1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển việt nam

77 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 883,21 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH BÌNH GIẢI PHÁP THU HÚT KHU VỰC TƢ NHÂN VÀO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CÔNG MỸ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn PHẠM THANH BÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƢ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CẢNG BIỂN ………………………………………………………………………….4 1.1 Một số quan niệm, khái niệm……………………………………….……4 1.2 Tổng quan mô hình đầu tư có tham gia khu vực tư nhân phát triển hạ tầng cảng biển………………………………………………….16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia khu vực tư nhân phát triển hạ tầng cảng biển……………………………………………………….19 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CẢNG BIỂN HIỆN NAY………………………………………… 35 2.1 Khái quát chung đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam, đánh giá tham gia khu vực tư nhân đầu tư phát triển cảng biển 2.2 Rà soát thể chế, chế sách liên quan đến đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển 48 2.3 Mô hình đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam 51 Chƣơng GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TƢ NHÂN VÀO PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM …………………….……… 59 3.1 Bối cảnh nước, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ảnh hưởng đến triển vọng thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng….… 59 3.2 Các giải pháp thu hút tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam…………………………………… 61 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao DWT: Deadweight tonnage Tấn khối lượng tàu biển chuyên chở FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GTVT: Giao thông vận tải KCHT: Kết cấu hạ tầng PPP: Hình thức hợp tác công tư VTS: Hệ thống kiểm soát lưu thông biển AIS: Hệ thống thông tin liên lạc biển QLNN: Quản lý nhà nước NQ/TW: Nghị Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân WB: World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến tham gia khu vực tư đầu tư hạ tầng cảng biển……………………………………………………………….21 Bảng 2.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng Việt Nam………………………………………………………………………….57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết cấu hạ tầng phát triển điều kiện tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Một hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại tạo không gian phát triển kết nối vùng, miền để biến lợi so sánh vùng thành lợi cạnh tranh Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2010 xác định cần phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số công trình đại đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Thực đột phá chiến lược, ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI có Nghị số 13-NQ/TW Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, kết cấu hạ tầng cảng biển định hướng “Ưu tiên đầu tư đồng bộ, đại hai cảng biển cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu)” Định hướng này, tiếp tục xác định tâm thực Nghị số 16/NQCP Chính phủ ngày 08/6/2012 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 13-NQ/TW đề án tái cấu ngành giao thông vận tải phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn 2013-2020 (tại Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ) Trên thực tế kinh nghiệm khung pháp lý để thu hút sử dụng nguồn lực tư nhân cho phát triển kết cấu hạ tầng (đặc biệt hạ tầng cảng biển) hình thành Việt Nam việc triển khai thu hút nguồn lực vốn từ khu vực hạn chế Vì vậy, việc xây dựng giải pháp cụ thể để thu hút thành công nguồn lực tư nhân cho phát triển hạ tầng cảng biển quan trọng cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, năm gần có nhiều nghiên cứu cảng biển dịch vụ cảng biển, thu hút đầu tư tư nhân vào để phát triển Kết cấu hạ tầng cảng biển chưa có tác giả nghiên cứu sâu vào phân tích, Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp em xin phép vào nghiên cứu vấn đề kết cấu hạ tầng cảng biển, với nghiên cứu đề số giải pháp nhằm thu hút khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam Cần phải có giải pháp chế, sách đột phá để thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt thu hút tham gia khu vực tư nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ thực trạng thu hút tham gia khu vực tư vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam Cùng với vào phân tích, nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế, kết hợp với dự báo bối cảnh nước quốc tế xu hướng phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Đề xuất giải pháp chung để thu hút tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng cảng biển mô hình tư nhân quản lý phát triển cảng biển số cảng giới; đề xuất giải pháp cụ thể để thu hút tham gia khu vực tư vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, góp phần thực mục tiêu phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kết cấu hạ tầng cảng biển, sách nhà nước cảng biển, hoạt động cảng biển chế thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực KCHT cảng biển Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề liên quan đến cảng biển Việt Nam Nêu phân tích số cảng biển nước thành công việc thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển KCHT cảng biển, đưa giải pháp áp dụng vào Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài luận văn viết từ việc nghiên cứu lý luận đến thực tiễn Việt Nam Đầu tiên khái niệm chung cảng biển, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, lý thuyết nghiên cứu liên quan Từ trình bày tình hình xây dựng khai thác cảng biển số nước giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Để rút mặt được, chưa nguyên nhân mặt chưa Cuối số đề xuất giải pháp thu hút khu vực tư nhân vào phát triển KCHT cảng biển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, hệ thống… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu tổng hợp số lý luận chung khái niệm đặc điểm xây dưng KCHT cảng biển Việt Nam; số lý thuyết liên quan đến phát triển hạ tầng cảng biển Đồng thời,luận văn hệ thống nét hệ thống cảng biển áp dụng giới để phục vụ nghiên cứu, tìm hiểu tình hình cảng biển Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển KCHTcảng biển phù hợp với tình hình thực tế kinh nghiệm từ nước Cơ cấu luận văn Từ mục tiêu nghiên cứu luận văn, nội dung nghiên cứu chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung tham gia khu vực tư nhân phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƢ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CẢNG BIỂN 1.1 Một số quan niệm, khái niệm 1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng hạ tầng cảng biển Kết cấu hạ tầng tổng thể ngành vật chất kỹ thuật thuộc loại tảng có tính chất dịch vụ chung cho hoạt động kinh tế đời sống xã hội Nhìn chung lại khái quát tổng thể nhu cầu thiết yếu sở vật chất đáp ứng nhu cầu người Kết cấu hạ tầng chia làm hai loại kết cấu hạ tầng kinh tế kết cấu hạ tầng xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế (có thể gọi kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật) bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, khí, hệ thống cấp thoát nước Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm nhà ở, sở khoa học, trường học, bệnh viện, sở văn hoá Kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng đặc biệt, tảng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Khái niệm Cảng biển Có nhiều khái niệm khác cảng biển, từ quan điểm truyền thống đến quan điểm đại, ta sử dụng khái niệm Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 sau: “Cảng biển” khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng, bến cảng có nhiều cầu cảng [5] “Vùng đất cảng” vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, công trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị “Vùng nước cảng” vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển công trình phụ trợ khác “Bến cảng” bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống thông tin, giao thông liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng công trình phụ trợ khác “Cầu cảng” kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác Chức năng, vai trò cảng biển Chức cảng biển Cảng biển có chức như: Cung cấp phương tiện, thiết bị, nhân lực cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách, cung cấp luồng hàng hải, đường giao thông cảng kết nối với hệ thống giao thông bên ngoài, cung cấp dịch vụ cung ứng, hỗ trợ tàu thuyền, sửa chữa… Bên cạnh đó, cảng biển có chức bổ sung như: Bảo đảm an toàn cho tàu thuyền vào cảng, bảo đảm vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ Ngoài ra, cảng biển có chức cá biệt: Kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn an toàn tàu thuyền kiểm soát ô nhiễm môi trường; đăng ký tàu thuyền, khảo sát thủy đạc, lập hải đồ; thực dịch vụ kinh tế, thương mại: Dự án khu công nghiệp, hậu cần sau cảng, dịch vụ tư vấn… Vai trò, vị trí cảng biển Cảng biển đầu mối vận chuyển hàng hóa, hành khách, hạt nhân quy hoạch phát triển loại hình GTVT; lưu chuyển hàng hóa nước, xuất nhập với số lượng lớn, giá thành thấp so với phương tiện khác.Cảng biển sở hình thành trung tâm chuỗi logistics, nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng, góp phần trực tiếp gián tiếp thúc đẩy ngành kinh tế khác, phát triển kinh tế xã hội khu vực, vùng miền, quốc gia Nhiều công ty tư nhân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng vùng đất, vùng nước, tự đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển tự tổ chức quản lý khai thác cảng biển Ở nước ta, công ty tư nhân Việt Nam có công ty nước đầu tư trực tiếp qua liên doanh, liên kết, góp vốn qua cổ phần cáccảng Nghi Sơn (nằm tổ hợp Khu kinh tế Nghi Sơn); cụm cảng Vũng Áng Sơn Dương (nằm tổ hợp Khu kinh tế Vũng Áng); cảng Dung Quất (trong Khu kinh tế Dung Quất) 58 Chƣơng GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TƢ NHÂN VÀO PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh nƣớc, xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc ảnh hƣởng đến triển vọng thu hút đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng 3.1.1 Hội nhập quốc tế phát triển kết cấu hạ tầng Trước hết, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho dịch chuyển ngày tự quy mô lớn (toàn cầu) nguồn lực phát triển (vốn, công nghệ, nhân lực…) Quá trình tạo áp lực đòi hỏi quốc gia phải đầu tư đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đối ngoại đặc biệt giao thông (cảng biển, cảng hàng không quốc tế, đường bộ, đường sắt xuyên quốc gia) viễn thông hệ thống hạ tầng kết nối vùng miền quốc gia, đảm bảo khai thác tốt tiềm vùng lãnh thổ Thứ hai, với việc dịch chuyển tự mạnh mẽ nguồn lực tác động toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia khai thác nguồn lực từ bên (bao gồm vốn công nghệ nhân lực chất lượng cao) cho phát triển kết cấu hạ tầng Toàn cầu hóa hội nhập tạo điều kiện cho quốc gia sau khai thác nguồn hỗ trợ phát triển (ODA) quốc gia phát triển, tổ chức quốc tế để cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Cuối cùng, toàn cầu hóa hội nhập tạo áp lực điều kiện để quốc gia điểu chỉnh, hoàn chỉnh môi trường pháp lý đảm bảo tương thích thuận lợi, hấp dẫn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 3.1.2 Mô hình tổ chức quản lý phát triển vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng Về tổ chức quản lý khai thác sở, công trình hạ tầng, xu hướng phổ biến việc phi tập trung hóa trao quyền tự chủ nhiều sở hoàn thiện môi trường pháp lý, hệ thống luật pháp liên quan đến phát triển, cung cấp đảm bảo hàng hóa công dịch vụ công 59 Những đổi pháp lý từ thể chế, chế, sách tạo điều kiện nâng cao hiệu tham gia nhiều khu vực tư (bao gồm nước) vào phát triển hạ tầng Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý phát triển vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng ưu tiên xu chung giới, đem lại đồng hiệu cao đầu tư, quản lý vận hành hệ thống hạ tầng quốc gia, có quản lý đầu tư, phát triển cảng biển 3.1.3 Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ảnh hưởng đến thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng cảng biển Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, xác định: “Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hoá, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường Tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế.Giữ gìn hoà bình, ổn định, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước.Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Tiếp tục xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Ảnh hưởng tiêu cực Sự suy thoái kinh tế vĩ mô toàn cầu hạn chế nguồn lực tài ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu cho dự án xây dựng sở hạ tầng, khu vực Chính phủ tư nhân Quy mô kinh tế nhỏ, khả tích lũy đầu tư hạn chế Việc trì mức tiết kiệm, đầu tư cao tạo áp lực lớn cho việc bảo đảm cân đối vĩ mô, ảnh hưởng chung đến phát triển chung toàn kinh tế 60 Các rủi ro suy thoái bất ổn định môi trường kinh doanh có ảnh hưởng tiêu cực dài hạn Sự không chắn tài khiến nhà đầu tư chuyển hướng rót tiền vào thị trường khác (như Trung Quốc số quốc gia ASEAN) Việc trì đẩy tới liên tục cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành để cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thách thức lớn toàn kinh tế Ảnh hưởng tích cực Là quốc gia phát triển nhanh khu vực, Việt Nam tạo nhiều hội đầu tư thu lợi nhuận lớn cho công ty nước Theo đánh giá Hãng khảo sát thị trường quốc tế (BMI), thị trường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam tăng trưởng hấp dẫn nhà đầu tư, kể đầu tư trực tiếp nước Chính phủ thể rõ cam kết giảm thiểu rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực vấn đề tham nhũng gây Sự quan tâm khu vực tư đầu tư phát triển hạ tầng ngày tăng hội cho phát triển kết cấu hạ tầng Những năm vừa qua, nhiều nhà đầu tư lớn vào Việt Nam (như Nhật Bản) cam kết đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng.Cùng với xu hướng hội nhập, giao lưu kinh tế thương mại quốc gia gia tăng mạnh mẽ, vài năm tới nhu cầu xây dựng dự án sở hạ tầng lĩnh vực giao thông hàng hải tăng Các chế, sách cho nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nói chung giao thông nói riêng tiếp tục khẩn trương hoàn thiện, đặc biệt khu vực tư nhân nước, nhằm chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư 3.2 Các giải pháp thu hút tham gia khu vực tƣ nhân vào đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam 3.2.1 Vai trò chức nhà nước khu vực tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng iển 61 Nhà nước có nhiều mô hình tổ chức quản lý cảng biển khác nhau, ví dụ như: Tổ chức quản lý cảng biển quan thuộc quyền trung ương; Tổ chức quản lý cảng biển quan thuộc quyền địa phương; Tổ chức quản lý cảng biển thành lập theo quy định riêng, cụ thể pháp luật: Chính quyền cảng (Port Authority - PA); Ban Quản lý cảng (Port Management Body - PMB); Tổ chức quản lý cảng biển tổ chức tư nhân quy định riêng pháp luật quốc gia đó; Để tiến hành quản lý cảng biển, chức nhiệm vụ nêu, thực tế, tổ chức quản lý cảng biển tập trung hai lĩnh vực chính: Khai thác cảng biển quản lý nhà nước cảng biển; Khai thác cảng biển: Tập trung chủ yếu việc tổ chức quản lý khai thác cầu, bến cảng biển: Bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa, lưu kho bãi, đón trả hành khách; quản lý khai thác khu hậu cần sau cảng, khu công nghiệp phụ trợ; kiểm tra giám sát hoạt động nhà khai thác cảng biển; lập kế hoạch xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cầu, bến cảng biển Quản lý Nhà nước cảng biển: Ban hành quy định quản lý cảng biển, hoạt động cảng biển, ban hành chiến lược, sách phát triển cảng biển; lập công bố quy hoạch chi tiết cảng biển, giám sát thực quy hoạch cảng biển; quản lý việc đầu tư xây dựng phát triển cảng biển; ban hành tổ chức thu loại phí, lệ phí; thực thủ tục điều động tàu ra, vào, hoạt động cảng; thanh, kiểm tra việc bảo đảm an toàn; kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải 3.2.2 Xây dựng mô hình đầu tư có tham gia khu vực tư nhân phát triển kết cấu hạ tầng cảng iển Do nhiều quan, tổ chức đồng thời tham gia quản lý hoạt động cảng biển, cần có quan chịu trách nhiệm điều phối chung tạo đồng đầu tư khai thác hạ tầng cảng biển hạ tầng kết nối cảng biển Cục Hàng hải Việt Nam kiến nghị Bộ GTVT Thủ tướng Chính phủ cho phép nghiên cứu mô hình quan 62 quản lý cảng thống (hay quyền cảng), đồng thời cần tăng cường công tác quản lý nhà nước hàng hải để đảm bảo thực phát triển hệ thống cảng biển quy hoạch duyệt, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Mô hình cảng biển áp dụng Việt Nam Mô hình cảng dịch vụ công (Public service port) Theo mô hình cảng dịch vụ, Nhà nước sở hữu toàn vùng đất, vùng nước cảng biển Nhà nước xây dựng toàn kết cấu hạ tầng, đầu tư nhà xưởng kho bãi, trang thiết bị, quản lý nguồn nhân lực thực dịch vụ bốc dỡ hàng hóa, vận chuyển, lưu kho bãi phần lớn dịch vụ phụ trợ khác Ưu điểm, Mô hình mạnh tập trung đầu tư, xây dựng hoạt động điều hành khai thác cảng biển Toàn công việc từ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng kho bãi, mua sắm trang thiết bị, bốc dỡ hàng hóa, lưu kho bãi tổ chức Nhà nước chịu trách nhiệm, bảo đảm tính tập trung, thống hoạt động, điều hành Nhược điểm, Mô hình đòi hỏi đầu tư nguồn vốn lớn nên hạn chế đổi mới, đại hóa trang thiết bị, công nghệ tiên tiến quản lý khai thác cảng Nó không tận dụng khả năng, nguồn vốn đầu tư vào trang thiết bị xây dựng, vận chuyển, nhanh nhạy, linh hoạt kinh doanh tư nhân; mô hình quản lý nhạy bén, linh hoạt giải công việc, hiệu khai thác, thiếu tính cạnh tranh, thiếu đổi mới, đồng thời gây lãng phí việc sử dụng nguồn lực, đầu tư không đủ can thiệp Chính phủ, phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước Việc khai thác định hướng cho người sử dụng, định hướng theo thị trường Mô hình cảng công cụ (Tool Port) Theo mô hình cảng công cụ, Nhà nước sở hữu toàn vùng đất, vùng nước cảng biển Nhà nước xây dựng toàn kết cấu hạ tầng, đầu tư nhà xưởng kho bãi, trang thiết bị Tư nhân thuê kết cấu hạ tầng, bến cung cấp dịch vụ bốc dỡ hàng hóa, lưu kho bãi Các dịch vụ hỗ trợ khác nhà nước tư nhân thực 63 Ưu điểm, Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mua sắm thiết bị nên tránh đầu tư trùng lặp Nhược điểm, Do Nhà nước tổ chức quản lý cảng tư nhân chia sẻ dịch vụ bốc xếp hàng hóa dẫn đến tình xung đột thành phần tư nhân không sở hữu thiết bị chủ yếu nên có xu hướng thực chức nơi tập trung nhân công, không phát triển thành công ty có bảng cân đối tài sản lành mạnh Điều tạo bất ổn không mở rộng doanh nghiệp tương lại.Mặt khác, Nhà nước mua thiết bị, giao cho tư nhân khai thác nên nguy đầu tư không hiệu thiếu đổi Mô hình chủ cảng (Landlord Port) Theo mô hình chủ cảng, Nhà nước sở hữu toàn vùng đất, vùng nước cảng biển Nhà nước xây dựng toàn kết cấu hạ tầng.Tư nhân thuê cầu bến để khai thác, thuê đất để xây dựng kho bãi, đầu tư toàn trang thiết bị để thực bốc xếp, vận chuyển, lưu kho bãi Các dịch vụ hỗ trợ khác nhà nước tư nhân cung cấp Ưu điểm, Kết hợp hài hòa lợi ích, phát huy tối đa lợi Nhà nước, tư nhân Tư nhân khai thác ổn định hợp đồng dài hạn, ổn định, có quyền đầu tư thiết bị cần thiết cho hoạt động mình; cân đối đầu tư Nhà nước đầu tư tư nhân nên hạn chế sư phân tán nguồn lực Nhà nước, phân bố rủi ro, đồng thời tạo nhạy bén, linh hoạt cho thị trường Nhược điểm, Có thể xảy nguy vượt công suất áp lực nhà khai thác tư nhân nguy phán đoán nhầm thời gian thích hợp để tăng thêm công suất Mô hình cảng tư nhân (Private Port) Theo mô hình cảng tư nhân, tư nhân sở hữu toàn vùng đất, vùng nước cảng biển xây dựng toàn kết cấu hạ tầng, đầu tư nhà xưởng kho bãi, trang thiết bị, quản lý nguồn nhân lực thực dịch vụ cung cấp phần lớn dịch vụ hỗ trợ khác 64 Ưu điểm, Mô hình vận dụng tối đa tính linh hoạt đầu tư, xây dựng, khai thác cảng, không chịu can thiệp Chính phủ; chủ trương phát triển cảng biển theo định hướng thị trường, xây dựng sách biểu giá cảng Trong trường hợp tái phát triển, nhà khai thác cảng tư nhân có khả thu giá cao việc bán đất xây dựng cảng Mặt khác, vị trí chiến lược khu vực đất cảng tạo hội cho phép nhà khai thác tư nhân mở rộng phạm vi kinh doanh Nhược điểm, Nguy phát sinh hành vi độc quyền, quyền khó thực thi sách kinh tế dài hạn kinh doanh khai thác cảng Nếu phải xây dựng lại khu vực cảng, quyền chi phí mua đất Ngoài ra, chủ sở hữu tư nhân đầu đất đai cảng, gây rủi ro cho Chính phủ Đánh giá chung lựa chọn mô hình quản lý cảng biển Trong mô hình quản lý cảng biển nay, mô hình chủ cảng có ưu điểm so với mô hình lại, thể thông qua điểm sau: Kết hợp hài hòa lợi ích phát huy tối đa lợi Nhà nước tư nhân; Cân đối nguồn đầu tư Nhà nước, tận dụng đầu tư tư nhân, hạn chế phân tán nguồn lực Nhà nước, phân bố rủi ro; Tư nhân khai thác chuyên tâm có hợp đồng dài hạn quyền chủ động đầu tư trang, thiết bị cần thiết cho hoạt động Qua phân tích trên, thời gian tới, cảng biển Việt Nam nên lựa chọn theo mô hình chủ cảng tổ chức quản lý cảng theo quyền cảng; điều mang lại ưu điểm: Xây dựng phát triển cảng biển theo quy hoạch, định hướng chiến lược; Xóa tình trạng phân lô, manh mún, xé nhỏ quy hoạch đầu tư xây dựng cảng biển;Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, cung vượt cầu, phát huy tối đa hiệu hoạt động khai thác cảng biển, khu đất sau cảng;Huy động nguồn vốn tư nhân nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cảng biển;Phát huy ưu tính linh hoạt quản lý, khai thác cảng biển; Thu nguồn phí cầu bến, neo đậu giá trị khu đất bến cảng;Bảo đảm lựa chọn nhà khai thác cảng có lực, hiệu với giá cho thuê tối ưu;Từng bước phát 65 triển chuỗi cung ứng hàng hóa với hạt nhân cảng biển, qua giảm giá thành, tăng giá trị hàng hóa Tuy nhiên, mô hình khó áp dụng đồng loạt cảng biển Việt Nam:Gặp khó khăn luật pháp, thực trạng quản lý tại, vốn đầu tư xây dựng cảng biển: sửa đổi quy định pháp luật hành đất đai, hàng hải, phí, lệ phí… ảnh hưởng tới chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước: Cục Hàng hải Việt Nam, cảng vụ hàng hải khu vực, doanh nghiệp, tổng công ty bảo đảm an toàn hàng hải.Các cảng biển Việt Nam có tổ chức quản lý cảng biển hoạt động, việc áp dụng gây xáo trộn hoạt động cảng biển, trái luật đầu tư Ngoài ra, việc áp dụng mô hình cho cảng biển nhỏ không hiệu Nhà nước không đủ nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cho tất cảng biển Tổ chức quản lý cảng quan thuộc trung ương quyền địa phương nên có ưu điểm nhanh chóng tiếp cận sách vĩ mô, đạo quyền có hạn chế không tự chủ, linh hoạt công tác quản lý, đầu tư xây dựng, phát triển cảng biển Tổ chức quản lý cảng biển tư nhân có ưu điểm huy động vốn tư nhân vào đầu tư xây dựng cảng biển tối đa tính linh hoạt gặp hạn chế nguồn lực, chiến lược phát triển cảng biển lớn Nhà nước không trực tiếp thu phí, lệ phí vào ngân sách Nhà nước Tổ chức quản lý cảng biển Chính quyền cảng (PA) ban quản lý cảng (PMB) có ưu điểm chuyên trách lĩnh vực đầu tư xây dựng, cho thuê khai thác cảng biển, chủ động xây dựng phát triển cảng biển, tận dụng nguồn vốn khả thành phần nhà nước, tư nhân 3.2.3 Hình thành khung pháp lý cho tham gia khu vực tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng iển Tập trung hoàn thiện thể chế, sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho khu vực tư tham gia mạnh mẽ phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển: Rà soát, sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo hệ thống văn quy phạm pháp luật không chồng chéo, không phù họp với chế thị 66 trường hội nhập kinh tế quốc tế; Nâng cao chất lượng văn bản, ý cải thiện tính dự báo định hướng chiến lược góp phần tạo sở pháp lý òn định Khẩn trương ban hành thông tư hướng dẫn mẫu hồ sơ đề xuất, hồ sơ mời thầu, mẫu hợp đồng, hướng dẫn xác định tiêu tài dự án Nghiên cứu đề xuất sách tạo nguồn để bảo trì, vận hành hệ thống trien khai nhượng quyền dự án hấp dẫn nhà đầu tư Nghiên cứu, đổi sách giá, phí phù họp với chế thị trường, tạo thuận lợi chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư Chính phủ cho phép bảo lãnh doanh thu, bảo lãnh rủi ro tỷ giá hối đoái, bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ dự án PPP để thu hút nhà đầu tư ngân hàng nước Ban Chỉ đạo PPP trực thuộc Chính phủ lựa chọn số dự án để trực tiếp đạo triển khai mô hình đầu tư đối tác công tư theo thông lệ quốc tế, sở đó, tổng kết rút kinh nghiệm để diều chỉnh chế sách phù hợp với thông lệ quốc tế Nghiên cứu để trình Quốc hội ban hành Luật đối tác công tư để tạo sở pháp lý cao nhất, thống nhất, đồng cho hoạt động xã hội hoá lĩnh vực nói chung xã hội hoá đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng Luật PPP tạo sân chơi bình đắng cho nhà đầu tư nước tham gia dự án PPP, giải bất cập tồn khung pháp lý PPP trình thực dự án PPP quy định rải rác nhiều văn pháp luật, thống quy định đặc thù quy trình, thủ tục đầu tư theo hướng đơn giản hóa thủ tục, tạo hành lang pháp lỷ đủ mạnh để đảm bảo hai bên Nhà nước tư nhân thực nghĩa vụ hợp đổng, on định lâu dài suốt hợp đồng dự án PPP; tạo chế giải tranh chấp phát sinh trình thực dự án ppp để bảo vệ quyền lợi Nhà nước, chủ đầu tư người dân;đảm bảo quản lý Nhà nước bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước người dân, nhà đầu tư; tạo niềm tin cho nhà đầu tư sách thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng Việt Nam 67 3.2.4 Các giải pháp khác nhằm thu hút tham gia khu vực tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng iển Về nguồn vốn Đề nghị Chính phủ cân đối phân bổ nguồn vốn ngân sách để thực công tác chuẩn bị đầu tư dự án PPP danh mục phê duyệt; nguồn vốn hoàn trả ngân sách sau dự án lựa chọn đượcnhà đầu tư; Trình quốc hội cho phép phát hành trái phiếu Chính phủ sử dụng cho phần đóng góp Nhà nước dự án PPP; Có sách ưu tiên sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ làm phần vốn góp Nhà nước Cho phép nhượng quyền khai thác số công trình đầu tư nguồn vốn ngân sách, cổ phần hóa doanh nghiệp để tạo nguồn vốn góp nhà nước đảm bảo tính khả thi dự án Nghiên cứu để hình thành Quỹ phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển với nguồn thu từ quản lý khai thác tài sản kết cấu hạ tầng cảngtheo hướng bán quyền thu phí số công trình nhà nước đầu tư vốn vay (trái phiếu phủ, ODA, ); thu từ chuyển nhượng, cho thuê tài sản kết cấu hạ tầng cảng; Thu từ phần kinh phí qua việc thu hồi,bán đấu giá chuyển nhượng tài sản doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả; Hỗ trợ địa phương đẩy mạnh khai thác quỹ đất tạo nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng Ngân hàng Nhà nước xây dựng gói tín dụng với quy mô 100.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển hạ tầng, có hạ tầng cảng biển.Cho phép quỹ bảo hiểm tham gia cho nhà đầu tư vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Chính phủ bảo lãnh Về quản lý sử dụng hiệu vốn đầu tƣ Tập trung đầu tư công trình trọng yếu theo định hướng Nghị số 13-NQ/TW, Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam quy hoạch duyệt Chấn chỉnh tình trạng đầu tư dàn trải dự án lĩnh vực giao thông 68 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đầu tư xây dựng công trình giao thông nói chung, hạ tầng cảng biển nói riêng: Chấn chỉnh nâng cao lực đơn vị đại diện quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức tư vấn thiết kế, giám sát, rà soát để loại bỏ nhà thầu có lực yếu khỏi dự án ngành Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề vướng mắc liên quan đến tiến độ chất lượng công trình; tiếp tục đẩy mạnh công tác chống tham nhũng đầu tư xây dựng.Rà soát, cắt giảm quy mô, phân kỳ đầu tư công trình giao thông Tăng cường phối hợp với địa phương, nhà đầu tư để đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất đẩy nhanh tiến độ thi công Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng góp phần nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành, rút ngắn thời gian thi công tiếp cận công nghệ nước Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu Rà soát, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu, bảo trì Khuyến khích áp dụng công nghệ mới, vật liệu Đổi chế tính giá, phí công trình đầu tư theo hình thức xã hội hoá để bảo đảm hài hoà lợi ích nhà nước, nhà đầu tư người sử dụng Về quản lý nhà nƣớc, tổ chức máy nguồn nhân lực Nâng cao lực, hiệu hiệu lực quản lý nhà nước việc thực đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, tăng cường vai trò quản lý nhà nước việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh khai thác hạ tầng cảng biển 69 Sớm kiện toàn quan đầu mối quản lý đầu tư theo hình thức PPP theo hướng thành lập Vụ trực thuộc Bộ; Ban hành định phân công, phân cấp, ủy quyền quản lý dự án PPP đảm bảo minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư Phân công rõ ràng trách nhiệm Bộ, ngành, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức thực xã hội hoá đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông nói chung, hạ tầng cảng biển nói riêng; trọng công tác đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng phù họp với chuyên môn theo đề án vị trí việc làm xây dựng Tăng cường hợp tác quốc tế để tổ chức khóa đào tạo nước, nước, đào tạo lại Về tuyên truyền, phổ biến hợp tác quốc tế Tiếp tục tuyên truyền, công khai minh bạch thông tin dự án để tạo thống nhận thức đồng thuận cao nhân dân dự án đầu tư thực theo hình thức xã hội hoá Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư: Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời danh mục dự án đầu tư BOT, PPP; kiện toàn tổ chức huy động vốn, xây dựng trang Web xúc tiến đầu tư sách có liên quan 70 KẾT LUẬN Là quốc gia phát triển nhanh khu vực, Việt Nam tạo nhiều hội đầu tư thu lợi nhuận lớn cho tập đoàn lớn nước công ty nước Những năm vừa qua, nhiều nhà đầu tư lớn vào Việt Nam (như Nhật Bản) cam kết đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Chính phủ thể rõ cam kết giảm thiểu rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực vấn đề tham nhũng gây Sự quan tâm khu vực tư đầu tư phát triển hạ tầng ngày tăng hội cho phát triển kết cấu hạ tầng Cùng với xu hướng hội nhập, giao lưu kinh tế thương mại quốc gia gia tăng mạnh mẽ, vài năm tới nhu cầu xây dựng dự án sở hạ tầng lĩnh vực giao thông hàng hải tăng Các chế, sách cho nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nói chung giao thông nói riêng tiếp tục khẩn trương hoàn thiện, đặc biệt khu vực tư nhân nước, nhằm chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư để phát triển Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn “Giải pháp thu hút khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam” giải số vấn đề chính, là: (1) Khái niệm hệ thống cảng biển Việt Nam (2) Kinh nghiệm phát triển hệ thống cảng biển nước phát triển áp dụng vào Việt Nam (3) Đánh giá tổng quát thực trạng cảng biển Việt Nam hình thành phát triển thời gian vừa qua, đặc biệt (4) Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút khu vực tư nhân vào xây dưng hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển Việt nam thời gian tới Với khả kinh nghiệm hạn chế, nội dung luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận được góp ý chuyên gia, nhà nghiên cứu, bạn quan tâm để luận văn có định hướng hoàn thiện nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2013), PPP có giải toán vốn phát triển hạ tầng? Truy cập từ http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/3-ppp-co-giai-duoc-bai-toan-von- phat-trien-ha-tang-6655.html Akintola Akintoye, Chính sách, quản lý tài trợ dự án theo hình thức PPP, NXB Wiley-Blackwell, năm 2009 Geethanjali Nataraj, Những thách thức phát triển kết cấu hạ tầng Nam Á, vai trò hợp tác công – tư (PPP), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) công bố năm 2007 Tùng Linh (2013), Thúc đẩy dự án PPP Việt Nam Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hàng hải Việt Nam, Luật số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Phùng Tuấn (2012), Thu hút vốn đầu tư vào sở hạ tầng: Đột phá từ hình thức hợp tác công –tư Gómez – Ibanez, Regulating Infrastructure: Monopoly, contracts and discretion, José A London 2003 (Havard College) Lourdes Trujillo and Gustavo Nombela, Privatization and Regulation of the seaport industry, World Bank Publication, 1999 72

Ngày đăng: 10/10/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w