1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sản xuất cây chè ở huyện mộc châu tỉnh sơn la

66 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ TRỌNG HOÀNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY CHÈ Ở HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ TRỌNG HOÀNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY CHÈ Ở HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Bùi Thị Hoa Mận SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa, tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hiện trạng sản xuất chè huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” Đến khóa luận hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc đặc biệt cô giáo, Th.S Bùi Thị Hoa Mận người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực khóa luận Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán phòng Nông nghiệp huyện Mộc Châu giúp đỡ trình tìm tài liệu Để có kết này, xin cảm ơn giúp đỡ động viên, chia sẻ người thân gia đình, ủng hộ bạn bè tập thể lớp K52 ĐHSP Địa lí Do trình độ, kinh nghiệm thân hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hà Trọng Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDMNPB Trung du miền núi Phía Bắc NTQD Nông trường quốc doanh HTX Hợp tác xã HGĐ Hộ gia đình GDP Tổng sản phẩm quốc dân CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào TW Trung ương QL6 Quốc lộ TT Thị trấn TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ Giới hạn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử phát triển chè giới Việt Nam 1.1.2 Vai trò, tác dụng chè phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè 10 1.2 Thực tiễn sản xuất chè Việt Nam Trung du Miền núi Phía Bắc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CHÈ Ở HUYỆN MỘC CHÂU 18 2.1 Vị trí địa lý 18 2.2 Các nhân tố tự nhiên 19 2.2.1 Địa hình 19 2.2.2 Thổ nhưỡng 20 2.2.3 Khí hậu 21 2.2.4 Thủy văn 22 2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 22 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 22 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 24 2.3.3 Thị trường 27 2.3.4 Chính sách phát triển 27 2.4 Đánh giá chung 28 2.4.1 Những thuận lợi 28 2.4.2 Những khó khăn tồn 28 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ HUYỆN MỘC CHÂU 29 3.1 Vai trò chè cấu công nghiệp Mộc Châu 29 3.2 Hiện trạng sản xuất chè huyện Mộc Châu 30 3.2.1 Khái quát chung 30 3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng 31 3.2.3 Tình hình phân bố chè huyện Mộc Châu 37 3.2.4 Hiện trạng phát triển số loại chè huyện Mộc Châu 40 3.2.5 Thị trường chè Mộc Châu 42 3.2.6 Đánh giá chung 44 3.3 Định hướng giải pháp phát triển chè huyện Mộc Châu 46 3.3.1 Định hướng phát triển 46 3.3.2 Giải pháp phát triển chè 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 14 Bảng 3.1: Tỉ trọng diện tích sản lượng chè nhóm công nghiệp lâu năm huyện Mộc Châu giai đoạn 2000 - 2012 29 Bảng 3.2: Diện tích, tỉ trọng, vị trí xếp hạng chè theo đơn vị hành tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 - 2012 31 Bảng 3.3: Năng suất chè phân theo đơn vị hành có diện tích trồng chè huyện Mộc Châu năm 2012 35 Bảng 3.4: Diện tích chè phân theo vùng huyện Mộc Châu giai đoạn……… 2005 – 2012 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Mộc Châu năm 2010 21 Hình 2.2: Thành phần dân tộc huyện Mộc châu năm 2010 23 Hình 3.1: Diện tích chè Mộc Châu giai đoạn 2000 – 2012 32 Hình 3.2: Diễn biến suất chè huyện Mộc Châu so với toàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2012 34 Hình 3.3: Sản lượng chè huyện Mộc Châu giai đoạn 2005 – 2012 36 Hình 3.4: Kênh phân phối chè thị trường tiêu thụ………………………… 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời nay, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung đảm bảo cho sinh tồn loài người nói riêng Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến góp phần giải việc làm cho người lao động, đồng thời mặt hàng quan trọng để xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Bên cạnh đó, nông nghiệp góp phần quan trọng phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng kinh tế đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Xuất phát từ vai trò trên, Ăng-ghen khẳng định: “Nông nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại nông nghiệp lại có ý nghĩa thế” Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm thấp, lên từ nông nghiệp nên ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo có ý nghĩa định kinh tế Từ trước tới nay, ngành nông nghiệp trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn Trong năm qua, để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách Trong đó, đặc biệt trọng phát triển loại công nghiệp địa bàn nước Huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La có diện tích khoảng 206.140 ha, địa hình cao nguyên, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi phát triển đa dạng loại trồng vật nuôi Trong đó, chè có vị trí quan trọng cấu trồng huyện, góp phần phát triển kinh tế huyện Việc phát triển chè địa bàn huyện mang lại nhiều lợi ích cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi mà góp phần tạo cảnh quan phát triển du lịch Đồi chè Mộc Châu tiếng, thu hút nhiều khách tham quan hàng năm, góp phần làm thêm thương hiệu du lịch Mộc Châu Tuy nhiên, để khai thác tối đa nguồn lực sẵn có huyện để phát triển chè giá trị kinh tế chè đồng bào dân tộc nơi ngày nâng cao, có lẽ điều trăn trở cấp quyền nhân dân huyện Mộc Châu Chính lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hiện trạng sản xuất chè huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Dựa sở lý luận Địa lí kinh tế - xã hội nói chung, địa lý ngành nông nghiệp nói riêng, đề tài tập chung đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè huyện Mộc Châu, phân tích thực trạng sản xuất chè Từ đó, đề giải pháp hợp lý góp phần đẩy mạnh phát triển hiệu chè địa bàn huyện Mộc Châu 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý luận thực tiễn sản xuất chè Việt Nam Trung du miền núi Phía Bắc (TDMNPB) - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè huyện Mộc Châu - Phân tích trạng đưa giải pháp phát triển chè huyện Mộc Châu Giới hạn khóa luận - Nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu trạng sản xuất chè huyện Mộc Châu mặt: + Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất chè huyện Mộc Châu + Phân tích trạng sản xuất chè giải pháp phát triển chè huyện Mộc Châu - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lãnh thổ toàn huyện, có phân cấp tới cấp xã - Thời gian: Tập trung phân tích số liệu từ năm 2000 – 2012 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1979, DiemuKhatze thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô nghiên cứu tiến hóa chè đưa sơ đồ tiến hóa hóa sinh chè giới sau: Camelia → Thea wetnamia (chè Việt Nam) → Thea fuinamia (chè Vân Nam to) → Thea sinensis (chè Trung Quốc nhỏ) →Thea assamica (chè Assam Ấn Độ) Với chiết xuất cathein từ mẫu chè cổ Việt Nam (mà cụ thể Suối Giàng), viện sĩ Djemukhatze đề xuất tên khoa học cho chè Thea wetnamia (chè gốc Việt Nam) thay cho tên khoa học Thea sinensis (chè gốc Trung Hoa) Bên cạnh đó, thực nghiệm khoa học dựa “thuyết tiến hóa” nhà bác học Charles Robert Darwin, Djemukhatze có kết thực nghiệm hình thành tích lũy catechin (tinh chất chè xanh) chè hoang dã Suối Giàng huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái, đối chiếu với vùng chè khác giới kết bất ngờ, khẳng định gốc tích Việt Nam “khởi thủy” chè giới Các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Okayma công bố công trình nghiên cứu chè, theo người cao tuổi thường xuyên uống nước chè xanh giảm thiểu tới 75% nguy bệnh tim mạch Kết công trình nghiên cứu coi lời xác nhận tính trung thực công trình nghiên cứu nhà khoa học Hy Lạp công bố năm trước tạp chí “European Journal of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation” – (Tạp chí Châu Âu phòng chống phuc hồi chức tim mạch) Các nhà khoa học thuộc Đại học Y Athen phát rằng: chè xanh cải thiện đáng kể chức làm tế bào màng niêm mạc mao mạch (sự trục trặc chức bị coi nhân tố dẫn đến xơ vữa thành mạch) Năm 2006, nhà nghiên cứu Nhật Bản (thuộc Đại học Tohoku) giới thiệu chứng khoa học khẳng định, chè có tác dụng kéo dài tuổi thọ Trên tạp chí “Journal of the American Medical Association” - (Tạp chí Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ), nhóm nghiên cứu công bố kết 11 năm quan sát 40 ngàn công nhân Nhật Bản thuộc lứa tuổi 40 - 79 tuổi Theo đó, so với đối tượng ngày uống ly chè xanh, nguy tử vong (chủ yếu bệnh tim mạch) người ngày uống ly chè (hoặc nhiều hơn) giảm thiểu 16% chè thông qua hình thức ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè, chuyển giao công nghệ trồng chăm sóc chè, giúp hộ trồng chè yên tâm sản xuất Với đầu tư mạnh mẽ công tác chế biến, số lượng sở, công ty chế biến chè ngày tăng lên, đặc biệt có công ty có 100% vốn nước ngoài, góp phần giải nhu cầu chế biến, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm chè Mộc Châu Thị trường chè sản phẩm chè Sơn La rộng lớn, chủ yếu thị trường quốc tế Nhiều quốc gia tiêu thụ chè lớn Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ… bạn hàng quan trọng công ty chè Mộc Châu Các công ty chế biến chè Mộc Châu trọng đổi dây truyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đám ứng thị trường khó tính Trong thời gian tới công ty cần tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường cho sản phẩm chè Mộc Châu thị trường quốc tế Về phân bố, chè Mộc Châu trọng quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu chè lớn, kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái huyện Mộc Châu khai thác hiệu 3.2.6.2 Những tồn Bên cạnh kết đạt được, sản xuất chè Mộc Châu số tồn như: Nhiều diện tích chè địa bàn huyện trồng từ lâu, với kĩ thuật chăm sóc điều kiện vùng khác nên suất chè chưa đồng vùng Ngoài TT Nông trường Mộc Châu có suất cao vùng lại có suất trung bình thấp nhiều so với suất trung bình toàn huyện Các hộ trồng chè phụ thuộc nhiều vào công ty chè, có tình trạng công ty chè làm ăn hiệu quả, thông báo tạm dừng thu mua chè giá chè búp giảm mạnh không tiêu thụ ảnh hưởng lớn tới sản xuất hộ trồng chè Sản phẩm chè công ty nhiều không tiêu thụ được, bị tồn kho, nhiều công ty chè ngừng thu mua chè vùng nguyên liệu Người nông dân 45 không tiêu thụ chè buộc phải bán lại giá rẻ cho sở chế biến tự phát Các sở chế biến chè tự phát địa bàn huyện cạnh tranh nguyên liệu với công ty chè Sản xuất không đảm bảo chất lượng, ảnh hưởng xấu tới thương hiệu chè Mộc Châu Thương hiệu chè Mộc Châu tiếng, nhiên sản lượng tiêu thụ thấp Thị trường nước chưa khai thác hết tiềm sẵn có 3.3 Định hƣớng giải pháp phát triển chè huyện Mộc Châu 3.3.1 Định hướng phát triển Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện Mộc Châu có định hướng phát triển chè thời gian tới sau: “Tiếp tục khẳng định chè công nghiệp chủ lực phát triển kinh tế huyện giữ vững ổn định diện tích, tập trung đầu tư thâm canh để tăng suất, sản lượng, lấy hiệu thu nhập đơn vị diện tích mục tiêu; hình thành rõ vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghệ chế biến với bao tiêu sản phẩm” [9] Công tác đạo phát triển bảo vệ vùng chè thông qua văn định huyện như: Quyết định số 80/2002 QĐ – TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng; Thông tư số 04/2003/TT – BTC ngày 10/01/2003 Bộ Tài Chính việc hướng dẫn số vấn đề tài thực Quyết định 80/2002/ QĐ – TTg Căn Quyết Định số 1332/QĐ – UBND ngày 15/5/2006 UBND tỉnh Sơn La việc phân công địa bàn, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp, hộ nông dân bên liên quan việc đầu tư phát triển, quản lý sản phẩm vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh Sơn La Trong năm 2007 2008, UBND huyện ban hành văn đạo đạo cụ thể nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch đạo xã, thị trấn doanh nghiệp trồng chè, phát triển vùng nguyên liệu hàng năm - Ngày 13/6/2007, UBND huyện Mộc Châu tổ chức hội nghị chuyên đề bàn công tác bảo vệ phát triển vùng nguyên liệu chè Mộc Châu 46 - Ban hành Công văn số 509/UBND - KT ngày 16/8/2007 UBND huyện quản lý vùng nguyên liệu chè - Thành lập tổ công tác liên ngành kiểm tra hoạch động sản xuất chế biến, kinh doanh chè địa bàn huyện Mộc Châu Chỉ đạo quan chuyên môn huyện (Nông nghiệp, Khuyến nông, Tài nguyên – Môi trường, Tài Kế hoạch, Bảo vệ thực vật…) phối hợp với xã có vùng nguyên liệu truyên truyền, hướng dẫn nông dân trồng, chăm sóc, phòng dịch bệnh, thu hái theo kĩ thuật, thực trách nhiệm, nghĩa vụ kí kết hợp đồng với doanh nghiệp Như vậy, thấy cấp quyền quan tâm tới phát triển chè địa bàn huyện Mộc Châu, thông qua định hướng phát triển hướng đạo phát triển chè thời gian tới cho thấy Người dân trồng chè huyện Mộc Châu đảm bảo đầu cho sản phẩm, thông qua hình thức kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp phát triển chè 3.3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước Để chè địa bàn huyện Mộc Châu ngày phát triển bền vững, xứng đáng trồng chủ lực, xóa đói giảm nghèo vai trò nhà nước tất khâu, từ việc quy hoạch vùng nguyên liệu chè tới nâng cao hiệu sản xuất người dân tìm đầu ổn định cho sản phẩm chè giải pháp cấp thiết Với mục tiêu bảo vệ, phát triển vùng nguyên liệu chè Mộc Châu theo hướng bền vững, thời gian qua UBND huyện tập trung đạo nhiệm vụ sau: Chỉ đạo UBND xã, thị trấn vùng nguyên liệu chè tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người trồng chè, giúp người trồng chè thấy tầm quan trọng yếu tố ổn định, bền vững trình sản xuất, qua người nông dân thấy cần thiết phải thực nghiêm túc trách nhiệm, nghĩa vụ kí kết hợp đồng, tiếp tục chuẩn bị tốt điều kiện để trồng chè theo kế hoạch 47 Tăng cường biện pháp quản lý cấp huyện tới xã, tiếp tục thành lập tổ công tác liên ngành, phối hợp doanh nghiệp, xã để đạo, xử lý triệt để sở thu mua, sấy kinh doanh chè trái quy định Chỉ đạo quan chuyên môn huyện, phối hợp doanh nghiệp tăng cường biện pháp chuyển giao, hướng dẫn kỹ thuật, thâm canh cho người trồng chè nhằm nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm chè an toàn Phối hợp với ngành chức tỉnh để kiểm tra việc chấp hành doanh nghiệp với người trồng chè vùng nguyên liệu tỉnh giao quản lý đầu tư 3.3.2.2 Giải pháp giống chè Tìm hiểu để đưa giống chè có suất chất lượng cao, khả chống chịu tốt, nhân giống phương pháp giâm cành Các giống trồng giống cấp quản lý có thẩm quyền cho phép phát triển Trên địa bàn huyện sử dụng giống chè Shan, phát triển thêm giống chè Ô Long, Bát Tiên, giống chè có nguồn gốc Đài Loan, Nhật Bản… Người trồng chè cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc giống chè để lựa chọn cho phù hợp với điều kiện sản xuất thị trường tiêu thụ Mật độ trồng: giống chè thân gỗ chè Shan tuyết nên trồng với mật độ 1.5 – 1.8 vạn cây/ha, trồng hàng đơn 3.3.2.3 Giải pháp nguồn nước tưới Cây chè cần nước trình sinh trưởng Việc cung cấp đầy đủ nước giúp tăng suất chè lên tới 40% kéo dài thời gian thu hoạch Ở số vùng, việc áp dụng kĩ thuật tưới nước cho chè hiệu mang lại lớn Vùng nguyên liệu chè Mộc Châu đa phần khó khăn việc tiếp cận nguồn nước tưới cho chè, đặc biệt vào mùa khô Vì vậy, giải pháp nguồn nước có ý nghĩa lớn người sản xuất chè Trong trình sử dụng nguồn nước cần ý số điểm sau; sử dụng nguồn nước tưới xác định không bị ô nhiễm hóa chất vi sinh vật; sử dụng nước tưới phương pháp tiết kiệm, tránh lãng phí; áp dụng tưới nơi mà có 48 nguồn nước dư thừa, đầu tư cho tưới thấp sản xuất chè có hiệu cao; trọng xây dựng bảo trì đập nước hệ thống dẫn nước; xây dựng nhà với kiểu mái lợp thích hợp để thu giữ nước mưa vào bể chứa để dự trữ nước cho mùa khô 3.3.2.4 Giải pháp thu hoạch xử lý sau thu hoạch Áp dụng kỹ thuật hái theo khống chế chiều cao vết vụ xuân 10 cm, có nghĩa vụ chè hái năm hái búp có chiều cao 10 cm tính từ vết đốn, lần hái sau phân cấp theo yêu cầu chế biến sản phẩm thành chè Khi thu hoạch chè tay máy nên đựng giỏ sọt mùi lạ Chè bỏ vào sọt không nhét chặt, tránh làm dập nát chè Chè tươi sau thu hoạch phải đưa sở chế biến (chậm không 8h) 3.3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Mộc Châu Hiện sản phẩm chè Mộc Châu chủ yếu xuất bán thị trường giới khoảng 80% thị trường nước khoảng 20% Riêng sản phẩm công ty có 100% vốn nước xuất trực tiếp Đài Loan Nắm bắt nhu cầu thị trường, tranh thủ sách mở hội nhập quốc tế, doanh nghiệp bước phát triển thị phần nước ngoài, bên cạnh thị trường quen thuộc, mở rộng nhiều thị trường mới, sâu vào thị trường khó tính có sức tiêu thụ lớn Đến thị trường chủ yếu sản phẩm chè Mộc Châu là: Đài Loan, Pakistan, Ả Rập… Sản phẩm chè Shan Tuyết Mộc Châu đăng kí bảo hộ dẫn địa lý, hội để doanh nghiệp sản suất chè Mộc Châu nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế Để sản phẩm chè Mộc Châu ngày tiếng thị trường nhiều người tiêu dùng nước biết tới, cấp quyền huyện Mộc Châu, xí nghiệp chế biến người nông dân trồng chè cần làm tốt khâu sau: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Mộc Châu 49 Thương hiệu chè Shan Tuyết Mộc Châu tiếng thị trường nước Không huyện mà khắp tỉnh thành lớn nước đâu có sản phẩm chè Shan Tuyết Tuy nhiên, cần làm tốt công tác xây dựng thương hiệu, trước hết cần phải phát huy tính tự giác người trồng, chế biến tiêu dùng chè, hai phải giữ vững chất lượng sản phẩm chè, ba hướng tới sàn giao dịch chè Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm chè Mộc Châu Cần có phận đưa thông tin định kì hàng tháng thị trường giá chè, chế sách huyện đến đông đảo người dân người trồng chè biết Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, hỗ trợ hợp tác xã chè xây dựng điểm bán hàng, đẩy mạnh thị trường nội tiêu nước, hình thành phát triển thương hiệu có Giới thiệu, quảng bá sản phẩm tới tỉnh, thành phố lớn, phương tiện thông tin trang Web huyện Khuyến khích HTX, trang trại sản xuất, nhóm hộ làm chè liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Cập nhập thông tin thị trường hàng ngày dự báo yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ chè Chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm nằm hai khâu: khâu sản xuất hộ nông dân trồng chè khâu chế biến chè sở xí nghiệp, công ty chè Vấn đề đặt trước hết phải nâng cao kiến thức chăm sóc chè cho hộ nông dân trồng chè, nhằm đảm bảo chất lượng chè khâu an toàn Chè Mộc Châu chủ yếu để xuất khẩu, thị trường khó tính yêu cầu chất lượng ngày khắt khe Vì vậy, mô hình sản xuất chè an toàn, chè hữu ngày đánh giá cao Công tác quản lý quyền địa phương cần đẩy mạnh, tăng cường chuyển giao mô hình sản xuất hiệu chất lượng mà mô hình sản xuất chè theo mô hình Viet Gap 50 Khâu chế biến công ty chè cần đảm bảo, yêu cầu chất lượng sản phẩm tiêu chí hàng đầu Để làm điều việc đổi dây chuyền sản xuất vấn đề cấp thiết Bên cạnh đó, trách nhiệm quản lý nhà nước phải đảm bảo, cần kiểm tra, đánh giá sở sản xuất chế biến chè địa bàn huyện Mạnh tay xử lý sở sản xuất chế biến không đảm bảo an toàn chất lượng Có thể thấy, công tác đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm chè Mộc Châu không vấn đề riêng cá nhân hay tổ chức liên quan mà trách nhiệm chung người dân trồng chè, sở kinh doanh chế biến chè vào mạnh mẽ cấp quyền huyện Mộc Châu 3.3.2.6 Giải pháp lựa chọn đánh giá vùng sản xuất Tùy theo điều kiện cụ thể lựa chọn quy mô hợp lý cho vùng sản xuất, khu sản xuất tập trung cần đảm bảo điều kiện sau: Đồi chè độ dốc bình quân hợp lý, độ dốc cao khó khăn cho việc trồng trọt, thu hái thực biện pháp quản lý Nhiệt độ không khí trung bình năm 18 – 25 độ C, khoảng nhiệt độ chè Mộc Châu sinh trưởng khỏe, tính chống chịu tốt Độ ẩm trung bình năm 80%, lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 1000 – 1500 mm Nguồn nước, đất không khí không bị nhiễm độc hóa học vi sinh vật Cần xem kĩ nguồn nước sử dụng có nguy bị ô nhiễm hay không, có cần đưa biện pháp ngăn ngừa hiệu quả, đặc biệt ô nhiễm tiềm ẩn từ dòng chảy Xây dựng hồ đập chứa nguồn nước mặt, tạo nguồn nước tưới giữ ẩm cho mùa khô Trong trường hợp vùng sản xuất bị ô nhiễm bất kháng không tiến hành sản xuất trồng chè 3.2.3.7 Giải pháp quản lý đất Mộc Châu chủ yếu trồng giống chè đặc sản, có giá trị kinh tế cao, vậy, đất trồng chè phải quản lý sử dụng theo hướng ngăn ngừa khả ô nhiễm độ phì đất ngày tăng 51 Hàm lượng chất hữu đất yếu tố quan trọng trì độ phì nhiêu kết cấu đất Đảm bảo đủ lượng hữu đất ngăn chăn xói mòn, làm cho đất tơi xốp, chất dinh dưỡng ngày tăng, sở chè sử dụng nước có hiệu mà hạn chè khó xảy Đất chè nên trì hàm lượng mùn tổng số 2% trở lên Chất hữu đất chè trì trước tiên từ cành chè đốn giữ lại hàng năm, tiếp sau làm giàu nguồn bổ sung qua việc ủ gốc cho chè từ thân thực vật không bị nhiễm bẩn, rụng, cành tỉa loại che bóng Nguồn vật chất hữu cho đất chè Giữ lại cành chè đốn (nương chè suất 10 tấn/ha cho lượng cành đốn 10 tấn/ha), không nên dùng cành đốn làm củi đun nấu - Trồng loại che bóng để bổ sung rụng hàng năm Ủ gốc chè rơm, rạ trồng cỏ ghi nê, lượng ủ ước chừng 20 tấn/ha, – năm ủ lần Thời kì chè trồng cần đặc biệt lưu ý trồng xen có khả cải tạo đất cho hàm lượng chất xanh lớn Chè sinh trưởng tốt khoảng pH từ – 5,5 trình canh tác phải kiểm tra độ pH đất để kịp thời điều chỉnh Nếu pH cao cần sử dụng phân bón chứa nhiều lưu huỳnh Nếu đất trở nên chua (pH 5,5 Đất có pH cao sinh trưởng chè kém, bị héo dễ bị sùi Khống chế xói mòn đất Nhất thiết phải trồng chè theo đường đồng mức, tạo độ nghiêng cách đánh kể, đặc biệt vùng có độ dốc cao 20 độ cần trồng cỏ ghi nê hàng đơn dứa Cayen, sau 10 hàng chè trồng phụ hàng đường đồng mức Cần đào rãnh phù sa (toàn cục bộ) độ dốc để cản nước chảy giữ nước Thiết kế đào rãnh phù sa phải đảm bảo tính an toàn trình thu hái 52 Che phủ đất: vùng chè chuẩn bị trồng mới, trước trồng chè che phủ đất gieo trồng sớm tốt, sau làm đất Lựa chọn che phủ thích hợp, với họ đậu, cỏ làm thức ăn gia súc, cốt khí, chàm nhọn Vườn chè trồng cần trồng xen họ đậu ủ gốc rơm rạ cỏ khô Ngoài ra, kĩ thuật trồng chè mật độ dày, hàng kép giống chè hạn chế mở rộng tán làm giảm xói mòn đất Không chăn thả gia súc, gia cầm vườn chè, không bón vào đất loại phân có nguy ô nhiễm như: Phân chuồng tươi, nước thải trực tiếp người động vật, nước thải sinh hoạt nhà máy 53 KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành nông nghiệp huyện Mộc Châu nói chung ngành sản xuất chè nói riêng có bước thích hợp, khẳng định vai trò to lớn ngành kinh tế chung huyện Quá trình nghiên cứu thực trạng sản xuất chè huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, tác giả rút số kết luận sau: Mộc Châu có điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế - xã hội để sản xuất chè, là: tài nguyên đất đa dạng phong phú chủng loại, địa bàn huyện nằm cao nguyên Mộc Châu rộng lớn, phẳng, tầng đất dày thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, chăn nuôi gia súc trồng công nghiệp Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa rõ, song ảnh hưởng độ cao địa hình nên có tính chất nhiệt đới Đặc điểm tạo ưu cho huyện phát triển đa dạng cấu trồng vật nuôi, trồng cận nhiệt ôn đới, có chè Người lao động huyện có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc chè Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất bước hoàn thiện tiến tới đại Các sách phát triển nông nghiệp nói chung ngành trồng chè nói riêng quan tâm ưu tiên lớn Trong sản xuất chè có nhiều thay đổi so với trước Bộ phận diện tích chè lâu năm cho suất sản lượng thấp thay loại chè cho suất chất lượng cao như: loại chè Ô Long, Bát Tiên Các sản phẩm từ chè ngày đa dạng đáp ứng yêu cầu thị trường nước Giá trị xuất thị trường nước ngày tăng, góp phần không nhỏ trình phát triển kinh tế huyện Mộc Châu nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Nhìn chung, diện tích chè huyện năm gần không tăng có xu hướng giảm nhẹ Tuy nhiên, suất, sản lượng chè nguyên liệu tăng qua năm, có điều nhờ cải tiến sản xuất sách khuyến khích phát triển chè cấp quyền 54 huyện Mộc Châu, đưa chè thành trồng chủ lực huyện công nghiệp quan trọng tỉnh Sơn La Giữa vùng địa bàn huyện có khác biệt điều kiện tự nhiên, chè tập trung số vùng có nhiều thuận lợi cho chè phát triển như: TT Nông trường Mộc Châu, Vân Hồ, Tô Múa… Diện tích chè tập trung chủ yếu tiểu vùng Quốc lộ chiếm tới 88,7% diện tích chè toàn huyện Công nghiệp chế biến chè trọng đầu tư, nhiều sở xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày tăng Các công ty chè trọng liên kết sản xuất với người trồng chè thông qua việc ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè nguyên liệu, nhằm mang lại hiệu cho sản xuất ổn định nguồn nguyên liệu Sự liên kết cần thiết giai đoạn phát triển Bên cạnh kết đạt được, việc phát triển chè huyện Mộc Châu phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Khó khăn đến từ khắc nhiệt điều kiện tự nhiên, vấn đề khan nguồn nước tưới mùa khô gây ảnh hưởng không nhỏ tới suất đạt hàng năm tốn chi phí cho đầu tư sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, nhiều công ty chế biến gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm từ chè, đặc biệt khó khăn sản xuất Công ty chè Mộc Châu (chi nhánh Tổng công ty chè Việt Nam), ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ chè nguyên liệu hộ trồng chè Cơ sở hạ tầng nhiều nơi phát triển, vấn đề vận chuyển hàng đến nơi tiêu thụ nhiều nơi phụ thuộc vào thương lái thu gom chè Nhiều sở chế biến chè tự phát xây dựng, sản xuất trái phép, quản lý nhà nước lâu dài ảnh hưởng tới chất lượng thương hiệu chè Mộc Châu Mộc Châu nhiều thuận lợi để phát triển chè, ngành chè Mộc Châu có đóng góp to lớn công phát triển kinh tế huyện nhà Tuy nhiên, để chè phát triển có hiệu cần có tham gia xây dựng nhiều Ban ngành, cấp quyền huyện Mộc Châu nói riêng tỉnh Sơn La nói chung để thương hiệu chè Mộc Châu ngày có vị thị trường nước 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Việt Cường (2008), Chuyên đề giải pháp phát triển chè Shan Tuyết Mộc Châu, Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Cục thống kê Sơn La (2011, 2013), Niên giám thống kê Sơn La năm 2010, 2012, Sơn La Phạm Việt Hà (2005), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đặng Khôi Hạnh (1993), Chè tác dụng chè, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Việt Hoàng (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Tấn Phong, Tục uống trà góc độ văn hóa, Tạp chí Kinh tế KHKT, số (XV)/2000 Phòng thống kê Mộc Châu (2009, 2011), Niên giám thống kê huyện Mộc Châu năm 2008, 2010, Mộc Châu – Sơn La Đỗ Ngọc Quý – Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội UBND huyện Mộc Châu, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu năm 2010 năm 2012, Mộc Châu – Sơn La 56 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản xuất chè huyện Mộc Châu Thu hoạch chè Mộc Châu Đồi chè Shan Tuyến Đồi chè Mộc Châu 57 Nông dân sử dụng máy để thu hoạch chè Nông dân sử dụng kỹ thuật tưới nước cho chè Mộc Châu Du lịch đồi chè Mộc Châu 58 Chế biến chè Công ty chè Mộc Châu Một số sản phẩm chè chè Mộc Châu Đặc sản chè Shan Tuyết 59

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w