1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tu chon van 8 tu tuan 11 35

31 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 267 KB

Nội dung

Tài liệu sử dụng thiết kế gồm: 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng. 2. Tích hợp tư tưởng HCM . 3. Tích hợp kĩ năng sống. 4. Tài Liệu GD và BV môi trường. 5. Khung PPCT Theo giảm tải mới nhất 2016. Mong các bạn ủng hộ mình và đóng góp để mình hoàn thiện tài liệu này. Liên hệ: anhnamhspgmail.com, hoặc ĐT: 0961352386

Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 24: Tiết 1: ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN I Mức độ cần đạt - Nắm vững đặc điểm hình thức chức nghi vấn - biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Nắm vững chức câu nghi vấn Kĩ : - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ: - Giáo dục , bồi dưỡng ý thức học tập cho học sinh III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm, động não, vấn – đáp… IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - SGK, STK,Bài soạn.Bảng phụ Học sinh: - SGK, SBT, ghi Đọc- trả lời câu hỏi SGK V Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ : - Dựa vào kiến thức học tiểu học câu nghi vấn em lấy hai ví dụ câu nghi vấn ? Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I Đặc điểm hình thức đặc điểm hình thức chức chức câu nghi vấn -Đọc đoạn trích * Ví dụ: ?Trong đoạn trích trên, sgk - Các câu: câu kết thúc dấu -Trả lời câu + Sáng người ta đấm u hỏi chấm ? hỏi có đau không ? + Thế u khóc mà không ăn khoai ? Hay u thương chúng đói ? Là câu nghi vấn ? Đặc điểm hình thức để - Trả lời nhận biết câu nghi vấn ? Giáo án Tự chọn Văn - Có từ nghi vấn: bao giờ, không từ "hay" ( nối vế có quan hệ Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán ? Những câu nghi vấn dùng - Trả lời để làm ? lựa chọn) - Tác dụng : Dùng để hỏi Gọi hs đặt câu nghi vấn ? - Đặt câu ? Vậy theo em câu nghi vấn ? Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HDHS luyện tập: Gọi hs đọc tập Xác định câu nghi vấn đoạn trích ? - Trả lời GV nhận xét -bổ xung - Ghi Gọi hs đọc tập HD cách làm yêu cầu hs trình bày - Đọc - Làm tập theo nhóm - Đọc * Ghi nhớ: sgk II Luyện tập Bài tập Các câu nghi vấn a, Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ? b, Tại người lại phải khiêm tốn ? c, Văn ? Chương ? d, Chú muốn tớ đùa vui không ? - Đọc - Trả lời - Treo đáp án - Nhận xét Gọi hs đọc tập Có thể đặt dấu chấm hỏi câu không ? ? - Đọc Bài tập : - để xác định câu nghi vấn có từ hay Không thể thay từ "hay" từ "hoặc" được.câu sai ngữ pháp dễ lẫn với câu ghép Bài tập - Không thể đặt dâu chấm hỏi sau câu câu câu nghi vấn Bài tập 4+5 GV hướng dẫn hs làm tập 4,5 - Đọc theo nhóm - Trả lời Tiếp nhậnthực Củng cố, luyện tập : - Thế câu nghi vấn ? Câu nghi vấn có tác dụng ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Dặn dò: - Học bài, làm tập ,chuẩn bị tiết Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 25: Tiết 2: ÔN TẬP CÂU CẦU KHIẾN I Mức độ cần đạt : - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến - Biết sủ dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến Kĩ năng: - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh gioa tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học: Phân tích , thảo luận nhóm,vấn- đáp,động não IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: soạn, SGK, SGV, bảng phụ Học sinh: cũ, đọc trước V Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ.(15’) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I - Đọc - Gọi hs đọc đoạn trích bảng phụ - Trả lời ? Trong đoạn trích câu câu cầu khiến ? -Trả lời ? Đặc điểm hình thức câu cầu khiến ? Giáo án Tự chọn Văn Nội dung I Đặc điểm hình thức chức *Đọc đoạn trích sgk *Trả lời câu hỏi a - Các câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng + Cứ + Đi - Đặc điểm hình thức Có từ cầu khiến: Đừng, đi, Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Trả lời - Tác dụng: Câu đầu: Khuyên bảo, câu sau yêu cầu, nhắc nhở b - Câu “mở cửa” ý b câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, lệnh - Câu "mở cửa" ý a câu trần thuật với ý nghĩa thông tin kiện - Câu "mở cửa" ý b dùng đề nghị lệnh ý a trả lời câu hỏi *Ghi nhớ: sgk II Luyện tập Bài tập Đặc điểm hình thức câu cầu khiến a, Có từ b, Từ c, Từ đừng Nhận xét chủ ngữ a, Vắng chủ ngữ b, Chủ ngữ " ông giáo " c, Chủ ngữ " " Bài tập Câu cầu khiến a, Thôi, im b, Các em đừng khóc c, Đua tay cho mau ? Tác dụng câu cầu khiến ? - Trả lời ? Cách đọc câu "mở cửa" câu b có khác cách đọc câu a không ? - Trả lời ? Câu "mở cửa" câu b dùng để làm khác với câu a chỗ ? - Gọi hs đọc nghi nhớ - Đọc *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II - Trả lời - Gọi hs đọc tập ? Đặc điểm hình thức cho biết câu câu cầu khiến ? - Trả lời ? Nhận xét chủ ngữ câu ? - Đọc - Tiếp nhận- Gọi hs đọc tập thực - HD cách làm Trả lời Nhận xét: a, Vắng chủ ngữ c, Chủ ngữ " em" c, Vằng chủ ngữ từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến - Ghi - GV nhận xét, bổ xung Củng cố : Thế câu cầu khiến ? Câu cầu khiến có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Dặn dò: - Học bài, làm tập ,chuẩn bị tiết Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 26: Tiết 3: ÔN TẬP CÂU TRẦN THUẬT I Mức độ cần đạt : - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu trần thuật - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến Thức: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ Năng: - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu trần thuật nghĩa theo mục đích giao tiếp III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Phân tích ví dụ, thảo luận nhóm,vấn đáp, động não IV Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên : - Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ Học sinh : - Chuẩn bị V Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? Cho ví dụ ? Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức chức Gọi hs đọc đoạn trích sgk I Đặc điểm hình thức - Ở tiểu học em biết - Đọc chức câu trần thuật câu dùng để 1.Ví dụ: giới thiệu, tả kể vật hay nêu ý kiến - Nghe hiểu ? Những câu đoạn trích đặc * Về mặt hình thức: Trừ câu điểm hình thức câu nghi " ôi Tào Khê ! " Các câu vấn , câu cầu khiến câu lại đoạn trích Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam cảm thán ? Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Trả lời câu không dùng từ ngữ nghi vấn, từ ngữ cầu khiến, từ ngữ cảm thán Vậy câu thuộc kiểu - Trả lời câu ? Các câu trần thuật dùng - Trả lời để làm ? * Về chức a, dùng để nhận định b, Câu dùng để kể, câu dùng thông báo c, dùng để miêu tả d, Dùng để nhận định GV: Ngoài câu trần thuật - Nghe hiểu dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc Vốn chức kiểu câu khác.( GV lấy thêm ví dụ ) ? Trong kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Trả lời trần thuật, kiểu câu dùng phổ biến ? ? - Trả lời - Câu trần thuật kiểu câu dùng phổ biến kiểu câu có nhiều chức khác Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? Gọi hs đọc nghi nhớ - Đọc *Ghi nhớ: sgk GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụ hoạ Hoạt động 2: HD luyện tập II Luyện tập Gọi hs đọc tập - Đọc Bài tập ?Xác định kiểu câu chức a, Cả câu câu trần câu sau ? - Trả lời thuật Câu dùng để kể , câu 2+3 bộc lộ cảm xúc GV nhận xét - Nghe hiểu b, Câu1 câu trần thuật dùng để kể, câu câu cảm thán, câu câu trần thuật bộc lộ cảm xúc Gọi hs đọc tập - Đọc Bài tập GV hướng dẫn hs nhà làm - Thực Về nhà Bài tập GV treo bảng phụ a, Câu cầu khiến Gọi hs đọc yêu cầu - Nghe hiểu b, Câu nghi vấn Yêu cầu hs hoạt động độc - Trả lời c, Câu trần thuật lập Cả câu dùng để cầu khiến, Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Gọi hs lên bảng làm câu b c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng Bài tập Những câu a b câu trần thuật a, Dùng giải thích đề nghị b, Dùng kể đề nghị Bài tập - Xin hứa với anh ngày mai đến sớm - Em xin lỗi anh - Cháu xin cảm ơn bác - Cô chúc mừng em - Tôi cam đoan hàng thật Bài tập Về nhà GVnhận xét Gọi hs đọc tập Những câu sau có phải câu trần thuật không ? Những câu dùng để làm ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm ? Đặt câu trần thuật dùng hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan ? HD cách làm Gọi nhóm trình bày GV nhận xét, bổ xung - Nhận nhóm - Thảo luận - Trình bày Thực GV hướng dẫn hs nhà làm Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? Dặn dò: - Học bài, làm tập ,chuẩn bị tiết Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 27: Tiết 4: ÔN TẬP CÂU PHỦ ĐỊNH I Mức độ cần đạt: - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức , kỹ năng, thái độ: Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định Kĩ : - Nhận biết câu phủ định văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - có ý thức sử dụng câu phủ định nói viết Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên : - Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ Học sinh : - Chuẩn bị IV Tiến trình dạy Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu Câu phủ định gì? Đặc điểm hình thức chức khác so với kiểu câu học tìm hiểu học hôm Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức I Đặc điểm hình thức chức 1.Ví dụ: Gọi hs đọc tập sgk - Đọc *Ví dụ 1: Khác từ: Không , chưa, ?Các câu có đặc điểm hình - Trả lời chẳng Các câu b, c, d dùng để thức khác với câu a ? phủ định việc Nam Huế * Ví dụ 2: Gọi hs đọc tập - Đọc - Những câu phủ địng có từ ? Những câu có từ phủ định ? - Trả lời phủ định + Không phải + Đâu có - Hai câu phủ định nhằm ? Hai câu phủ định nhằm - Trả lời bác bỏ ý kiến nhận định định mục đích ? người đối thoại gọi câu phủ định bác bỏ ? Vậy câu câu phủ - Trả lời định ? Hãy lấy ví dụ câu phủ định ? - Lấy ví dụ Gọi hs đọc nghi nhớ - Đọc Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Luyện tập II Luyện tập Gọi hs đọc tập - Đọc Bài tập Các câu phủ định bác bỏ Xác định câu phủ định đoạn - Trả lời + Cụ tưởng Giáo án Tự chọn Văn 8 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán trích ? GV nhận xét Gọi hs đọc tập Yêu cầu hs thảo luận nhóm HD cách làm GV nhận xét, bổ xung Gọi hs đọc tập - Tiếp nhận - Đọc - Nhận nhóm - Thảo luận - Trình bày - Tiếp nhậnthực ? Có nên thay từ " không " từ " chưa " không ? GV hướng dẫn hs nhà làm Thực + Không chúng không đói Bài tập Xác định câu có ý nghĩa phủ định Câu a, b, c,đều câu phủ định có từ phủ định: Không, chẳng Bài tập Không nên thay từ "không " từ " chưa " không phù hợp với nội dung Bài tập 4+5 Về nhà Củng cố: - Thế câu phủ định ? Câu phủ định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Dặn dò: - Học bài, làm tập ,chuẩn bị tiết Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 28: Tiết 5: ÔN TẬP CÂU TRẦN THUẬT I Mức độ cần đạt : - Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu trần thuật - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến Thức: - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật Kĩ Năng: - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu trần thuật nghĩa theo mục đích giao tiếp III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên : - Giáo án - Tài liệu - Bảng phụ Học sinh : - Chuẩn bị IV Tiến trình dạy Giáo án Tự chọn Văn Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? Cho ví dụ ? Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Đặc điểm hình thức chức Gọi hs đọc đoạn trích sgk I Đặc điểm hình thức - Ở tiểu học em biết - Đọc chức câu trần thuật câu dùng để giới 1.Ví dụ: thiệu, tả kể vật hay nêu ý kiến - Nghe hiểu ? Những câu đoạn trích đặc điểm * Về mặt hình thức: Trừ câu " hình thức câu nghi vấn , câu ôi Tào Khê ! " Các câu lại cầu khiến câu cảm thán ? đoạn trích câu - Trả lời không dùng từ ngữ nghi vấn, từ Vậy câu thuộc kiểu câu ngữ cầu khiến, từ ngữ cảm ? - Trả lời thán Các câu trần thuật dùng để làm ? - Trả lời * Về chức a, dùng để nhận định b, Câu dùng để kể, câu dùng thông báo c, dùng để miêu tả GV: Ngoài câu trần thuật - Nghe hiểu d, Dùng để nhận định dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc Vốn chức kiểu câu khác.( GV lấy thêm ví dụ ) ? Trong kiểu câu nghi vấn, - Trả lời cầu khiến, cảm thán trần thuật, kiểu câu dùng - Trả lời - Câu trần thuật kiểu câu phổ biến ? ? dùng phổ biến kiểu câu có nhiều chức khác Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật ? Gọi hs đọc nghi nhớ - Đọc GV yêu cầu hs lấy ví dụ minh - Lấy ví dụ hoạ *Ghi nhớ: sgk Hoạt động 2: HD luyện tập II Luyện tập Gọi hs đọc tập - Đọc Bài tập ?Xác định kiểu câu chức a, Cả câu câu trần Giáo án Tự chọn Văn 10 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Trò: Đọc, chuẩn bị IV Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: - Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu ? - Và nói tính chiến đấu, tính cách mạng văn mạnh, cao ? Bài : * Giới thiệu bài: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả Gọi hs đọc thích - Hs đọc Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt Em hiểu tác giả Ru-xô - Suy nghĩ trả động xã hội Pháp tác phẩm tiếng ông ''Ê- lời hay giáo dục'' ? GV: Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt - Nghe hiểu Tác phẩm : động xã hội tiếng - Bài trích V Tác phẩm bàn chuyện GD tác phẩm ''Ê-min hay em bé từ lúc sơ sinh đến giáo dục'' tuổi trưởng thành - Giáo viên giới thiệu thêm: Ruxô mồ côi mẹ từ sớm, cha thợ đồng hồ, ông học vài năm chuyển sang học nghề thợ chạm Bị chủ đánh đập ông lang thang làm nhiều nghề tự sau trở thành nhà văn, nhà triết học tiếng Hoạt động 2: HDHS Đọc – Tìm hiểu văn II Đọc – Tìm hiểu văn Giáo viên đọc mẫu Đọc Gọi hs đọc - Nghe - yêu cầu học sinh tóm tắt - Đọc Tóm tắt - tóm tắt Giáo viên HD học sinh tìm hiểu sgk - Thực Giải nghĩa từ khó Văn chia làm SGK phần ? Nội dung - Trả lời Bố cục phần ? + Đoạn 1: từ đầu đến → nghỉ ngơi: ngao du tự thưởng ngoạn Giáo án Tự chọn Văn 17 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán + Đoạn 2: tiếp → tốt hơn: ngao du đầu óc sáng láng + Đoạn 3: lại: ngao du - tính tình vui vẻ tìm hiểu văn bản: Tác giả sử dụng chủ yếu câu - Hs trả lời -> a Đi ngao du tự trần thuật nhằm mục đích ? Kể lại thưởng ngoạn điều thú vị - Kể lại điều thú vị người người ngao du Những điều thú vị nói ngao du đến ? - Trả lời ( Đi lúc + Ưa lúc đi, thích đi, quan dừng lúc dừng sát khắp nơi, ) + Quan sát khắp nơi, xem xét GV: Đi ngao du đem lại cảm tất cả, dòng sông , giác tự thưởng ngoạn cho -Nghe hiểu khu rừng rậm , hang người động Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với Xem tất chẳng phụ thuộc thiên nhiên vào ngựa hay gã Ở đoạn đầu tác giả dùng - Dùng đại từ phu trạm đại từ nhân xưng lập nhân xưng + Hưởng thụ tất tự luận ? mà người hưởng thụ GV: Tác giả chuyển đại từ - Hiểu - Lúc đầu ông dùng đại từ nhân xưng: dùng ''ta'' lí luận ''ta'' → di phù hợp với chung, xưng ''tôi'' nói có nhu cầu ngao du cảm nhận sống - Chuyển sang đại từ ''tôi'' → trải riêng ông, thể trình bày sống trải quan điểm giáo dục tiến qua thân tác giả → Ê-min xen kẽ lí luận - Tác giả nói đến A-min, đối trừu tượng trải thoại trực tiếp với nhân vật nghiệm cá nhân tác giả nên lại chuyển sang em → nghị luận không khô khan quan điểm giáo dục tiến mà sinh động ông hệ trẻ, trẻ em sống hoà đồng môi trường tự nhiên: chốn em có thứ để giải trí , em làm việc, em vận động cánh tay đôi bàn chân nghỉ ngơi b Đi ngao du có dịp Gọi hs đọc đoạn - Đọc trau dồi vốn tri thức Theo tác giả ta thu nhận - Thu lượm - Các sản vật đặc trưng cho Giáo án Tự chọn Văn 18 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam kiến thức ngao du Ta-lét, Platông, Py-ta-go ? GV: Đi ngao du tìm hiểu, nghiên cứu tự nhiên, đề cao kiến thức nhà khoa học am hiểu thực tế Ông kiến thức thu nhận tự nhiên nhiều cách nào? Trường PTDTBT THCS Túng Sán tri thức mà quan tâm - Nghe hiểu - Trả lời GV:Tác giả sử dụng (?) tu từ, biện pháp so sánh, đan xen lời khẳng định phương pháp để đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thường kiến thức sách giáo điều - Nghe hiểu Nhận xét cách lập luận tác giả ? Liên hệ: học đôi với hành - Hs nhận xét Gọi hs đọc đoạn - Đọc - Liên hệ Tác giả trình bày cụ thể - Trả lời -> sức lợi ích việc khẻo tăng ngao du nói tới đoạn ? cường , tính khí vui vẻ Bên cạnh người - Trả lời ngao du, tác giả nói đến đối tượng đoạn ? Tác giả sử dụng nghệ thuật ? tác dụng ? GV: Nghệ thuật so sánh trạng thái tinh thần khác để Giáo án Tự chọn Văn khí hậu cách thức trồng trọt đặc sản ấy, hoa lá, hoá thạch → kiến thức nhà khoa học tự nhiên - NT so sánh - Hiểu 19 - Phòng sưu tập Ê-min phong phú phòng sưu tập vua chúa; phòng sưu tập trái đất Đôbăng-tông làm tốt → so sánh, nghi vấn, tu từ kèm theo lời bình để khẳng định - Những triết gia phòng khách ngài nghiên cứu tự nhiên phòng sưu tập, thứ linh tinh biết tên gọi chẳng có ý niệm tự nhiên → phê phán nhà triết học, khoa học hời hợt thời xã hội Pháp c Tác dụng ngao du sức khoẻ tinh thần người - Sức khoẻ tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái hài lòng với với tất cả, hân hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc - Những kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ - Nghệ thuật so sánh trạng thái tinh thần khác để khẳng định lợi ích tinh thần người ngao du để thuyết phục người đọc Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán khẳng định lợi ích tinh thần người Nhận xét cách lập luận - Trả lời tác giả ? - Theo em, văn có - Trả lời biểu hình thức đặc sắc? + Sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận d Nghệ thuật: - Đưa dẫn chứng vào tự nhiên, sinh động gắn với thực tiễn sống - Xây dựng nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng tôi, ta hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết, làm cho lập luận thêm thuyết phục Hoạt động 2: HDHS Tổng kết - luyện tập IV Tổng kết - luyện tập Ý nghĩa vb: Từ điều mà Đi ngao du đem lại tri thức, Ta hiểu người tư - Trả lời sức khỏe, cảm giác thỏa mái, tưởng, tình cảm Ru-xô qua nhà văn thể tinh thần tự này? dân chủ - tư tưởng tiến thời đại - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Đọc Ghi nhớ SGK Củng cố: Hệ thống lại kiến thức - Em học tập tác giả qua văn (viết văn nghị luận đan xen yếu tố tần số biểu cảm lập luận) ? - Đọc văn, em hiểu thêm lợi ích việc ngao du ? Dặn dò: - Học , chuẩn bị tiết Giáo án Tự chọn Văn 20 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 32: Tiết 9: ÔN TẬP LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Mức độ cần đạt - Nắm cách xếp hiệu việc xếp trật tự từ câu Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức Kiến thức: - Cách xếp trật tự từ câu; hiệu trật tự từ khác Kĩ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn học phát sửa lỗi xếp trật tự từ III Chuẩn bị Thầy: Đọc, soạn giáo án, bảng phụ Trò: Đọc, chuẩn bị nhà IV Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm lượt lời hội thoại ? cho ví dụ? Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: Nhận xét chung I Nhận xét chung - Gv treo bảng phụ - Hs quan sát Ví dụ YC học sinh đọc ví dụ - Đọc Nhận xét 1) Cai lệ gõ đầu roi xuống Có thể thay đổi trật tự từ - Hs suy nghĩ trả đất, thét giọng khàn câu in đậm theo cách lời khàn người hút nhiều xái mà không làm thay đổi nghĩa - Nhận xét, bổ cũ câu ? xung thêm 2) Cai lệ thét giọng cũ, gõ đầu 3) Thét giọng khàn khàn cũ, cai lệ gõ 4) Bằng giọng khàn khàn cũ, cai lệ gõ đất thét 5) Bằng cũ, gõ đầu đất, cai lệ thét 6) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút cũ, cai lệ thét Giáo án Tự chọn Văn 21 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán ? Để diễn đạt nội dung câu in đậm đoạn văn, có cách xếp trật tự từ - Hs trao đổi thảo luận trình bày - Nhận xét GV treo bảng phụ ghi đáp án - Quan sát ghi để học sinh đối chiếu ? Vậy trật tự từ Gọi hs đọc ghi nhớ - cách - Việc lặp lại từ roi đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu với câu trước - Việc đặt từ thét cuối câu có td liên kết chặt câu với câu trước - Việc mở đầu cụm từ ''gõ đầu roi xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh hãn cai lệ 1) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 2) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 3) Nhấn mạnh hãn, liên kết câu 4) Liên kết câu 5) Liên kết câu 6) Nhấn mạnh thái độ hãn * Ghi nhớ SGK - Trả lời - Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Một số tác dụng việc xếp trật tự từ II Một số tác dụng việc xếp trật tự từ Gọi hs đọc ví dụ - Đọc Ví dụ Nhận xét Vì tác giả lựa chọn trật tự từ - Suy nghĩ trình 1) Thể thứ tự trước sau đoạn trích ? bày hoạt động 2) Thể thứ tự trước sau hoạt động 3) Thể thứ, bậc cao thấp nhân vật, thứ tự xuất nhân vật Hãy thử chọn trật tự từ khác - Hs thực 4) Thể tương ứng với nhận xét tác dụng theo yêu cầu TT cụm từ đứng trước: thay đổi ? - Nhận xét, bổ Cai lệ mang roi song xung thêm người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng → Cách viết nhà văn Hiệu diễn đạt cách - Hs trả lời xếp trật tự từ có giống Thép Mới có hiệu diễn không? Em rút kinh đạt cao có nhịp điệu nghiệm việc đặt câu (đảm bảo hài hoà Giáo án Tự chọn Văn 22 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán âm) Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: HDHS Luyện tập III Luyện tập * Bài tập Gọi hs đọc tập - Đọc a) Kể tên vị anh hùng dân ? Trật tự từ câu in - Hs suy nghí tộc theo thứ tự xuất đậm thể điều ? trình bày vị lịch sử So sánh tác dụng - So sánh b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta cách xếp trật tự từ Nhấn mạnh đẹp phận câu in đậm ? non sông giải phóng - Hò ô đảo lên trước để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước Hãy rút tác dụng việc - Đảm bảo hài → đảm bảo hài hoà xếp trật tự từ câu ? hoà ngữ âm ngữ âm cho lời thơ cho lời thơ c) Lặp lại từ cụm từ ? Giải thích lí xếp trật tự - Hs giải thích cu mật thám, độc gái đầu từ phận câu thể vế câu để liên kết chặt chẽ câu in đậm SGK - Nhận xét, bổ câu với câu đứng trước - Gv nhận xét xung - Kết luận Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Nêu tác dụng xếp trật tự từ câu ? Dặn dò: Học , chuẩn bị tiết 10 _ Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 33: Tiết 10: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - củng cố hiểu biết tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: Giáo án Tự chọn Văn 23 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Hệ thống kiến thức cách đưa yếu tố tự miêu tả văn nghị luận luyện tập cách đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn, văn nghị luận cách có hiệu Kĩ năng: Rèn kỹ viết xác định xác định hệ thôngs hoá luận điểm, tìm chọn yếu tố tự miêu tả tìm cách đưa vào văn nghị luận III Chuẩn bị Thầy: Đọc, soạn Trò: Đọc, chuẩn bị trước nhà Lập dàn chi tiết cho đề “ trang phục văn hoá” IV Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Giao cho lớp phó học tập báo - Hs Báo cáo I Chuẩn bị nhà cáo Đề bài: “ Trang phục văn GV nhận xét - Tiếp nhận hoá” lập dàn chi tiết Hoạt động 2: HDHS Luyện tập lớp YC học sinh đọc đề - Đọc II Luyện tập lớp Đề Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lưa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc hoàn cảnh gia đình Em viết nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn Xác định kiểu lập luận ? - Hs Trả lời 1, Xác định luận điểm Hãy nêu luận điểm ? - Nhận xét, bổ a, Tình hình lớp có số xung thêm bạn tâm với việc ăn mặc, lơ học tập phấn đấu b, Gần cách ăn mặc số ban có nhiều thay đổi không giản dị trứơc c, Các bạn cho có văn hoá d, Nhà trường phát Giáo án Tự chọn Văn 24 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam YC học sinh lập dàn ý theo phần - Mở ? - Thân ? - Kết ? HD cách đưa yếu tố tự miêu tả vào văn Nếu đưa các yếu tố tự miêu tả vào kết nghị luận ? Gọi hs đọc tập làm GV nhận xét Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Hs trình bày phần lập dàn ý chuẩn bị nhà - Hs suy nghĩ Trả lời - Đọc động phong troà tiết kiệm e, Chạy theo mốt có nhiều tác hại g, Trang phục học sinh phải phù hợp h, Chạy theo mốt đua đòi việc làm 2, Dàn ý - Mở - Thân - Kết 3, Vận dụng yếu tố tự miêu tả Các yếu tố tự miêu tả làm cho luận chứng trở nên sinh động làm cho luận điểm chứng minh rõ ràng - Hiểu Củng cố, luyện tập: Hệ thống lại kiến thức Nêu vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận ? Dặn dò: Học , chuẩn bị tiết 11 _ Giáo án Tự chọn Văn 25 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 34: Tiết 11: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: -Củng cố kiến thức đoạn văn: hình thức, cách viết, liên kết câu đoạn văn - Thực hành viết đoạn văn theo câu chủ đề cho sẵn II Chuẩn bị - SGK NV8- T1, sách tham khảo, chuẩn bị III Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ: - Thế đoạn văn? (về ND, hình thức) Bài Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu Khái niệm đoạn văn GV kiểm tra lại kiến thức cũ I Khái niệm đoạn văn học sinh - Trả lời Thế đoạn văn? ? Em trình bày đặc điểm a Về nội dung nội dung đoạn văn? - Đoạn văn phận VB, trực tiếp cấu tạo nên VB, thường nhiều câu tạo thành biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh ND đoạn văn phải tập ? Xét mặt hình thức đoạn - Trả lời trung làm sáng tỏ câu chủ đề văn có đặc điểm nào? b Hình thức: - Đoạn văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng để chuyển sang ? Thế câu chủ đề - Trả lời đoạn khác đoạn văn? Câu chủ đề đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Câu chủ đề đoạn văn ? Một đoạn văn thường có cấu - Trả lời câu mang ý chung, ý khái trúc nào? quát toàn đoạn Giáo án Tự chọn Văn 26 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Một đoạn văn thường có câu chủ đề (có đoạn văn ? Em học cách - Trả lời câu chủ đề) trình bày nội dung đoạn văn + Diễn dịch: câu chủ đề đặt nào? đầu đoạn (các câu sau phân tích làm rõ ý câu chủ đề) + Quy nạp: câu chủ đề đặt cuối đoạn văn( phân tích chi tiết riêng rẽ đến kết luận ) + Song hành: Đoạn văn Thực hành viết đoạn văn theo câu chủ đề, câu hai cách: diễn dịch quy nạp đoạn văn có vai trò ngang nhau, không câu bao quát câu Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Luyện tập - GV nêu câu chủ đề cho - Lắng nghe II Luyện tập học sinh lựa chọn để thực hành Câu chủ đề cho trước: viết đoạn theo cách mà + Chị Dậu người vợ hết em vừa ôn tập mực yêu thương chồng - HS trình bày đoạn văn - HS trình bày + Cai lệ tên ác ôn, trước tập thể lớp công cụ cho máy cai trị - HS khác Gv nhận xét, bổ chế độ nửa thực dân sung phong kiến + Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết người nông dân nghèo Củng cố - Trình bày đặc điểm đoạn văn - Nêu cách trình bày nội dung đoạn văn - Nhận xét, đánh giá tiết ôn tập đoạn văn Hướng dẫn nhà - Tiếp tục hoàn thành đoạn văn có câu chủ đề cho sẵn - Chuẩn bị bài: Phương pháp phân tích nhân vật tác phẩm văn học _ Giáo án Tự chọn Văn 27 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 35: Tiết 12: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh ôn lại tri thức văn tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo tường trình - Nâng cao lực viết tường trình cho học sinh II Chuẩn bị: - Giáo viên: hướng dẫn học sinh ôn tập văn tường trình - Học sinh: Ôn tập văn tường trình III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ : - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Tiến trình giảng: Giáo Viên Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1: HDHS Ôn tập lí thuyết H: Mục đích viết tường trình I Ôn tập lí thuyết: gì? Mục đích tường trình: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc H: Thể thức trình bày văn xảy gây hậu cần phải tường trình? xem xét Cách làm văn tường trình: * Thể thức trình bày văn tường trình gồm có ba mục sau: - Thể thức mở đầu văn gồm có: H: Những lưu ý viết + Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi tường trình? giữa) + Địa điểm thời gian làm tường trình ( ghi góc bên phải) + Tên văn (ghi giữa) - Nội dung tường trình Giáo án Tự chọn Văn 28 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán H: Hãy nêu hai tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn tường trình( không lặp lại tình có SGK ) - Kết thúc văn Lưu ý: - Tên văn phải viết chữ in hoa - Giữa phần cần có khoãng cách để dễ phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái Hoạt động 2: HDHS Luyện tập - GV tình cụ thể( có II Luyện tập: thể hai tình kể Bài tập 1: trên), yêu cầu học sinh tập viết VD: lớp - Em học sớm , phát - Kiểm tra việc viết văn bàn ghế lớp bị học sinh phá hỏng số Em viết - Gọi số em đọc văn tường trình lên ban giám Tổ chức lớp góp ý hiệu để nhà trường điều tra kiến, nhận xét có biện pháp khắc phục - Giáo viên tổng kết, đánh giá - Em chứng kiến vụ đánh trường Viết tường trình lên thầy cô Tổng phụ trách Đội đề nghị giải Bài tập 2: Từ tình cụ thể, em viết tường trình trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét Củng cố: - Nhắc lại cách viết văn tường trình - Mục đích văn tường trình, ý phần nội dung văn TT Hướng dẫn nhà: - Xem lại cách viết văn tường trình - Chọn tình khác với tình viết, hoàn thành tường trình theo tình _ Giáo án Tự chọn Văn 29 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tuần 36: Tiết 13: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN I Mục tiêu cần đạt: Qua học giúp học sinh: - Có nhìn tổng quát chương trình ngữ văn năm học - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức cách khoa học - Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu chương trình, soạn - Học sinh: Xem lại sách ngữ văn tập1-2 III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ : - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Tiến trình giảng: Những kiến thức Ngữ văn I Tiếng Việt: Biện pháp tu từ: * Tu từ từ: nói quá, nói giảm nói tránh * Tu từ câu: Đảo trật tự cú pháp, câu hỏi tu từ * Tu từ ngữ âm: Từ tượng thanh, tượng hình Trường từ vựng: Tập hợp tất từ có nét chung nghĩa Từ loại, tượng chuyển loại từ - Hư từ: Trợ từ, thán từ, tình thái từ Ôn tập dấu câu Các kiểu câu phân theo mục đích nói, hành động nói Phân biệt từ Việt- từ Hán Việt, từ ghép - từ láy II.Văn bản: Truyện kí: - Việt Nam: Tôi học (1941, Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (1938, Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn - 1939, Ngô Tất Tố), Lão Hạc (1943, Nam Cao) - Nước ngoài: Cô bé bán diêm (Đan Mạch, An- đéc- xen), Chiếc cuối (Mĩ, O Hen- ri), Đánh với cối xay gió (Tây Ban Nha, trích Đôn ki -hô - tê, Xécvan- tét), Hai phong (Cơ- rơ -gơ-xtan thuộc Liên Xô trước đây, trích Người thầy đầu tiên, Ai- ma- tốp.) Thơ 30- 45: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) Giáo án Tự chọn Văn 30 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán - Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường Văn nghị Luận cổ: - Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học Văn nhật dụng: Thông tin trái đất năm 2000, Bài toán dân số, Ôn dịch thuốc III Tập làm văn: Tự sự: Kể chuyện đời thường, tưởng tượng Thuyết minh: vật dụng, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh, phương pháp (cách làm), tác phẩm văn học Nghị Luận: Vấn đề trị - xã hội (hiện tượng, t tưởng đạo lí) Văn học: - Chủ đề: Người nông dân trước CM; Văn học ca ngợi tình yêu thương người - người; người anh hùng đầu TK XX; chất người cộng sản HCM qua thơ Bác; Lòng yêu Nước, quan tâm đến dân bậc Vĩ nhân - Tác phẩm truyện: Nhân vật, nội dung, nghệ thuật - Tác phẩm thơ: Bài thơ, đoạn thơ Củng cố: - Nhắc lại nội dung trọng tâm chương trình ngữ văn lớp - Trong nội dung học chương trình ngữ văn lớp 8, em thấy tâm đắc phần kiến thức nào? Vì sao? Hướng dẫn nhà: - Hệ thống lại toàn kiến thức học theo học - Thực hành viết dạng tập làm văn học _ Giáo án Tự chọn Văn 31 Năm học 2013 - 2014 [...]... 1 Truyện kí: - Việt Nam: Tôi đi học (1941, Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (19 38, Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn - 1939, Ngô Tất Tố), Lão Hạc (1943, Nam Cao) - Nước ngoài: Cô bé bán diêm ( an Mạch, An- đéc- xen), Chiếc lá cuối cùng (Mĩ, O Hen- ri), Đánh nhau với cối xay gió (Tây Ban Nha, trích Đôn ki -hô - tê, Xécvan- tét), Hai cây phong (Cơ- rơ -gơ-xtan thuộc Liên Xô trước đây, trích Người thầy... bài cũ : - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 2 Tiến trình bài giảng: Những kiến thức cơ bản Ngữ văn 8 I Tiếng Việt: 1 Biện pháp tu từ: * Tu từ về từ: nói quá, nói giảm nói tránh * Tu từ về câu: Đảo trật tự cú pháp, câu hỏi tu từ * Tu từ về ngữ âm: Từ tượng thanh, tượng hình 2 Trường từ vựng: Tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa 3 Từ loại, hiện tượng chuyển loại của từ... luận điểm chủ yếu trong đoạn văn là gì ? Mối quan hệ giữa hai luận điểm ấy ? vẽ sơ đồ hệ thống lập luận của tác giả? 4 Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết 8 Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 31: Tiết 8: Ôn TậpVăn bản: ĐI BỘ NGAO DU I Mức độ cần đạt - Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả - Thấy được... tập 5 - Xin hứa với anh là ngày mai tôi sẽ đến sớm - Em xin lỗi anh - Cháu xin cảm ơn bác - Cô chúc mừng em - Tôi cam đoan đây là hàng thật 6 Bài tập 6 Về nhà 3 Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ? 4 Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 6 Giáo án Tự chọn Văn 8 11 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày... yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ? 4 Dặn dò: Học bài , chuẩn bị tiết 11 _ Giáo án Tự chọn Văn 8 25 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 34: Tiết 11: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: -Củng cố kiến thức về đoạn văn: hình thức,... Chuẩn bị bài: Phương pháp phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học _ Giáo án Tự chọn Văn 8 27 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 35: Tiết 12: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh ôn lại những tri thức về văn bản... (viết văn nghị luận an xen các yếu tố tần số và biểu cảm trong lập luận) ? - Đọc bài văn, em hiểu thêm những lợi ích mới nào của việc đi bộ ngao du ? 4 Dặn dò: - Học bài , chuẩn bị tiết 9 Giáo án Tự chọn Văn 8 20 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 32: Tiết 9: ÔN... những cảm nhận và cuộc sống - Chuyển sang đại từ ''tôi'' → từng trải của riêng ông, thể hiện trình bày cuộc sống từng trải quan điểm giáo dục tiến bộ qua của bản thân tác giả → Ê-min xen kẽ giữa lí luận - Tác giả nói đến A-min, đối trừu tượng và những trải thoại trực tiếp với nhân vật nghiệm của cá nhân tác giả nên rồi lại chuyển sang em → áng nghị luận không khô khan quan điểm giáo dục tiến bộ mà rất sinh... tình huống đã viết, hoàn thành một bản tường trình theo tình huống ấy _ Giáo án Tự chọn Văn 8 29 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 36: Tiết 13: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN I Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp học sinh: - Có cái nhìn tổng... định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ? 4 Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ,chuẩn bị tiết 92 Giáo án Tự chọn Văn 8 13 Năm học 2013 - 2014 Giáo viên : Chảo Văn Nam Trường PTDTBT THCS Túng Sán Lớp 8A Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Lớp 8B Tiết (TKB) ngày dạy / / sĩ số vắng Tu n 30: Tiết 7: ÔN TẬP: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC I Mức độ cần đạt: Bổ sung kiến thức về văn nghị luân trung đại - Nắm

Ngày đăng: 10/10/2016, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w