Hướng dẫn tổng quát giải bài tập hóa học

178 471 0
Hướng dẫn tổng quát giải bài tập hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun - Về kiến thức - Về kĩ - Về thái độ Về kiến thức: - Phát biểu khái niệm toán tập - Phân tích ý nghĩa toán hoá học việc thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông - Phân loại toán hoá học theo tiêu chí khác - Nắm nguyên tắc, chất phương pháp giải toán hoá học: phương pháp bảo toàn, phương pháp quy đổi, phương pháp đường chéo Mục đích Về kĩ năng: - Giải thành thạo toán bản, điển hình phương pháp giải toán nói - Hợp tác làm việc theo nhóm - Tự học, tự nghiên cứu Mục đích Về thái độ: - Tự giác hoàn thành nhiệm vụ tự học cá nhân - Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tham gia thảo luận - Góp phần phát triển phong cách làm việc có kế hoạch, tư phê phán Mục đích TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun - Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại toán hoá học - Chủ đề 2: Các phương pháp giải toán hoá học TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun - Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội - Nguyễn Thị Bích Hiền, Giáo trình: Rèn kĩ sử dụng tập hóa học dạy học, Trường ĐH Vinh - Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà nội - Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội - Tuyển tập đề thi Olympic 30-4 : Hội hóa học Việt Nam TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Mục đích Cấu trúc Học liệu Triển khai môđun TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại toán hoá học Chủ đề 2: Các phương pháp giải toán hoá học TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP Đánh giá sau học xong tiểu modun 1.Phân tích vai trò tập hóa học dạy học Dựa vào đặc điểm để phân loại tập thành tập angorit, tập ơrixtic, hỗn hợp angorit ơrixtic Bài toán ơrixtic có đặc điểm gì? Phân tích dấu hiệu mỗi loại phương pháp giải Giải tập hóa học sau: Bài 1: Hòa tan vừa đủ gam hỗn hợp X gồm kim loại A, B có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp axit HNO3 H2SO4 thu 2,688 lit hỗn hợp khí NO2, SO2 (dktc) nặng 5,88 gam Cô cạn dung dịch sau thu m gam muối khan Tính giá trị m? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình xây dựng tập trắc nghiệm tự luận mới dựa vào tập gốc - Nhiệm vụ 5: Tự đánh giá lại làm sau nghe giáo viên sữa chữa, chỉnh lý Từ rút kết luận cuối Kết luận: Quy trình xây dựng tập dựa vào tập gốc ban đầu - Nhiệm vụ 6: Cho điểm đánh giá kết làm việc thân tiến hành đánh giá chéo với thành viên khác lớp Tự đánh giá Người khác đánh giá Giáo viên đánh giá Môđun Nhiệm vụ 3: Hãy biến đổi toán sau thành số toán mới Sau đề xuất một số cách thức xây dựng tập mới Để m gam bột sắt (A) không khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy sinh 2,24l khí NO đktc Tính m Hoạt động 3.2.2.1 Xây dựng tập mới dựa vào tập gốc có sẵn Bước 1: Chọn tập gốc: Bài tập gốc toán sơ đẳng, hoặc điển hình Ví dụ: Chọn tập sau làm tập gốc Cho m (g) bột sắt không khí sau thời gian người ta thu 12(g) hỗn hợp B gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp dung dịch HNO3 người ta thu dung dịch A 2,24 lit khí NO (đktc) Viết phương trình phản ứng, tính m 3.2.2.1 Xây dựng tập mới dựa vào tập gốc có sẵn Bước 2: Lập Graph đầu toán Graph nội dung đầu toán làm sở cho việc xác định mô đun Lập grap nội dung đầu toán: sơ đồ trực quan diễn tả cấu trúc logic của: + Những điều kiện + Những yêu cầu (cái cần tìm) đầu toán + Những mối liên hệ tương tác chúng Khi tiến hành lập Grap đầu toán cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm cô đọng súc tích, giản lược toán ngắn gọn 3.2.2.1 Xây dựng tập mới dựa vào tập gốc có sẵn - Phản ánh đầy đủ chất toán có đầy đủ kiện tường minh (là kiện tối thiểu, cần thiết mà toán cho ghi thành lời toán), kiện ẩn (là kiện suy luận, tìm thêm dựa giả thuyết toán, rõ ràng lời văn toán) Trên sở nguyên tắc lập Grap nội dung đầu toán theo bước sau: B1: Chọn đỉnh: - Xác định nội dung đỉnh grap: Để lựa chọn nội dụng đỉnh Grap lựa chọn kiến thức chốt toán, bao gồm kiện yêu cầu, tức “cái cho” “cái phải tìm 3.2.2.1 Xây dựng tập mới dựa vào tập gốc có sẵn B2: Mã hoá đỉnh: Trên sở nội dung đỉnh đữ lựa chọn tiến hành mã hoá chúng thật súc tích theo quy ước quán cách số hoá, công thức hoá, kí hiệu B3: Dựng đỉnh: đặt số liệu “cho” “tìm” đầu toán vào vị trí đỉnh mặt phẳng Lưu ý: Khi dựng đỉnh kiện “cho” nằm phía trái mũi tên, “cái phải tìm” nằm phía phải mũi tên B4: Lập cung: Thực chất nối đỉnh với mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc nội dung đỉnh với nhau, phản ánh logic phát triển toán Thông thường, chất đứng trước hay mũi tên chất tham gia, chất sau mũi tên hay mũi tên chất tạo thành, hay kết trình Trên cung diễn tả yêu cầu, hoặc nhiệm vụ chất đỉnh đứng trước mũi tên 3.2.2.1 Xây dựng tập mới dựa vào tập gốc có sẵn Thông thường đầu toán ban đầu người ta cho kiện tối thiểu cần thiết, ghi thành lời văn toán Do lập grap đầu toán, ta có loại grap: * Grap thô: chứa kiện tường minh ghi lời văn toán ban đầu * Grap đủ: chứa tất kiện tường minh ẩn tàng, cần đủ để giải toán Người ta dựa vào lời văn ban đầu toán mà lập grap thô trước bổ sung thêm kiện ẩn để có grap đủ B5: Hoàn thiện grap: Làm cho grap trung thành với nội dung mô hình hoá cấu trúc logic, lại giúp cho học sinh lĩnh hội dễ dàng nội dung phải đảm bảo tính mỹ thuật trình bày Hoạt động 3.1.2.2 Xây dựng tập hoàn toàn mới Bước 1: Xác định mục đích cần đạt sử dụng tập: - Xác định kiến thức cần cung cấp, củng cố cho học sinh - Xác định kĩ tính toán viết phương trình phản ứng - Xác định lực tư duy, thái độ Lưu ý: mục đích cần chọn lựa mục đích ưu tiên để lấy làm sở xây dựng toán Bước 2: Trên sở mục đích vừa xác định trên, xác định nội dung hóa học từ chọn lựa trình hóa học phù hợp với nội dung, kiến thức, kĩ cần rèn luyện cho học sinh 3.1.2.2 Xây dựng tập hoàn toàn mới Bước 3: Lập grap câm toán Grap câm Grap cho biết phần nội dung đỉnh: tức cho biết công thức chất chưa cho biết số liệu hoặc ngược lại, hoặc cho biết nội dung cung mà còn khuyết nội dung đỉnh Hay nói cách khác graph câm graph cho biết cách chung trình diễn khái quát chưa cho biết cách tường minh rõ ràng Bước 4: Lập grap đủ toán Hoàn thiện graph câm để có graph đủ toán cách dựa vào chất trình hóa học mà bổ sung số liệu tương ứng với chất hoặc chất đỉnh hoặc cung cho đảm bảo tính khoa học Sau xác định kiện yêu cầu toán 3.1.2.2 Xây dựng tập hoàn toàn mới Bước 5: Phát biểu nội dung toán sở graph vừa lập Lưu ý: sau xây dựng toán hoàn toàn mới, cần thay đỏi mức độ toán mà vẫn giữ nghuyên nội dung hóa học toán, tiến hành xây dựng toán dựa vào toán vừa xây dựng cách xem toán vừa xây dựng toán gốc Cứ vậy, xây dựng hệ thống đa cấp toán phù hợp với đối tược mục đích dạy học Hoạt động Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình xây dựng tập trắc nghiệm tự luận hoàn toàn mới - Nhiệm vụ 1: Điền thông tin lĩnh hội từ truyền thụ, truyền đạt giáo viên tập trắc nghiệm tự luận hoàn toàn - Nhiệm vụ 2: Cho grap câm sau Hãy tiến hành xây dựng tập Hình thức: làm việc nhóm - Nhiệm vụ 3: Thảo luận chung lớp điều khiển giáo viên để rút kiến thức từ làm - Nhiệm vụ 4: Hãy xây dựng tập dùng để hoàn thiện đào sâu kiến thức chương Nitơ- photpho lớp 11 Môđun Nhiệm vụ 1: Bước 1: Xác định mục đích dạy học Bước 2: Xây dựng grap câm (biểu thị trình hóa học để xây dựng tập hóa học bản) phù hợp với mục đích dạy học đặt Bước 3: Từ grap câm chuyển grap thô (bổ sung kiện xác định yêu cầu, lực chọn kiện): Bước 4: Phát biểu nội dung toán xem tập gốc Bước 5: Tiếp tục biến đổi nội dung toán dựa vào tập gốc xác định (nếu cần) Hoạt động Nhiệm vụ 2: Cho grap câm sau Hãy tiến hành xây dựng tập mới  Fe( NO3 ) NaOH  → Cu ( NO )  to A↓ → B↓ Hoạt động

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU MÔĐUN I: TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

  • Slide 2

  • Về kiến thức:

  • Về kĩ năng:

  • Về thái độ:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • TỔNG QUAN VỀ BÀI TẬP

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại bài toán hoá học

  • Chủ đề 1: Khái niệm, ý nghĩa, phân loại bài toán hoá học

  • Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm bài tập, bài toán

  • 1.1.1. Bài toán, bài tập hóa học.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Hoạt động 2: Phân tích ý nghĩa của bài tập hóa học trong dạy học hóa học.

  • Slide 19

  • 1.1.2. Tác dụng của bài toán trong dạy học hoá học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan