1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng hạ tầng nam định

109 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG NAM ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA: 2010 - 2012 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TÔ LINH HÀ NỘI - 2013 Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Khoa Kinh tế Quản lý trang bị cho kiến thức làm tảng cho nghiên cứu luận văn công việc sống Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy giáo TS Cao Tô Linh hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo cho môi trường học tập nghiên cứu khoa học tốt Bên cạnh xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu để hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hương Học viên: Nguyễn Thị Hương i Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá kết cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh 1.1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 16 1.2.1 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất xây dựng ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng 18 1.2.3 Nội dung phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Việt Nam 23 1.2.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp xây dựng 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG NAM ĐỊNH 37 2.1 Giới thiệu tổng quát công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức công ty 37 2.1.3 Đánh giá kết sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định năm gần 40 2.2 Phân tích lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 42 2.2.1 Năng lực tài Công ty 42 Học viên: Nguyễn Thị Hương ii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2.2 Năng lực máy móc thiết bị, công nghệ thi công 52 2.2.3 Nhân tố nhân lực tổ chức quản lý công ty 56 2.2.4 Các hoạt động marketing nâng cao uy tín doanh nghiệp 58 Tất hình thức nhằm quảng cáo, nâng cao uy tín công ty đến chủ đầu tư tạo điều kiện mở rộng thị phần cho công ty 60 2.2.6 Thị phần công ty so với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Nam Định 60 2.3 Phân tích môi trường bên 61 2.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 62 2.3.2 Nhân tố khách hàng 64 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 65 2.3.4 Nhân tố nhà cung cấp 67 2.4 Phân tích công cụ cạnh tranh 69 2.4.1 Về chủng loại sản phẩm 70 2.4.2 Về chất lượng sản phẩm 71 2.4.3 Giá thành sản phẩm 72 2.4.4 Tiến độ biện pháp thi công 74 2.4.5 Vị thế, uy tín, kinh nghiệm công ty thị trường xây dựng 74 2.5 Đánh giá chung lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 76 2.5.1 Đánh giá mặt mạnh mặt yếu công ty 76 2.5.2 Đánh giá hội nguy công ty 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 82 3.1 Mục tiêu phát triển công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định năm 2012 – 2016 82 Học viên: Nguyễn Thị Hương iii Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 84 3.2.1 Giải pháp 1: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 84 3.2.2 Gải pháp 2: Nâng cao lực tài 89 3.2.3 Giải pháp 3: Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng đồng theo trình kể từ bắt đầu thi công đến nghiệm thu, bàn giao 93 3.2.4 Giải pháp 4: Đầu tư máy móc đại ứng dụng khoa học công nghệ 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Học viên: Nguyễn Thị Hương iv Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định giai đoạn 2008 – 2011 40 Bảng 2.2: So sánh lực tài công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định với số đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Nam Định năm 2011 42 Bảng 2.3: Nguồn vốn công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định giai đoạn 2008 – 2011 44 Bảng 2.4: Tài sản công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định giai đoạn 2008 – 2011 47 Bản 2.5: Các tiêu đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2008 – 2011 49 Bảng 2.6: Năng lực máy móc thiết bị công ty năm 2011 53 Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá tài sản cố định công ty cổ phần xấy dựng hạ tầng Nam Định giai đoạn 2008 – 2011 54 Bảng 2.8: So sánh tổng giá trị trang thiết bị máy móc công ty so với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Nam Định 55 Bảng 2.9 : Bảng chất lượng cán kỹ thuật công ty Cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định năm 2011 56 Bảng 2.10 : Công nhân kỹ thuật công ty năm 2011 57 Bảng 2.11: So sánh đối thủ cạnh tranh trực tiếp 66 Bảng 2.12: So sánh công cụ cạnh tranh NAM JOCO với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Nam Định 70 Bảng 2.13: Một số công trình công ty trúng thầu năm 2011 71 Bảng 2.14 : Kinh nghiệm công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 75 Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch năm 2012 84 Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán công nhân viên năm 2012 87 Bảng 3.3: Bảng kế hoạch bảo hộ lao động 88 Bảng 3.3: Nguồn huy động vốn sản xuất kinh doanh dự kiến giai đoạn 2012 – 2016 công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định 91 Bảng 3.4 : Danh mục thiết bị thi công công ty cần đầu tư năm 2012 99 Học viên: Nguyễn Thị Hương v Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu đồ so sánh sản lượng doanh thu công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định từ năm 2008 - 2011 41 Biểu 2.2: Đồ thị biến đổi quy mô cấu nguồn vốn công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định tương quan với giá trị sản lượng thực giai đoạn 2008 2011 45 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cấu nợ ngắn hạn công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định năm 2008 2011 46 Biểu 2.5: Biểu đồ so sánh cá hệ số lợi nhuận doanh thu công ty giai đoạn 2008 – 2011 50 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh hệ số lợi nhuận vốn công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định giai đoạn 2008 – 2011 51 Biểu 2.7: Thị phần công ty thị trường xây dựng Nam Định 61 Học viên: Nguyễn Thị Hương vi Luận văn Thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định VCĐ : Vốn cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VLĐ : Vốn lưu động DT : Doanh thu LN : Lợi nhuận XDGT : Xây dựng giao thông CP : Cổ phần XL : Xây lắp Học viên: Nguyễn Thị Hương vii Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng ngành sản xuất vật chất đặc biệt, tạo sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho xã hội Nhiệm vụ chủ yếu công nghiệp xây dựng đảm bảo nâng cao nhanh chóng lực sản xuất ngành, khu vực kinh tế có kế hoạch phân bố hợp lý sản xuất Công nghiệp xây dựng ngành kinh tế lớn kinh tế, có tác dụng quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật Điều tạo nên cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp xây dựng mặt Doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh chứng tỏ doanh nghiệp mạnh, hoạt động hiệu Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định nằm vòng xoáy cạnh tranh Là công ty trẻ, sánh kinh nghiệm uy tín với công ty lớn ngành xây dựng, nước, điều đặt cho công ty yêu cầu phải nghiên cứu hoàn thiện giải pháp định hướng phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, để không đứng vững mà phát triển mạnh thị trường Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP Xây dựng hạ tầng Nam Định” lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích đề tài Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực canh tranh công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung đánh giá nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng nói chung công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định nói riêng Học viên: Nguyễn Thị Hương Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích khả cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định sản phẩm xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng dân dụng, Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty - Phạm vi thời gian: Luận văn chọn mốc thời gian từ năm 2009 đến hết năm 2011 Đóng góp đề tài Những kết nghiên cứu Luận văn góp phần vào bổ sung hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định so với số đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Nam Định Đưa giải pháp để nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác Đó phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình phân tích tư liệu thực tế để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà- Udomxay hoạt động sản xuất kinh doanh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận văn kết cấu làm chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định thời gian tới Học viên: Nguyễn Thị Hương Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán công nhân viên năm 2012 ĐVT: người STT Trường đào tạo Chuyên ngành Số Ghi lượng A Kế hoạch đào tạo Kỹ sư tương đương Công nhân kỹ thuật B Kế hoạch tuyển dụng Kỹ sư tương đương Công nhân kỹ thuật 31 Kỹ sư cầu đường Hệ chức Công nhân lái máy thi công Hệ tập trung Công nhân thợ đường 15 Hệ tập trung Công nhân lái xe Hệ tập trung Công nhân sửa chữa Hệ tập trung 19  22 Kỹ sư XD đườngbộ  10 Hệ quy Kỹ sư cầu 3 Hệ quy Công nhân lái xe Hệ tập trung Công nhân vận hành MTC Hệ tập trung Thợ gò hàn Hệ tập trung + Ngoài việc cử người đào tạo, công ty nên khuyến khích toàn cán công nhân viên tự học thông qua hình thức thi thợ giỏi, qua sách tuyển dụng hình thức thi tuyển… Qua bảng kế hoạch đào tạo tuyển dụng CBCNV ta thấy: + Kế hoạch đào tạo năm năm ngoái, 93% kế hoạch năm ngoái Học viên: Nguyễn Thị Hương 87 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Nhưng lượng kỹ sư cầu đường năm cần đào tạo nhiều hẳn năm ngoái (gấp lần) + Kế hoạch tuyển dụng năm năm ngoái (bằng 70% năm ngoái) Nguyên nhân giảm lượng kỹ sư xây dựng đường kỹ sư cầu - Do tính chất thời vụ nhiệm vụ công ty không nên có lúc thừa lao động, có lúc lại thiếu Do số lao động nhu cầu thiếu công ty nên thực thuê lao dộng ngắn hạn thời vụ lao động giản đơn Tuy nhiên, thuê cần phải ý đến nhiệm vụ đặc điểm công việc từ để đưa tiêu chuẩn tuyển dụng lao động cho phù hợp Có tuyển dụng người làm việc ngay, giảm bớt chi phí huấn luyện, đào tạo, suất lao động đảm bảo, tiến độ thi công thực đúng, góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty - Bên cạnh Công ty thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn cho đơn vị thực tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho cán công nhân viên, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường cho người lao động Bảng 3.3: Bảng kế hoạch bảo hộ lao động Đvt: Nghìn đồng STT Khoản mục (1) (2) Năm Năm 2011 2012 (3) (4) 4/3 (%) Kỹ thuật AT phòng chống cháy nổ 11.800 16.300 114 Vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc 8.000 13.000 162,5 Trang thiết bị bảo vệ cá nhân 24.330 18.648 76,6 Chăm sóc sức khoẻ người lao động 26.460 28.824 109 Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện BHLĐ 1.550 1.630 105 72.140 78.652 107 Tổng cộng Học viên: Nguyễn Thị Hương 88 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhìn vào bảng ta thấy kinh phí cho kế hoạch bảo hộ lao động năm tới tăng 7% so với năm 2011 Trong đó: Kế hoạch vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc 162,5% năm ngoái Chỉ có kế hoạch trang thiết bị bảo vệ cá nhân năm 76,6% năm ngoái Kế hoạch kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ, chăm sóc sức khoẻ người lao động, tuyên truyền giáo dục, huấn luyện BHLĐ tăng không đáng kể Nhưng điều khẳng định công ty quan tâm đến vấn đề sức khoẻ cho cán công nhân viên quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động 3.2.1.4 Lợi ích việc thực giải pháp - Giảm bớt số lao động chất lượng vừa giảm bớt chi phí, vừa giảm bớt sức ép việc làm, lại tạo động phấn đấu nâng cao lực trình độ, tay nghề cán công nhân viên công ty - Xây dựng máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, có hiệu Các cán quản lý kế cận có trình độ, khả năng, giám nghĩ giám làm, có trình độ tay nghề phù hợp với điều kiện kinh doanh kinh tế thị trường cạn tranh 3.2.2 Gải pháp 2: Nâng cao lực tài Tăng lực tài công ty bao gồm: Đẩy mạnh công tác thu hồi vốn kết hợp với lựa chọn nguồn vốn tự huy động Đây biện pháp quan trọng nhằm tăng lực cạnh tranh công ty 3.2.2.1 Cơ sở cảu giải pháp - Tăng cường vốn mục tiêu, vừa công cụ thực chiến lược cạnh tranh quy mô cảu công trình ngày lớn nên yêu cầu tiền tạm ứng trước để bảo hành công trình (chiếm 10 - 15% giá trị công trình) đòi hỏi công ty phải có lượng vốn lớn Hiện vốn lưu động công ty thấp, chưa đủ đảm bảo nhu cầu vốn cho sản xuất Khi có đủ vốn đảm bảo cho công ty thực Học viên: Nguyễn Thị Hương 89 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chiến lược cạnh tranh cách nhanh nhạy mà đối thủ cạnh tranh chưa thể thực 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp - Hiệu sử dụng vốn tiêu quan trọng tiêu kinh tế kỹ thuật công ty cần quan tâm đánh giá tìm giải pháp nâng cao thường xuyên - Huy động tối đa nguồn lực bên bên để nâng cao hiệu sử dụng vốn Ưu tiên giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn theo chiều sâu bàng cách tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí - Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn quan hệ với phát triển nhanh bền vững công ty Hiệu sử dụng vốn cao tiền đề để phát triển sản xuất kinh doanh mục đích cao nâng cao lực tài - Nâng cao hiệu sử dụng vốn sở tuân thủ quy định pháp luật, văn hóa kinh doanh Không lợi nhuận mà vi phạm quy định pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh - Nâng cao hiệu sử dụng vốn gắn liền với việc đảm bảo nâng cao đời sống người lao động 3.2.2.3 Nội dung giải pháp * Phương thức thực Để tăng lực tài công ty, năm 2012 công ty lập kế hoạch với tiêu - Giảm chi phí vốn: Bằng cách huy động tối đa nguồn vốn khả thi với chi phí thấp Dự kiến công ty huy động từ nguồn sau để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tăng lực cạnh tranh giai đoạn tới - Học viên: Nguyễn Thị Hương 90 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.3: Nguồn huy động vốn sản xuất kinh doanh dự kiến giai đoạn 2012 – 2016 công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định Năm Chỉ tiêu 2012 Tổng vốn cần huy động 2013 2014 2015 2016 100,5 100,7 102 125,6 127,4 30 30 30 36 36 10 12 13 13 51,5 60,7 60 76,6 68,4 Nguồn chiếm dụng hợp pháp (20% DT) Nguồn vay dài hạn theo dự án đầu tư 70% nhu cầu vốn hàng năm Nguồn vay nợ huy động khác Nguồn: [ tác giả tự tổng hợp dự kiến] + Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Chủ yếu khoản ứng chủ đầu tư theo hợp đồng xây dựng phần từ khoản phải trả cho người bán Dự kiến nguồn vốn lên tới 20% doanh thu, doanh thu hàng năm 150 tỷ đồng Ngoài công ty có thề nhận tiền đặt cọc mua nhà hoàn thành phần móng thô Đây nguồn vốn lớn hiệu cho công ty có thời gian dài, chịu lãi suất - Nguồn vốn vay dài hạn đầu tư dự án xây dựng: Đối với dự án dài hạn công ty vay dài hạn ngân hàng thương mại với mức chi phí lên tới 70% chi phí dự án Năm 2012 dự kiến vay 13 tỷ để mua máy móc thiết bị công nghệ đại + Nguồn vay nợ khác: Gồm khoản vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động khoản nợ phải trả phát sinh trình giao dịch + Nhanh chóng lý tài sản cố định: Những thiết bị vật tư hư hỏng dùng hay sử dụng hiệu cần lý để giảm chi phí sửa chữa để tăng tài sản cố định bổ xung nguồn vốn dài hạn Học viên: Nguyễn Thị Hương 91 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội + Nhanh chóng thành lập tổ doanh thu để toán khoản nợ đọng từ chủ đầu tư: Theo phân tích tài sản chương cần nhanh chóng thu hồi 120 tỷ đồng khoản nợ giảm giá hàng tồn kho xuống hàng tồn kho lớn 80 tỷ đồng - Giảm chi phí sản xuất tăng cường quản lý: + Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu hao vật tư kết cấu chính, phụ định mức tiêu hao nguyên vật liệu theo định mức qui định nhà nước kết hợp với thực tế ý kiến nhà quản lý công trường, tổng hợp lại đưa định mức chung khả thi + Kế hoạch đào tạo nâng cao nhà quản lý cấp công trường, phòng ban chức năng, đào tạo, bồi dưỡng quản lý kinh tế, luật để nâng cao trình độ quản lý + Chi phí sản xuất chung chiếm khoảng 20%ntoongr chi phí công tác phí, xe lại, ban điều hành, chi phí văn phòng chi phí dự án tham gia đấu thầu… Những chi phí không cần thiết tinh giảm xuống 15% tổng chi phí * Điều kiện để thực biện pháp nâng cao lực TC - Công ty phải có kế hoạch rõ ràng phương án phát triển vốn năm tới - Gắn công tác thu hồi vốn với kế hoạch sản xuất đơn vị - Các cán làm công tác thu hồi vốn phải có kiến thức pháp luật, kinh tế tài chính, có khả thương lượng , thuyết phục, có tinh thần trách nhiệm cao - Phải có đội ngũ quản trị tài vừa có đức, vừa có tài, vừa có khả phân tích phán đoán tài chính xác, đảm bảo phản ánh trung thực tình hình tài Công ty khung an toàn, lành mạnh 3.2.2.4 Lợi ích việc thực giải pháp - Góp phần làm lành mạnh tình hình tài Công ty, nâng cao uy tín độ tin cậy Công ty trước chủ đầu tư, tổ chức tín dụng, ngâ hàng nhà cung ứng Học viên: Nguyễn Thị Hương 92 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty có đủ vốn để đạp ứng nhu cầu chủ đầu tư có khả tham gia nhiều công trình lúc, không bỏ lỡ hội kinh doanh 3.2.3 Giải pháp 3: Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng đồng theo trình kể từ bắt đầu thi công đến nghiệm thu, bàn giao 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp - Các dự án ngày đòi hỏi vấn đề chất lượng, có giám sát chặt chẽ tổ chức tư vấn bên cạnh chủ đầu tư Đảm bảo chất lượng công trình số tiêu quan trọng hàng đầu mà chủ đầu tư quan tâm đánh giá nhà dự thầu Hơn nữa, việc đảm bảo chất lượng công trình lời quảng cáo hữu hiệu đến hình ảnh uy tín công ty, góp phần nâng cao cạnh tranh công ty Nâng cao chất lượng công trình biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng công trình, đảm bảo tiến độ thi công, nâng cao công suất lao động Tóm lại, để công ty cạnh tranh thi trường được, việc nâng cao chất lượng công trình đòi hỏi bắt buộc - Quá trình thi công xây lắp thường kéo dài, lại chịu tác động môi trường tự nhiên Phải đảm bảo yêu cầu nhiều phận thiết kế kỹ thuật khác sử dụng nhiều công nghệ khác nên dễ xảy sai sót, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cách tốt áp dụng biện pháp quản lý chất lượng cách đồng từ khâu chuẩn bị thi công đến nghiệm thu bàn giao công trình Có kiểm soát kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình Thực từ đầu làm song sửa, công trình xây dựng lại không cho phép có sai hỏng, không gây hiệu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín Công ty 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp - Đảm bảo cho công trình thực chất lượng, tiến độ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên sản xuất kinh doanh Học viên: Nguyễn Thị Hương 93 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tiết kiệm chi phí trình thi công: chi phí làm lại, chi phí lao động 3.2.3.3 Nội dung giải pháp * Điều kiện để thực biện pháp - Cán quản lý phải người phảilà người sát vấn đề nâng cao chất lượng công trình - Công tác quản lý chất lượng đồng phải phổ biến rộng rãi toàn công ty - Xây dựng hệ thống chi tiêu làm để thực kiểm tra - Không ngừng nâng cao chất lượng lao động máy móc thiết bị * Phương thức thực Quản lý chất lượng trình chuẩn bị thi công: - Tiến hành khảo sát điều tra địa chất, khí tượng thuỷ văn, nơi công trình xây dựng thi công Về đặc điểm chi phối kết cấu kiến trúc công trình để lựa chọn đắn giải pháp tổ chức thi công - Lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng Vì yếu tố trực tiếp cấu thành nên sản phẩm, nên chất lượng chúng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình - Lựa chọn cho cán kỹ thuật, đội trưởng công nhân có đủ trình độ kinh nghiệm công việc giao Nhờ đó, yêu cầu kỹ thuật đảm bảo, xuất lao động nâng cao, rút ngắn tiến độ thi công công trình, làm tăng khả cạnh tranh công ty Đồng thời tổ chức đầy đủ phận kiểm tra, giám sát thi công có trình độ cao, lực có tinh thần trách nhiệm cao Đối với công tác quản lý chất lượng trình thi công trình trực tiếp tạo sản phẩm Vì mà chất lượng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, công tác quản lý chất lượng giai đoạn cần trọng đến yếu tố: Học viên: Nguyễn Thị Hương 94 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Kiểm tra chất lượng sản phẩm trình thi công, thấy đạt yêu cầu phép làm tiếp bước sau Để đảm bảo yêu cầu khâu thi công trước phải coi khâu sau khách hàng biện pháp hỗ trợ quản lý chất lượng nhu truyền thống, giáo dục đào tạo cần áp dụng quán triệt tới toàn công nhân viên Công ty - Các cán quản lý kỹ thuật chất lượng viên phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy trình kỹ thuật, phương pháp thao tác, cách pha trộn, định lượng nguyên vật liệu để xem có với yêu cầu thiết kế kỹ thuật hay không Từ có biện pháp khắc phục kịp thời với vi phạm chất lượng, để việc kiểm tra chất lượng tốt cần vào tiêu như: Độ bền vững, độ an toàn, từ phát vấn đề chất lượng phát sinh hay không Tất công việc kiểm tra cần phải ghi vào sổ nhật ký công trình làm tài liệu theo dõi thường xuyên để làm xác nhận trách nhiệm có cố xảy Để đảm bảo khẳng định chắn chất lượng công trình trước nghiệm thu, bàn giao cần tổ chức kiểm tra lần cuối Cán quản lý kỹ thuật cán quản lý chất lượng, phải chịu trách nhiệm trước công trình mà nghiệm thu Tóm lại: Quản lý chất lượng phải phát sai sót, tìm nguyên nhân sai sót, để từ đề giải pháp, kiến nghị, nhằm khắc phục nâng cao chất lượng công trình 3.2.3.4 Lợi ích việc thực giải pháp - Chất lượng công trình ngày nâng cao điều kiện tăng uy tín công ty thị trường xây lắp - Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên sản xuất kinh doanh Tiết kiệm chi phí trình thi công, chi phí làm lại, tăng xuất lao động Học viên: Nguyễn Thị Hương 95 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.4 Giải pháp 4: Đầu tư máy móc đại ứng dụng khoa học công nghệ 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp - Chất lượng máy móc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao suất lao động, ảnh hưởng đến chi phí nhân công giá thành - Chất lượng máy móc thiết bị thi công ảnh hưởng đến tiến độ thi công, giảm hết tác động môi trường bên - Yêu cầu ngày cao kỹ thuật, mỹ thuật, tính phức tạp công trình đòi hỏi Công ty phải có trình độ máy móc thiết bị định đáp ứng yêu cầu - Hiện máy móc công ty tương đối đủ, công ty cần đầu tư thêm số máy móc đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp để máy móc hoạt động tốt 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp - Tài sản cố định (hay máy móc thiết bị công nghệ) nhân tố quan trọng định đến khả thắng thầu doanh nghiệp xây dựng Hiện nay, tình hình máy móc thiết bị công ty chưa phải mạnh số lượng nhiều nhiều máy hết khấu hao lạc hậu so với công nghệ đại nên lực hạn chế Vì việc đáp ứng yêu cầu tiến độ, chất lượng dự án việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị có song song với đầu tư trang thiết bị công nghệ đồng việc cấp bách công ty để nâng cao lực cạnh tranh - Đến năm 2016 mục tiêu chiến lược công ty phải có hệ thống máy móc thiết bị đồng bộ, đại, không bị lạc hậu so với tốc độ phát triển công nghệ 3.2.4.3 Nội dung giải pháp * Điều kiện để thực - Để đầu tư vào máy móc thiết bị, công ty nên sử dụng vốn vay dài hạn vốn khấu hao Học viên: Nguyễn Thị Hương 96 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Việc đầu tư diễn bước, theo thời kỳ khả hạn chế Công ty vốn, trình độ công nhân nên cần có thời gian đào tạo thêm mà theo kịp tính đại công nghệ - Có chế độ khen thưởng cán công nhân viên có phát triển mang lại lợi ích cho công ty * Phương thức tiến hành - Tiến hành phân loại máy móc thiết bị công ty làm nhóm + Nhóm 1: Là thiết bị xe máy có khả phục hồi sửa chữa Đối với nhóm công ty nên có kế hoạch sửa chữa nâng cấp, phát động phong trào cải tiến kỹ thuật nội công ty nhằm khôi phục nâng cao giá trị sủ dụng Phương án không tập trung nhiều vốn, không làm thay đổi đột ngột công nghệ tại, phù hợp với tình trạng vốn công ty trình độ kỹ xảo kỹ công ty hạn chế tiếp cận với công nghệ đại Hiện tại, năm 2011 công ty có kế hoạch chi 1,118 triệu đồng cho việc sửachữa lớn máy móc, thiết bị Trong 386 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa lớn xe thi công 732 triệu đồng sử dụng cho sửa chữa máy thi công + Nhóm 2: thiết bị xe máy cũ lạc hậu, giá trị sử dụng không cao, công ty đệ trình Tổng công ty cho phép lý vừa để thu hồi, vừa để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư vừa giảm bớt chi phí bảo quản sửa chữa - Đối với máy móc, thiết bị thiếu, Công ty nên lập kế hoạch thuê mua liên kết kinh doanh cho phù hợp với tình hình tài Công ty nhu cầu thực tế thị trường xây lắp thời gian tới Theo thời gian tới Công ty bổ sung số máy móc thiết bị theo số hình thức sau: + Tiến hành hợp tác liên doanh, liên kết với đơn vị khác nước ngoài, cho phép nâng cao khả máy móc thiết bị tham gia đấu thầu: + Một số máy móc thiết bị khác: Công ty tiến hành thuê nhằm giảm bớt nhu cầu vốn Khi khối lượng công tác làm máy lớn thời gian thi công dài năm cần phải so sánh để chon xem Công ty nên nên thuê máy Học viên: Nguyễn Thị Hương 97 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo ca hay nên thuê theo thời gian xác định Để giải vấn đề cần phải xem xét chi phí cố định chi phí biến đổi: - Gọi X số ca máy cần thiết để thi công xong khối lượng công tác cần thực C: Chi phí sử dụng máy cho ca thuê máy CBĐ: Chi phí biến đổi phải trả (tuỳ thuộc vào số ca máy vận hành) thuê thời gian năm CCĐ chi phí cố định thuê máy thời gian năm - Tính chi phí sử dụng máy trường hợp thuê máy theo ca C1 = C X - Chi phí sử dụng máy thuê máy năm: C2 = CCĐ + CBĐ - X - Giải toán theo phương pháp đại số: C X = CĐ + CB Đ X - Nếu số ca máy cần dùng năm > X nên thuê máy theo năm có lợi - Nếu số ca máy cần dùng năm < X nên thuê máy theo ca tiết kiệm chi phí Học viên: Nguyễn Thị Hương 98 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.4 : Danh mục thiết bị thi công công ty cần đầu tư năm 2012 Đvt: triệu đồng STT TÊN THIẾT XUẤT BỊ SỨ Cẩu tháp xây Đ/VỊ SỐ GIÁ TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐẦU TƯ LƯỢNG TQ Chiếc 01 1000 Cũ TQ Chiếc 01 1600 Mới dựng Cẩu bánh lốp 25T Máy bơm BT Nhật Chiếc 02 1800 Mới Máy khoan nhồi Nhật Chiếc 02 2400 Mới vào đá Tổng 6800 3.2.4.4 Lợi ích việc thực biện pháp - Nâng cao chất lượng máy móc thiết bị tạo điều kiện cho công ty áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến - Tạo việc làm cho cán công nhân viên công ty, nâng cao kinh nghiệm khả cạnh tranh công ty Học viên: Nguyễn Thị Hương 99 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh làm thay đổi yếu tố định đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Đối với công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh vấn đề cần thiết cấp bách Nâng cao lực cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trường Đặc biệt chế thị trường cạnh tranh gay gắt nay: Giá bỏ thầu thấp, tiến độ thi công nhanh, giá biến động, vốn toán chậm địa bàn thi công trải rộng Nhận thức tầm qua trọng vấn đề năm qua công ty cổ phần xây dựng hạ tâng Nam Định không ngừng có chủ trương cụ thể đảm bảo việc đầu tư hướng có hiệu Dựa sở lý luận lực cạnh tranh với tình hình thực tế công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định, em mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, giúp công ty tiếp tục phát triển, tăng trưởng ổn định bền vững Học viên: Nguyễn Thị Hương 100 Luận văn thạc sĩ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Michel Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 [2] Philip Kotler, Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 [3] Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh toàn cầu hóa kinh tế, NXB Kinh tế, Hà Nội, 2004 [4] TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình quản lý chiến lược, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2004 [5] TS Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng sở quản lý tài doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [6] GS – TS Đỗ Văn Phức, Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 [7] Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [8] Trần Văn Hùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 [9] Các tài liệu Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định: báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ 2008-2011, báo cáo tổng kết hàng năm, điều lệ công ty, công văn phòng tổ chức, phòng kinh tế kỹ thuật [10].Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007 [11] Bates, R.H Open – Economy Politics: The political Economy of the World Coffee Trade Prinction: Prinction Univerity Press 1997 [12].Kamol Ngamsomuke an Nguyen Ngoc Chau, “Enconomic efficiency of coffee processing firms in the central Highland Vietnam”.2000 Các website: [1] http://www.mic.gov.vn [2] http://www.gso.gov.vn [3] http://www.vtb.com.vn [5] http://www.hca.org.vn Học viên: Nguyễn Thị Hương 101

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Michel Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[2]. Philip Kotler, Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Thống kê
[3]. Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hóa kinh tế, NXB Kinh tế, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh trong toàn cầu hóa kinh tế
Nhà XB: NXB Kinh tế
[4]. TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình quản lý chiến lược, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chiến lược
[5]. TS Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng cơ sở quản lý tài chính doanh nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cơ sở quản lý tài chính doanh nghiệp
[6]. GS – TS Đỗ Văn Phức, Giáo trình quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhân lực của doanh nghiệp
[7]. Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[8]. Trần Văn Hùng, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới
Nhà XB: NXB Thế giới"
[10].Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009
Nhà XB: NXB Thống kê
[11]. Bates, R.H. Open – Economy Politics: The political Economy of the World Coffee Trade. Prinction: Prinction Univerity Press. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The political Economy of the World Coffee Trade
[12].Kamol Ngamsomuke an Nguyen Ngoc Chau, “Enconomic efficiency of coffee processing firms in the central Highland Vietnam”.2000.Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enconomic efficiency of coffee processing firms in the central Highland Vietnam
[9]. Các tài liệu của Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Nam Định: báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ 2008-2011, báo cáo tổng kết hàng năm, điều lệ công ty, công văn của phòng tổ chức, phòng kinh tế kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w