệ khối lượng sản xuất chi phí sản xuất Hình 9.2.1 (2) Mối quan hệ mức độ chế biến lợi nhuận Mối quan hệ khối lượng chi phí sản xuất - 10 liệu đường giao thông Để thu thập thông tin, cán UBND huyện UBND xã đại diện người dân địa phương nghiên cứu điệu kiện cách chi tiết 1-2 Kế hoạch trì đường hàng tháng hàng năm cán chịu trách nhiệm: Các cán UBND xã chuẩn bị kế hoạch vận hành tu đường hàng năm hàng tháng cho đường làng xã dựa thông tin thu thập từ hoạt động 1-1 đệ trình kế hoạch lên UBND huyện Dưới hướng dẫn chuyên gia, UBND huyện thu thập kế hoạch UBND xã tổng hợp thành kế hoạch vận hành tu đường cấp huyện Nếu có sai sót liên lạc vận chuyển đường mạng lưới đường giao thông làng huyện, UBND huyện gợi ý để UBND xã thay đổi kế hoạch cho phù hợp Các kế hoạch hàng năm hàng tháng tỉnh bao gồm danh sách chi tiết thiết bị nguyên liệu, nhân lực nhân dân địa phương khoản trợ giá cần thiết 1-3 Hướng dẫn kĩ thuật quản lí giám sát xây dựng: Các cán quản lí đường giao thơng nhận hướng dẫn kĩ thuật Hướng dẫn phương pháp quản lí giám sát để trì cấp kĩ thuật đường giao thông nông thôn dựa theo tiêu chuẩn Bộ Giao thông Vận tải 1-4 Lập danh sách nhà thầu địa phương thiết bị thi công: Sở Giao thông chuẩn bị danh sách nhà thầu địa phương thiết bị thi công cho việc thi công đường giao thông hoạt động trì tỉnh Dựa vào danh sách trên, chuyên gia Sở Giao thông kiểm tra lực nhà thầu việc quản lí khủng hoảng việc đường giao thơng hỏng lặp lặp lại, lở đất lũ lụt 1-5 Đào tạo để khuyến khích thêm nhân dân tham gia (thông qua hội thảo): 60 – 70% tổng chi phí tu đường giao thơng đóng góp nhân dân Cán quyền địa phương, với chuyên gia, chuẩn bị phương pháp thích hợp để giảm cổ phần nhân dân địa phương 2) Thu thập, Xử lý Chuyển giao Thơng tin 2-1 Cơ sở liệu (vị trí, thời gian thi công, tỉ lệ nâng cấp, báo cáo vận hành bảo dưỡng) UBND huyện chuẩn bị sở liệu dựa tuyến đường giao thông tuyến đường đề xuất, bao gồm vị trí, thời gian thi cơng, tỉ lệ nâng cấp, báo cáo dưỡng Dưới hướng dẫn chuyên gia sở hạ tầng đường giao thông GIS, phận DPC lập danh sách mục sở liệu đồ vận hành bảo dưỡng GIS Tất sở liệu đồ vận hành bảo dưỡng lưu trữ máy tính 2-2 Giải thích sở liệu tới cán cấp huyện cấp xã Hội thảo tổ chức cho cán cấp huyện xã để giải thích hướng dẫn việc chuẩn bị sở liệu cho đường giao thông nông thôn Đại diện xã huyện tỉnh tham gia hội thảo (Tổng số đại diện 607 người) 10 - 70 Tại hội thảo, người tham dự dạy phương pháp xử lý quản lý liệu , vậy, họ thực việc bảo dưỡng nhanh chóng hiệu trở địa phương 2-3 Liên kết mạng lưới sở liệu cấp xã, huyện, tỉnh Các cấp, tỉnh, huyện xã biết số liệu thơng qua liệu mã hóa dạng file điện tử 50 máy tính cá nhân lắp đặt tổ chức liên quan để trao đổi thông tin nâng cao công nghệ quản lý việc bảo dưỡng 2-4 Truyền tin tức thảm họa, tắc nghẽn giao thông, điều khiển giao thông Cung cấp thông tin chung hoạt động công cộng tới người dân địa phương Bằng cách sử dụng mạng lưới máy tính, thơng tin thảm họa, tắc nghẽn giao thông, điều khiển giao thông, v.v trao đổi phận cấp huyện, tỉnh Những thông tin chuyển tới người dân địa phương 3) Thành lập Hệ thống Vận hành bảo trì, Chuẩn bị Tài liệu Hướng dẫn 3-1 Chuẩn bị công việc cho hệ thống vận hành bảo dưỡng Sau xem xét lại vấn đề công việc vận hành bảo dưỡng, mà người dân thực theo phương pháp từ xuống (top-down) yêu cầu nhân viên quyền địa phương,các cán phối hợp với người dân địa chuẩn bị hệ thống vận hành bảo dưỡng mới, bao gồm nguyên tắc Dưới hướng dẫn chuyên gia phát triển xã hội, cán DOT, DPC CPC chuẩn bị dự thảo hệ thống vận hành bảo dưỡng Bản dự thảo quyền địa phương xác nhận 3-2 Chuẩn bị hướng dẫn vận hành bảo dưỡng qua hợp tác quyền địa phương với người dân Chính quyền người dân địa phương chuẩn bị phương thức vận hành bảo dưỡng hướng dẫn tham gia chuyên gia phát triển xã hội 3-3 Thành lập hệ thống vận hành bảo dưỡng qua thảo luận cán người dân Một hệ thống vận hành bảo trì thiết lập thông qua qua thảo luận cán quyền địa phương người dân 3-4 Tìm nguyên vật liệu địa phương sử dụng cho thi công đường giao thông Vùng khu vực miền núi, nơi chi phí bảo dưỡng đường giao thơng nơng thơn cao, trang thiết bị ngun vật liệu bảo dưỡng phải chuyển từ nơi khác tới Tìm ngun vật liệu sẵn có địa phương để sữ dụng cho thi công đường giao thông quan trọng sử dụng nhiều nguyên liệu đất, sỏi, cát địa phương tốt Dựa nghiên cứu nguyên liệu bảo dưỡng đường chuyên gia cầu đường mơi trường, có thơng tin ngun vật liệu có sắn 10 - 71 3-5 Thành lập kế hoạch huy động vốn Chính quyền tỉnh đối mặt với rào cản việc tiếp cận nguồn vốn nước ngồi tiêu chuẩn chọn tài trợ Bởi tiêu chí lựa chọn dự án để tài trợ nhà tài trợ nước ngồi ln ln khơng phù hợp với điều kiện Tây Bắc Chính quyền cấp tỉnh lo ngại việc huy động vốn Địi hỏi điều chỉnh tiêu chí lựa chọn dự án nhằm thu hút nguồn vốn nước để đầu tư có hiệu Trong chương trình này, nghiên cứu thử nghiệm kế hoạch huy động vốn cho tham gia bảo dưỡng thực cán quyền địa phương với chuyên gia phát triển xã hội chuyên gia phát triển có tham gia NGO, NPO, nhóm tình nguyện khác kỳ vọng việc hợp tác với chương trình để thành lập hệ thống Thành lập kế hoạch huy động vốn phải hoàn thành khoảng thời gian năm chương trình 3-6 Thành lập hệ thống giám sát Giám sát đánh giá thực hàng năm hệ thống vận hành bảo dưỡng mới, kế hoạch huy động vốn thử nghiệm Dựa kết đánh giá, hệ thống nghiên cứu hiệu chỉnh cán địa phương chuyên gia liên quan, sau hệ thống tốt dựng nên 4) Hội thảo công tác Vận hành Bảo dưỡng 4-1 Hội thảo nhận thức với tham gia vận hành bảo dưỡng Hội thảo nhận thức với tham gia vận hành bảo dưỡng tổ chức lãnh đạo CPC, người tập huấn chương trình Tất người dân địa phương tham gia hội thảo, tình trạng đường giao thơng nơng thơn phụ thuộc vào đóng góp họ việc bảo dưỡng đường Vấn đề thảo luận bao gồm cách phân bổ đóng góp người dân vào việc bảo dưỡng vẫ xem xét đến điều kiện kinh tế họ 4-2 Chuẩn bị tài liệu vận hành bảo dưỡng (bảo dưỡng hàng ngày, công việc lúc khẩn cấp) Tài liệu vận hành bảo dưỡng cho đường giao thông nông thôn chuẩn bị cán CPC, dựa điều kiện bảo dưỡng hàng ngày bảo dưỡng lúc khẩn cấp Tại hội thảo, tài liệu vận hành bảo dưỡng phân phát đến người dân địa phương 4-3 Tập huấn kỹ thuật đường giao thông nông thôn Người dân địa phương tập huấn kỹ thuật quản lý đường giao thông nông thôn chun gia giao thơng, họ lực lượng để bảo dưỡng đường 4-4 Cơng việc sửa chữa đường thực người dân địa phương Để người dân làm chủ kỹ thuật bảo dưỡng đường, công việc sửa chữa đường phải thực người sống khu vực dự án 10 - 72 (4) Hệ thống Thực Trong chương trình, phía người Việt Nam bao gồm DOT cấp tỉnh, DPC, PCP Các tổ chức liên quan họ DPI cấp tỉnh DARD Về phía người hưởng lợi tổ chức người dùng nước, hợp tác xã nông nghiệp tổ chức quần chúng khác 10.8 Điện khí hóa Nơng thơn 10.8.1 Chương trình Phát triển nguồn Năng lượng Tái sinh cho Điện khí hố Nơng thơn (1) Đặt vấn đề Điện khí hóa nơng thơn vùng núi xa xơi Vùng đối mặt với bất lợi địa hình phức tạp, dân cư thưa thớt ít, xã nằm xa đườn truyền nông dân thu nhập thấp Việc xây dựng hệ thống dẫn phân phối điện cần đầu tư lớn Vùng tây bắc có tiềm lớn việc xây dựng nhà máy thủy điện vừa nhỏ, vùng co tiềm lớn lại nằm vùng chưa phát triển thiếu vốn khó tiếp cận Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam đưa ưu tiên phát triển a) khu vực chưa điện khí hóa dễ kết nối với mạng lưới điện quốc gia b) khu vực điện khí hóa bi điện thiết bị hư hỏng Chính quyền địa phương vùng tây bắc cố gắng gia tăng Tỉ lệ hộ điện khí hóa (43-89%) đến 80-95% vào năm 2020 Sở Công Thương Tỉnh tiến hành dự án điện khí hóa nơng thơn nguồn vốn đa phương từ Chính phủ Việt Nam nước ngồi SPL JBIC Sự điện khí hóa ngồi lưới thực kết hợp với dự án thủy lợi PPC Do Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn giám sát cấp vốn Sau năm 1999, việc điện khí hóa ngồi lưới thực độc lập đưới lãnh đạo PPC việc thành lập hệ thống lưới PPC khơng thể thiếu quy hoạch tổng thể vốn quan quyền địa phương Hai mươi phần trăm (20%) hộ Lai Châu, Sơn La Điện Biên nằm khu vực hẻo lánh chưa điện khí hóa khơng bao gồm kế hoạch mở rộng điện lưới quốc gia Năng lương tái sinh có ý nghĩa quan trọng bên cạnh lưới điện quốc gia, nguồn điện độc lập địa phương dành cho mục đích sản xuất gia đình sử dụng địa phương Trái đất ấm lên vấn đề nghiêm trọng ngày giới Nhiều nỗ lực thực nhằm nghiên cứu ứng dụng lượng tái sinh ngành điện Cả phủ Việt Nam tỉnh Tây Bắc nhận thức tính cần thiết việc áp dụng/sử dụng lượng tái sinh việc điện khí hóa nơng thơn theo Nghị định thư Kyoto, Chính phủ Việt Nam kí theo Hiệp định Khung Chính sách Thay đổi Khí hậu năm 1997 Liên Hiệp Quốc Xem xét khía cạnh dân tộc thiểu số Vùng sống vùng hẻo lánh cách xa lưới điện quốc gia, ứng dụng lượng tái sinh cho việc điện hóa cấp bách quan trọng để đạt nhu cầu người Chương trình phát triển điện lưới quốc gia hoạch định để mở rộng điện hóa nơng thơn 10 - 73 Mục tiêu chương trình nhằm phát triển hệ thống điện hóa nằm xa lưới điên quốc gia (ngoài lưới) sử dụng lượng tái sinh thủy điện vi mơ, lượng mặt trời, lượng gió biogas Nguồn lượng địa phương độc lập thiết lập chương trình Các hoạt động thử nghiệm chương trình tiến hành quản lý DIT, DPC, CPC người dân địa phương với hỗ trợ kỹ thuật nước tài trợ Về việc lựa chọn khu vực thí điểm, ưu tiên cho vùng có đặc điểm sau a) xã có tỉ lệ điện hóa thấp theo DIT, b) xã kế hoạch điện hóa theo Kế hoạch phát triển xã, c) vùng mà ảnh hưởng theo cấp số nhân với chương trình phát triển khác sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn bao gồm NTFP, du lịch nơng thơn Chương trình khơng bao gồm tỉnh Hịa Bình tất xã kết nối với điện lưới quốc gia năm 2010 Thực kế hoạch hành động điện khí hóa nơng thơn hệ thống ngồi lưới điện: 1) Tài liệu hướng dẫn sở liệu xây dựng nghiên cứu “Kế hoạch Điện khí hóa Nơng thơn Miền Bắc cách Áp dụng Năng lượng Tái tạo Tháng 7/2002” nên tham khảo cần, bổ sung thêm số liệu sửa đổi tài liệu hướng dẫn sở liệu 2) Dựa kinh nghiệm từ dự án thí điểm thủy điện làng ngồi lưới điện tỉnh Hịa Bình JICA, việc điện khí hóa nơng thôn tiềm sử dụng lượng điện tái tạo tỉnh cần nghiên cứu chi tiết để thực Kế hoạch hành động Cần thiết lập kế hoạch tối ưu cho khu vực mục tiêu 3) Về việc huy động vốn, phát triển kỹ thuật củng cố tổ chức cho công tác điện khí hóa nơng thơn theo hình thức ngồi lưới điện, cần tiến hành thảo luận chi tiết dựa khuyến nghị đề cập Nghiên cứu trước (2) Mục tiêu Chương trình Mục tiêu tổng thể chương trình a) mở rộng điện khí hóa nơng thôn vùng sâu vùng xa, b) nâng cấp tiêu chuẩn sống dân tộc thiểu số c) nâng cấp giáo dục, chăm sóc sức khỏe vệ sinh cộng đồng Mục tiêu dự án a) gia tăng tỉ lệ điện khí hóa vùng chọn b) cải tiến lực cán địa phương việc thành lập dự án điện khí hóa nơng thơn có tham gia người dân Điện khí hóa nơng thơn ngồi lưới cần nhiều dự án vi mô dự án cần theo bước sau: 1) Đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư ban đầu 2) Thành lập hệ thống thu phí điện mà người dân đáp ứng 3) Vận hành bảo dưỡng dựa thu phí điện 4) Trả vốn vay Hệ thống thu phí thành lập cách củng cố lại hệ thống có Ví dụ việc vận hành bảo dưỡng, tổ chức làng có trách nhiệm sau lắp đặt thiết bị Cán làng tập 10 - 74 huấn phương pháp vận hành tu việc giám sát sữa chữa không hiệ để tu thiết bị Nội dung chương trình bao gồm: 1) Nâng cao lực cán địa phương tỉnh tây bắc 2) Xem xét phân tích việc điện khí hóa nơng thơn ngồi lưới 3) Thành lập dự án điện khí hóa xã 4) Thành lập hệ thống vận hành tu hệ thống điện lưới có tham gia người dân địa phương Kiến thức đạt từ hoạt động chương trình giai đoạn 2010-2015 phản ảnh kế hoạch phát triển điện hóa nơng thơn lâu dài giai đoạn sau (2016-2020) Kết dự kiến chương trình phổ biến toàn vùng Bảng 10.8.1 Hiệu Phát triển Dài hạn Dự án thí điểm (2010-2015) (hộ) 300 Kế hoạch phát triển dài hạ (2016-2020) (hộ) 33.000 Hiệu (lần) 110 Ghi chú: Tổng số hộ ba tỉnh khơng bao gồm Hịa Bình; 336,000x tỉ lệ chưa điện khí hóa (20%) x tỉ lệ nguồn lượng lưới (50%) = 33,0000 (3) Nội dung Chương trình Để đạt mục tiêu chương trình, hoạt động đầu vào như: chuyên gia, vật liêu tu thiết bị phân phát giai đoạn I (2010-2012) giai đoạn (2013-2015) Các hoạt động Giai đoạn I bao gồm a) phát triển lực cán địa phương DIT, DPC CPC liên kết với khí hóa nơng thơn b) ngiên cứu tiềm phát triển lượng chỗ thông qua áp dụng lượng c) việc thành lập vận hành dự án dựa đề cương viết cán người dân địa phương, d) chuyển giao kĩ thuật lắp đặt thiết bị cho người dân địa phương, e) thành lập hệ thống vận hành tu, f) soạn thảo Các hướng dẫn vận hành tu g) thành lập hệ thống thu phí điện thử nghiệm việc quản lý hệ thống Các hoạt động giai đoạn II bao gồm a) số hóa kết nghiên cứu tiềm phát triển nguồn điện chỗ, b) thành lập hệ thống giám sát quản lý cán địa phương, c) tiếp tục lắp đặt thiết bị, d) chuyển giao công nghệ cho người dân địa phương, e) giám sát việc vận hành bảo dương, f) phát triển Sổ tay vận hành tu, g) quản lý hệ thống thu phí điện h) cơng việc sửa chữa thực người dân địa phương Chi tiết hoạt động sau: 10 - 75 1) Tập huấn cán viêc thành lập dự án điện khí hóa nơng thơn 1-1 Thu thập liệu chương trình điện khí hóa nơng thơn Theo hướng dẫn chuyên gia chương trình cán DIT, DPC phân loại xã khí điện xã theo nguồn điện lưới nguồn điện lưới cung cấp phân phối điện DPC nghiên cứu số xã khơng điện khí hóa phụ thuộc lớn vào nguồn phát điện lưới điều kiện sống họ Tất thông tin thu thập nhập liệu điện tử Dữ liệu điện tử chia tỉnh, huyện xã với 1-2 Thu thập thông tin huy động vốn cho chương trinh điện khí hóa Cán địa phương thu thập thông tin huy động vố cho chương trình điện khí hóa sẵn có dự kiến đồng thời nghiên cứu khả có nguồn vốn đa phương cho khu vực thực mẫu/chương trình 1-3 Tập huấn quản lý chu trình dự án bao gồm giám sát dự án, lắp đặt thiết bị giám sát Tập huấn cho cán chuyên trách điện khí hóa nơng thơn DIT DPC quản lý chu trình dự án bao gồm giám sát, lắp đặt thiết bị giám sát 1-4 Nghiên cứu/xem xét nhà thầu địa phương tài liệu sẵn có DIT chuẩn bị danh sách nhà thầu đia phương thiết bị có sẵn nguồn điện lưới Đồng thời chuẩn bị doanh nghiệp nước, trường đại hoc công ty nước ngồi có đủ kiến thức và/hoặc kinh nghiệp vật liệu thiết bị sản xuất điện hệ thống thủy điện vi mô, lượng mặt trời lượng biogas 1-5 Nghiên cứu tập huấn nâng cao việc tham gia người dân địa phương Xây dựng tu cho việc điện khí hóa lưới phụ thuộc vào quỹ cộng đồng và/hoặc tham gia người dân Cán địa phương cộng tác với chuyên gia để thành lập kế hoạch huy động vốn phù hợp cách giảm công việc người dân 2) Nghiên cứu Phát triển Năng lượng cách Ap dụng nguồn Năng lượng Mới 2-1 Tiềm sản xuất lượng thủy điện vi mơ (nguồn nước, địa điểm, dung tích) Cán DIT DPC xem xét lượng mưa, nước sông, kênh thủy lơi địa điểm lắp đặt nghiên cứu phát triển tiềm lắp đặt thủy điện vi mô Dưới hướng dẫn chuyên gia sản xuất điện GIS, cán DIT đưa danh sách mục sở liêu đồ địa hình cách sử dụng GIS Tất sở liệu đồ lưu trữ máy tính 2-2 Khả sản xuất điện lượng mặt trời, gió biogas Khả sản xuất điện lượng mặt trời gió phụ thuộc vào tính chất thời tiết vùng thí điểm chương trình Sau thu thập phân tích số liệu số chiếu sáng vận tốc gió, khả sử dụng lượng mặt trời gió cho việc sản xuất điện việc lắp đặt thiết bị nghiên cứu theo khía cạch chun mơn kinh tế Ví dụ người 10 - 76 nông dân sử dụnng biogas nhiên liệu Các nghiên cứu khả chuyển đổi biogas thành đèn khí và/hoặc sản xuất điện cần thiết Số lượng dụng cụ sản xuất điện số hộ ba huyện chương trình/khu vực thí điểm phải sau Thủy điện vi mô: 15 (150 hộ), lượng mặt trời : 15 (15 hộ) Năng lượng gió: (60 hộ), biogas: 15 (15 hộ) 2-3 Giải thích viêc điện khí hóa nơng thơn cho cán xã, huyện Hội thảo cho cán xã, huyện tổ chức để giải thích điện khí hóa nơng thơn cách sử dụng nguồn lượng tái sử dụng Đại diện xã tât huyện tỉnh tham gia hội thảo (Tổng số xã 393) Trong buổi hội thảo, kết nghiên cứu khả phát triển điện lưới đựơc giải thích, đề cương chương trình điện khí hóa nơng thơn có tham gia người dân giới thiệu cho người tham gia Cán DIT, DPC chuyên gia trao đổi ý kiến với người tham gia 2-4 Ước tính chi phí lắp đặt, vận hành tu Chi phí lắp đặt thiết bị sản xuất điện, lắp đặn, vận hành tu ước tính, dựa tình hình thực tiễn khả tiếp cận địa phương Việc ước tính chi phí sử dụng để hoạch định kê hoạch huy động vốn 2-5 Hướng dẫn cán DTT quản lý thơng tin nguồn điện ngồi lưới Các thông tin điện tử việc phát triển nguồn điện lưới soạn thảo DPC quản lý bở DIT Bằng cách sử dụng hệ thống máy tính, thơng tin chia cán huyện, xã 3) Thành lập Thực Dự án 3-1 Tập huấn hoạch định dự án Nhằm mục tiêu phát triển nguồn lượng khác bên cạnh hệ thống điện quốc gia người dân địa phương, tập huấn cho cán DIT, DPC CPC tiến hành chuyên gia phát triển xã hội Các chủ đề khóa tập huấn a) thành lập dự án dụa đề cương điện khí hóa nông thông, b) quản lý dự án bao gồm thiết kế dự án, huy động vốn, vận hành, tu bảo dưỡng Giám sát đánh giá 3-2 DIT, DPC CPC giải thích việc sản xuất lượng Việc giải thích sản xuất lượng đề cương điện khí hóa nơng thơn cho người dân địa phương thực cán DIT, DPC CPC tham gia khóa tập huấn nói (3-1) 10 - 77 3-3 Thành lập Ủy ban Điều hành ( cán nhà nước địa phương cư dân địa phương) Sau có buổi họp giải thích, Ban dự án chung bao gồm cán nhà nước địa phương cư dân xã thành lập để soạn thảo dự án có tham gia người dân 3-4 Chuẩn bị đề xuất cho việc điện khí hóa cách sử dụng nguồn lượng Ủy ban chung chuẩn bị đề cương cho việc điện khí hóa nơng thơn có đồng ý người dân địa phương đệ trình đề cương cho quan có liên quan để xem xét chấp thuận 3-5 Lắp đặt thiết bị chuyển đổi công nghệ vận hành tu Các thiết bị lượng vân hành tu chủ yếu người dân địa phương Sau phê duyệt, chuyên gia sản xuất lượng cán địa phương chuyển giao kiến thức kĩ thuật cho cư dân địa phương lắp đặt, vận hành tu thiết bị 3-6 Thành lập hệ thống vận hành, bão dưỡng giám sát Công tác giám sát đánh giá máy phát thiết bị phân phối thực năm Dựa kết giám sát đánh giá, vấn đề biện pháp đối phó nêu Thơng qua việc phân tích vấn đề, hệ thống vận hành, tu giám sát thành lập 4) Hình thành Hệ thống Vận hành Duy tu Chuẩn bị cho Các hướng dẫn 4-1 Hội thảo việc vận hành bảo dưỡng có tham gia người dân Hội thảo vận động việc tham gia vào trinh vận hành bảo dưỡng tổ chức lãnh đạo CPC tập huấn trương trình Tất cư dân địa phương tham gia hội thảo phát triển lượng phụ thuộc vào đóng góp sức lao động tiền bạc người dân công tác tu 4-2 Soạn thảo Sổ tay Vận hành Duy tu (các hoạt động vận hành tu ngày, làm việc thời gian khẩn cấp) Sổ tay Vận hành tu cho thiết bị lượng soạn thảo Cán CPC dựa điều kiện người tham gia công tác vận hành bảo dưỡng hàng làm việc thời gian khẩn cấp Trong buổi hội thảo, Sổ tay vận hành tu phân phát cho người dân địa phương 4-3 Hội thảo kĩ thuật Vận hành tu Người dân địa phương tập huấn kĩ thuật công tác quản lý thiết bị lượng bời chuyên gia lượng cán địa phương họ bảo dưỡng thiết bị 4-4 Tích lũy/ tiết kiệm ngân sách cho công tác sửa chửa người dân địa phương (thành lập hệ thống thu phí điện) Tiền chi trả cho cơng tác sửa chửa thiết bị lượng phải tích lũy người dân địa phương Dựa kết Bảng hỏi người dân tự nguyện trả tiền điện, hệ thống thu phí điện thành lập 10 - 78 4-5 Xây dựng cơng trình bảo vệ củng cố thiết bị điện Trong Vùng, việc xây dựng thiết bị bảo vệ cố thiết bị điện tránh mưa lớn lũ nhanh cần thiết Chi phí xây dựng cơng trình nâng cấp thiết bị ước lượng Một chi phí phù hợp thành lập dựa quỹ cơng cộng giá điện mà người sử dụng có chi trả cho việc củng cố thiết bị điện Trong tiến hành hoạt động chương trình, cần lưu ý điều sau đây: 1) Phát triển nguồn điện chỗ cách sử dụng nguồn lượng nên thảo luận điều phối với cán chuyên trách tỉnh Trong điều kiện cần xem xét cụ thể, tỉnh có cách khác việc ứng dụng lượng cho phát triển điện 2) Nguồn điện chỗ phát triển độc lập vùng chưa có điện, cách xa lưới điện quốc gia Chương trình tập trung việc khai thác áp dụng nguồn naưng lượng có sẵn làng thí điểm 3) Hệ thống thủy điện vi mơ có giá trị cần nghiên cứu thêm dự án đa mục đích kết hợp với thủy lợi cấp nước điều kiện thực tế phù hợp 4) Lựa chọn nguồn điện chổ phụ thuộc phần lớn vào việc tự nguyện chi trả chi phí điện người dân địa phương với việc kiểm sốt khía cạnh kĩ thuật Trước chọn lựa, chi phí tự nguyện chi trả người dân cần xác nhận thơng qua việc giải thích dự án hội thảo (4) Hệ thống Thực Trong chương trình này, bên phủ bao gồm: DIT, DPC CPC Các quan liên quan đến chương trình DPI DARD Phía hưởng lợi tổ chức, hợp tác xả nông nghiệp sử dụng nước tổ chức khác 10.9 Nâng cao Năng lực 10.9.1 Chương trình Nâng cao Năng lực Quản lý Phát triển Nơng thôn (1) Đặt vấn đề Các dự án giảm nghèo Việt Nam có khuynh hướng tập trung vào sở hạ tầng nơng thơn đuợc chuẩn hóa áp lực hiệu suất tính hợp lý dự án Khuynh hướng tạo nên thái độ tiêu cực cư dân địa phương vốn có ý thức sở hữu thiết bị Vì thế, việc gặp trục trặc thiết bị thường xuyên báco cáo Vì phát triển nơng thơn xem tương đương với việc cơng trình sở hạ tầng nông thôn, cư dân địa phương tin tưởng thái độ “tất đề dễ dàng” thiết bị sở hạ tầng đem lại sơng nơng thơn tốt 10 - 79 Chương trình nhằm mục đích nâng cao lực cán Sở Nông nghiệp PTNT việc hoạch định kế hoạch phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu mong muốn người dân địa phương Chương trình tập trung vào phát triển có tham gia người dân hỗ trợ kế hoạch cải cách việc phân cấp quản trị tiến hành Chính phủ Việt Nam Trong tương lai, triết lý phương pháp việc phát triển có tham gia người dân áp dụng không việc Soạn thảo kế hoạch phát triển mà cịn cơng trình thiết bị nơng thơn, điều hành người sử dụng thiết bị để bảo trì tu, thực hoạt động phát triển giám sát dự án Như giải thích Chương báo cáo này, việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Cộng đồng (CDP) thực 32 huyện thí điểm tất huyện tỉnh Sau hoàn thành tất CDP, Hội thảo Kiểm điểm lại Các chương trình phát triển cộng đồng tổ chức tĩnh Tất hội thảo có tham gia cán Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thông Sở Kế hoạch Đầu tư Trong buổi hội thảo, có trí Tầm quan trọng việc soạn thảo kế hoạch phát triển sử dụng phương phát phát triển có tham gia cộng đồn Xúc tiến chương trình phát triển nguồn nhân lực việc phát triển có tham gia có cơng đồng Chương trình nhằm mục đích phát triển lực cho người quản lý dự án phát triển theo quan điểm toàn diện Qua họ soạn thảo kế hoạch phát triển nông thông cấp tỉnh, vận hành giám sát hoạt động thái độ dân chủ, phản ánh tầm nhìn ý kiến người dân địa phương Có bốn loại phát triển lúc thực hiện: 1) hiểu cách toàn diện hoạt động phát triển tỉnh, 2) soạn thảo kế hoạch phát triển nông thôn cấp tỉnh sở cho SEDP, 3) Giám sát đánh giá 4) phương pháp phát trirên có tham gia người dân việc hoạch định phát triển nông nghiêp Phát triển lực chương trình khơng thực phịng học, nơi mà người tham gia phải ghi nhớ lý thuyết sách vở, mà người học học thông qua kinh nghiệm thực tiễn việc tham gia vào cơng việc thực tế vịng năm (2) Mục tiêu Chương trình Mục tiêu chương trình phát triển lực cán Sở Nông Nghiệp PTNT để quản lý dự án phát triển Ở tỉnh, 11 cán Sở trực thuộc phịng sau tham gia chương trình (mỗi phận người) Tổng cộng 44 cán Vùng tham gia chương trình Phịng Hành Phịng Phát triển Nơng thơn Phịng Kế hoạch Đầu tư Phòng Lâm nghiệp Phòng Nhân Sự Lao động Phòng Thủy lợi nước Phòng Kỹ Thuật Phòng Thủy Sản Phòng Giám sát Phòng Bảo vệ Thực vật Phòng Thú y 10 - 80 (3) Nội dung Chương trình Nội dung chương trình sau: 1) Mặc dù nhiều dự án phát triển đuợc Chính phủ Việt Nam, NGO quan quốc tế thực tỉnh, khơng có quan địa phương nắm giữ quản lý thông tin hoạt động dự án Thu thập tổ chức thông tin hoạt động phát triển tỉnh mộ cơng tác quan trọng mà đưa sở cho quy hoạch phát triển nông nghiệp 2) Sau đạt tới hiểu biết phân tích SEDP 2006-2010 ngành nơng nghiệp, thí mục tiêu phát triển nông nghiệp cho năm đuợc đặt Các mục tiêu mang tính thực tế phù hợp với điều kiện nông nghiệp tỉnh Dựa mục tiêu, kế hoạch phát triển tiểu ngành, kế hoạch hạ tầng sở nông thôn, dịch vụ khuyến nông, công nghiệp địa phương, tổ chức nông dân ngân sách nhân đuợc hình thành 3) Giám sát đánh giá, nhiệm vụ quan trọng quản lý dự án, đuợc xem giai đoạn chu kỳ dự án Khuôn khổ giám sát đuợc xây dựng mà có nghiên cứu tiến độ thực kiểm tra hiệu hoạt động dự án hình thành phần 2) Do GIS đuợc công nhận cách rộng rãi công cụ hiệu lực để giám sát, điều phối chương trình 8.2 Chương trình Quản lý Thơng tin Nơng thơn diễn 4) Ở Việt Nam, chương trình phát triển dự kiến thực theo phân cấp phủ với tham gia cá nhân địa phương Tuy nhiên, phát triển có tham gia chưa hình thành cách đầy đủ mong muốn Trong chương trình này, phương pháp có tham gia đuợc sử dụng quy hoạch phát triển nông nghiệp, họp tham vấn cơng cộng vư nơng dân chủ chốt, cán huyện xã, cán nhà tài trợ NGO, v.v.v, tham gia nói lên quan điểm dự thảo kế hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh (4) Hệ thống Thực Chương trình đuợc Sở Nông nghiệp PTNT Kế hoạch Đầu tư thực 10.9.2 Chương trình Quản lý Thơng tin Nơng thơn (1) Đặt vấn đề Nhiều dự án giảm nghèo thực Viêt Nam a) dự án ODA nhà tài trợ quốc tế quan hỗ trợ phát triển b) dự án quốc gia Chính phủ Việt Nam sử dụng ngân sách nhà nuớc Các dự án tập trung vào xã nghèo thường báo cáo đóng góp cho giảm nghèo việc cải tạo hạ tầng sở tăng cường lực cho cán lãnh đạo địa phương nông dân Tuy nhiên, việc giám sát hiệu tác dụng dự án khó thực sản phẩm dự án chưa đánh giá Điều thiếu hệ thống 10 - 81 giám sát, vai trò chưa rõ ràng quyền địa phương nơi quản lý dự án, lực quản lý dự án cán địa phương cịn thấp Các số liệu thu thơng qua việc giám sát dự án nguồn thông tin quan trọng cho việc đánh giá dự án thực đến thời điểm tại, đồng thời giúp cho việc định hoạt động quy mô cần thiết dự án tương lai Các kết cơng tác giám sát chương trình giảm nghèo mà Đồn Nghiên cứu thực qua Nghiên cứu tổng hợp đây: 1) Khoảng cách cấp quản lý dự án cấp sở việc quản lý thông tin không đầy đủ Tồn số trường hợp việc quản lý hành khơng bắt kịp với tình hình thực tế sở, việc phân chia làng dân số tăng lên Cơng trình cấp nước lắp đặt cho tiểu tách “toàn bản” (tức trước chia tách) cho cấp nước Đây thí dụ phổ biến cho việc quản lý thơng tin khơng đầy đủ có nguy gây khác biệt cách hiểu tác động dự án cấp quản lý dự án (con số thống kê, …) cấp sở thực tế, mà ảnh hưởng đến việc nghiệm thu chương trình giảm nghèo tương lai 2) Thiếu hệ thống quản lý sau thực dự án Xây dựng sở vật chất mục tiêu chương trình giảm nghèo Việt Nam việc quản lý cơng trình sau thực dự án khơng Chính thế, quan sát thấy số cơng trình chương trình giảm nghèo cung cấp khơng sử dụng hỏng hóc nhiễm nguồn nước Thêm vào đó, khơng có hội để người dân trình bày thiếu sót cơng trình lên quyền 3) Vắng bóng hệ thống người hưởng lợi Các dự án trước thường đưa vào theo cách định “từ xuống” Việt Nam Theo đó, dự án triển khai mà nhu cầu ý kiến người dân khơng phản ánh dẫn đến cơng trình lắp đặt khơng sử dụng định Một thí dụ đáng nói dự án điện khí hóa Có số trường hợp dự án giảm nghèo cấp đường điện trung đến đường điện hạ tới nhà dân lại không bao gồm dự án Vì thế, số người dân khó mà nhận lợi ích từ dự án họ khơng có đủ điều kiện tài Trong đó, điện khí hóa khó đưa vào dự án điện tương lai Có thể nói, cịn tồn vấn đề thiếu hệ thống giám sát đánh giá dự án, đồng thời cịn vắng bóng dân – người đối tượng hưởng lợi dự án Chương trình thực nhằm thiết lập a) hệ thống quản lý sử dụng GIS b) phương pháp Quản lý Chu trình Dự án để lập kế hoạch, sàng lọc, giám sát đánh giá dự án giảm nghèo, để dự án quốc gia ODA quản lý theo cách tổng hợp Theo đó, lực cán quản lý sử dụng hệ thống phát triển 10 - 82 Chương trình lập với thời hạn sáu năm, Pha I (ba năm) Pha II (ba năm) Trong Pha I, tỉnh Điện Biên lấy làm vùng dự án thí điểm để thiết lập hệ thống giám sát đánh giá chương trình giảm nghèo Hệ thống thiết lập Pha I tỉnh Điện Biên mở rộng sang tỉnh cịn lại Ngồi ra, việc thẩm tra cải thiện hệ thống thực pha Tỉnh Điện Biên lấy làm khu vực dự án thí điểm việc xây dựng hệ thống giám sát thực ba năm (2) Mục tiêu Chương trình Mục tiêu tổng thể chương trình a) áp dụng hợp lý dự án giảm nghèo, b) cải thiện chất lượng sống người dân nông thôn lên mức cao hơn, thực chương trình 1) thiết lập hệ thống quản lý thơng tin thống phù hợp cho việc quản lý đánh giá dự án giảm nghèo khu vực Tây Bắc, 2) phát triển phương pháp Quản lý Vòng đời Dự án (PCM) từ khâu lập đến khâu đánh giá dự án, 3) phát triển nguồn nhân lực, người quản lý trì hệ thống Các nội dung chương trình sau: 1) Hệ thống giám sát dự án giảm nghèo thiết lập Viện Quy hoạch TKNN vai trò trung tâm 2) Hệ thống quản lý tổng hợp dự án giảm nghèo thiết lập khâu lập, xem xét, giám sát đánh giá dự án tiến hành theo chuỗi quy trình 3) Năng lực cán Viện Quy hoạch TKNN DARD việc quản lý dự án giảm nghèo nâng cao (3) Nội dung Chương trình Để đạt mục tiêu đề cập chương trình này, đầu vào dự án chuyên gia, thiết bị nguyên vật liệu khác phân bổ cho Pha I dự án (trong ba năm) Pha II (trong ba năm) dự án Các hoạt động Pha I bao gồm a) thiết lập hệ thống giám sát đánh giá dự án giảm nghèo, b) thu thập số liệu c) tăng cường lực cho cán hành với hoạt động mục tiêu cho tỉnh Điện Biên khu vực dự án thí điểm Các hoạt động Pha II bao gồm a) mở rộng hệ thống thiết lập sang ba tỉnh lại b) thẩm tra cải thiện hệ thống thực pha Chi tiết hoạt động sau: Pha I-1: Điều tra Chương trình Giảm Nghèo có Do thiếu hệ thống giám sát đánh giá nhằm quản lý tốt thơng tin chương trình nên tác động hiệu chương trình không đánh giá đầy đủ phù hợp, mặc 10 - 83 dù có nhiều chương trình giảm nghèo thực Trong giai đoạn I, thơng tin chương trình thực thu thập quản lý thông qua việc tạo lập sở liệu chương trình tập trung tỉnh Điện Biên dự án thí điểm, với bước sau: Xem xét phương pháp điều tra, Tập huấn điều tra viên thực địa, Thu thập số liệu thực địa từ nhà tài trợ khác, Thẩm tra số liệu thu thập Pha I-2: Xây dựng Phương pháp Giám sát Đánh giá Chương trình Việc chưa có tiêu chuẩn quản lý, giám sát đánh giá sau thực chương trình dường khiến cho số cơng trình khơng thể khai thác người hưởng lợi Trong giai đoạn I-2, phương pháp PCM giới thiệu nhằm quản lý chương trình từ khâu lập kế hoạch đến giám sát đánh giá giai đoạn sau thực chương trình Trong giai đoạn II, hệ thống thơng tin tập trung chương trình giảm nghèo thiết lập sử dụng GIS Hệ thống nhằm giám sát đánh giá hiệu chương trình thơng qua việc tập huấn vận hành, bảo dưỡng sử dụng hệ thống Pha I-3: Nâng cao Năng lực Quản lý Chương trình Giảm Nghèo Hiện chưa có khung thể chế cho việc điều phối tỉnh việc điều hành nhiệm vụ giám sát đánh giá Thêm vào đó, hiệu tác động chương trình khơng đánh giá đầy đủ thiếu hệ thống giám sát đánh lực hạn chế cán Bởi thế, khung hệ thống quản lý theo cách tiếp cận có tổ chức xem xét thiết lập Kế đó, việc hỗ trợ tăng cường lực (đào tạo nhân lực) cung cấp cho đơn vị quản lý hệ thống (Viện Quy hoạch TKNN) đơn vị sử dụng hệ thống (DARD) Pha II: Mở rộng tỉnh lại Hệ thống thiết lập Pha I cho Tỉnh Điện Biên mở rộng sang tỉnh cịn lại Ngồi ra, việc thẩm tra cải thiện hệ thống thực giai đoạn (4) Hệ thống Thực Chương trình Viện Quy hoạch TKNN Sở Nông nghiệp PTNT thực 10 - 84

Ngày đăng: 11/10/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 9PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN

    • 9.1 Khái quát

    • 9.2 Các hạn chế đối với Nền kinh tế Khu vực và các Nhu cầu Phát triển

    • 9.3 Hạ tầng nông thôn

    • 9.4 Các hạn chế về mặt xã hội và thể chế

    • 9.5 Các nhu cầu phát triển

    • CHƯƠNG 10QUY HOẠCH TỔNG THỂ

      • 10.1 Tổng quan

      • 10.2 Xúc tiến Nông nghiệp Định hướng Thị trường

      • 10.3 Cải thiện an ninh lương thực ở Tây Bắc

      • 10.4 Đổi mới và Đa dạng hóa Nguồn Thu nhập

      • 10.5 Bảo tồn Môi trường và Phát triển Năng lượng Sinh khối

      • 10.6 Phát triển Cấp Nuớc và Thủy lợi

      • 10.7 Phát triển Đường Nông thôn

      • 10.8 Điện khí hóa Nông thôn

      • 10.9 Nâng cao Năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan