1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của việc thực hiện các dự án chuyển giao công nghệ về nông thôn miền núi

82 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG THÁI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ NÔNG THÔN MIỀN NÚI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NHUẬN Hà Nội – 2014 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc thực dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn tự thu thập, vận dụng kiến thức học trao đổi với giáo viên hướng dẫn để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Quang Thái Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tụy truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Đặc biệt TS Phạm Thị Nhuận tận tình hướng dẫn cho em suốt trình thực luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn: - Ban Lãnh đạo Văn phòng Chương trình nông thôn miền núi, Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện thời gian cho học tập nghiên cứu - Các anh chị đồng nghiệp Văn phòng Chương trình nông thôn miền núi cung cấp số liệu kết dư án - Đội ngũ cán công chức, viên chức Bộ Khoa học Công nghệ nhiệt tình giúp đỡ văn bản, thủ tục hành Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Quang Thái Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CNH Công nghiệp hóa DA Dự án KBNN Kho bạc nhà nước KH&CN Khoa học Công nghệ HĐH Hiện đại hóa NSĐP Ngân sách Địa phương NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NTMN Nông thôn miền núi QĐ Quyết định Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh trước sau có dự án lĩnh vực trồng nấm Bảng 2.2 Kê doanh thu hộ nông dân trước sau trồng nấm năm 2013 Bảng 2.3 Tống hợp theo Quyết định 1831/QĐ- TTg Bảng 2.4 Triển khai thực dự án đơn vị Bảng 2.5 Triển khai thực dự án theo loại hình công nghệ Bảng 2.6 So sánh kết Lĩnh vực trồng trọt Bảng 2.7 So sánh kết Lĩnh vực chăn nuôi Bảng 2.8.So sánh kết Lĩnh vực trồng trọt kết, chăn nuôi thủy sản Bảng 2.9 So sánh kết Lĩnh vực công nghệ sinh học Bảng 2.10 So sánh kết Lĩnh vực chế biến Bảng 2.11 So sánh kết lĩnh vực nước lượng Bảng 2.12 So sánh kết Lĩnh vực công nghệ thông tin Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU : CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.1 Khái quát Khoa học Công nghệ 1.1.1 Khái niệm Khoa học Công nghệ 1.1.1.1 Khái niệm Khoa học 1.1.1.2 Khái niệm Công nghệ 1.1 Mối quan hệ khoa học công nghệ 1.1.2 Hoạt động Khoa học - Công nghệ 1.1.3 Đặc điểm hoạt động khoa học - công nghệ 1.1.4 Nhiệm vụ hoạt động KH&CN 1.1.5 Vai trò Khoa học Công nghệ việc nâng cao hiệu kinh tế - xã hội 10 1.2 Dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.1.1 Nhiệm vụ KH&CN 15 1.2.1.2 Chương trình KH&CN 15 1.2.1.3 Đề tài KH&CN: 15 1.2.1.4 Dự án khoa học công nghệ: 16 1.2.1.5 Dự án xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển KT-XH nông thôn miền núi ( Dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi): 16 1.2.1.6 Chuyển giao công nghệ: 16 1.2.1.7 Hoạt động chuyển giao công nghệ 17 1.2.2 Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 18 1.2.2.1 Tổng quan Chương trình 18 1.2.2.2 Dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 23 1.2.2.3 Quy trình triển khai dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 24 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Quang Thái 1.2.2.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho chương trình nông thôn miền núi 28 1.2.2.5 Quyết toán NSNN dự án chuyển giao công nghệ NTMN 30 1.2.3 Hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 31 1.2.3.1.Hiệu kinh tế: 31 3.2 Hiệu xã hội: 33 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ NÔNG THÔN MIỀN NÚI 35 2.1 Tình hình triển khai dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 35 2.2 Kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi nghiệm thu: 41 2.2.1 Thông tin chung dự án 41 2.2.2.Kết dự án 42 2.2.2.1.Hiệu kinh tế dự án 44 2.2.2.2 Hiệu xã hội dự án 47 2.3 Kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội việc triển khai dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi từ năm 2011-2013 48 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆC TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ NÔNG THÔN MIỀN NÚI 62 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án Văn phòng chương trình nông thôn miền núi 62 3.1.1.Quản lý tiến độ thực nội dung dự án Văn phòng chương trình nông thôn miền núi 62 3.1.1.1.Tăng cường hiệu công tác quản lý bắt đầu việc phê duyệt dự án đến kết thúc dự án 62 3.1.1.2.Kiến nghị: Triển khai thực dự án cách có trọng điểm ( tăng quy mô dự án, tập trung vào số vùng lãnh thổ) thay đầu tư dàn trải 63 3.1.2 Phối hợp với quan địa phương 63 3.1.3 Quản lý sử dụng kinh phí toán kinh phí dự án 64 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Quang Thái 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực dự án quan chủ trì 64 3.2.1 Lựa chọn địa điểm triển khai dự án 64 3.2.2 Lựa chọn quan chủ trì dự án 65 3.2.3 Cán chủ nhiệm dự án 65 3.2.4 Lựa chọn hộ gia đình tham gia dự án 66 3.2.5 Tăng cường phối hợp đơn vị chủ trì quan chuyển giao công nghệ 66 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyển giao công nghệ dự án 66 3.3.1 Lựa chọn quan chuyển giao công nghệ 66 3.3.2 Lựa chọn công nghệ chuyển giao địa bàn chuyển giao 67 3.4 Tuyên truyền kết chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ LỜI MỞ ĐẦU : Phát triển nông nghiệp, nông thôn trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Sự quan tâm thể qua nhiều sách, thị, nghị Đảng Chính phủ như: Nghị 06-NQ/TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn; Chỉ thị số 63-CT/TW ngày 28/2/2001 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Để bước công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giai đoạn phát triển đất nước Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp cụ thể đạo Bộ, ngành, quyền cấp thực Từ cuối năm 1998 thực Quyết định số 132/1998/TTg ngày 21 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) phối hợp với Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành phố triển khai thực Chương trình “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998 - 2002” kéo dài đến giai đoạn 20042010 Tiếp tục thực Nghị Chỉ thị Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn, ngày 01/10/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1831/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình “ Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011- 2015” Chương trình cầu nối Chương trình nghiên cứu khoa học với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác cho nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển đời sống kinh tế địa phương thông Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ qua dự án ứng dụng chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi (dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi – dự án) Qua năm triển khai thực hiện, dự án đạt thành công định, nhiên hạn chế dẫn đến việc số dự án nghiệm thu chưa đạt kết mục tiêu đề Nhận thấy điều này, thực đề tài “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc thực dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi” để làm luận văn cao học Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em tập trung vào phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi Văn phòng chương trình nông thôn miền núi, Bộ Khoa học Công nghệ năm 2011 đến Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tiếp cận theo hướng từ tổng quát tới cụ thể, việc tiếp cận khái niệm tổng quan KH&CN, chương trình nông thôn miền núi, hiệu kinh tế - xã hội đến việc sâu vào phân tích kết triển khai dự án cụ thể chương trình nông thôn miền núi, từ đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi Bên cạnh phương pháp định tính phân tích hiệu kinh tế xã hội, đề tài sử dụng phương pháp định lượng để phân tích số hiệu kinh tế dự án Nội dung nghiên cứu đề tài thể qua chương: Chương : Cơ sở lý thuyết đánh giá hiệu dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi Chương : Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội việc thực dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ đặt Thiên tai ( lũ lụt, nắng hạn kéo dài năm 2011-2012) ảnh hưởng nhiều đến kết dự án ; - Cơ cấu dự án cho lĩnh vực chưa thực hợp lý ; - Các mô hình dự án thuộc Chương trình thực tạo điểm sáng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế- xã hội thiết thực Tuy nhiên, hầu hết mô hình triển khai quy mô chưa lớn ( Chương trình triển khai 278 dự án với tổng kinh phí đầu tư từ NSTW 500 tỷ đồng Như vậy, trung bình dự án đầu tư 1,8 tỷ đồng), số lượng mô hình thực tỉnh, thành phố ( Chương trình triển khai 278 dự án với 900 quy trình công nghệ 52 tỉnh, thành phố Như vậy, trung bình tỉnh, thành phố đầu tư dự án với 17 công nghệ) Với quy mô đầu tư cho dự án hạn chế dẫn đến kết thu dự án không đáp ứng yêu cầu ; - Cơ chế khuyến khích nhân rộng kết sau dự án kết thúc chưa địa phương thực quan tâm vậy, ảnh hưởng lan tỏa mô hình diện rộng khiêm tốn ; - Tại số dự án : Đơn vị chủ trì đơn vị chuyển giao công nghệ thiếu phối hợp chặt chẽ khâu khảo sát địa bàn, lựa chọn nội dung, tổ chức thực dẫn đến trình triển khai thực phải tiến hành điều chỉnh : thay đổi số nội dung dự án, thay đổi địa điểm mô hình, thay đổi đơn vị chuyển giao công nghệ Ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiệu dự án ; - Với số dự án có liên quan đến xây dựng bản, số địa phương chưa chủ động chậm thủ tục : cân đối phần kinh phí đối ứng, giao đất, giải phóng mặt bằng…dẫn đến triển khai chậm tiến độ ; 60 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ - Mặc dù trách nhiệm đơn vị có liên quan đến quản lý, tổ chức thực Chương trình quy định cụ thể Quy chế quản lý chương trình ban hành kèm theo Thông tư 07/2011/TT-BKHCN Bộ trưởng Bộ KH&CN, song số Sở KH&CN chưa thực phối hợp chặt chẽ với đơn vị có liên quan thuộc Bộ KH&CN công tác quản lý, đạo dự án; - Hiện nay, có số văn hướng dẫn quản lý tài dự án thuộc chương trình nông thôn miền núi, nhiên, thực tế, chưa có văn hướng dẫn quản lý tài đặc thù phù hợp với đặc trưng chương trình Dẫn tới số định mức chi chưa hợp lý, thủ tục tạm ứng toán rườm rà… 61 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆC TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VỀ NÔNG THÔN MIỀN NÚI Hiệu dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi định hiệu công tác quản lý, hoạt động triển khai thực chuyển giao công nghệ dự án Bởi vậy, giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ vể NTMN phải việc điều chỉnh nâng cao chất lượng quản lý dự án Văn phòng nông thôn miền núi, hoạt động thực dự án quan chủ trì hoạt động chuyển giao công nghệ quan chuyển giao công nghệ, đồng thời việc thực tuyên truyền kết chuyển giao công nghệ để hiệu dự án đến với người dân 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án Văn phòng chương trình nông thôn miền núi 3.1.1.Quản lý tiến độ thực nội dung dự án Văn phòng chương trình nông thôn miền núi 3.1.1.1.Tăng cường hiệu công tác quản lý bắt đầu việc phê duyệt dự án đến kết thúc dự án - Đánh giá hồ sơ dự án: Thông qua hội đồng tư vấn tuyển chọn dự án, hội đồng thẩm định xét duyệt kinh phí Hội đồng tư vấn tuyển chọn dự án có ý nghĩa quan trọng việc phê duyệt triển khai thực dự án Việc thành lập hội đồng tư vấn tuyển chọn nghiêm túc giúp Bộ KH&CN lựa chọn dự án cấp thiết cần ưu tiên chuyển giao đồng thời đóng góp ý kiến khoa học cho dự án - Kiểm tra tình hình triển khai thực dự án: Kiểm tra định kỳ 06 tháng/lần 62 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ Việc kiểm tra định quan quản lý, quyền địa phương Đối với dựa án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi có đặc thù riêng công nghệ triển khai vùng nông thôn, vùng núi Vì vậy, việc kiểm tra thực triển khai dự án giấy tờ mà phải có kiểm tra, giám sát thực địa - Tăng cường mối liên hệ quan quản lý dự án quan chủ trì thực dự án 3.1.1.2.Kiến nghị: Triển khai thực dự án cách có trọng điểm ( tăng quy mô dự án, tập trung vào số vùng lãnh thổ) thay đầu tư dàn trải Các mô hình dự án thuộc Chương trình tạo điểm sáng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực, nhiên, với quy mô dự án nhỏ nên chưa thực đem lại kết mong muốn Việc đầu tư dàn trải NSNN khắp địa bàn nước nay, mặt số lượng dự án triển khai coi lớn, công tác quản lý lỏng lẻo dẫn tới chưa mang lại kết mong đợi Việc tập trung đầu tư có số dự án số địa bàn cụ thể kết hợp với việc theo dõi quản lý chặt chẽ chắn nâng cao hiệu dự án Từ tiến hành nhân rộng dự án sang địa phương khác có yếu tố địa hình, địa lý, môi trường tương tự 3.1.2 Phối hợp với quan địa phương - Phải phối hợp chặt chẽ với quan hành địa phương, để từ tạo nên liên kết bên: Nhà nước - Nhà khoa học - Chính quyền địa phương - Người nông dân Từ nắm tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn (thu nhập, nguồn thu nhập, mức sống, thông tin về: tập 63 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ quán canh tác, sản xuất hộ nông dân, phong tục, tập quán, ăn, ở, sinh hoạt, trình độ dân trí, dân số, giáo dục đào tạo v.v… - Thường xuyên tổ chức lớp dài hạn, ngắn hạn lực quản lý dự án, lực điều hành dự án địa phương, quan hành Từ có phương án cụ thể phối hợp triển khai thực dự án cách tốt nhất, đạt hiệu cao nhât 3.1.3 Quản lý sử dụng kinh phí toán kinh phí dự án Trong thực tế, có văn hướng dẫn tài thực nhiệm vụ chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi (Thông tư 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN, Thông tư 93/2007/TTLT/BTC-BKHCN, Thông tư 68/2012/TTLT/BTC-BKHCN…) nhiên chưa có văn hướng dẫn tài mang tính đặc thù cho dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi, dẫn đến số quy định mức chi, thủ tục toán tạm ứng, toán…chưa phù hợp Cần có văn hướng dẫn tài cụ thể điều chỉnh, bổ sung số thủ tục công tác toán tài cho phù hợp với đặc thù Chương trình 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thực dự án quan chủ trì 3.2.1 Lựa chọn địa điểm triển khai dự án + Trước lựa chọn địa điểm triển khai dự án cần phải phân tích điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; + Khảo sát địa bàn triển khai thực dự án để thu thập số liệu phân tích cácchỉ tiêu kinh tế - xã hội vùng triển khai; + Các số điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: vị trí địa lý; tài nguyên đất, nước, rừng, biển, 64 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ + Phân tích thổ nhưỡng nông hóa, biến đổi khí hậu, Việc lựa chọn địa điểm triển khai dự án yếu tố quan trọng định đến thành công dự án 3.2.2 Lựa chọn quan chủ trì dự án + Phải tổ chức có uy tín, có kinh nghiệm việc chủ trì dự án liên quan đến lĩnh vực dự án; + Phải có sở vật chất đảm bảo việc triển khai thực dự án; + Phải có khả huy động nguồn vốn khác Vốn đối ứng dự án phải đảm bảo yêu cầu quan quản lý dự án đề + Vì vậy, việc lựa chọn quan chủ trì dự án cần tiến hành nghiêm túc thận trọng 3.2.3 Cán chủ nhiệm dự án Người cán chủ nhiệm dự án đóng vai trò vô quan trọng đến việc phát triển thành công hay thất bại dự án Do đó, ta nên chọn cán có tiêu trí sau: + Phải người quan đơn vị thụ hưởng dự án; + Người am hiểu địa bàn triển khai, điều kiện kinh tế địa phương; + Phải có trình độ, chuyên môn phù hợp với công việc mình; + Cần cù, nhiệt tình công việc, không ngại khó khăn; + Nhất quán trình xử lý công việc; Cơ quan chủ trì chủ nhiệm đề tài trình thực triển khai dự án cần có liên hệ chặt chẽ với quan quản lý tỉnh, thành phố Bộ KH&CN thông qua Văn phòng chương trình nông thôn miền núi để kịp thời tháo gỡ khó khăn phát sinh trình triển khai thực Thực trạng nay: Một số dự án liên hệ chặt chẽ với quan quản lý, chí dấu khó khăn trình thực hiện, 65 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ đến việc trở nên nghiêm trọng, khó tháo gỡ phản án đến quan quản lý bị quan quản lý phát ( như: sở vật chất không đáp ứng, thiếu vốn đối ứng, quan chuyển giao công nghệ thiếu kinh nghiệm ) 3.2.4 Lựa chọn hộ gia đình tham gia dự án + Phải thông qua quyền địa phương sở để chọn hộ để giao dự án; + Cần phân loại hộ để bố trí công việc cho phù hợp nhất, đạt hiệu cao nhất; + Chọn hộ gia đình am hiểu lĩnh vực tiếp cận chuyển giao, điều kiện lại phù hợp, có lực tài chính, + Ưu tiên hộ tham gia có tay nghề phù hợp với lĩnh vực 3.2.5 Tăng cường phối hợp đơn vị chủ trì quan chuyển giao công nghệ Trong thực tế triển khai, số dự án đơn vị chủ trì đơn vị chuyển giao công nghệ thiếu phối hợp chặt chẽ khâu khảo sát địa bàn, lựa chọn nội dung, tổ chức thực dẫn đến trình thực phải điều chỉnh thay đổi số nội dung, phải thay đổi địa điểm mô hình, thay đổi quan chuyển giao công nghệ Điều ảnh hưởng nhiều đến kết triển khai thực dự án 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyển giao công nghệ dự án 3.3.1 Lựa chọn quan chuyển giao công nghệ Thực trạng nay: Ở số dự án, tồn chủ yếu quan chuyển giao công nghệ chưa có nhiều kinh nghiệm chủ trì chuyển giao 66 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ công nghệ, không ổn định số cán làm công tác chuyển giao công nghệ ảnh hưởng phần đến chất lượng tiến độ thực dự án Giải pháp: Cơ quan chuyển giao công nghệ phải đáp ứng yêu cầu sau: + Phải nắm vững công nghệ, phải có kinh nghiệm chuyển giao công nghệ, phải có chuyên môn am hiểu nhiệt tình với công việc, am hiểu địa hình, địa bàn chuyển giao, phong tục, tập quán người nông dân địa điểm chuyển giao công nghệ + Phải có phương án cụ thể đào tạo, tập huấn cho nông dân vùng triển khai thực dự án; + Phải trịu trách nhiệm pháp luật trước kết công nghệ chuyển giao; Các quan chủ trì chuyển giao công nghệ nên tham gia từ đầu trình xây dựng thuyết minh dự án (điều tra khảo sát địa bàn, lựa chọn vấn đề, lựa chọn giải pháp công nghệ) 3.3.2 Lựa chọn công nghệ chuyển giao địa bàn chuyển giao Quá trình chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi cần xem xét tới mối quan hệ “sức đẩy công nghệ” “sức kéo nhu cầu” Trong cách mạng KH&CN nay, viện nghiên cứu tạo công nghệ tiên tiến có ưu việt trội so với công nghệ truyền thống, khả ứng dụng phổ cập chúng thực tiễn, điều kiện vùng khó khăn lại bị chi phối “sức kéo nhu cầu” - Lựa chọn công nghệ chuyển giao: Công nghệ chuyển giao phải phù hợp với thực tiễn địa phương, công nghệ phải có tính sáng tạo, ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh 67 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ minh họa cụ thể phải có tính mới, tính tiên tiến so với công nghệ địa phương Công nghệ đưa chuyển giao phải đáp ứng yêu cầu sau: + Những công nghệ tạo nước đánh giá cấp quản lý, tiên tiến so với công nghệ có địa phương, công nghệ nhập từ nước phải hội đồng khoa học công nghệ chuyên ngành cấp quản lý thành lập đánh gia tính thích nghi khả làm chủ công nghệ đó, công nghệ phải hướng vào giải vấn đề khoa học công nghệ có tầm quan trọng phát triển kinh tế – xã hội địa phương đảm bảo yêu cầu môi trường sinh thái; + Những công nghệ có quy trình kỹ thuật ổn định phù hợp với khả tiếp thu người dân vùng dự án; + Tiến kỹ thuật công nghệ phù hợp với trình độ tiếp thu, khả quản lý người dân để sau tiếp nhận người dân làm chủ tiến ấy; + Đáp ứng yêu cầu địa phương, giúp cho việc tháo gỡ khó khăn sản xuất mà địa phương gặp phải; + Khi chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ phải kèm theo quy trình công nghệ hướng dẫn kỹ thuật (kể thiết bị có), cán chuyển giao hướng dẫn thông qua lớp đào tạo tập huấn, tham quan; có phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ (băng hình, tờ dơi, giảng, giáo cụ trực quan ) để nâng cao khả tiếp thu nông dân; - Lựa chọn địa bàn chuyển giao: 68 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ Địa bàn chuyển giao công nghệ phải phù hợp với công nghệ chuyển giao, phải có đồng thuận quan, đơn vị tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ tiên tiến cách tốt Chất lượng hoạt động chuyển giao công nghệ phụ thuộc đồng thời vào đồng thời quan chuyển giao công nghệ việc lựa chọn công nghệ chuyển giao phù hợp Cơ quan chuyển giao công nghệ có yếu tố định đến công tác chuyển giao công nghệ, quan chuyển giao công nghệ có kinh nghiệm lực việc chuyển giao có hiệu Bản thân quan chuyển giao công nghệ định lựa chọn công nghệ để tham gia vào công tác chuyển giao công nghệ dự án đồng thời giúp định lựa chọn địa bàn chuyển giao công nghệ 3.4 Tuyên truyền kết chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi Việc tuyên truyền kết dự án phương tiện thông tin đại chúng cách nhanh hiệu để nhà doanh nghiệp có thêm nguồn đầu tư, người nông dân biết tiến khoa học kỹ thuật nghề nông, nhà quản lý địa phương có thêm phương hướng đổi công tác quản lý để phát triển, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội địa phương Một ví dụ cụ thể: Trong trình triển khai hoạt động, công ty TNHH mây tre xuất Ngọc Động – Hà Nam tích cực phối hợp với tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng hội nghị ngành nông nghiệp tỉnh Hà Nam Nội dung tuyên truyền tập trung vào nội dung hiệu ngành sản xuất nấm kết dự án Tỉnh Hà Nam ủng hộ để đề án phát triển nấm thành ngành mũi nhọn, đóng góp nhiều nông nghiệp tỉnh tính đến 69 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ tháng 9/2013 có 400 hộ nông dân trồng nấm, đời sống kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể Giai đoạn 2011- 2015 đánh dấu nhiều đổi công tác quản lý Khoa học Công nghệ (KH&CN) Văn phòng chương trình nông thôn miền núi, Bộ Khoa học Công nghệ Luật Khoa học Công nghệ ban hành nêu rõ Chính sách Nhà nước phát triển KH&CN, tạo nhiều tính hiệu công tác quản lý, nghiên cứu ứng dụng KH&CN Đồng thời, Luật KH&CN nêu rõ Nhà nước khuyến khích công tác truyền thông, phổ biến kiến thức KH&CN rõ truyền thông KH&CN nhiệm vụ quan trọng cần Bộ KH&CN tổ chức thường niên Bên cạnh đó, chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 khẳng định tầm quan trọng, vị trí vai trò truyền thông KH&CN, xác định truyền thông KH&CN sáu giải pháp (giải pháp thứ 6) để thực thành công nghiệp phát triển KH&CN Chính lý đó, việc tuyên truyền kết dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế - xã hội dự án nói riêng Chương trình nông thôn miền núi nói chung 70 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm gần đây, việc đầu tư cho hoạt động Khoa học Công nghệ đảng Nhà nước trọng quan tâm, chìa khóa mở không nhỏ để phát triển vùng kinh tế địa phương Nhận thức rõ vai trò Khoa học Công nghệ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ngày to lớn, Nghị Bộ trị “Về Khoa học Công nghệ nghiệp đổi mới”, nhấn mạnh: “Khoa học công nghệ động lực mạnh mẽ nghiệp đổi mới, ổn định tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội theo định hướng XHCN ” Điều lần khẳng định luật Khoa học Công nghệ : “Khoa học Công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dưng bảo vệ tổ quốc, tảng đông lực cho công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nhanh bền vững đất nước.” Được quan tâm Đảng Nhà nước, việc trọng đầu tư cho KH&CN vào dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi mang lại lợi ích định Tuy nhiên song song với kết đạt hạn chế Hiệu kinh tế - xã hội dự án chuyển giao công nghệ mức thấp, chưa đáp ứng mục tiêu đề Vì vậy, việc triển khai thực dự án cần tiếp tục hoàn thiện chế quản lý phương thức triển khai để đạt hiệu ứng dụng thực tiễn cao Đề tài “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc thực dự án chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi” đề tài mới, điều kiện thời gian kiến thức hạn chế Chính đề tài không tránh khỏi tồn thiếu sót Một lần nữa, em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo để đề tài hoàn thiện 71 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 Quốc Hội; Nghị định 08/2014/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật KH&CN năm 2013; Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Quốc Hội; Quyết định 1831/QĐ-TTg ngày 01/10/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 – 2015; Quyết định số 2999/QĐ-BKHCN ngày 23/9/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê Thành lập Ban đạo Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 – 2015; Quyết định số 3018/QĐ-BKHCN ngày 26/9/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc Thành lập Văn phòng giúp việc Ban đạo Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 – 2015; Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Thông tư 07/2011/TT-BKHCN ngày 27/6/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ 72 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 – 2015; Thông tư 101/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 8/7/2011 Bộ trưởng Bộ Tài – Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn quản lý tài Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 – 2015; 10 Thông tư 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; 11 Thông tư 139/2010/TT - BTC ngày 21/9/2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy định lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; 12 Th«ng t­ 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước; 13 Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; 14 Quyết định số 32/2008/TT - BTC ngày 29/5/2008 Quyết định việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định 73 Nguyễn Quang Thái Luận văn Thạc sĩ quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; 15 Bản thuyết minh báo cáo tổng kết dự án “ Xây dựng mô hình sản xuất, chế biến tiêu thụ nấm ăn – nấm dược liệu theo hướng công nghiệp tỉnh Hà Nam”; 16 Báo cáo sơ kết đánh giá kết triển khai thực chương trình “ Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011- 2015; 74

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quyết định 1831/QĐ-TTg ngày 01/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 – 2015 Khác
5. Quyết định số 2999/QĐ-BKHCN ngày 23/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê Thành lập Ban chỉ đạo Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 – 2015 Khác
6. Quyết định số 3018/QĐ-BKHCN ngày 26/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc Thành lập Văn phòng giúp việc Ban chỉ đạo Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 – 2015 Khác
7. Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ Khác
8. Thông tư 07/2011/TT-BKHCN ngày 27/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ Khác
9. Thông tư 101/2011/TTLT/BTC-BKHCN ngày 8/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính – Bộ Khoa học và Công nghệ việc hướng dẫn quản lý tài chính đối với Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2011 – 2015 Khác
10. Thông tư 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 thông tư liên tịch về hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước Khác
11. Thông tư 139/2010/TT - BTC ngày 21/9/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Khác
12. Thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Khác
13. Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 của Bộ Tài chính quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân Khác
14. Quyết định số 32/2008/TT - BTC ngày 29/5/2008 Quyết định về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w