1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty điện lực long biên, giai đoạn 2013 2018

112 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN TÙNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN, GIAI ĐOẠN 2013-2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2013 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tòi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả Phạm Văn Tùng Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A i Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học chương trình cao học quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn ngày hôm kết trình học tập với say mê dày công nghiên cứu thân Nhưng để có kết nhờ giảng dạy, bảo nhiệt tình thầy, cô Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Viện Đào sau Đại học, giảng viên Viện kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học trình thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy người tận tình hướng dẫn trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp Công ty Điện Lực Long Biên nơi công tác để hoàn thành tốt luận văn Và thời gian học tập thời gian làm luận văn, nhận cộng tác chân thành học viên học xin gửi lời cám ơn tới họ cộng tác giúp đỡ thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Phạm Văn Tùng Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A ii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BÀNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm chung chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Một số yêu cầu ý nghĩa chiến lược kinh doanh 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4 Các đặc trưng chiến lược kinh doanh 1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2.1 Chiến lược cấp công ty 1.2.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 12 1.2.3 Các loại chiến lược chức 14 1.3 Qui trình hoạch định chiến lược doanh nghiệp 17 1.3.1 Khái niệm vai trò hoạch định chiến lược 17 1.3.2 Quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 20 1.3.3 Các để xây dựng chiến lược kinh doanh 21 1.3.4 Phân tích trạng chiến lược doanh nghiệp 35 1.3.5 Mô hình phân tích xây dựng lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN 41 2.1 Giới thiệu chung Công ty Điện Lực Long Biên 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Công ty Điện Lực Long Biên 42 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý 42 2.1.4 Kết kinh doanh công ty năm gần 49 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A iii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.5 Một số thành tích Công ty Điện Lực Long Biên đạt năm vừa qua 50 2.2 Phân tích để hoạch định chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên 51 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 51 2.2.2 Phân tích môi vi mô 56 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng môi trường bên doanh nghiệp 61 2.3 Đánh giá môi trường kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHUƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY ĐIỆN LỰC LONG BIÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2018 72 3.1 Định hướng chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2020 72 3.1.1 Quan điểm phát triển 72 3.1.2 Mục tiêu phát triển 73 3.1.3 Chiến lược phát triển 74 3.1.4 Mục tiêu phát triển Tổng Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội 78 3.2 Phân tích SWOT định hướng chiến lược cho hoạt động kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên đến năm 2018 79 3.2.1 Cơ sở lựa chọn mô hình SWOT 79 3.2.2 Thiết lập phân tích ma trận SWOT 79 3.2.3 Phân tích xác định hướng chiến lược kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên đến năm 2018 81 3.3 Một số chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013 - 2018 85 3.3.1 Chiến lược đầu tư củng cố phát triển lưới điện 85 3.3.2 Chiến lược đổi công nghệ 87 3.3.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 89 3.3.4 Chiến lược sử dụng hiệu nguồn vốn 93 3.3.5 Chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 95 3.3.6 Chiến lược quản lý nhu cầu phụ tải DSM (Demand side Management ) 96 3.3.7 Chiến lược chủ động tạo nguồn vốn 98 3.3.8 Chiến lược xây dựng mô hình quản lý hiệu 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A iv Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty: Công ty Điện lực Long Biên Tổng Công ty: Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội Phòng TC – HC: Phòng Tổ chức hành P.KHVT: Phòng kế hoạch vật tư & quản lý dự án P.KT: Phòng kỹ thuật Phòng TCKT: Phòng tài kế toán Phòng QL ĐTXD: Quản lý Đầu Tư xây dựng Phòng K.Doanh: Phòng Kinh Doanh Phòng ĐĐ – VH: Phòng Điều Độ - Vận Hành 10 Đội KTGSĐN Đội Kiểm tra giám sát điện 11 Đội QLĐ Đội Quản lý điện 12 TBA: Trạm biến áp 13 MBA: Máy biến áp 14 TU: Máy biến điện áp 15 TI: Máy biến dòng điện 16 ĐDK: Đường dây không 17 SI: Cầu chì tự rơi 18 RMU: Tủ điện Ring Main Unit 19 KH: Kế hoạch 20 ĐTHT: Đường trục hạ 21 KHĐT: Kế hoạch đấu thầu 22 EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam 23 EVN HA NOI: Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A v Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BÀNG Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn (2008-2012) 49 Bảng 2.2: Bảng phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực Long Biên giai đoạn (2008-2012) 50 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011, 2012 66 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn Công ty Điện lực Long Biên 67 Bảng 2.5: Các hệ số tài Công ty Điện lực Long Biên năm 2012 67 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A vi Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mô hình ma trận SWOT 38 Hình 2.1 Biểu đồ kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn (2008-2012) 49 Hình 3.1: Mô hình ISO 9001:2000 100 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A vii Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp muốn thành công bị động trước thay đổi môi trường Do vậy, doanh nghiệp phải đối phó với cạnh tranh ngày gia tăng có tính quốc tế Cách để Doanh nghiệp hoạt động thành công bảo vệ thị phần nước phải có chiến lược rõ ràng Mục tiêu chủ yếu quản lý chiến lược tạo thành công lâu dài cho công ty Công tác quản lý chiến lược chia thành hoạch định chiến lược, triển khai chiến lược, kiểm soát chiến lược Hoạch định chiến lược nhiệm vụ chủ yếu quản lý chiến lược tạo tảng cho hai nhiệm vụ sở để tạo chiến lược thành công Việc giảm rào cản pháp lý việc toàn cầu hoá làm gia tăng cường độ cạnh tranh Với thay đổi nhanh công nghệ, với rút ngắn vòng đời sản phẩm thị trường gia tăng thị trường động, làm tăng đáng kể nguy phạm phải sai lầm chiến lược Công ty trọng đến công tác hoạch định chiến lược bị rơi vào tình trạng bế tắc Nhiều lãnh đạo công ty nhà nghiên cứu quản trị cho việc hoạch định chiến lược cách có hệ thống, có sở thực tế yêu cầu thiết yếu cho thành công lâu dài công ty Ngành điện ngành kinh tế chủ đạo có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu cho sống, sinh hoạt, lao động sản xuất tất ngành người dân Do việc trì phát triển lưới điện đến tất khách hàng có ý nghĩa quan trọng Nhà nước quản lý, Tập đoàn điện lực Việt nam EVN doanh nghiệp nhà nước có chức cung ứng điện đến với người tiêu dùng Khi Việt Nam hội nhập với giới yêu cầu đổi ngành điện, thay đổi chế vận hành, thị trường phát điện cạnh tranh dần hình thành chế bao cấp cho ngành điện từ từ bị loại bỏ Vị độc quyền ngành điện nói chung Công ty điện lực bị đe Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dọa, môi trường kinh doanh ngày khó khăn, nguy phải cạnh tranh với đối thủ thương trường hữu hiệu, đòi hỏi ngành điện nói chung Công ty Điện lực Long Biên nói riêng phải cần phải hoạch định chiến lược phát triển cách phù hợp Thành công doanh nghiệp thời kỳ suy thoái đặc biệt môi trường biến động nhanh khó lường “tầm nhìn” Hoạch định chiến lược quan trọng Nếu có chiến lược nhanh giúp doanh nghiệp chủ động tận dụng thời loại trừ nguy có xấu Là cán công tác Công ty Điện Lực Long Biên, tác giả mong muốn mang kiến thức học nhà trường kinh nghiệm công tác ngành điện góp phần nghiên cứu xây dựng hoạch đinh chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên, chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện Lực Long Biên, giai đoạn 2013-2018” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013 tầm nhìn chiến lược 2018 nhằm đảm bảo tính cạnh tranh môi trường hoạt động phát triển bền vững phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty - Phân tích thực trạng xây dựng hoạch định chiến lược Công ty Điện Lực Long Biên, từ tìm hội thách thức, điểm yếu điểm mạnh Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2013-2018 Công ty Điện Lực Long Biên Phương pháp nghiên cứu Phân tích số liệu thống kê, vấn đề liên quan sử dụng từ năm 2008 đến 2012 Từ hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty Điện Lực Long Biên giai đoạn 2013 đến 2018 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kiện toàn lại tổ chức, tinh giảm máy điều hành theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt, phân công nhiệm vụ cụ thể đến phòng ban, tổ đội người lao động, quán triệt chủ trương phân cấp triệt để tạo quyền tự chủ giải công việc Phát triển nguồn lực người mặt, đủ số lượng mạnh chất lượng Xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, lao động với suất chất lượng hiệu cao, đủ lực thực công việc giao Với mục tiêu tăng cường nhân lực với tỷ lệ trung bình %/ năm từ đến 2018, trọng vào đội ngũ kỹ sư điện, trẻ hoá đội ngũ CBCNV, đưa độ tuổi bình quân xuống 40 tuổi với mục tiêu: đưa tỷ lệ kỹ sư cấu nguồn nhân lực từ 36 % lên đến 50 % tỷ lệ công nhân có tay nghề cao từ % lên 15 % vào năm 2018 Nội dung chiến lược Tiếp tục kiện toàn, xây dựng cấu tổ chức máy phù hợp với chiến lược phát triển theo lộ trình xác định phần trên, phù hợp với mô hình hoạt động sở tăng cường quản lý, hỗ trợ, định hướng, đồng thời tăng tính chủ động cho xí nghiệp trực thuộc Song song với việc đó, cần bố trí, xếp, điều động, luân chuyển cán nhằm phát huy lực theo chuyên môn sở trường công tác Kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đạo, tổ chức, thực công tác quản lý, điều hành thời gian qua, nguyên nhân tồn tại, yếu để khắc phục làm tốt công tác Chủ động phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng doanh nghiệp, tổ chức, yếu tố sống động, chủ thể tất hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực mạnh chuyên môn đạo đức để đảm đương vai trò chủ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Hơn nữa, để cụ thể hoá chiến lược kinh doanh giai đoạn từ năm 2013 đến 2018, giai đoạn then chốt với nhiều biến động trọng đại, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 90 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngành điện, Công ty Điện lực Long Biên không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Về phát triển nguồn nhân lực cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, với mục tiêu đảm bảo đội ngũ lao động đủ số lượng, Công ty Điện Lực Long Biên cần xây dựng kế hoạch nhân lực cụ thể cho thời kỳ, để xây dựng kế hoạch dựa vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời kỳ điều kiện nhân lực để có phương án điều chuyển tuyển cho phù hợp, sử dụng cách tối ưu nguồn lực người doanh nghiệp Trên sở tính toán nhu cầu nhân lực cụ thể cho phận Công ty Điện Lực Long Biên cần phải kiện toàn tổ chức máy chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng tinh giảm tối đa, xếp, biên chế theo chức năng, nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Từng phòng, phận phải có định biên phù hợp, công nhân lao động cán bộ, công nhân viên phải phân công công việc cách rõ ràng Thứ hai, vấn đề nâng cao chất lượng lao động, đảm bảo đủ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc: Với số lao động tại, Công ty trình sử dụng phải có tổng hợp đánh giá phân loại lao động để có ứng xử cho phù hợp Bên cạnh đó, tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nước, gắn đào tạo lý thuyết với thực tế nhằm nâng cao lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công nhân viên Công ty Điện Lực Long Biên Thứ ba: Cải tiến hệ thống tiền lương, thưởng, gắn tiền lương với công việc cụ thể Xây dựng chế đánh giá, khen thưởng kịp thời, xác làm động lực thúc đẩy người lao động phát huy khả tiềm tàng phục vụ công tác sản xuất kinh doanh điện Xây dựng văn hoá doanh nghiệp đại: Sau đại hội đảng VI, kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế quan liêu kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các doanh nghiệp nhanh chóng biến đổi để thích nghi với thay đổi môi trường kinh doanh có cạnh tranh Tuy Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 91 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiên, doanh nghiệp kinh doanh điện năng, độc quyền Nhà nước nên chiến đấu để tồn thị trường Hơn nữa, điện lại đóng vai trò quan trọng thiếu hoạt động từ sản xuất kinh doanh đến tiêu dùng hàng ngày xã hội Điều tạo cho doanh nghiệp kinh doanh điện vị độc tôn thị trường Và hệ tình trạng cửa quyền, nhũng nhiễu phận cán công nhân viên ngành điện Thái độ tiêu cực ảnh hưởng lớn đến uy tín Điện lực, làm xấu hình ảnh doanh nghiệp tâm chí khách hàng Một thị trường mở cửa, cạnh tranh xuất Công ty điện lực gặp khó khăn mối quan hệ không tốt đẹp với khách hàng Bên cạnh đó, nhiều người Việt Nam quan niệm phục vụ người khác khiến cho người ta cảm thấy thấp việc làm mang lại lợi nhuận, lương bổng cho họ Vì vậy, để giải vấn đề cạnh tranh - động lực thay đổi chưa xuất hiện, cách tốt xây dựng văn hoá doanh nghiệp theo định hướng phục vụ khách hàng Có nhiều cách để gây dựng văn hoá doanh nghiệp, nhiên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 hoạt động kinh doanh điện tỏ tối ưu Thông qua quy trình, quy định cụ thể, Điện lực vừa nâng cao hiệu làm việc vừa đảm bảo an toàn cho người lao động Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 phải áp dụng cho cho toàn Điện lực từ phòng ban đến tổ đội sản xuất nơi hàng ngày, hàng diễn tác nghiệp có liên quan trực tiếp đến khách hàng sử dụng điện Hệ thống ISO 9001: 2000 phải thực vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phải thấm đến CBCNV phải thực thi cách tự giác lúc nơi Có vậy, Điện lực gây dựng tác phong làm việc công nghiệp, tạo văn hoá doanh nghiệp mang phong cách người Hà Nội theo định hướng phục vụ khách hàng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo định hướng đoàn kết, động, sáng tạo, chuyên nghiệp tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động phát huy tối đa lực Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 92 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xây dựng phương thức quản lý điều hành hợp lý theo loại hình dịch vụ, tăng tính chủ động cho cán lãnh đạo cấp, gắn quyền lợi với trách nhiệm hiệu công việc người lao động Trong lấy suất, chất lượng, hiệu công việc tiêu quan trọng Hàng năm lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại phù hợp với yêu cầu thực tế công việc Nội dung đào tạo cần thiết kế chi tiết cho đối tượng, hình thức đào tạo cần đa dạng thích hợp với khả đặc điểm đối tượng khác Xây dựng kế hoạch quy hoạch cán quản lý nguồn, lâp kế hoạch bồi dưỡng cán kế cận để bổ sung kịp thời vào đội ngũ quản lý cấp cao nhằm đảm bảo ổn định tổ chức phát triển công ty Kết kỳ vọng chiến lược Đến năm 2018 tỷ lệ kỹ sư thạc sỹ công ty chiếm 50%, công nhân đào tạo kỹ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, đội ngũ cán kế cận đào tạo chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân công ty cần thiết Người lao động chủ động công việc đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng 3.3.4 Chiến lược sử dụng hiệu nguồn vốn Cơ sở chiến lược Trong giai đoạn 2013 - 2018, khó khăn lớn mà Công ty Điện lực Long Biên phải đương đầu phải kinh doanh điều kiện thiếu điện cục theo mùa áp lực tăng trưởng phụ tải Điều đồng nghĩa với việc ngành điện phải hoạt động tình trạng thiếu công suất lẫn sản lượng, nguồn điện chưa đưa thêm vào Đó sở để tác giả tiến hành đề xuất chiến lược sử dụng hiệu nguồn vốn Mục tiêu chiến lược Trong giai đoạn 2013-2018 đầu tư toàn hệ thống phân phối điện đảm nguồn điện đủ không bị thiếu cho toàn nhân dân khu vực với tiêu chí đầu tư hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn vốn có Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 93 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đây vừa yêu cầu vừa giải pháp không Điện lực mà với tất doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng giải pháp doanh nghiệp điện lực khác với doanh nghiệp khác đặc thù kinh doanh Vì cạnh tranh nghiên cứu cải tiến sản phẩm nên Công ty điện lực chi phí cho hoạt động tiếp thị, quảng cáo hàng hoá hay nghiên cứu phát triển sản phẩm Tuy nhiên, yêu cầu việc cung ứng điện an toàn, ổn định lại đặt lên hàng đầu Nội dung đề xuất chiến lược: Trong tình trạng thiếu điện, chiến lược hoạt động định hướng vào hiệu công việc cách làm thích hợp để giải vấn đề Các tiêu quan trọng phản ánh hiệu công việc bao gồm: tỷ lệ tổn thất điện năng, tỷ suất lợi nhuận, suất đầu tư, hệ số đồ thị phụ tải, suất lao động Như vậy, toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Điện lực cần đánh giá thông qua tiêu phản ánh hiệu để từ tìm phần công việc cần ưu tiên làm trước với cách thức triển khai tối ưu (chi phí thấp mang lại lợi ích nhiều nhất) Để giải vấn đề điều kiện nguồn vốn có hạn doanh nghiệp kinh doanh điện phải giải triệt để toán đầu tư hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn vốn có Nếu không, doanh nghiệp rơi vào tính trạng nợ nần đầu tư không trọng điểm Việc tính toán hiệu đầu tư Điện lực đơn giản doanh nghiệp khác Công ty bị rủi ro tạo từ thị trường đối thủ cạnh tranh Vì giá bán điện đầu Nhà nước quy định giá mua điện đầu vào Tổng công ty điện lực Việt Nam định nên để đầu tư, Điện lực cần phải cân nhắc, tính toán dựa sở sau: - Mức độ an toàn việc cung ứng sử dụng điện sau đầu tư - Hệ thống tiêu liên quan đến đầu tư NPV, IRR, suất đầu tư kết hợp với tiêu kỹ thuật như: điện áp, mức độ dao động điện áp, tần số, độ ổn định tần số, suất cố yêu cầu, tỷ lệ thời gian có điện yêu cầu - Doanh thu tăng thêm lợi nhuận tăng thêm sau đầu tư Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 94 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Căn vào tiêu thức trên, khu vực có tổn thất cao, khu vực không an toàn khu vực khách hàng sử dụng điện nhiều với giá cao ưu tiên cải tạo hoàn thiện Cũng dựa vào tiêu chuẩn này, công nghệ lựa chọn theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu tài vừa nâng cao tính ổn định hệ thống, giảm thiểu cố nâng cao mức độ an toàn kinh doanh tiêu dùng điện Nâng cao hiệu Kết kỳ vọng: Nâng cao tính ổn định hệ thống, giảm thiểu cố nâng cao mức độ an toàn kinh doanh tiêu dùng điện Tăng doanh thu lợi nhuận giảm tổn thất điện 3.3.5 Chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Cơ sở chiến lược Căn vào phân tích SWOT đinh hướng phát triển ngành điện việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng yếu tố then chốt giúp Công ty Điện lực Long Biên cải thiện hình ảnh tâm trí khách hàng Mục đích chiến lược Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng chất lượng dịch vụ cung cấp lần thái độ phục vụ nhân viên công ty khách hàng Các mục tiêu cụ thể: Tăng khả cung cấp điện, nâng cao độ tin cậy lưới điện, nâng cao chất lượng điện năng, xây dựng phòng giao dịch khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp điện cho khách hàng tốt Nội dung chiến lược Để đảm bảo việc cung cấp điện ổn định, nâng cao chất lượng điện Công ty Điện lực Long Biên cần tiến hành đầu tư cải tạo lưới điện địa bàn quận Long Biên nhằm đáp ứng nhu cầu dùng điện khách hàng đồng thời phát triển phòng giao dịch khách hàng đến phường để đáp ứng nhu cầu cấp điện cho nhân dân thười gian nhanh Xây dựng văn hóa giao tiếp với khách hàng, tư vấn cho khách hàng dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi với thủ tục đơn Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 95 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giản khách hàng có yêu cầu mua điện trả tiền điện hình thức tuỳ theo ý kiến khách hàng (trả trước, trả thẻ tín dụng, trả trụ sở Điện lực, qua Internet, qua giao dịch ngân hàng yêu cầu nhân viên đến nhà thu tiền) Triển khai dịch vụ như: Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, giám sát công trình điện, thí nghiệm bảo dưỡng thay thiết bị điện nhằm đáp ứng nhu cầu khác khách hàng từ tăng doanh thu cho công ty đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng địa bàn Quận Long Biên Kết kỳ vọng chiến lược Đến năm 2018 tất phường có phòng giao dịch khách hàng trang bị đầy đủ phương tiện người để vấn giải thủ tục cấp điện khách hàng Đến năm 2018 đáp ứng hết nhu cầu thí nghiệm định kỳ, bảo dưỡng thiết bị khách hàng doanh nghiệp có thiết bị vận hành hệ thống điện Công ty Điện lực Long Biên Đáp ứng 100% khách hàng xây dựng TBA địa bàn quận Long Biên việc thẩm tra thiết kế, giám sát công trình 3.3.6 Chiến lược quản lý nhu cầu phụ tải DSM ( Demand side Management ) Cơ sở chiến lược Căn vào phân tích SWOT định hướng chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên đến năm 2018 nâng cao hiệu quả, tiết kiệm lượng Mục tiêu đề xuất Mục tiêu đặt chiến lược quản lý nhu cầu phụ tải giúp cho Công ty Điện Lực Long Biên mang lại lợi ích cho khách hàng mà góp phần nâng cao hiệu sử dụng lượng xã hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm gánh nặng tài cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, tăng chất lượng phục vụ khách hàng Ngoài ra, nhu cầu sử dụng khách hàng tăng, Điện lực phải đầu từ thêm để nâng cao khả cung cấp điện như: thay dây dẫn có tiết diện lớn hơn, thay máy biến áp có công suất cao Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 96 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung đề xuất Quản lý nhu cầu phụ tải tổng thể biện pháp tác động lâu dài vào trình tiêu dùng lượng để nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiện lượng Điều trái với quy luật nhà cung cấp hàng hoá luôn mong muốn bán nhiều hàng hoá tốt họ thường để ý đến việc sử dụng sản phẩm khách hàng, có họ thực dịch vụ sau bán hàng hướng dẫn sử dụng, bảo hành bảo dưỡng Tuy nhiên, với hàng hoá điện khác, để cung cấp điện năng, người bán hàng phải đầu tư hệ thống lưới điện cao thế, trung hạ thế, máy biến áp thiết bị bảo vệ Chương trình quản lý nhu cầu phụ tải bao gồm giải pháp sau: Tuyên truyền, khuyến khích khách hàng sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao cách Điện lực kết hợp với nhà sản xuất thiết bị điện để quảng bá trợ giá cho thiết bị tiết kiệm điện Tổ chức kiểm toán lượng cho khách hàng để tư vấn giúp họ sử dụng hiệu lượng Sử dụng đồng biện pháp kinh tế, kỹ thuật san phẳng đồ thị phụ tải để nâng cao hiệu vận hành lưới điện, tạo điều kiện tiền đề để giảm đầu tư, khai thác triệt để lực có lưới điện thiết bị điện Dán tem loại thiết bị sử dụng điện hiệu như: đèn compact, đèn tuýp gầy, chấn lưu điện tử Kết kỳ vọng giải pháp Tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu hoá thạch (than đá, dầu mở), nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia để tạo điện Giảm chi phí đầu tư phục vụ cho việc nâng cao khả cung ứng điện hệ thống đầu tư phát triển nguồn, lưới Nâng cao khả cạnh tranh Điện lực, tạo dúng mối quan hệ tốt đẹp người mua người bán thông qua việc thực dịch vụ tư vấn tiêu dùng cho khách hàng Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 97 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giảm suất cố, nâng cao tính ổn định hệ thống vận hành tình trạng đầy tải tải 3.3.7 Chiến lược chủ động tạo nguồn vốn Cơ sở chiến lược: Phân tích đặc thù ngành rõ rằng, công nghiệp Điện chất nói chung hoạt động kinh doanh điện nói riêng đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn Do đó, chiến lược tài doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, để đảm bảo mặt hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ vai trò quan trọng tài doanh nghiệp sở định hướng chiến lược cho Công ty Điện Lực Long Biên, cần thiết phải đề chiến lược tài nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ mục tiêu chiến lược cho giai đoạn tới Mục tiêu đề xuất chiến lược Mục tiêu đặt chiến lược tài giúp Công ty Điện Lực Long Biên chủ động vốn, đa dạng nguồn huy động vốn quản lý sử dụng nguồn vốn hợp lý phù hợp với giai đoạn phát triển đơn vị Tránh tình trạng huy động bừa bãi, sử dụng nguồn vốn không hợp lý gây lãng phí làm tăng chi phí cho đồng vốn huy động Nội dung chiến lược: Với lực tài tình hình tài Điện lực gặp khó khăn khả toán nhu cầu vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải tạo phát triển lưới điện lớn Điện lực cung cấp vốn chủ yếu từ nguồn: Khấu hao tài sản cố định, tích luỹ từ lợi nhuận, vốn Nhà nước cấp, vốn vay thương mại Các nguồn vốn đáp ứng 65 % nhu cầu vốn Nếu trông đợi vào nguồn Công ty Điện lực Long Biên hoàn thành giải pháp chiến lược nêu Để chủ động tạo nguồn vốn, Điện lực nên thực kênh huy động vốn cụ thể sau: + Tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế: Hà Nội “Thành phố hoà bình” có nhiều tổ chức quốc tế tài trợ cho hoạt động nâng cấp sở hạ tầng Điện lực cần tranh thủ nguồn vốn Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 98 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để phát triển lưới điện, đặc biệt khu vực nông thôn tiếp nhận Các giải pháp huy động nguồn vốn bao gồm: - Điện lực cần tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại với tổ chức quốc tế để tìm kiếm nguồn tài trợ - Chủ động xây dựng dự án phát triển lưới điện nông thôn đặc biệt khu vực nghèo, góp phần Thành phố xoá đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất người dân - Phát triển dự án thân thiện với môi trường, góp phần giảm khí thải môi trường cách cung ứng đủ nguồn lượng điện phục vụ sản xuất tiêu dùng xã hội, thay dần nhiên liệu hoá thạch điện + Phát huy nội lực cách tốt để chủ động tạo nguồn vốn - Sử dụng hiệu nguồn vốn - Giảm tổn thất điện bao gồm kỹ thuật thương mại - Sử dụng có hiệu vật tư thiết bị, giảm tồn kho ứ đọng vốn Kết kỳ vọng chiến lược: Trong giai đoạn 2013-2018 đáp ứng nguồn vốn cho đầu tư phát triển lưới điện hàng năm Giảm tổn thất điện hàng năm 0,5% 3.3.8 Chiến lược xây dựng mô hình quản lý hiệu Cơ sở đề xuất chiến lược Căn vào phân tích SWOT định hướng phát triển doanh nghiệp, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mục tiêu chiến lược Mục tiêu đặt chiến lược quản lý hiệu giúp Công ty Điện Lực Long Biên tiêu tăng trưởng kinh tế, tiêu tài đánh giá chất lượng cung cấp điện Có đủ thông tin nắm rõ tình hình, doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch để giải vấn đề cải thiện tình hình, sau thiết lập mục tiêu cụ thể tiêu chuẩn để đánh giá, đo lường kết Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 99 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung chiến lược + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn Do Điện lực kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt điện có đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc biệt nên việc đánh giá hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng tiêu chuẩn khác với doanh nghiệp khác Bên cạnh tiêu thông thường như: tiêu tăng trưởng kinh tế, tiêu tài Điện lực cần xây dựng tiêu phản ánh khía cạnh kỹ thuật hàng hoá điện đặc biệt việc đánh giá chất lượng cung cấp điện như: suất cố, tỷ lệ thời gian có điện (được tính toán tỷ lệ phần trăm thời gian cấp điện thực tế khoảng thời gian chia cho khoảng thời gian đó, khoảng thời gian thường tính tháng, quý năm Đơn vị tính thời gian phút chí giây) Với hệ thống tiêu mang tính khoa học, khách quan, hoạt động sản xuất kinh doanh Điện lực đánh giá mức, phản ánh trung thực thực khách quan từ giúp cho nhà lãnh đạo vạch sách, kế hoạch phù hợp với yêu cầu thị trường khách hàng góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đáp ứng ngày cao yêu cầu người mua + Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Mô hình quản lý hiệu xây dựng dựa việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 mô tả khái quát sau : Plan Do Act Check Plan Do Act Check Hình 3.1: Mô hình ISO 9001:2000 Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 100 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mô hình quản lý hiệu mong muốn tất doanh nghiệp Trong thời gian này, công cụ tốt để quản lý hiệu áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 theo định hướng quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) Để xây dựng mô hình quản lý hiệu quả, cách tốt áp dụng chu trình P-D-C-A P (Plan): Pha chu trình lập kế hoạch với nhiệm vụ thu thập số liệu nghiên cứu vấn đề cần giải quy trình cần cải tiến Điều cần thiết phải thực để hiểu biết cách sâu sắc vấn đề gặp phải kinh doanh điện Sau có đầy đủ thông tin nắm rõ tình hình, doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch để giải vấn đề cải thiện tình hình, sau thiết lập mục tiêu cụ thể tiêu chuẩn để đánh giá, đo lường kết D (Do): Pha chu trình thực hành động theo kế hoạch đặt ra, thu thập số liệu có liên quan đến kết thu C (Check): Pha thực việc đánh giá, đo lường kết thu dựa tiêu, tiêu chuẩn xây dựng pha A (Act): Nếu việc thực không đạt kết mong muốn, doanh nghiệp phải lập lại kế hoạch lập lại chu trình Nếu kế hoạch thành công chu trình P-D-C-A lại bắt đầu mức độ cao Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 101 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Từ nghiên cứu, phân tích đánh giá trên, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt cho mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổng hợp, hệ thống hoá sở lý luận chiến lược kinh doanh, phương pháp xây dựng chiến lược dựa phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên môi trường ngành - Phân tích trạng công tác sản xuất kinh doanh Điện lực, tìm hội thách thức môi trường bên đem đến thể mạnh điểm yếu thân doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược kinh doanh đắn tận dụng hội, phát huy điểm mạnh có, khắc phục điểm yếu hạn chế thách thức, đảm bảo kinh doanh có lãi, chuẩn bị đầy đủ để sắn sáng cạnh tranh thị trương bán lẻ điện hình thành Về lý luận, mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận Muốn đạt điều này, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh khôn ngoan thích ứng với thay đổi thường xuyên môi trường Với tư cách doanh nghiệp nhà nước kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt - điện năng, Công ty Điện lực Long Biên không đứng thông lệ Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Điện lực Long Biên vấn đề phức tạp đặc điểm riêng có hàng hoá điện Thêm vào thị trường kinh doanh điện cạnh tranh manh nha hình thành nên quy định chưa hoàn thiện, quy luật thị trường kinh doanh điện chưa hữu, chế hoạt động chưa rõ ràng khiến cho công tác nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Để thích nghi với môi trường kinh doanh biến đổi phức tạp, người làm chiến lược Điện lực cần phải hiểu rõ vận dụng linh hoạt kiến thức quản lý kinh tế thực tế, phải tính toán bước phù hợp với thay đổi thị Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 102 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường điện năng, trước hết chuẩn bị đầy đủ điều kiện để cạnh tranh thị trường bán lẻ điện hình thành Là cán quản lý Công ty Điện lực Long Biên, với kiến thức quản lý thu nhận từ khoá học, với kinh nghiệm tích luỹ trình lao động,cùng với nỗ lực thân đặc biệt nhờ giúp đỡ quý báu Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy hoàn thành luận văn với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để hoàn thiện công tác kinh doanh điện Công ty Điện lực Long Biên Để hoàn thành luận văn nhận ủng hộ giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy người bỏ nhiều công sức giúp đỡ hoàn thành công việc Tôi xin chân thành ban Lãnh đạo Công ty Điện lực Long Biên nói riêng Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội nói chung, phòng ban, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, cung cấp số liệu bổ sung cho luận văn Cuối mong tiếp tục nhận công tác, giúp đỡ người trình hoàn thiện tri thức công việc sau này./ Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 103 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler, dịch: Vũ trọng Hùng, Quản trị Marketing, NXBTK 2003, 867 tr Nguyễn Đoàn, Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 PGS TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bảo (2005), Giáo trình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh, 2008 GS.TS Vũ Ngọc Phùng, Thạc sĩ: Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Huy Đức, Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 Lê Huy Đức, Giáo trình Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình khoa học quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia, Việt Nam phát triển kinh tế theo hướng rồng bay 10 Đỗ Văn Phức, Để hoạt động hiệu hơn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 11 Phan Đăng Tuất, Doanh nghiệp Nhà nước thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá, 2000 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật điện lực, 2004 13 Viện chiến lược sách công nghiệp – Bộ Công nghiệp, Quy hoạch ngành điện lực cho vùng kinh tế 14 Viện Năng lượng - Quy hoạch cải tạo phát triển lưới điện Quân Long Biên – TP Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, có xét tới 2020 15 Tạp chí điện lực năm từ 2008 đến tháng năm 2013 16 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Báo cáo thường niên (2008 – 2013) 17 Tập đoàn điện lực Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2004 – 2010 định hướng 2020 18 Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội, Báo cáo thường niên (2008-2013) Phạm Văn Tùng -Lớp QTKD2 – 2011A 104 Viện Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Philip Kotler, dịch: Vũ trọng Hùng, Quản trị Marketing, NXBTK 2003, 867 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: NXBTK 2003
4. PGS.TS. Phan Thị Ngọc Thuận, Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh và phân tích cạnh tranh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh và phân tích cạnh tranh
5. GS.TS Vũ Ngọc Phùng, Thạc sĩ: Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến lược kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
6. Lê Huy Đức, Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2004 Khác
7. Lê Huy Đức, Giáo trình Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Khác
8. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình khoa học quản lý Khác
9. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Việt Nam phát triển kinh tế theo hướng rồng bay Khác
10. Đỗ Văn Phức, Để hoạt động hiệu quả hơn, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2003 Khác
11. Phan Đăng Tuất, Doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, 2000 Khác
12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật điện lực, 2004 Khác
13. Viện chiến lược chính sách công nghiệp – Bộ Công nghiệp, Quy hoạch ngành điện lực cho 6 vùng kinh tế Khác
14. Viện Năng lượng - Quy hoạch cải tạo và phát triển lưới điện Quân Long Biên – TP Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, có xét tới 2020 Khác
15. Tạp chí điện lực các năm từ 2008 đến tháng 6 năm 2013 Khác
16. Tập đoàn điện lực Việt Nam, Báo cáo thường niên (2008 – 2013) Khác
17. Tập đoàn điện lực Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành điện lực giai đoạn 2004 – 2010 và định hướng 2020 Khác
18. Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội, Báo cáo thường niên (2008-2013) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w