CƠNG TÁC DƯỢC NỘI VIỆN BỆNH VIỆN ĐH Y DƯỢC CƠ SỞ 1Phó trưởng khoa dược Chuyên môn Dược lâm sàng - Nghiên cứu khoa học Thông tin-pháp chế- đào tạo phát lẻ Phịng pha chế... HOẠT ĐỘNG TỔ T
Trang 1PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
Người trình bày:
DSCKI Nguyễn Hoàng Thuyên
P Trưởng khoa Dược
BV Đại học Y Dược
Trang 2PHÁP CHẾ
- Chỉ thị số 03/1997/CT-BYT ngày 25/02/1997 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện
- Trích yếu số 4806/ĐTr ngày 12/07/1997 về việc tổ chức
triển khai thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT về việc chấn chỉnh
công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện
- Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/09/1997 về việc ban hành quy chế bệnh viện
Trang 3- Công văn 10776/YT-ĐTr-BYT ngày 13/11/2003 về việc
hướng dẫn tổ chức hoạt động thông tin thuốc trong bệnh viện
Trang 4- Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 về việc ban hành quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
Trang 5CƠNG TÁC DƯỢC NỘI VIỆN BỆNH VIỆN ĐH Y DƯỢC CƠ SỞ 1
Phó trưởng khoa dược
Chuyên môn
Dược lâm sàng - Nghiên cứu khoa học Thông tin-pháp chế- đào tạo
phát lẻ Phịng pha
chế
Trang 6HOẠT ĐỘNG TỔ THÔNG TIN –
PHÁP CHẾ - ĐÀO TẠO
- Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác thông tin thuốc
- Triển khai mạng lưới theo dõi phản ứng có hại của thuốc
- Cập nhật thông tin, xây dựng sổ tay sử dụng thuốc của bệnh viện giúp bác sĩ, điều dưỡng thực hiện sử dụng thuốc
an toàn, hiệu quả, hợp lý
- Thực hiện tư vấn việc dùng thuốc cho bệnh nhân
- Tiến hành thực hiện công tác dược cộng đồng
Trang 7HOẠT ĐỘNG TỔ THÔNG TIN –
Trang 8ĐỐI TƯỢNG CỦA THÔNG TIN THUỐC
• Những người cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe:
- Dược sĩ - Nhân viên bán thuốc
• Những người thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe:
- Bệnh nhân
- Người dùng thuốcTùy theo đối tượng khác nhau, nội dung thông tin thuốc
có sự khác nhau
Trang 9Chức năng
- Tiếp nhận, xử lý, phản hồi thông tin
- Tham mưu cho Hội đồng thuốc và điều trị đánh giá, xây dựng danh mục thuốc
- Báo cáo thông tin cho tuyến trên, thông báo cho tuyến dưới
Trang 10Nhiệm vụ
- Đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng
- Theo dõi xử lý phản ứng có hại, các biến cố trong quá trình sử dụng thuốc
- Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu
quả
- Đảm bảo sự tuân thủ pháp chế dược trong thực hành điều trị
Trang 11Cách cung cấp thông tin
Có 2 cách:
1 Cung cấp thông tin theo kiểu phản ứng (reactive):
Được hỏi và trả lời về một chuyên đề nào đó
Không cần được hỏi vẫn cung cấp thông tin (góp ý đơn thuốc, tư vấn bệnh nhân dùng thuốc, in ấn tài liệu về thuốc mới nhất ở cơ sở điều trị)
Trang 12Thông tin thuốc tại Cơ sở 1
Bệnh viện Đại học Y Dược
Trang 13Thông tin – pháp chế
Tổ chức nguồn nhân lực:
• 01 DSĐH Bùi Hoàng Vân - phụ trách
• 01 DSTH Huỳnh Thị Ngọc Ánh – tiếp nhận thông tin
* DSCKI Nguyễn Hoàng Thuyên quản lý trực tiếp
Tư vấn:
ĐT: (08) 39525295
FAX: (08) 39525334
Trang 14Thông tin – pháp chế
Quy trình hoạt động:
• tiếp nhận nguồn thông tin (DSTH)
• xử lý nguồn thông tin (DSĐH)
- phân tích đơn thuốc
- cung cấp thông tin thuốc
- trao đổi, tham vấn ý kiến bác sỹ điều trị trực tiếp
• trả lời thông tin (DSĐH)
Trang 15- DƯỢC THƯ QUỐC GIA VIỆT NAM
- TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ CHÚ Ý KHI CHỈ ĐỊNH
- DRUG INFORMATION HANDBOOK 2008,2009-1010
Trang 16PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC
Trang 17Phân tích đơn thuốc
Phương châm làm việc
- Dược sĩ không thay thế thuốc trong toa
- Bác sĩ kê đơn điều trị là người chịu trách nhiệm trực tiếp về đơn thuốc trước bệnh nhân
- Dược sĩ thực hiện công tác thông tin tư vấn sử dụng thuốc đúng theo pháp chế quy định
Trang 18Phân tích đơn thuốc
Phương hướng làm việc
Trang 19CÁC ĐƠN THUỐC CỤ THỂ
Trang 20Số HS A08-0073959 Bệnh nhân TRỊNH THỊ DUYÊN Nữ, Tuổi: 45 Địa chỉ 06 Đông Hồ, P8, Tân Bình, TP.HCM
VĨ V V
V
10 40 10
V V
V
21 7
21
BN: Sau 01 ngày sử dụng thuốc thấy chóng mặt, đau đầu, khó chịu, phân đen, miệng đắng
Trang 21V V V GÓI
10 10 20
30
BN: Sang ngày thứ 2 dùng thuốc thì bị ngứa khắp người, gãi bị bầm
Trang 22Bệnh nhân TRẦN THỊ TRANG Tuổi: 33 Địa chỉ Bình Minh, Vĩnh Mỹ B, Hòa Bình Bạc Liêu
Toa 1: FREZEFEV 500MG (para)
NOFLUX 90MG (lysozyme) PENDINIR 300MG (cefdinir)
V V V
7 10
PANTIUM 40MG (pantoprazole) SARUFONE (sucralfate)
V V V V GÓI
60 60 90 30
60
BN: Ngày thứ 6 dùng thuốc thấy ngực căng và tiết sữa
Trang 23Rối loạn chuyển
hóa lipid máu
QUAZIMIN 5ML (arginine) VASOLIP 10MG (atorvastatin)
Trang 24V V V BÚT
30 30 60
3
BN: Sau khi tiêm Insulin thì bị cứng lưỡi, tim đập nhanh,
đổ mồ hôi nhiều Lần tiêm thứ 2 bị ngất xỉu
Trang 25V V V
V
14 21 7
BN: BN bị viêm gan (Stiffness Kpa 26.6 F4), hỏi sử dụng
2 toa thuốc này được không?
Trang 26Số HS A07-0036648 Bệnh nhân HUỲNH THỊ TUYẾT XUÂN Nữ, Tuổi: 33 Địa chỉ Ấp Long Thuận, Long Phước Vĩnh Long
Toa 1: DUCAS 300MG (bismuth)
HOLDACID 30MG (lansoprazole) HPO-KIT (lanso, clarithro 250, tini) MOTILIUM-M 10MG (domperidone) REXLAR 500MG (clarithro 500)
V V VĨ V
V
20 28 20 28
20
BN: Sang ngày thứ 3 dùng thuốc thì bị nổi mẫn ngứa li ti khắp người, tay, hai bên háng) Đến ngày thứ 4, hai bên cánh tay nổi nhiều mẫn, ngứa
Trang 27TƯƠNG TÁC THUỐC
Chẩn đoán: viêm bàng quang
Toa thuốc:
1 ALAXAN (paracetamol + ibuprofen)
2 CIPREX (ciprofloxaxin + tinidazole)
3 DOMITAZOL (malva purpurea, camphremonobrome, xanh metylen)
4 GENURIN 200MG (flavoxate)
5 TRINEURON (vitamin B1, B6, B12)
BN: Sau khi sử dụng thuốc thấy chóng mặt, buồn nôn
Trang 28BN bị cao huyết áp và nhịp tim không đều phải sử dụng thuốc
từ năm 2002 đến nay BN muốn hỏi thuốc AVODART dùng
chung với toa BHYT có được không?
Trang 29Thông tin bệnh nhân
Phạm Huy Tùng Nam, tuổi: 54 Tiền Giang
Toa 1: viêm dạ dày –
Trang 3030