1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú thọ

123 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TOÀN PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (KH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VŨ TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Phú Thọ (BIDV Phú Thọ) Tác giả luận văn Nguyễn Đức Toàn Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nội dung thực 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.1 Tổng quan nguồn vốn NHTM 14 1.1.1 Khái niệm hoạt động NHTM 14 1.1.2 Vốn hoạt động kinh doanh NHTM 16 1.1.3 Cơ chế điều chuyển vốn nội NHTM 19 1.2 Nguồn vốn huy động từ dân cư 22 1.2.1 Đặc điểm nguồn vốn huy động từ dân cư 22 1.2.2 Các hình thức huy động vốn từ dân cư 23 1.2.3 Ý nghĩa việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 28 1.2.4 Chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn dân cư 30 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư 31 Trang 1.3.1 Những nhân tố bên 31 1.3.2 Những nhân tố bên 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI BIDV PHÚ THỌ 41 2.1 Tổng quan BIDV Phú Thọ 41 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 41 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển BIDV Phú Thọ 42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 44 2.1.4 Mạng lưới hoạt động sở vật chất 48 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Phú Thọ 50 2.2 Thực trạng huy động vốn từ dân cư BIDV Phú Thọ 58 2.2.1 Chính sách huy động vốn dân cư 58 2.2.2 Danh mục sản phẩm huy động vốn dân cư 60 2.2.3 Quy trình cung ứng sản phẩm huy động vốn dân cư 67 2.2.4 Cơ chế lãi suất huy động vốn dân cư 72 2.2.5 Kết hoạt động huy động vốn từ dân cư 74 2.2.6 Chất lượng sản phẩm huy động vốn dân cư 86 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn từ dân cư BIDV Phú Thọ 92 2.3.1 Những ưu điểm 92 2.3.2 Những hạn chế 92 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 93 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƯ TẠI BIDV PHÚ THỌ 96 3.1 Định hướng huy động vốn dân cư BIDV Phú Thọ 96 3.1.1 Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 96 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn vốn huy động vốn từ dân cư BIDV 98 3.1.3 Định hướng phát triển nguồn vốn huy động vốn từ dân cư BIDV Phú Thọ 100 Trang 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Phú Thọ 100 3.2.1 Giải pháp 1: Mở rộng mạng lưới huy động vốn từ dân cư 100 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 103 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, tiếp thị quảng bá 106 3.3 Một số kiến nghị 109 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 109 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 110 3.3.3 Kiến nghị với BIDV 111 PHẦN KẾT LUẬN 114 PHẦN TÓM TẮT 116 SUMMARY 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Phú Thọ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Phú Thọ CSXH sách xã hội FTP Giá điều chuyển vốn GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH khách hàng NVHĐ Nguồn vốn huy động 10 MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 11 MHB Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long 12 NHTM ngân hàng thương mại 13 NHNN ngân hàng nhà nước 14 NHTMCP ngân hàng thương mại cổ phần 15 NHTW ngân hàng trung ương 16 NN nhà nước 17 VIBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam 18 Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 19 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động qua năm Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng Bảng 2.3 Chất lượng tín dụng Bảng 2.4 Thu phí dịch vụ ròng hàng năm Bảng 2.5 Kết kinh doanh hàng năm Bảng 2.6 Tỷ lệ khách hàng dân cư gửi tiền có kỳ hạn Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư qua năm Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư theo nhóm sản phẩm qua năm Bảng 2.9 Nguồn vốn huy động dân cư NHTM TCTD địa bàn tỉnh Phú Thọ 10 Bảng 2.10 Nguồn vốn huy động dân cư NHTM TCTD địa bàn tỉnh phú thọ theo vị trí kênh phân phối Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 2.1 So sánh quy mô lao động NHTM địa bàn Biểu đồ 2.2 So sánh quy mô mạng lưới NHTM địa bàn Biểu đồ 2.3 Kết huy động vốn năm 2008 - 2010 Biểu đồ 2.4 Thị phần huy động vốn năm 2010 Biểu đồ 2.5 Tăng trưởng tín dụng năm 2008 - 2010 Biểu đồ 2.6 Thị phần tín dụng năm 2010 Biểu đồ 2.7 So sánh lãi suất huy động FTP thời điểm 31/12/2010 Biểu đồ 2.8 Quy mô khách hàng dân cư qua năm Biểu đồ 2.9 Nguồn vốn huy động từ dân cư qua năm 10 Biểu đồ 2.10 Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2010 theo độ tuổi KH 11 Biểu đồ 2.11 Số dư huy động vốn từ dân cư bình quân theo số lượng khách hàng 12 Biểu đồ 2.12 Số dư huy động vốn từ dân cư bình quân theo số lượng cán bộ, nhân viên BIDV Phú Thọ 13 Biểu đồ 2.13 Số dư huy động vốn từ nhóm khách hàng có số dư từ tỷ đồng trở lên 14 Biểu đồ 2.14 Thị phần huy động vốn dân cư năm 2010 16 Biểu đồ 2.15 Kết kinh doanh từ huy động vốn dân cư 18 Biểu đồ 2.16 Cơ cấu thu nhập ròng từ huy động vốn dân cư lợi nhuận trước thuế BIDV Phú Thọ 19 Biểu đồ 2.17 Chu kỳ biến động nguồn vốn huy động từ dân cư 03 năm 20 Biểu đồ 2.18 Điểm số bình quân theo kết khảo sát 21 Biểu đồ 2.19 Điểm số bình quân theo nhóm tiêu chí Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 2.1 Mô hình tổ chức BIDV Phú Thọ Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thập kỷ tiến hành công đổi đất nước làm thay đổi kinh tế Kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất – kỹ thuật tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Trong suốt trình đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trò quan trọng Tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao nhiều năm liên tục Tính đến nay, hệ thống ngân hàng nước ta có NHTM nhà nước, ngân hàng CSXH, 37 NHTMCP, 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHTM liên doanh, NHTM 100% vốn nước nhiều văn phòng đại diện ngân hàng nước Hệ thống ngân hàng huy động cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế Tăng trưởng tín dụng liên tục nhiều năm có mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng kinh tế Thể tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007 đạt khoảng 22%, GDP tăng 8,4%; năm 2009 tín dụng tăng 37,5% GDP tăng 5,3%; năm 2010 tín dụng tăng 31% GDP tăng 6,7% Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Nước ta đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân - 8%/năm Trong điều kiện kênh dẫn vốn khác thị trường tài chưa thực phát triển nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, nguồn chủ yếu để ngân hàng thực nghiệp vụ tài sản Có Khảo sát số ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, cấu nguồn vốn huy động tổng nguồn vốn số ngân hàng sau: Vietcombank: 66%, BIDV: 67% Vietinbank: 90% Vì vậy, NHTM với chức trung gian tín dụng cần tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, đặc biệt nguồn vốn từ dân cư để tiếp tục để đáp ứng cho đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Trang 10 Các kênh truyền thông nội bao gồm: Tạp chí nội bộ, Mạng nội bộ, Bản tin điện tử, Giao tiếp trực tiếp, Bảng tin Từ hoạt động truyền thông nội giúp nhân viên BIDV Phú Thọ nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh có am hiểm sản phẩm ngân hàng để giới thiệu cho bạn bè, người thân 3.2.3.4 Dự toán chi phí  Chi quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng: 100 triệu đồng  Chi quảng cáo thành xe taxi (50 xe): 200 triệu đồng  Chi tài trợ kiện, PR: 100 triệu đồng  Chi khuyến mại: 300 triệu đồng  Chi cho kiện truyền thông nội bộ: 50 triệu đồng Cộng: 750 triệu đồng 3.2.3.5 Điều kiện để triển khai giải pháp Tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo, khuyến mại năm BIDV Phú Thọ giới hạn định mức chi phí quản lý BIDV giao 3.2.3.6 Lợi ích giải pháp Hoạt động truyền thông, tiếp thị quảng bá phát huy hiệu giúp BIDV Phú Thọ mở rộng khách hàng, mở rộng thị trường Đồng thời, củng cố thể vị thế, uy tín thương hiệu BIDV tới tầng lớp dân cư địa bàn tỉnh Phú Thọ Nâng cao lực cạnh tranh gia tăng thị phần huy động vốn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động huy động vốn dân cư NHTM Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh đồng Do để đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư người sử dụng vốn Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, ban hành luật, văn luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phải Trang 109 đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp NHTM giới hạn, phù hợp với xu hội nhập 3.3.1.2 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tỷ lệ lạm phát phù hợp trì đà tăng trưởng kinh tế yêu cầu việc phải giải tốt sách nguồn lực cho phát triển sách đất đai; tạo việc làm; an sinh xã hội; bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu Cần có thể chế kinh tế hành đại, có hiệu lực cao… Sự ổn định môi trường vĩ mô nhân tố quan trọng cho việc thu hút nguồn vốn huy động từ dân cư NHTM dựa hai góc độ: giá trị đồng tiền ổn định gia tăng thu nhập người dân, từ khơi tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng 3.3.1.3 Thúc đẩy việc toán không dùng tiền mặt kinh tế Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2020, đến thực năm Tuy nhiên, nhìn chung, toán không dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực công, doanh nghiệp dân cư Vì vậy, tiếp tục triển khai thực Đề án toán không dùng tiền mặt theo Quyết định 291, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống toán Từ đó, làm hạn chế tiền mặt dân gia tăng lượng tiền tài khoản ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích NHTM tăng cường huy động vốn nói chung huy động vốn dân cư nói riêng để góp phần phát triển kinh tế xã hội Luật Tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực từ đầu 2011, cần hoàn thiện văn hướng dẫn luật nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, ứng dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, qui định rõ phạm vi hoạt động loại hình sản phẩm huy động vốn ngân hàng mà TCTD phép thực cung ứng cho kinh tế 3.3.2.2 Áp dụng lãi suất thoả thuận huy động vốn từ dân cư Trang 110 Vốn hàng hoá đặc biệt, giá hàng hoá lãi suất Sự biến động lãi suất phụ thuộc vào cung cầu thị trường Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa Từ khiến cho NHTM khó khăn việc huy động vốn lãi suất chưa thực dương xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh huy động vốn Ngoài việc Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất tối đa rút trước hạn khiến cho NHTM khó khăn việc thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng Vì vậy, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nên để lãi suất huy động vận động theo chế thị trường, can thiệp Ngân hàng Nhà nước thực công cụ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu… 3.3.2.3 Điều chỉnh mức dự trữ bắt buộc phù hợp tổ chức tín dụng Theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều Thông tư 20/2010/TT-NHNN số TCTD Ngân hàng Nhà nước: “Đối với TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tổng dư nợ bình quân cuối quý năm tài liền kề từ 40% đến 70% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi” Hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam áp dụng cho ngân hàng Agribank Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% NH thương mại 3% kỳ hạn gửi 12 tháng 1% kỳ hạn gửi 12 tháng Gần đây, có TCTD bao gồm: Ngân hàng TMCP Mê Kông, Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long (MHB), Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam Độ chênh lệch lớn khiến ảnh hưởng đến NHTM phải dự trữ mức 3% khiến giảm sức cạnh tranh so NHTM dự trữ 1% Do đó, kiến nghị điều chỉnh mức phù hợp, không chênh lệch nhóm NHTM 3.3.3 Kiến nghị với BIDV 3.3.3.1 Hoàn thiện chế giá điều chuyển vốn FTP phân cấp uỷ quyền định lãi suất huy động vốn Trang 111 Cơ chế lãi suất (bao gồm FTP chế hỗ trợ lãi suất kèm) phải liên tục bám sát biến động thị trường trở thành công cụ điều hành hữu hiệu, đảm bảo lợi ích khách hàng thu nhập cho chi nhánh Bên cạnh đó, để việc phân cấp uỷ quyền hoạt động huy động vốn hiệu quả, chế FTP cần điều chỉnh đảm bảo tạo điều kiện cho chi nhánh việc định lãi suất đại trà Trong điều kiện lãi suất thị trường tăng cao, tiệm cận chí vượt lãi suất cho vay nay, đề nghị BIDV thực chế cấp bù để hỗ trợ chi nhánh thực khoản tiền gửi lớn Đồng thời, giá vốn FTP cần có giá vốn riêng cho nhóm khách hàng quan trọng theo hướng giá cao giá vốn FTP thông thường, để từ đó, cấp Chi nhánh thuận lợi việc cạnh tranh giữ khách hàng Thực phân cấp uỷ quyền điều hành hoạt động huy động vốn dân cư nhằm tăng tính chủ động chi nhánh việc định lãi suất nhận tiền gửi, thẩm quyền Chi nhánh việc nhận khoản tiền gửi khách hàng cá nhân Khi có quy định cụ thể số dư huy động, biên độ lãi suất để cấp Chi nhánh chủ động thực 3.3.3.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với phân đoạn khách hàng Tiếp tục thiết kế triển khai sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn để cung cấp cho khách hàng theo chiến dịch huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh ngân hàng, tạo tính hấp dẫn, thu hút khách hàng Phát triển sản phẩm tiền gửi, dịch vụ dành cho khách hàng theo phân khúc thị trường, phân đoạn khách hàng với tiêu chí lựa chọn khách hàng mục tiêu để xây dựng sách giá, thiết kế sản phẩm, sách Marketting phù hợp cho nhóm khách hàng thịnh vượng, nhóm khách hàng đại chúng - phổ thông, nhóm khách hàng VIP Áp dụng công nghệ để mở rộng kênh phân phối cho sản phẩm tiền gửi (qua Internet Banking/Mobile Banking) Tập trung cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi ứng dụng chương trình phần mềm hỗ trợ công tác phát triển sản phẩm huy động vốn mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu sản phẩm tiền gửi Nghiên cứu nâng cấp hệ thống SIBS mở rộng, gia tăng tiện ích sản phẩm tiền gửi Trang 112 Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển dịch vụ, sản phẩm dành cho khách hàng có thu nhập cao, thiết kế sản phẩm tiền gửi đặc thù, phù hợp với nhu cầu thực giao dịch tài thường xuyên khách hàng 3.3.3.3 Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh công tác đào tạo Đào tạo kiến thức, chuyên sâu phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ kỹ thiết kế, phát triển, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ triển khai thông qua mạng lưới chi nhánh kênh phân phối (IB/MB) Đào tạo sản phẩm huy động vốn, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng; Định kỳ, tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: cán Quan hệ khách hàng CRM, cán đón tiếp khách hàng CSR, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin khách hàng… Xây dựng cẩm nang sản phẩm tiền gửi cá nhân dành cho cán QHKH thường xuyên cập nhật nội dung cẩm nang này, có đánh giá, so sánh sản phẩm BIDV với đối thủ cạnh tranh để cán QHKH dễ dàng nắm đặc tính, vị trí sản phẩm BIDV để giới thiệu cho khách hàng Kết luận Chương Nội dung Chương đưa ba giải pháp mà BIDV Phú Thọ thực thời gian tới nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư phù hợp theo định hướng BIDV: Một là, mở rộng mạng lưới huy động vốn từ dân cư; Hai là, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Ba là, Nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, tiếp thị quảng bá Ngoài ra, Chương 3, luận văn đưa kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm đạt kết cao phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư Trang 113 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, môi trường kinh doanh có nhiều biến động, diễn biến trái chiều, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, để nâng cao lực cạnh tranh thị trường hiệu hoạt động kinh doanh việc tạo lập vốn ổn định vững tất yếu khách quan cấp thiết, phát triển nguồn huy động từ dân cư điều kiện tiên Nhận thức điều này, bám sát đạo, định hướng BIDV, BIDV Phú Thọ có biện pháp, đạo liệt tập trung đẩy mạnh huy động vốn dân cư Qua đạt kết bước đầu khả quan, góp phần tăng trưởng nguồn vốn, giữ vững thị phần hoạt động địa bàn Tuy nhiên, nguyên nhân xuất phát từ bên bên trong, hoạt động huy động vốn dân cư BIDV Phú Thọ thời gian qua bộc lộ tồn định Để khắc phục tồn hạn chế để hoạt động kinh doanh BIDV Phú Thọ đạt kết cao hơn, cần có giải pháp đồng bộ, hiệu Chính vậy, trình học tập, nghiên cứu công tác BIDV Phú Thọ, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn với nội dung chủ yếu sau: - Hệ thống hoá, phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động huy động dân cư NHTM Từ thấy cần thiết việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư - Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn dân cư, luận văn làm rõ kết đạt hạn chế cần khắc phục; đồng thời nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế việc phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Phú Thọ - Căn lý luận, thực tiễn định hướng phát triển BIDV nói chung BIDV Phú Thọ nói riêng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Phú Thọ Bên cạnh đó, luận văn đưa hệ thống kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước BIDV nhằm hỗ trợ cho việc thực giải pháp đạt hiệu cao Trang 114 Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, trình độ nhận thức hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu hạn chế; đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động ngân hàng Vì vậy, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, bất cập Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đặng Vũ Tùng - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, cán Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp BIDV tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Trang 115 PHẦN TÓM TẮT Trong xu hội nhập kinh tế phát triển, nhiệm vụ trọng tâm NHTM phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư Chỉ NHTM tạo lập vốn huy động vững có điều kiện mở rộng tín dụng, phát triển dịch vụ gia tăng lợi nhuận Chính vậy, huy động vốn dân cư có cạnh tranh gay gắt hết BIDV Phú Thọ không ngoại lệ, thị phần bị chia sẻ gia tăng mạnh mẽ tổ chức tín dụng địa bàn Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư BIDV Phú Thọ” Đề tài hệ thống hoá, phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động huy động dân cư NHTM Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn dân cư BIDV Phú Thọ, từ làm rõ kết đạt được, mặt hạn chế xác định nguyên nhân gây Trên sở luận văn đưa ba giải pháp mà BIDV Phú Thọ thực thời gian tới nhằm phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư, là: mở rộng mạng lưới huy động vốn từ dân cư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, tiếp thị quảng bá Thực giải pháp giúp BIDV Phú Thọ phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư theo mục tiêu định hướng đề ra, nâng cao hiệu kinh doanh, giúp BIDV Phú Thọ vươn lên giữ vị trí thứ hai thị phần huy động vốn dân cư địa bàn tỉnh Để giải pháp phát huy tốt đa hiệu quả, nỗ lực cố gắng tập thể Ban Giám đốc cán bộ, nhân viên BIDV Phú Thọ, cần có hỗ trợ mạnh mẽ từ BIDV hợp tác chặt chẽ quan hữu quan khách hàng Trang 116 SUMMARY In the trend of economic integration and development, one of the commercial banks' key tasks is to increase capital mobilized from the community Once building up this solid funds banks enter new extensions of credit, development of services and increase profits Therefore the funds mobilization has a tough competition than ever BIDV Phu Tho is of no exception, when the market share is being divided by a significant increase of credit institutions in the area The thesis's research topic chosen is “Developing capital mobilization from the community at BIDV Phu Tho” The thesis synthesizes, analyzes and clarifies basic issues involved in mobilizing individual savings of commercial banks Moreover, the thesis also concentrates on the assessment of current funds mobilization of BIDV Phu Tho, then identifies achieved results as well as limitations and the causes to those limitations From that basis, this thesis gives three solutions which BIDV Phu Tho can accomplish in a near future to successfully mobilized capital from the community They are: expanding operation network, improving the quality of human resources, and enhancing the operational efficiency of the bank's communication, marketing and advertising activities By executing these solutions, it is hoped to improve BIDV Phu Tho’s capital mobilization from the community according to its objectives and improve business efficiency Eventually the solutions will assist BIDV Phu Tho in achieving second place in the market share Trang 117 in the province DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Kế toán ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd TS Lưu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên – Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐTCCB2 việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, Hà Nội 12 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Phú Thọ 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, Phú Thọ 14 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại – Commercial bank management (Xuất lần thứ tư), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO - Trung tâm CNTT VietinBank (2010), Đổi chế điều chuyển vốn nội VietinBank, Hà Nội 16 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội Trang 118 18 GS Nguyễn Quang Thái (2011), “Vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Doanh nhân Sài Gòn Trang 119 PHỤ LỤC 1: BẢNG LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH PHÚ THỌ Đơn vị tính: %/năm Vietinbank MB MHB BIDV Agribank Vietinbank MB MHB BIDV Agribank Vietinbank MB MHB Loại tiền: VND Không kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn 18 tháng Loại tiền: USD Không kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn 18 tháng Thời điểm 30/06/2010 Agribank Loại tiền / Kỳ hạn Thời điểm 31/12/2009 BIDV Thời điểm 30/06/2009 3.00 6.00 7.20 7.50 7.50 8.20 8.00 2.40 6.00 7.20 7.40 7.50 7.50 7.50 2.40 7.00 7.20 7.30 7.60 7.90 8.00 2.40 7.00 7.45 7.55 7.60 8.00 8.20 3.00 7.80 7.92 8.04 8.16 7.20 7.56 3.00 10.49 10.49 10.30 10.40 10.40 10.49 3.00 10.00 10.00 9.50 9.50 9.60 9.70 3.00 10.00 10.25 10.30 10.40 10.48 10.49 2.40 10.50 10.50 10.50 10.50 10.50 10.50 3.60 10.44 10.44 9.96 9.96 8.70 10.08 3.00 10.50 11.00 11.10 11.20 11.20 11.20 3.00 11.20 11.20 11.25 11.25 11.50 11.50 3.00 11.00 11.30 11.20 11.20 11.10 10.50 2.40 11.30 11.50 11.50 11.50 11.50 11.50 3.60 11.30 11.50 11.40 11.40 10.44 11.30 0.10 1.00 1.50 1.80 1.90 2.00 2.00 0.10 0.50 1.50 1.60 1.70 1.80 1.80 0.10 1.10 1.30 1.70 1.80 2.00 2.00 0.50 1.80 2.20 2.50 2.50 3.20 3.20 1.00 1.10 1.20 1.30 1.50 1.50 1.50 0.10 3.00 3.40 3.50 3.70 4.00 4.00 0.10 2.00 2.40 2.40 2.80 2.80 2.90 0.10 2.00 2.40 2.50 2.70 2.90 3.00 0.25 3.35 3.80 4.00 4.10 4.20 4.20 0.10 0.80 0.80 1.00 1.00 1.00 1.00 0.10 3.00 3.80 4.00 4.10 4.20 4.20 0.20 3.50 3.50 3.70 3.70 4.00 4.00 0.10 2.00 3.80 4.00 3.00 3.00 3.00 0.25 3.35 3.80 4.00 4.10 4.20 4.20 0.10 0.80 0.80 1.00 1.00 1.00 1.00 Trang 120 PHỤ LỤC 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CHI TIẾT THEO KỲ HẠN QUA CÁC NĂM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Kỳ hạn KKH 7D 14D 21D 1M 2M 3M 4M 5M 6M 7M 8M 9M 10M 11M 12M 13M 18M 24M 36M 60M Năm 2008 Số dư (Tỷ Tỷ trọng đồng) 15,9 4,8% 0,6 0,2% 0,0 0,0% 0,0 0,0% 25,6 7,7% 7,1 2,2% 91,6 27,6% 10,4 3,2% 0,7 0,2% 58,2 17,6% 3,1 0,9% 0,3 0,1% 11,0 3,3% 0,7 0,2% 0,1 0,0% 93,7 28,3% 8,8 2,7% 1,1 0,3% 1,4 0,4% 1,0 0,3% 0,2 0,1% Năm 2009 Số dư (Tỷ Tỷ trọng đồng) 25,6 5,2% 4,4 0,9% 0,2 0,0% 0,3 0,1% 41,4 8,4% 6,3 1,3% 138,8 28,1% 35,9 7,3% 0,4 0,1% 97,6 19,7% 7,2 1,5% 0,0 0,0% 8,5 1,7% 0,9 0,2% 0,0 0,0% 118,0 23,9% 7,2 1,5% 0,8 0,2% 0,5 0,1% 0,3 0,1% 0,1 0,0% Trang 121 Năm 2010 Số dư (Tỷ Tỷ trọng đồng) 32,9 4,5% 27,2 3,7% 11,8 1,6% 6,2 0,8% 120,1 16,3% 29,1 4,0% 229,4 31,2% 55,5 7,6% 0,4 0,1% 66,3 9,0% 13,8 1,9% 0,2 0,0% 5,6 0,8% 1,6 0,2% 0,1 0,0% 121,1 16,5% 11,8 1,6% 0,7 0,1% 0,6 0,1% 0,2 0,0% 0,1 0,0% PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Phiếu điều tra phần đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Phú Thọ” học viên Nguyễn Đức Toàn thuộc lớp Cao học Quản trị kinh doanh Việt Trì – Đại học Bách khoa Hà Nội Kết điều tra sử dụng mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin người xin ý kiến đánh giá giữ kín công bố có đồng ý người PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Tên Ngân hàng: Địa chỉ: (Sau gọi Ngân hàng đánh giá) PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Họ tên  Ông/  Bà: Địa chỉ: Phường (Xã): Huyện (Thị xã): Tỉnh (TP thuộc TW): Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến 40  Từ 40 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi Nghề nghiệp:  Công chức, viên chức NN  Cán bộ, nhân viên DN  Hộ gia đình, hưu trí  Khác ……………………… PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỚI NGÂN HÀNG Thời gian Ông/Bà có quan hệ tiền gửi với Ngân hàng đánh giá?  Dưới năm  Từ năm đến năm  Trên năm Ông/Bà biết đến Ngân hàng đánh giá qua kênh thông tin nào?  Truyền hình, báo chí  Bạn bè, người thân  Khác: ……………………………………… Thu nhập bình quân hàng tháng Ông/Bà?  Dưới triệu  Từ đến triệu  Trên triệu đồng Theo Ông/Bà, yếu tố quan trọng việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiền?     Ngoài Ngân hàng đánh giá, Ông/Bà có gửi tiền Ngân hàng/Tổ chức tín dụng khác không?  Có  Không Lãi suất cao Địa điểm giao dịch thuận tiện Hình thức huy động vốn phù hợp Nhân viên NH phục vụ tốt PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Ông/Bà chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ước sau: Điểm      Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Trang 122 STT Chỉ tiêu Điểm Nhóm tiêu chí mức độ tin cậy Ngân hàng tạo cảm giác an toàn giao dịch Hình thức cách thức tính lãi xác minh bạch Thông tin cá nhân khoản tiền gửi bảo mật Kiểm soát giao dịch tài khoản tiền gửi Ngân hàng thực tốt cam kết thời gian                          Nhóm tiêu chí mức độ đáp ứng   Lãi suất tiền gửi điều chỉnh kịp thời có sức cạnh tranh Quy trình thủ tục liên quan đến việc gửi tiền đơn giản, thuận tiện Việc đáp ứng nhu cầu vốn trước hạn nhanh chóng, kịp thời cho khách hàng (Rút tiền trước hạn, vay cầm cố chiết khấu)  Các hình thức huy động đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng 10 Thời gian giao dịch ngày thuận tiện   Nhóm tiêu chí lực phục vụ    11 Bảng thông báo lãi suất thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin 12 Không nhiều thời gian cho giao dịch tiền gửi 13 Nhân viên ngân hàng sẵn sàng phục vụ 14 Nhân viên giao dịch có kiến thức, kỹ khả truyền đạt, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tốt  15 Nhân viên giao dịch có phong cách giao dịch văn minh, lịch  Nhóm tiêu chí mức độ đồng cảm 16 Những khiếu nại giải nhanh chóng, hợp lý  17 Nhân viên có tư vấn, hướng dẫn giải thích rõ ràng cho khách hàng  18 Nhân viên tiếp thu, lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng  19 Nhân viên phân biệt đối xử, thường quan tâm ý đến khách hàng  20 Nhân viên hiểu nhu cầu đặc biệt khách hàng  Nhóm tiêu chí sở vật chất, phương tiện hữu hình 21 Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ đại 22 Cơ sở vật chất đầy đủ, bố trí chỗ ngồi tốt, đầy đủ cho khách hàng 23 Tờ rơi, tài liệu, ấn tiền gửi đẹp, đầy đủ thông tin sẵn có 24 Trang phục nhân viên đồng bộ, gọn gàng, lịch 25 Mạng lưới, địa điểm giao dịch rộng khắp thuận tiện PHẦN 5: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG Ông/Bà có hài lòng với chất lượng dịch vụ tiền gửi Ngân hàng cung cấp ?     Ông/Bà giới thiệu dịch vụ tiền gửi Ngân hàng đến người thân bạn bè ?  Có  Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà Trang 123 Tốt Khá Tạm Chưa                         

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2010
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
2. Chính phủ (1999), Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
3. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
4. Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình Kế toán ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
5. Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
7. TS. Lưu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing dịch vụ
Tác giả: TS. Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
8. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên – Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên – Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010
9. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Quyết định số 4589/QĐ- TCCB2 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chính của các Phòng/Tổ nghiệp vụ thuộc Chi nhánh, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2008
10. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010
11. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010
12. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2008, 2009, 2010
14. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại – Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại – Commercial bank management (Xuất bản lần thứ tư)
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001
15. Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO - Trung tâm CNTT VietinBank (2010), Đổi mới cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại VietinBank, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại VietinBank
Tác giả: Phòng Kế hoạch & Hỗ trợ ALCO - Trung tâm CNTT VietinBank
Năm: 2010
16. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1998
6. ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd Khác
17. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w